Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

giao an đao đưc lớp 3 Lan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (360.07 KB, 43 trang )

Trường Tiểu học Vĩnh Hải 1 ĐẠO ĐỨC 3
Tn 19 + 20 Ngày dạy: /1/2013
Tiết 19:
Tên bài: ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ
(Tiết 1 + 2)
I .MỤC TIÊU: Sau bài học HS có khả năng:
1. Kiến thức:
- Bước đầu biết thiểu nhi trên Thế giới đề là anh em, bạn bè, cần phải đồn kết giúp đỡ lẫn nhau
khơng phân biệt dân tọcc, màu da, ngơn ngữ
2. Kĩ năng:
- HS tích cực tham gia các hoạt động đồn kết hữu nghị với thiếu nhi Quốc Tế phù hợp với khả
năng do nhà trường, địa phương tổ chức
3. Thái độ:
- HS có thái độ tôn trọng, thân ái, hữu nghò với các bạn thiếu nhi các nước
khác.
-4. Tích hợp GD tấm gương ĐĐHCM: ( Liên hệ) Đồn kết với thiếu nhi quốc tế chính là thực
hiện lời dạy của Bác Hồ.
5. BVMT: Đồn kết với thiếu nhi quốc tế trong các hoạt động BVMT, làm cho mơi trường thêm
xanh, sạch đẹp.
* Giảm tải: Khơng u cầu HS thực hiện đúng vai trong các tình huống chưa phù hợp.
II.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế.
- Kĩ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế.
- Kĩ năng bình luận các vấn đề liên quan đến quyền trẻ em.
III. Các ph ương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng .
- Thảo luận
- Nói về cảm xúc của mình.
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1. Giáo viên
-Vở bài tập Đạo đức 3 (nếu có).
-Các bài thơ, bài hát, tranh ảnh nói về tình hữu nghò giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi


quốc tế.
-Các tư liệu về hoạt động giao lưu giữa thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi quốc tế.
2. Học sinh: vở bài tập đạo đức
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY– HỌC CHỦ YẾU:
1) Ổn đònh (2 phút)
2) Bài cũ (3 phút)
Ôân kiến thức HKI.
3) Bài mới: (32 phút)
a. Khám phá Giới thiệu ( 2 phút )
- Cho HS nghe bài hát: Thiếu nhi thế giới liên hoan.
- GV và HS trao đổi:
+ Nội dung bài hát nói gì?
+ HS trao đổi theo cặp.
+ HS trình bày.
- GV giới thiệu bài.
GV: Trần Thị Sương
Trường Tiểu học Vĩnh Hải 1 ĐẠO ĐỨC 3
b. Kết nối
GV: Trần Thị Sương
Trường Tiểu học Vĩnh Hải 1 ĐẠO ĐỨC 3
GV: Trần Thị Sương
Hoạt động 1:Phân tích thông tin
a) Mục tiêu:
-HS biết những biểu hiện của tình đoàn kết, hữu nghò thiếu
nhi quốc tế.
-HS hiểu trẻ em có quyền được kết giao bạn bè.
b) Cách tiến hành
- GV chia nhóm, phát cho mỗi nhóm một vài bức ảnh hoặc
mẫu tin ngắn về các hoạt động hữu nghò giữa thiếu nhi Việt
Nam và thiếu nhi quốc tế. Yêu cầu các nhóm thảo luận tìm

hiểu nội dung và ý nghóa của các hoạt động đó.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
c) GV kết luận:
Hoạt động 2: Du lòch thế giới
a) Mục tiêu: HS biết thêm về nền văn hoá, về cuộc sống, học
tập của các bạn thiếu nhi một số nước trên thế giới và trong
khu vực.
b)Cách tiến hành
- Mỗi nhóm HS đóng vai trẻ em của một nước như: Lào, Cam-
pu-chia, Thái Lan, Trung Quốc, Nhật Bản, Nga, (có thể mặc
trang phục truyền thống) ra chào, múa hát và giới thiệu đôi
nét về văn hoá của dân tộc đó, về cuộc sống và học tập, về
mong ước của trẻ em nước đó với sự giúp đỡ của GV.
- Sau mỗi phần trình bày của một nhóm, các HS khác của lớp
có thể đặt câu hỏi và giao lưu cùng với nhóm đó.
- Thảo luận cả lớp: Qua phần trình bày của các nhóm, em
thấy trẻ em các nước có những điểm gì giống nhau? Những sự
giống nhau đó nói lên điều gì?
c) GV kết luận
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
a) Mục tiêu: HS biết được những việc cần làm để tỏ tình đoàn
kết, hữu nghò với thiếu nhi quốc tế.
b) Cách tiến hành
-GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận, liệt kê những
việc các em có thể làm để thể hiện tình đoàn kết, hữu nghò
với thiếu nhi quốc tế.
Các nhóm thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày

Hoạt động 4: Giới thiệu những sáng tác hoặc tư liệu đã sưu
tầm được về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế
a) Mục tiêu: Tạo cơ hội cho HS thể hiện quyền được bày tỏ ý
kiến, được thu nhận thông tin, được tự do kết giao bạn bè.
b) Cách tiến hành
- HS trưng bày tranh, ảnh và các tư liệu đã sưu tầm được.
- Cả lớp đi xem, nghe các nhóm hoặc ca nhân giới thiệu tranh
ảnh, tư liệu và có thể nhận xét, chất vấn.
c) GV kết luận: Khen các HS hoặc nhóm HS đã sưu tầm được
nhiều tư liệu hoặc đã có những sáng tác tốt về chủ đề bài học.
Hoạt động 5:Viết thư bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghò với
- HS ngồi theo nhóm
- HS thực hiện thảo luận
nhóm
- HS lên trình bày
- HS lắng nghe
- HS thực hành đóng vai
- HS trả lời các câu hỏi
- HS lắng nghe
- HS ngồi theo nhóm
- HS thực hiện thảo luận
nhóm
- HS lên trình bày
-
HS thực hiện theo u cầu
-HS lắng nghe
Trường Tiểu học Vĩnh Hải 1 ĐẠO ĐỨC 3
4.Củng cố- Dặn dò (3 phút)
*Kết luận chung: Thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da, ngôn
ngữ, điều kiện sống, song đều là anh em, bè bạn, cùng là chủ nhân tương lai của thế giới.

