Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu kém hóa 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.92 KB, 34 trang )

GA BDHSG & PĐHSY,K THCS Phổ Hòa
Ngày 9- 11- 2012
Chiều : Tiết 2,3:9a,b
Chương I ÔN TẬP VỀ CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ

A/ Mục tiêu:
1.Kiến thức:HS biết được tính chất hóa học của : Ôxit, axit, bazơ, muối.
Biết cách điều chế, nhận biết và ứng dụng của chúng.
Biết vận dụng tính chất vào việc giải bài tập hóa học.
2. Kĩ năng: Viết được PTHH và tính theo PTHH.
3. Thái độ: Hứng thú trong học tập hóa học
B/ Chuẩn bị:
GV: 4 bộ đề cho 4 nhóm HS: Giỏi, Khá, TB, Yếu và Kém.
HS: Tìm hiểu trước về tính chất hóa học của 4 hợp chất vô cơ.
Tiết:1 ÔXIT
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức:HS biết được tính chất hóa học của : Ôxit, axit, bazơ, muối.
Biết cách điều chế, nhận biết và ứng dụng của chúng.
Biết vận dụng tính chất vào việc giải bài tập hóa học.
2. Kĩ năng: Viết được PTHH và tính theo PTHH.
3. Thái độ: Hứng thú trong học tập hóa học
II/ Chuẩn bị:
GV: 4 bộ đề Về ôxit cho 4 nhóm HS: Giỏi, Khá, TB, Yếu và Kém.
HS: Tìm hiểu trước về tính chất hóa học của ôxit.
III/ Hoạt động dạy , học:
1. Kiểm tra bài cũ: ( không kiểm tra)
Hoạt động của HS, trợ giúp của GV Nội dung bài ghi
A/ PHẦN CHUNG CHO CẢ HSG VÀ
HSY,K:
H: Ôxit là gì? Cho ví dụ.
GV: gọi hs y,kém nêu khái niệm về ôxit và


cho ví dụ.
Gọi hs TrB nhận xét câu trả lời .
Gv: củng cố.
H: Có mấy loại ôxit? Cho ví dụ.
GV: gọi hs y, kém nêu các loại ôxit và cho
ví dụ.
I / kiến thức cơ bản:
1/ Khái niệm:
Ôxit là hợp chất của oxi với một
nguyên tố khác.
Ví dụ: CO
2
, P
2
O
5
, CuO, SiO
2
,
Na
2
O….
2/ Phân loại: Có 4 loại ôxit:
- Ôxit bazơ : Là ôxit tương ứng với
một bazơ. K
2
O, CaO, FeO, Fe
2
O
3


- Ôxit axit: Là ôxit tương ứng với
1
GA BDHSG & PĐHSY,K THCS Phổ Hòa
Gọi hs TrB nhận xét câu trả lời .
Gv: củng cố.
H: Cho tính chất hóa học của oxit axit và
oxit bazơ?
GV: gọi hs y, kém nêu tính chất hóa học của
từng loại ôxit và cho ví dụ.
Gọi hs TrB nhận xét câu trả lời .
Gv: củng cố.
B/ BÀI TẬP
DẠY CHO HS YẾU, KÉM
-
Gọi học sinh nhắc lại các bước làm .
+Tính số mol Zn theo CT: n=m:M.
+ Lập phương trình hoá học.
+ Thiết lập tỷ lệ theoPTHH và theo đề
+ Tính toán. Thể tích: V= n.22,4,
Khối lượng chất: m=n.M
một axit. CO
2
, SO
2
, SO
3
, N
2
O

5

- Ôxit lưỡng tính: Al
2
O
3
, ZnO,
Cr
2
O
3

- Ôxit trung tính: CO, NO…
3/ Tính chất hóa học:
a) Ôxit bazơ:
+ Tác dụng với nước:
VD: K
2
O + H
2
O  2KOH.
(dd)
BaO + H
2
O  Ba(OH)
2 (dd)
Ôxit bazơ kiềm + nước dd bazơ
( ở t
0
thường)

