Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề cương lịch sử HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.88 KB, 3 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA LỊCH SỬ HKII
1. + Khởi nghóa Yên Thế (1884-1913)
 Nguyên nhân :
- Yên Thế thuộc Bắc Giang có đòa hình hiểm trở, phần lớn là dân ngụ cư
- Khi Pháp mở rộng vùng chiếm đóng -> Yên Thế trở thành căn cứ của Pháp.
 Diễn biến :
a. Giai đoạn 1:Do Đề Nắm lãnh đạo
b. Giai đoạn 2 (1893-1908)
- Đề Thám lãnh đạo ,nghóa quân vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ sở
- Tháng 10 năm 1894 nghóa quân giảng hoà với Pháp lần thứ nhất
- Tháng 12 năm 1897 nghóa quân tiếp tục giảng hoà với Pháp lần thứ hai
c. Giai đoạn 3 (1909-1913)
- Pháp tập trung lực lượng tấn công Yên Thế -> lực lượng nghóa quân suy yếu dần
- Ngày 10 tháng 2 năm 1913, Đề Thám mất -> Nghóa quân tan rã
 Kết quả : Khởi nghóa thất bại, phong trào tan rã
+ Sự khác nhau giữa khởi nghóa Yên Thế với các cuộc khởi nghóa trong phong trào Cần Vương
Khởi nghóa Yên Thế Các cuộc khởi nghóa trong phong trào Cần Vương
Người lãnh đạo : thủ lónh người miền núi
Căn cứ : rộng lớn , đòa hình hiểm trở
Nguyên nhân: bảo vệ cuộc sống khỏi sự cai trò của Pháp
Cách đánh : giảng hoà chờ cơ hội
Thời gian bùng nổ : chậm hơn phong trào Cần Vương
Người lãnh đạo : só phu yêu nước
Căn cứ : đòa hình hiểm trở , ở đồng bằng miền xuôi
Nguyên nhân : hưởng ứng chiếu Cần Vương
Cách đánh : chủ động, quyết liệt, không nhượng bộ
Thời gian bùng nổ : trước cuộc khởi nghóa Yên Thế
2. + Tên các nhà cải cách : Trần Đình Túc , Nguyễn Huy Tế , Đinh Văn Điền , Viện Thương bạc , Nguyễn
Trường Tộ , Nguyễn Lộ Trạch ......
+ Các đề nghò cải cách không thực hiện được vì :
- còn mang tính chất lẻ tẻ, chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong, chưa chạm đến những vấn đề của thời đại


- Triều đình phong kiến nhà Nguyễn bảo thủ, nhu nhược, không chấp nhận thay đổi và từ chối mọi sự cải cách
3. Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước

Toàn quyền Đông Dương( người Pháp )
Nam Kì
( xứ thuộc đòa)
LàoBắc Kì
(xứ nửa bảo hộ )
Trung Kì
( xứ bảo hộ )
Cam-
pu-chia
Tỉnh ( do người
Pháp đứng đầu )
Tỉnh ( do người
Pháp đứng đầu )
Tỉnh ( do người
Pháp đứng đầu )
Phủ – Huyện – Châu
(thực dân Pháp chi phối)
Phủ – Huyện – Châu
(thực dân Pháp chi phối)
Phủ – Huyện – Châu
(thực dân Pháp chi phối)
Xã – Làng ( chức dòch
đòa phương cai quản )
Xã – Làng ( chức dòch
đòa phương cai quản )
Xã – Làng ( chức dòch
đòa phương cai quản )

Nhận xét :
 Tổ chức bộ máy nhà nước của Pháp rất chặt chẽ ,chi phối toàn bộ chính quyền
 Thực dân Pháp thực hiện chính sách chia để trò
 Phần lớn chức vụ chủ chốt đều do người Pháp nắm quyền, người bản xứ chỉ được giữ những chức nhỏ
4. Những chính sách của thực dân Pháp :
+ Kinh tế
• Nông nghiệp : đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất của nông dân
• Thủ công nghiệp : tập trung vào khai mỏ -> xuất khẩu kiếm lời
• Thương nghiệp : độc chiếm thò trường mua bán hàng hoá
• Giao thông vận tải: xây dựng cơ sở vật chất -> khai thác -> vơ vét sức người sức của của nhân dân
+ Văn hoá – Giáo dục
 Vẫn duy trì nền giáo dục phong kiến
 Mở thêm trường học mới cùng một số cơ sở văn hoá – y tế
 Hệ thống giáo dục chia làm 3 bậc : Ấu học, Tiểu học, Trung học
+ Chính trò
 Thực hiện chính sách chia để trò
 Thiết lập bộ máy nhà nước do thực dân Pháp nắm quyền
Tác động của chính sách với KT-XH Việt Nam :
- tích cực :
Dựng thêm nhiều cơ sở vật chất và các công trình quy mô
- tiêu cực :
Khai thác ,Vơ vét cạn kiệt tài nguyên , khoáng sản
Đánh thuế nặng , bóc lột dân nghèo làm đời sống nhân dân vô cùng cực khổ
Chiến tranh làm thiệt hại nặng nề về kinh tế , xã hội nước ta
5. Tình hình các giai cấp , tầng lớp trong xã hội Việt Nam cuối TK XIX – đầu TK XX :
Giai cấp, tầng lớp Nghề nghiệp Thái độ đối với độc lập dân tộc
Đòa chủ Lớn phong
kiến
Cấu kết với đế quốc để áp bức, bóc lột
nhân dân