Vì vậy, chúng ta cần phải đoàn kết, hữu nghò với thiếu nhi thế giới.
-Các nhóm lựa chọn và thực hiện các hoạt động phù hợp với khả năng để bày tỏ tình đoàn
kết, hữu nghò với thiếu nhi quốc tế.
-Sưu tầm tranh ảnh, truyện, bài báo, về các hoạt động hữu nghò giữa thiếu nhi Việt Nam với
thiếu nhi quốc tế.
-Vẽ tranh, làm thơ, về tình hữu nghò giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày dạy: /1/2013
Tn 21 + 22 Bµi 10: T«n träng kh¸ch níc ngoµi ( BỎ)
THỰC HÀNH ĐỒN KẾT VỚI THIẾU NHI THẾ GIỚI
I. Mơc tiªu:
- HS tích cực tham gia các hoạt động đồn kết hữu nghị với thiếu nhi Quốc Tế phù hợp với khả
năng do nhà trường, địa phương tổ chức
Tích hợp GD tấm gương ĐĐHCM: ( Liên hệ) Đồn kết với thiếu nhi quốc tế chính là thực hiện
lời dạy của Bác Hồ.
5. BVMT: Đồn kết với thiếu nhi quốc tế trong các hoạt động BVMT, làm cho mơi trường thêm
xanh, sạch đẹp.
V. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chđ u:
GV: Trần Thị Sương
Trường Tiểu học Vĩnh Hải 1 ĐẠO ĐỨC 3
RÚT KINH NGHIỆM :




GV: Trần Thị Sương

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HĐ CỦA HS
Hoạt động 4: Giới thiệu những sáng tác hoặc tư liệu đã sưu
tầm được về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế
a) Mục tiêu: Tạo cơ hội cho HS thể hiện quyền được bày tỏ ý
kiến, được thu nhận thông tin, được tự do kết giao bạn bè.
b) Cách tiến hành
- HS trưng bày tranh, ảnh và các tư liệu đã sưu tầm được.
- Cả lớp đi xem, nghe các nhóm hoặc ca nhân giới thiệu tranh
ảnh, tư liệu và có thể nhận xét, chất vấn.
c) GV kết luận: Khen các HS hoặc nhóm HS đã sưu tầm được
nhiều tư liệu hoặc đã có những sáng tác tốt về chủ đề bài học.
Hoạt động 5:Viết thư bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghò với
thiếu nhi các nước
a) Mục tiêu: HS biết thể hiện tình cảm hữu nghò với thiếu nhi
quốc tế qua nội dung thư.
b) Cách tiến hành
Thư có thể viết chung cả lớp, theo từng nhóm hoặc từng cá
nhân. Nếu viết thư tập thể thì có thể theo các bước sau:
-HS thảo luận:-Lựa chọ và quyết đònh xem nên gửi thư cho
các bạn thiếu nhi nước nào (GV có thể gợi ý cho HS gửi thư
cho thiếu nhi các nước đang gặp nhiều khó khăn như: đói
nghèo, dòch bênh, chiến tranh, thiên tai, )
-Nội dung thư sẽ viết những gì?
-Tiến hành việc viết thư (một bạn sẽ là thư kí, ghi chép ý của
các bạn đóng góp).
-Thông qua nội dung thư và kí tên tập thể vào thư.
-Cử người sau giờ học đi ra bưu điện gửi thư.
V ậ n d ụ ng:
Hoạt động 6: Bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghò đối với thiếu

nhi quốc tế
a) Mục tiêu: Củng cố bài học.
b) Cách tiến hành
HS múa, hát, đọc, thơ, kể chuyện, diễn tiểu phẩm, về tình
đoàn kết thiếu nhi quốc tế.
hS thực hiện theo u cầu
-HS lắng nghe
-HS thực hiện viết thư
- HS lên trình bày
Trường Tiểu học Vĩnh Hải 1 ĐẠO ĐỨC 3





TuÇn 23 + 24 Ngày dạy: / /2013
Bài dạy : TÔN TRỌNG ĐÁM TANG
I. Mục tiêu: Sau bài học, Hs:
- Kiến thức:Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang.
- Kỹ năng: Bước đầu biết cảm thông với những đau thương,mất mát người thân của
người khác.
- Thái độ: HS có thái độ tôn trọng đám tang.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN :
Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước sự đau buồn của người khác.
-Kĩ năng ứng xử phù hợp khi gặp đám tang.
III. CÁC PP KĨ THUẬT DẠY HỌC
Nói cách khác
-Đóng vai
IV. Đồ dùng dạy học
- GV:-Tranh minh hoạ,phiếu bài tập.

- HS: Vở bài tập đạo đức.
V. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát , đ’d
2.KTBC: (3’)?Khi gặp khách nước ngoài em nên làm gì? GV nhận xét,bổ sung.
3.Bài mới: GT bài,ghi tên bài.
.Khám phá: Em đã gặp đám tang nào chưa? Khi gặp đám tang em đã làm gì?
Kết nối
Hoạt động dạy Hoạt động học
*Hoạt động 1: (10)Kể chuyện Đám tang
Mục tiêu:HS biết vì sao cần phải tôn trọng đám tang và
thể hiện một số cách ứng xử cần thiết khi gặp đám tang.
+ GDKNS: Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước sự
đau buồn của người khác. Kĩ năng ứng xử phù hợp
khi gặp đám tang.
Cách tiến hành:
-GV kể chuyện.
-GV yêu cầu HS đọc chuyện;
- Gv nêu câu hỏi trong vở bài tập đạo đức gợi ý Hs trả
lời.
Hs trả lời.
GV: Trần Thị Sương
Trường Tiểu học Vĩnh Hải 1 ĐẠO ĐỨC 3
- Gv nhận xét, chốt lại ý đúng.
- Gv liên hệ giáo dục kĩ năng sống cho HS
KL: Tơn trọng đám tang là khơng làm gì xúc phạm đến
tang lễ. GDKNS: Tronh cuộc sống chúng ta phải biết
chia sẻ, biết thơng cảm đối với những gia đình có đám
tang.Khi gặp đám tang chúng ta phải đứng lại và đứng
nghiêm trang nhường đường cho đám tang đi trước.
*Hoạt động 2: (10’)Đánh giá hành vi.