+ Tác dụng với axit:
VD: Fe
2
O
3
+ 6HCl  2FeCl
3
+3H
2
O
Na
2
O + 2HNO
3
 2NaNO
3
+H
2
O
Ôxit bazơ + Axit  Muối + Nước
( KL.Kiềm)
+ Tác dụng với oxit axit:
VD: K
2
O + CO
2
 K
2
CO
3

3CaO + P
2
O
5
Ca
3
(PO
4
)
2
b) Ôxit axit:
+ Tác dụng với nước:
VD: P
2
O
5
+ 3H
2
O  2H
3
PO
4
.
(dd)
SO
3
+ H
2
O  H
2

SO
4 (dd)
Ôxit axit + nước dd axit
II/ Bài tập:
1/ Điền CTHH thích hợp vào (?) cho
thích hợp và cân bằng phương trình.
C + ?  CO
2
.
? + ?  SO
2
.
SO
2
+ H
2
O  ?
CaO + ?  CaCO
3
.
Bài tập 2:Cho 6,5 g Zn vào dd axit
H
2
SO
4
20% (dư)
a.Tính thể tích khí thu được (đktc).
b. Tính C% và C
M
của muối trong dd

sau phản ứng. Biết Vdd là 0,2 lít .
Giải
n
Zn
= 6,5:65 = 0,1(mol)

a, Zn + 2HCl


ZnCl
2
+ H
2

2
GA BDHSG & PĐHSY,K THCS Phổ Hòa
+ C% = (m
ct
.100%): m
dd
+ C
M
= n:V
DẠY CHO HS KHÁ- GIỎI
Gọi HS viết PT.
GV hướng dẫn: Từ số mol của HCl , dụa PT
tìm số mol X
2
O
3

. Áp dụng công thức:
M=
n
m
. Giải phương trình ta tính M
X
.
GV: Gọi 1 HS khá lên bảng giải.
Cả lớp tự giải.
GV củng cố.
1mol 2mol 1mol 1mol
0,1mol 0,2mol 0,1mol 0,1mol
V
H
2
= n.22,4 = 0,1.22,4 = 2,24 (lít)
b, m
ZnCl
2
= n.M = 0,1.136 = 13,6(g) c,
m
dd
HCl
=(0,2.36,5.100%):20%= 36,5(g)
khối lượng dd sau phản ứng= trước
phản ứng, trừ khối lượng H
2
6,5 +36,5 – 0,1.2 = 45,9(g)
C%
ZnCl

2
= (12,7.100%): 45,9 = 27,7%
C
Mzncl
2
= 0,1:0,2 = 0,5(M)
Bài tập1
Hòa tan hoàn toàn 5,1g oxit của
k.loại hóa trị III với dd chứa 0,3 mol
HCl. Tìm công thức của oxit.
Giải: Gọi X là k.loại hóa trị III.
X
2
O
3
+ 6HCl  2XCl
3
+ 3H
2
O
0,05mol  0,3mol
M
X
2
O
3
=
05,0
1,5
= 102(g)

2M
X
+16.3= 102
2M
X
= 102- 48=54
M
X
= 27. Vậy X là nhôm.
Công thức oxit: Al
2
O
3
.
Bài tập 2:
Nguyên tử của nguyêntố hóa học X
có tổng số hạt proton , electron và
nơtron bằng 180, trong đó tổng các
hạt mang điện nhiều gấp 1,432 lần
số hạt không mang điện. Tìm X.
Giải:
Theo đề: p + e + n = 180.
Hạt mang điện là p + e = 1,432. n
( hạt không mang điện).
Giải hệ phương trình ta được:
3
GA BDHSG & PĐHSY,K THCS Phổ Hòa
GV: Vừa giải vừa gọi HS trả lời bổ sung.
P + e =106. Do p=e nên p= 53
nguyên tố cần tìm là iôt.