Vừa và nhỏ Có tinh thần yêu nước
Nông dân Sẵn sàng hưởng ứng, tham gia chiến tranh
Tầng lớp tư sản Nhà thầu khoán, đại lý, chủ xí nghiệp,
xưởng thủ công, chủ hãng buôn bán
chưa dám tỏ thái độ hưởng ứng với độc
lập dân tộc
Tầng lớp tiểu tư sản Chủ xưởng thủ công,cơ sở buôn bán
nhỏ, những viên chức cấp thấp
Có ý thức dân tộc , tích cực tham gia vào
các cuộc vận động yêu nước đầu TK XX
Công Nhân Làm công ăn lương tại các hầm mỏ,
nhà máy, đồn điền...
Vì bò áp bức, bóc lột nặng nề -> sớm có
tinh thần đấu tranh mạnh mẽ
6. Trình bày những nét lớn về 2 cuộc khởi nghóa của binh lính ở Huế và Thái Nguyên:
+ ở Huế :
Nguyên nhân : Lợi dụng thời cơ Pháp thực hiện chiến dòch bắt lính, những người yêu nước tiến bộ đã bí mật tập
trung lực lượng khởi nghóa
Diễn biến
- Nhân cơ hội, những người yêu nước tiến bộ do Thái Phiên và Trần Cao Vân lãnh đạo đã bí mật liên lạc với số
binh lính tại Huế và mời vua Duy Tân lên ngôi (năm 1907) tham gia khởi nghóa
- Kế hoạch khởi sự được dự kiến vào đêm mùng 3 rạng sáng 4/5-1916 tại Huế nhưng do sơ hở nên bò bại lộ
Kết quả
Cuộc khởi nghóa thất bại, các trại lính người Việt đều bò đóng cửa, khí giới bò tước, những người lãnh đạo bò bắt và
xử tử hình, vua Duy Tân bò truất ngôi rồi đưa đi đày sang châu Phi
+ ở Thái Nguyên
Nguyên nhân :
- Do hằng ngày tiếp xúc với nhiều tù chính trò -> một số binh lính do Đôò Cấn lãnh đạo đã giác ngộ, nổi dậy khởi
nghóa
Diễn biến

- Năm 1917, cuộc khởi nghóa bùng nổ
- Nghóa quân đã giết chết giám binh Pháp, thả tù chính trò và làm chủ Thái Nguyên trong 1tuần nhưng không
chiếm được trại lính Pháp
- Khi viện binh Pháp kéo đến, chúng tập trung từ trong đánh ra, ngoài đánh vào làm cho nghóa quân phải rút
khỏi Thái Nguyên , Lương Ngọc Quyến hy sinh
- Cuộc chiến kéo dài gần 5 tháng gian khổ ở rừng núi, bò thương, Đội Cấn đã tự sát
Kết quả : Cuộc khởi nghóa thất bại
7. Nguyên do Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước là :
• Vì Người sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh nhà nước rơi vào tay thực dân Pháp
• Có lòng yêu nước, thương dân, căm thù giặc Pháp
• Tuy khâm phục thế hệ đi trước nhưng Bác không tán thành đường lối của họ
Sự mới lạ giữa hướng đi của người với các nhà yêu nước trước đó
 Đi khắp các nước trên thế giới đặc biệt là phương Tây để học tập họ rồi chọn ra các giải pháp tối ưu nhất về
giúp đồng bào cứu nước
 Trong những năm hoạt động cách mạng, người tham gia nhiều tổ chức yêu nước, viết báo, truyền đơn , tố
cáo thực dân Pháp và tuyên truyền cho cách mạng Việt Nam
8. Nhận xét về các phong trào yêu nước
Phong trào yêu nước cuối TK XIX Phong trào yêu nước đầu TK XX
Chủ trương Hưởng ứng theo các phong trào,lời
kêu gọi
Dựa vào các nước tư sản láng giềng đánh
pháp, vận động cải cách
Đường lối Đi theo đường lối của các anh hùng
đời trước
Đón nhận con đường cứu nước của các nước
dân chủ tư sản , vận động cải cách theo lối tư
sản
Thành phần tham gia Văn só , nghóa phu yêu nước, đồng
bào miền ngược, miền xuôi
Các nhà yêu nước, học sinh, sinh viên, các

tầng lớp trong XH
Hình thức hoạt động Xây dựng căn cứ bí mật có đòa hình
hiểm trở chờ cơ hội đánh Pháp
Mở các trường học nhằm tuyên truyền cách
mạng, đưa sinh viên sang các nước phương
Đông đang phát triển để du học

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×