Mục tiêu:HS biết phân biệt hành vi đúng và hành vi sai
khi gặp đám tang.
Cách tiến hành:
- GV chia nhóm,phát phiếu học tập cho các nhóm,Y/C
HS thảo luận ,nhận xét và trình bày về việc làm của các
bạn trong những tình huống ở vở bài tập.
Kết luận:Các việc b,d là các việc làm đúng,thể hiện sự
tơn trọng đám tang.;các việc a,c,đ,e là những việc khơng
nên làm.
*HĐ 3:Xử lí tình huống (13’)
MT:- HS biết lựa chọn cách ứng xử đúng trong các
tình huống khi gặp đám tang.
CTH:- GV chia nhóm,phát phiếu học tập cho các
nhóm,Y/C HS thảo luận ,nhận xét và trình bày về việc
làm của các bạn trong những tình huống ở vở bài tập.
KL:GV kết luận:
-Tình huống a:Em không nên gọi bạn hoặc chỉ trỏ,cười
đùa.Nếu bạn nhìn thấy em,em khẽ gật đầu chia buồn
cùng bạn.Nếu có thể em nên đi cùng bạn một đoạn
đường.
-Tình huống b:Em không nên chạy,nhảy,cười đùa,vặn
to đài,ti-vi,chạy sang xem chỉ trỏ.
-Tình huống c:Em nên hỏi thăm và chia buồn cùng
bạn.
-Tình huống d:Em nên khuyên ngăn các bạn.
THỰC HÀNH
*HĐ3:Tró chơi Nên và không nên (18’)
MT:- Củng cố bài.
CTH:- GV chia nhóm; nêu yêu cầu viết ra giấy những
điều nên và không nên khi gặp đám tang.

KL:GV nhận xét ,khen ngợi những nhóm thắng cuộc.
Cần phải tôn trọng đám tang,không nên làm gì xúc
phạm đến tang lễ.Đó là một biểu hiện của nếp sống
văn hoá.
Hs theo dõi.
Hs đọc chuyện.
Hs trả lời câu hỏi.
Hs đọc.
HS thảo luận nhóm;
Trả lời,nhận xét,bổ sung.
Hs thảo luận nhóm đơi;Trình
bày cách ứng xử của bản thân
khi gặp đám tang.
Hs theo dõi.
HS thảo luận nhóm đôi;
Trình bày cách ứng xử của
bản thân khi gặp đám tang.
GV: Trần Thị Sương
Trường Tiểu học Vĩnh Hải 1 ĐẠO ĐỨC 3
*Hoạt động 4: (9’)Tự liên hệ
Mục tiêu:HS biết tự đánh giá cách ứng xử của bản thân
khi gặp đám tang.
Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu tự liên hệ của bản thân khi gặp đám
tang.
-HS trao đổi với bạn ngồi cạnh và trình bày.
KL:GV nhận xét ,khen ngợi những HS đã biết cư xử
đúng khi gặp đám tang.
4.Củng cố,dặn dò. (5’)
- Gv hệ thống lại nội dung bài.

- HS về nhà xem lại bài.
-Thực hiện tôn trọng đám tang và nhắc bạn bè cùng thực
hiện.
- Chuẩn bị bài “Tôn trọng đám tang” (tiết 2).
- Nhận xét tiết học.
V. Rút kinh nghiêm:









GV: Trần Thị Sương
Trường Tiểu học Vĩnh Hải 1 ĐẠO ĐỨC 3
TUẦN 25 Ngày dạy: ./3/2013
Tiết 25 Bài : ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HKII

I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:-Năm được nội dung kiến thức đã học từ tuần 19-24.
2.Kỹ năng: -Biết thực hiện theo điều đã học.
3.Thái độ: -HS có tình yêu thương,tôn trọng người khác.
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
GV:- phiếu bài tập; Bài hát,bài thơ…về chủ đề bài học.
HS: :-Bài hát,bài thơ…về chủ đề bài học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1.Khởi động: (1’)
2.KTBC: Lồng vào ôn tập.

3.Bài mới: GT bài,ghi tên bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
*HĐ1:Củng cố kiến thức đã học (20)
:H MT:HS nắm được nội dung kiến thức đã học
CTH:-GV yêu cầu HS nêu các bài đã học trong
HKII.
-GV chia nhóm yêu cầu HS thảo luận và
trình bày:
HS nêu các bài đã học.
HS thảo luận nhóm;
Trả lời,nhận xét,bổ sung.
GV: Trần Thị Sương
Trường Tiểu học Vĩnh Hải 1 ĐẠO ĐỨC 3
?Để thể hiện tình hữu nghò,đoàn kết với thiếu
nhi quốc tế,em có thể tham gia những hoạt động
nào?
?Em hãy nêu điểm giống nhau giữa thiếu nhi
Việt Nam và thiếu nhi các nước?
?Khi gặp khách nước ngoài em cần phải làm gì?
?Vì sao phải tôn trọng đám tang?
?Em đã tôn trọng đám tang như thế nào?
KL:GV nhận xét,bổ sung,hệ thống lại nội dung
kiến thức đã học.Nhắc nhở HS thực hiện theo
điều đã học.
*HĐ2:Biểu diễn văn nghệ (13’)
MT:- HS hát,đọc thơ ,kể chuyện …về chủ đề bài
học.
CTH:- GV cho HS biểu diễn theo cá nhân,theo
nhóm.