Bài tập 3:
Cho 2,016g kim loại X tác dụng hết
với oxi thu được 2,784g chất rắn.
Hãy xác định kim loại đó.
Giải:
m
o
trong oxit =2,784 - 2,016=
0,768(g)
n
o
=
16
768,0

0,048 (mol).
Gọi CT oxit là M
x
O
y
ta có tỉ lệ mol:
O
M
=
y
x
=
M.048,0
016,2
 M=

x
y42
Lập bảng tỉ lệ.
x 1 1 1 2 2 3
y 1 2 3 1 3 4
M 42 84 126 21 63 56
Ta thấy chỉ có x=3; y=4 có M= 56 là
hợp lý, M là sắt nên công thức Fe
3
O
4
D/ Củng cố:
1. Nêu tính chất hóa học của oxit, viết PT cho mỗi tính chất.
2. Làm bài tập trắc nghiệm.
E/ Hướng dẫn về nhà:
- Học bài, xem lại các bài tập đã làm.
GV: gọi 2 học sinh yếu làm bài tập 1,2 tại lớp.


Ngày 16- 11- 2012
4
GA BDHSG & PĐHSY,K THCS Phổ Hòa
Chiều : Tiết 2,3:9ab
Tiết: 2 AXIT
I/ Mục tiêu:
A.Cơ bản.
1.Kiến thức:HS biết được tính chất hóa học của : axit.
Biết cách nhận biết và ứng dụng của chúng.
Biết vận dụng tính chất vào việc giải bài tập hóa học.
2. Kĩ năng: Viết được PTHH và tính theo PTHH.

3. Thái độ: Hứng thú trong học tập hóa học
B. Nâng cao:
Phát triển kỹ năng đọc tài liệu, trình bày vấn đề học tập, đề xuất câu hỏi, tranh
luận,bảo vệ ý kiến của cá nhân hay của nhóm.
Biết sử dụng mạng intenet, từ điển, máy tính để tìm kiếm, chon lọc , sắp xếp thông tin.
II/ Chuẩn bị:
GV: 4 bộ đề Về ôxit cho 4 nhóm HS: Giỏi, Khá, TB, Yếu và Kém.
HS: Tìm hiểu trước về tính chất hóa học của axit.
III/ Hoạt động dạy , học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: ( không kiểm tra)
Hoạt động của HS, trợ giúp của GV Nội dung bài ghi
A/ PHẦN CHUNG CHO CẢ HSG VÀ
HSY,K:
H: Axit là gì? Cho ví dụ.
GV: gọi hs y,kém nêu khái niệm về axit
và cho ví dụ.
Gọi hs TrB nhận xét câu trả lời .
Gv: củng cố.
H: Có mấy loại axit? Cho ví dụ.
GV: gọi hs y, kém nêu các loại axit và
cho ví dụ.
Gọi hs TrB nhận xét câu trả lời .
Gv: củng cố.
H: Cho tính chất hóa học của axit axit ?
I/ kiến thức cơ bản:
1/ Khái niệm:
Axit là hợp chất của hiđro với gốc axit .
Ví dụ: H
2

CO
3
, H
3
PO
4
, HCl, H
2
SO
4
,
….
2/ Phân loại: Có 2 loại axit:
- Axit có oxi : H
2
SO
4
, H
2
CO
3
, H
3
PO
4

- Axit không có oxi: HF, H
2
S,HCl…
3/ Tính chất hóa học:

+ Tác dụng với bazơ:
Vd:2KOH+H
2
SO
4
2K
2
SO
4
+2H
2
O Ba(OH)
2
+ 2HCl  BaCl
2 (dd)
+2H
2
O
Axit + bazơMuối + nước
( P.Ư trung hòa)
+ Tác dụng với ôxit bazơ:
VD: Fe
2
O
3
+ 6HCl  2FeCl
3
+3H
2
O

Na
2
O + 2HNO
3
 2NaNO
3
+H
2
O
5
GA BDHSG & PĐHSY,K THCS Phổ Hòa
GV: gọi hs y, kém nêu tính chất hóa học
của axit và cho ví dụ.
Gọi hs TrB nhận xét câu trả lời .
Gv: củng cố.
B/ BÀI TẬP
DẠY CHO HS YẾU, KÉM
-HCl phải t/d với CaO hoặc (Ca(OH)
2
- H
2
SO
4
t/d với Na
2
O.
-
-
H
3