KL:GV nhận xét,khen ngợi,động viên.
HS biểu diễn văn nghệ.
4.Củng cố,dặn dò. (3’)
GV hệ thống lại nội dung và nhắc nhở HS thực hiện theo những điều đã học.
Dặn dò:-Xem lại nội dung các bài đã học trong học kì II;
-Xem trước bài:Tôn trọng thư từ tài sản của người khác.
IV.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
GV: Trần Thị Sương
Trường Tiểu học Vĩnh Hải 1 ĐẠO ĐỨC 3
TUẦN : 26 Ngày dạy:
Bµi 12: TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC
I. Mục đích yêu cầu: Sau bài học, Hs:
- Kiến thức:Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ,tài sản của người khác.
Biết:Không được xâm phạm thư từ,tài sản cảu người khác.
- Kỹ năng: Thực hiện tôn trong thư từ,nhật kí,sách vở,đồ dùng cảu bạn bè và mọi người.
- Thái độ: HS có thái độ tôn trọng tài sản của mọi người.
+ HSKG: Biết trẻ em có quyền được tôn trọng bí mật riêng tư.
Nhắc mọi người cùng thực hiện.
II. GDKNS:
- Kĩ năng tự trọng. Kĩ năng tự chủ bản thân, kiên định, ra quyết định.
III. Đồ dùng dạy học
- GV:-Tranh minh hoạ,phiếu bài tập.
- HS: Vở bài tập đạo đức.
III. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học:
- Hỏi đáp. Quan sát. Gợi mở. Giảng giải. Luyện tập. Thực hành.
- Tự nhủ – Giải quyết vấn đề – Thảo luận nhóm.

IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Khởi động: (1’) Hát, đ’d
2.KTBC: (2’) Nhắc nhở HS học tốt môn học.
3.Bài mới: GT bài,ghi tên bài.
* Hoạt động 1: (10)Biểu hiện về tôn trọng thư
từ,tài sản người khác.
:H Mục tiêu:HS biết được một số biểu hiện về tôn
trọng thư từ,tài sản của người khác.
Cách tiến hành:
-Bài tập 1: Gv chia nhóm và yêu cầu Hs đọc và xử lí
tình huống trong bài tập 1 rồi thể hiện qua trò chơi.
-Mời một số HS đóng vai tình huống.
-Thảo luận cả lớp:
?Trong những cách giải quyết mà các nhóm đưa
ra,cách nào là phù hợp nhất?
?Em thử đoán xem,ông Tư sẽ nghĩ gì về Nam và
Minh nếu thư bị bóc?
KL:GV kết luận:Minh cần khuyên bạn không được
bóc thư của người khác.Đó là tôn trọng thư từ,tài sản
của người khác.
*Hoạt động 2:(13’)Tôn trọng thư từ, tài sản người
khác.
Hs đọc và thảo luận . Hs lên
đóng vai trước lớp.
HS đọc
GV: Trần Thị Sương
Trường Tiểu học Vĩnh Hải 1 ĐẠO ĐỨC 3
Mục tiêu:HS hiểu được như thế nào là tôn trọng thư
từ, tài sản của người khác và vì sao cần phải tôn

trọng.
GDKNS: Kĩ năng tự trọng. Kĩ năng tự chủ bản
thân, kiên định, ra quyết định.
Cách tiến hành:
- GV chia nhóm,phát phiếu học tập cho các
nhóm,Y/C HS thảo luận ,nhận xét và trình bày.
- Gv liên hệ giáo dục kĩ năng sống cho HS: Trong
cuộc sống chúng ta phải biết tự trọng không được
xem thư từ, giấy tờ, tài sản của người khác ta phải
quyết định việc mình làm và làm chử được bản thân.
KL:GV kết luận:
-Thư từ,tài sản của người khác là của riêng mỗi
người nên cần được tôn trọng.Xâm phạm chúng là
việc làm sai trái,vi phạm pháp luật.
Mọi người cần tôn trọng bí mật riêng của trẻ em vì
đó là quyền trẻ em được hưởng.
-Tôn trọng tài sản cảu người khác là hỏi mượn khi
cần,chỉ sử dụng khi được phép;giữ gìn,bảo quản khi
sử dụng.
*Hoạt động 3: (8’)Liên hệ thực tế.
Mục tiêu:HS tự đánh giá việc mình tôn trọng thư
từ,tài sản của người khác.
Cách tiến hành:
-GV đặt câu hỏi YC HS thảo luận với bạn ngồi cạnh
và trả lời:
?Em đã biết tôn trọng thư từ,tài sản gì,của ai?
?Việc đó xảy ra như thế nào?
KL:GV nhận xét ,khen ngợi những em đã biết đã tôn
trọng thư từ,tài sản của người khác và đề nghị lớp
noi theo.

HS thảo luận nhóm;
Trả lời,nhận xét,bổ sung.
HS thảo luận nhóm đôi;
Trình bày cách ứng xử của bản
thân khi gặp đám tang.
V/Củng cố,dặn dò. (5’)
- Gv hệ thống lại nội dung bài.
- Hs về nhà thực hiện tôn trọng thư từ tài sản của người khác
-Sưu tầm những tấm gương,mẩu chuyện về tôn trọng thư từ,tài sản của người khác.
- Chuẩn bị bài: Tôn trọng thư từ tài sản của người khác (tt)
- Nhận xét tiết học.
* Rút kinh nghiệm:





GV: Trần Thị Sương
Trường Tiểu học Vĩnh Hải 1 ĐẠO ĐỨC 3
TUẦN 27 Ngày dạy: /3/2013
Tiết 27 Bài : TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (tt)
I. Mục đích u cầu: Sau bài học, Hs:
- Kiến thức:Nêu được một vài biểu hiện về tơn trọng thư từ,tài sản của người khác.
Biết:Khơng được xâm phạm thư từ,tài sản cảu người khác.
- Kỹ năng: Thực hiện tơn trong thư từ,nhật kí,sách vở,đồ dùng cảu bạn bè và mọi người.
- Thái độ: HS có thái độ tơn trọng tài sản của mọi người.
+ HSKG: Biết trẻ em có quyền được tơn trọng bí mật riêng tư.
Nhắc mọi người cùng thực hiện.
II. GDKNS:
- Kĩ năng tự trọng. Kĩ năng tự chủ bản thân, kiên định, ra quyết định.

III. Đồ dùng dạy học
- GV:-Tranh minh hoạ,phiếu bài tập.
- HS: Vở bài tập đạo đức.
IV. Phương pháp/ Kĩ tḥt dạy học:
- Hỏi đáp. Quan sát. Gợi mở. Giảng giải. Luyện tập. Thực hành.
- Tự nhủ – Giải qút vấn đề – Thảo ḷn nhóm.
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1.Khởi động: (1’)
2.KTBC: (5’)?Vì sao cần phải tôn trọng thư từ ,tài sản của người khác? GV nhận xét.
3.Bài mới: GT bài,ghi tên bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*HĐ1:Nhận xét hành vi (10)
GV: Trần Thị Sương
Trường Tiểu học Vĩnh Hải 1 ĐẠO ĐỨC 3
:H MT:HS có khả năng nhận biết những hành vi
có liên quan đến tôn trọng thư từ,tài sản của
người khác.
CTH:-GV lần lượt đọc từng hành vi;Y/CHS
nhận xét.
KL: -Tình huống a: Sai; b: Đúng;c: Sai; d:
Đúng.
*HĐ2:Đóng vai (13’)
MT:- HS có kó năng thực hiện một số hành động
thể hiện sự tôn trọng thư từ,tài sản của người
khác.
CTH:- GV chia nhóm,Y/C HS thảo luận tình
huống ở vở tập vẽ để đóng vai.
KL:GV kết luận:SGV/92.
-GV nhận xét khuyến khích nhóm đã đóng vai
tốt.

HS lắng nghe; Nhận xét hành vi;bổ
sung;
HS thảo luận nhóm;
Đóng vai tình huống.
4.Củng cố,dặn dò. (5’)
HS nhắc lại tên bài,đọc ghi nhớ.
GV kết luận chung:Thư từ tài sản của mỗi người thuộc về riêng họ,không ai được xâm
phạm.Tự ý bóc,đọc thư hoặc sử dụng tài sản của người khác là việc không nên làm.
Dặn dò:-Thực hiện tôn trọng thư từ tài sản của người khác.
-Xem trước bài:Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
IV.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………
GV: Trần Thị Sương
Trường Tiểu học Vĩnh Hải 1 ĐẠO ĐỨC 3
TUẦN 28 Ngày dạy:. /4/2013
Tiết 28 Bài : TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:-Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.
2.Kỹ năng: -Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bò ô nhiễm.
3.Thái độ: -Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình,nhà trường,đòa
phương.
*HSKG: -Biết vì sao cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.
-Không đồng tình với những hành vi sử dụng lãng phí hoặc làm ô nhiễm nguồn
nước.
*BVMT: -Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước là góp phần bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên,làm cho môi trường thêm sạch đẹp,góp phần BVMT.
* Tích hợp sử dụng năng lượng: (Toàn phần) Nước là ng̀n năng lượng quan trọng có ý
nghĩa qút định sự sớng của loài người nói riêng và trái đất nói chung. Nước khơng phải là vơ

hạn, cần giữ gìn,bảo vệ và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả ở lớp, trường cũng như ở nhà.
II.Gia ́o dục kĩ năng sớng :
- Kĩ năng lắng nghe ý kiến của các bạn.
- Kĩ năng trình bày các ý tưởng tiết kiệm và bảo vệ ng̀n nước ở nhà và ở trường.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin liên quan đến tiết kiệm và bảo vệ ng̀n nước
ở nhà và ở trường.
- Kĩ năng bình ḷn, xác định và lựa chọn các giải pháp tớt nhất để tiết kiệm, bảo vệ
ng̀n nước ở nhà và trường.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm tiết kiệm và bảo vệ ng̀n nước ở nhà và ở trường.
III. Phương pháp/ kĩ tḥt dạy học
- Dự án
- Thảo ḷn
IV. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
GV:-Phiếu bài tập.Tư liệu về việc sử dụng nước và tình hình ô nhiễm nước ở các đòa
phương
HS:-vở bài tập đạo đức.
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1.Khởi động: (1’)
GV: Trần Thị Sương
Trường Tiểu học Vĩnh Hải 1 ĐẠO ĐỨC 3
2.KTBC: (5’)?Vì sao không nên tự ý xem thư từ ,sử dụng tài sản của người khác? GV nhận
xét.
3.Bài mới: GT bài,ghi tên bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*HĐ1:Xem ảnh (10)
:H MT:HS hiểu nước là nhu cầu không thể thiếu
trong cuộc sống.Được sử dụng nước sạch đầy
đủ, trẻ em sẽ có sức khoẻ và phát triển tốt.
Gia ́o dục kĩ năng sớng :
- Kĩ năng lắng nghe ý kiến của các bạn.

- Kĩ năng trình bày các ý tưởng tiết kiệm
và bảo vệ ng̀n nước ở nhà và ở trường.
CTH:-GV yêu cầu HS xem ảnh ở SGV/94 và
chọn lấy 4 thứ cần thiết nhất,không thể thiếu và
trình bày lí do lựa chọn.
?Nếu không có nước thì cuộc sống sẽ như thế
nào?
KL: Nước là nhu cầu thiết yếu của con
người,đảm bảo cho trẻ em sống và phát triển
tốt.
*HĐ2:Thảo luận nhóm (13’)
MT:- HS biết nhận xét và đánh giá hành vi khi
sử dụng nước và bảo vệ nguồn nước.
Giáo dục kĩ năng sớng:
- Kĩ năng lắng nghe ý kiến của các bạn.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin liên
quan đến tiết kiệm và bảo vệ ng̀n nước
ở nhà và ở trường.
- Kĩ năng bình ḷn, xác định và lựa chọn
các giải pháp tớt nhất để tiết kiệm, bảo vệ
ng̀n nước ở nhà và trường.
CTH:- GV chia nhóm,Y/C HS thảo luận tình
huống qua tranh ở vở bài tập/43,trường hợp nào
đúng,sai?Tại sao?Nếu em có mặt ở đấy em sẽ
làm gì?Vì sao?.
KL:GV kết luận:
-không nên tắm rửa cho trâu bò ngay cạnh
giếng nước ăn vì sẽ làm bẩn nước giếng,ảnh
hưởng đến sức khoẻ con người.
-Đổ rác ở bờ ao,bờ hồ là việc làm sai vì làm ô

HS xem ảnh và trả lời.
Lớp nhận xét,bổ sung.
HS thảo luận nhóm;
Đại diện trình bày,lớp nhận xét,bổ
sung.
HS lắng nghe.
GV: Trần Thị Sương
Trường Tiểu học Vĩnh Hải 1 ĐẠO ĐỨC 3
nhiễm nguồn nước.
-Bỏ vỏ chai đựng thuốc bảo vệ thực vật vào
thùng rác riêng là việc làm đúng vì đã giữ sạch
đồng ruộng và nước không bò nhiễm độc.
-Để nước chảy tràn bể là việc làm sai vì đã lãng
phí nước sạch.
-Không vứt rác là việc làm tốt để bảo vệ nguồn
nước không bò ô nhiễm.Chúng ta nên sử dụng
nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước để nước
không bò ô nhiễm.
*HĐ3:Làm bài tập 3 (8’)
MT:- HS biết quan tâm tìm hiểu thực tế sử dụng
nước nơi mình ở.
CTH:- HS tự làm bài tập;GV gọi một số HS
trình bày trước lớp.
Giáo dục kĩ năng sớng:
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm tiết kiệm
và bảo vệ ng̀n nước ở nhà và ở trường.
KL:GV nhận xét ,khen ngợi những HS đã biết
quan tâm đến việc sử dụng nước ở nơi mình
sống.
HS tự làm bài tập.

Trình bày trước lớp;
Nhận xét,bổ sung.
4.Củng cố,dặn dò. (3’)
HS nhắc lại tên bài,đọc ghi nhớ.
Dặn dò:-Tìm hiểu thực tế sử dụng nước ở gia đình,nhà trường và đòa phương,tìm cách sử
dụng tiết kiệm,bảo vệ nước sinh hoạt ở gia đình và nhà trường.
IV.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………
GV: Trần Thị Sương
Trường Tiểu học Vĩnh Hải 1 ĐẠO ĐỨC 3
TUẦN 29 Ngày dạy: /4/2013
Bài : TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:-Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.
2.Kỹ năng: -Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bò ô nhiễm.
3.Thái độ: -Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình,nhà trường,đòa
phương.
*HSKG: -Biết vì sao cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.
-Không đồng tình với những hành vi sử dụng lãng phí hoặc làm ô nhiễm nguồn
nước.
*BVMT: -Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước là góp phần bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên,làm cho môi trường thêm sạch đẹp,góp phần BVMT.
* Tích hợp sử dụng năng lượng: (Toàn phần) Nước là ng̀n năng lượng quan trọng có ý
nghĩa qút định sự sớng của loài người nói riêng và trái đất nói chung. Nước khơng phải là vơ
hạn, cần giữ gìn,bảo vệ và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả ở lớp, trường cũng như ở nhà.
II.Giáo dục kĩ năng sớng:
- Kĩ năng lắng nghe ý kiến của các bạn.
GV: Trần Thị Sương

Trường Tiểu học Vĩnh Hải 1 ĐẠO ĐỨC 3
- Kĩ năng trình bày các ý tưởng tiết kiệm và bảo vệ ng̀n nước ở nhà và ở trường.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin liên quan đến tiết kiệm và bảo vệ ng̀n nước
ở nhà và ở trường.
- Kĩ năng bình ḷn, xác định và lựa chọn các giải pháp tớt nhất để tiết kiệm, bảo vệ
ng̀n nước ở nhà và trường.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm tiết kiệm và bảo vệ ng̀n nước ở nhà và ở trường.
III. Phương pháp/ kĩ tḥt dạy học
- Dự án
- Thao ln̉ ̣
V. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
GV:-Phiếu bài tập.Tư liệu về việc sử dụng nước và tình hình ô nhiễm nước ở các đòa
phương
HS:-vở bài tập đạo đức.
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1.Khởi động: (1’)
2.KTBC: (5’)?Hãy nêu tác dụng của nước đối với đời sống?vì sao phải sử dụng tiết kiệm và
bảo vệ nguồn nước? GV nhận xét.
3.Bài mới: GT bài,ghi tên bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
*HĐ1:Xác đònh biện pháp (10)
:H MT:HS biết đưa ra các biện pháp tiết kiệm nước và
bảo vệ nguồn nước.
Gia ́o dục kĩ năng sớng :
- Kĩ năng lắng nghe ý kiến của các bạn.
- Kĩ năng trình bày các ý tưởng tiết kiệm và bảo
vệ ng̀n nước ở nhà và ở trường.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin liên quan
đến tiết kiệm và bảo vệ ng̀n nước ở nhà và ở

trường.
- Kĩ năng bình ḷn, xác định và lựa chọn các giải
pháp tớt nhất để tiết kiệm, bảo vệ ng̀n nước ở nhà
và trường.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm tiết kiệm và bảo
vệ ng̀n nước ở nhà và ở trường.
CTH:-GV chia nhóm,yêu cầu các nhóm thảo luận tìm
biện pháp.
?Nếu không có nước thì cuộc sống sẽ như thế nào?
.
HS thảo luận nhóm;
Đại diện trình bày,lớp
nhận xét,bổ sung.
HSKG.
.
GV: Trần Thị Sương
Trường Tiểu học Vĩnh Hải 1 ĐẠO ĐỨC 3
KL: Gv nhận xét,tuyên dương.
*HĐ2:Đánh giá về cách tiết kiệm và bảo vệ nguồn
nước (13’)
MT:- HS biết đưa ra ý kiến của mình về cách tiết
kiệm và bảo vệ nguồn nước.
Giáo dục kĩ năng sớng:
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm tiết kiệm và bảo vệ
ng̀n nước ở nhà và ở trường.
CTH:- GV Y/C HS đọc và tự làm bài tập 4.
-Gọi một số HS đưa ra ý kiến của mình.
KL:GV kết luận: a,b là sai,c,d,e là đúng.
Chúng ta nên sử dụng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn
nước để nước không bò ô nhiễm.

*HĐ3: Trò chơi “ai nhanh,ai đúng”(8’)
MT:- HS ghi nhớ các việc làm để tiết kiệm và bảo vệ
nguồn nước.
CTH:- GV chia nhóm và phổ biến luật chơi.
KL:GV nhận xét ,khen ngợi những nhóm ghi đúng và
nhiều nhất.
HS đọc và tự làm bài
tập 4.;
HS trình bày trước
lớp,nhận xét,bổ sung.
HS thảo luận
nhóm,chơi theo nhóm.
4.Củng cố,dặn dò. (3’) HS nhắc lại tên bài,đọc ghi nhớ.
Dặn dò:-Thực hiện việc tiết kiệm,bảo vệ nước sinh hoạt ở gia đình và nhà trường.
-Xem trước bài:Chăm sóc cây trồng,vật nuôi.
IV.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
GV: Trần Thị Sương
Trường Tiểu học Vĩnh Hải 1 ĐẠO ĐỨC 3
Tuần 30 Ngày dạy:
Tên bài: CHĂM SÓC CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI (Tiết 1)
I .MỤC TIÊU: Sau bài học HS có khả năng:
1. Kiến thức:
- Kể được một số lợi ích của cây trồng, vật ni đối với cuộc sống con người
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng, vật ni.
- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc cây trồng, vật ni ở gia đình,
nhà trường.
2. Kĩ năng: HS biết chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi ở nhà, ở trường,

GV: Trần Thị Sương
Trường Tiểu học Vĩnh Hải 1 ĐẠO ĐỨC 3

3. Thái độ:- Đồng tình, ủng hộ những hành vi chăm sóc cây trồng, vật nuôi;-
Biết phản đối những hành vi phá hoại cây trồng, vật nuôi;-Báo cho người
có trách nhiệm khi phát hiện hành vi phá hoại cây trồng, vật nuôi.
HSKG: Biết được vì sao cần phải chăm sóc cây trồng, vật ni
* GDSD năng lượng tiết kiệm và hiệu quả: ( Liên hệ) Chăm sóc cây trờng vật ni là
góp phần giữ gìn mơi trường, bảo vệ thiên nhiên, góp phần làm trong sạch mơi trường,
giảm đợ ơ nhiễm mơi trường, giảm hiệu ứng nhà kính do các chất khí thải gây ra, tiết kiệm
năng lượng.
II. Giáo dục kĩ năng sớng.
- Kĩ năng lắng nghe ý kiến các bạn.
- Kĩ năng trình bày các ý tưởng chăm sóc cây trờng vật ni ở nhà và ở trường.
- Kĩ năng thu thập và xử lí thơng tin liên quan đến chăm sóc cây trờng, vật ni ở
nhà và ở trường.
- Kĩ năng ra qút định lựa chọn các giải pháp tớt nhất để chăm sóc cây trờng, vật
ni ở nhà và ở trường.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc cây trờng, vật ni ở nhà và ở trường.
III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
1. Giáo viên : - Dự án – thảo ḷn.
-Vở bài tập Đạo đức 3 (nếu có). -Tranh ảnh một số cây trồng, vật nuôi.
-Các tranh dùng cho hoạt động3, tiết 1.
-Bài hát trồng cây, nhạc của Văn Tiến, lời của Bế Kiến Quốc.
-Bài hát Em đi giữa biển vàng, nhạc của Bùi Đình Thảo, lời của Nguyễn Khoa Đăng.
2. Học sinh: vở bài tập đạo đức
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU.
1) Ổn đònh (2 phút)
2) Bài cũ (3 phút)
-Để nguồn nước không bò ô nhiễm ta phải làm gì?
-Nêu sự cần thiết của nước trong cuộc sống hằng ngày. =>Nhận xét- Ghi điểm.
3) Bài mới
a. KHAM PHA :́ ́ Giới thiệu và ghi đề: ( 2 phút)

b. Nội dung KÊT NỚI
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS
Hoạt động 1: Trò chơi Ai đoán đúng?
a) Mục tiêu: HS hiểu sự cần thiết của cây trồng,
vật nuôi trong cuộc sống con người.
Gia ́o dục kĩ năng sớng.
- Kĩ năng lắng nghe ý kiến các bạn.
- Kĩ năng thu thập và xử lí thơng tin liên quan đến
chăm sóc cây trờng, vật ni ở nhà và ở trường.
b) Cách tiến hành
- GV chia HS theo số chẵn và số lẻ. HS số chẵn
có nhiệm vụ vẽ hoặc nêu một vài đặc điểm về
- HS lắng nghe và thực
hiện
GV: Trần Thị Sương
Trường Tiểu học Vĩnh Hải 1 ĐẠO ĐỨC 3
một con vật nuôi yêu thích và nói lí do vì sao
mình yêu thích, tác dụng của
con vật đó. HS số lẻ có nhiệm vụ vẽ hoặc nêu
một vài đặc điểm một cây trồng mà em thích và
nói lí do vì sao mình yêu thích, tác dụng của cây
trồng đó.
- HS làm việc cá nhân.
- Một số HS lên trình bày. Các HS khác phải
đoán và gọi được tên con vật nuôi hoặc cây trồng
đó.
c) GV kết luận:
Hoạt động 2: Quan sát tranh ảnh
a) Mục tiêu: HS nhận biết các việc cần làm để
chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi.

Giáo dục kĩ năng sớng.
- Kĩ năng thu thập và xử lí thơng tin liên quan đến
chăm sóc cây trờng, vật ni ở nhà và ở trường.
- Kĩ năng ra qút định lựa chọn các giải pháp tớt
nhất để chăm sóc cây trờng, vật ni ở nhà và ở
trường.
b) Cách tiến hành
- GV cho HS xem tranh ảnh và yêu cầu HS đặt
các câu hỏi về các bức tranh.
-GV mời một vài HS đặt các câu hỏi và đề nghò
các bạn khác trả lời về nội dung từng bức tranh:
-Các bạn trong tranh đang làm gì?
-Theo bạn, việc làm của các bạn đó sẽ đem lại
lợi ích gì?
- Các HS khác trao đổi ý kiến và bổ sung.
c) GV kết luận
TH C HANH̀Ự
Hoạt động 3: Đóng vai
a) Mục tiêu: HS biết các việc cần làm để chăm
sóc cây trồng, vật nuôi.
Giáo dục kĩ năng sớng.
- Kĩ năng ra qút định lựa chọn các giải pháp tớt
nhất để chăm sóc cây trờng, vật ni ở nhà và ở
trường.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc cây
trờng, vật ni ở nhà và ở trường.
- HS thực hiện theo
yêu cầu
-HS trình bày
- HS xem tranh và thực

hiện theo u cầu
* HSKG:Biết được vì
sao cần phải chăm sóc
cây trồng, vật ni
- HS thảo luận
- HS lắng nghe
-HS thảo luận
GV: Trần Thị Sương
Trường Tiểu học Vĩnh Hải 1 ĐẠO ĐỨC 3
b) Cách tiến hành
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ. Mỗi nhóm có
nhiệm vụ chọn một con vật nuôi hoặc cây trồng
mình yêu thích để lập trang trại sản xuất
- Các nhóm thảo luận để tìm cách chăm sóc, bảo
vệ trại, vườn của mình cho tốt.
- Từng nhóm trình bày dự án sản xuất. Các nhóm
khác trao đổi và bổ sung ý kiến.
c) GV kết luận
Liên hệ GDSD năng lượng tiết kiệm và hiệu
quả.
-HS trình bày
- HS lắng nghe
4) VÂN DUNG - ̣ ̣ Củng cố- Dặn dò : (3 phút)
- Tìm hiểu các hoạt động chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở trường và nơi em sống.
-Sưu tầm các bài thơ, truyện, bài hát về chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
-Tham gia các hoạt động chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở gia đình, nhà trường.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :







GV: Trần Thị Sương
Trường Tiểu học Vĩnh Hải 1 ĐẠO ĐỨC 3
Tuần 31 Ngày dạy
Tên bài: CHĂM SÓC CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI (Tiết 2)
I .MỤC TIÊU: Sau bài học HS có khả năng:
1. Kiến thức:
- Kể được một số lợi ích của cây trồng, vật ni đối với cuộc sống con người
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng, vật ni.
- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc cây trồng, vật ni ở gia đình,
nhà trường.
2. Kĩ năng: HS biết chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi ở nhà, ở trường,…
3. Thái độ:- Đồng tình, ủng hộ những hành vi chăm sóc cây trồng, vật nuôi;-Biết phản
đối những hành vi phá hoại cây trồng, vật nuôi;-Báo cho người có trách nhiệm khi phát
hiện hành vi phá hoại cây trồng, vật nuôi.
HSKG: Biết được vì sao cần phải chăm sóc cây trồng, vật ni
* GDSD năng lượng tiết kiệm và hiệu quả: ( Liên hệ) Chăm sóc cây trờng vật ni là
góp phần giữ gìn mơi trường, bảo vệ thiên nhiên, góp phần làm trong sạch mơi trường,
giảm đợ ơ nhiễm mơi trường, giảm hiệu ứng nhà kính do các chất khí thải gây ra, tiết kiệm
năng lượng.
II. Gia ́o dục kĩ năng sớng.
- Kĩ năng lắng nghe ý kiến các bạn.
- Kĩ năng trình bày các ý tưởng chăm sóc cây trờng vật ni ở nhà và ở trường.
- Kĩ năng thu thập và xử lí thơng tin liên quan đến chăm sóc cây trờng, vật ni ở
nhà và ở trường.
- Kĩ năng ra qút định lựa chọn các giải pháp tớt nhất để chăm sóc cây trờng, vật
ni ở nhà và ở trường.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc cây trờng, vật ni ở nhà và ở trường.

III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
1. Giáo viên : - Dự án – thảo ḷn.
-Vở bài tập Đạo đức 3 (nếu có). -Tranh ảnh một số cây trồng, vật nuôi.
-Các tranh dùng cho hoạt động3, tiết 1.
-Bài hát trồng cây, nhạc của Văn Tiến, lời của Bế Kiến Quốc.
-Bài hát Em đi giữa biển vàng, nhạc của Bùi Đình Thảo, lời của Nguyễn Khoa Đăng.
2. Học sinh: vở bài tập đạo đức
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU.
1) Ổn đònh (2 phút)
2) Bài cũ (3 phút)
Vi sao phà i ch m soc, bao vê cây trơng vât ni? ́ ̀̉ ă ̉ ̣ ̣ . =>Nhận xét- Ghi điểm.
3) Bài mới
a. KHAM PHA ́ ́: Giới thiệu và ghi đề: ( 2 phút)
b. Nội dung KÊT NỚI
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS
Hoạt động 1: Báo cáo kết quả điều tra
GV: Trần Thị Sương

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×