PO
4
là axit 3 lần axit ( phân tử có 3 H
axit)
Vì vậy phản ứng có thể xảy ra theo kiểu :
- 1 H axit bị trung hòa.
- 2 H (axit) rồi cả 3 H (axit ) bị trung
hòa.
Phản ứng xảy ra theo tỉ lệ số mol khác
nhau:
DẠY CHO HS KHÁ- GIỎI
GV hướng dẫn: Từ khối lượng mol của 2
kim loại Zn=65; Mg =24.
Khối lượng 2 kim loại bằng nhau (3g)

n
Mg
> n
Zn
; hóa trị của 2 kim loại đều là
II. Vì không được quan sát TN nên ta
phải tính toán trước để dự đoán hiện
tượng

Ôxit bazơ + Axit  Muối + Nước
+ Tác dụng với kim loại:
VD: Fe +H
2
SO
4

loãng  FeSO
4
+H
2
+ Tác dụng với muối:
VD: H
2
SO
4
+BaCl
2
BaSO
4
+2HCl
axit + M axit + M
II/ Bài tập:
1/ Điền CTHH thích hợp vào (?) cho thích
hợp và cân bằng phương trình.
HCl + ?  CaCl
2
+ ?.
? + Na
2
O  Na
2
SO
4
+ ?.
Fe + HCl  ? + ?
HCl+ ?  AgCl + ?.

2/Viết PTHH có thể xảy ra khi cho dd H
3
PO
4

tác dụng với dd Ca(OH)
2
.
Giải

Ca (OH)
2
+ 2H
3
PO
4
Ca(H
2
PO
4
)
2
+ 2H
2
O
1 mol 2mol (tan)
Ca (OH)
2
+ H
3

PO
4
CaHPO
4
+ 2H
2
O
1 mol 1mol (ít tan)
3Ca (OH)
2
+ 2H
3
PO
4
Ca
3
(PO
4
)
2
+ 6H
2
O
1 mol 2mol (không tan)
Bài tập 1: Trên 2 đĩa cân ở vị trí thăng bằng
có 2 cốc nhỏ giống nhau, mỗi cốc đựng dd có
hòa tan 0,1 mol HCl. Thêm vào cốc thứ nhất
3 gam Mg, cốc thứ hai 3 gam Zn.
a) Viết các PTHH xảy ra.
b) Mô tả hiện tượng quan sát được khi phản

ứng kết thúc. Giải thích.
c) Sau khi phản ứng kết thúc 2 đĩa cân còn ở
vị trí thăng bằng không? Giải thích.
Giải
a/ n
Mg
=
M
m
=
24
3
= 0,125 (mol)
n
Zn
=
65
3
= 0,04615 (mol)
Theo đề n
HCl
=0,1 (mol).

n
Mg
> n
HCl
6
GA BDHSG & PĐHSY,K THCS Phổ Hòa
GV: Gọi 1 HS khá lên bảng giải.

Cả lớp tự giải.
GV củng cố.
GV: Vừa giải vừa gọi HS trả lời bổ sung.
Cân rất nhạy mới phát hiện ra sự lệch
nầy

HCl thiếu, tính sản phẩm H
2
theo HCl.
n
Zn
<
2
1
n
HCl


HCl dư tính sản phẩm H
2
theo
Zn
Cốc 1: Mg + 2HCl  MgCl
2
+ H
2
0,05mol 0,1mol 0,05mol
C
2
: Zn + 2HCl  ZnCl

2
+ H
2

0,04615mol 0,923 mol 0,04615mol
b/ Ta thấy bọt khí H
2
bay ra đều mạnh ở cả 2
cốc nhưng cốc 1bay mạnh hơn cốc 2. Khi hết
bọt khí bay ra thì cốc thứ 2 chỉ có dd khơng
màu, cốc thứ 1 dd khơng màu và đáy cốc còn
một chút chất rắn Mg dư.
0,125 – 0,05=0,075(mol)

m
Mgdư
=0,075. 24=1,8(g)
c/ Khi phản ứng kết thúc cân khơng còn ở vị
trí thăng bằng mà lệch một chút về phía cốc
thứ 2. Vì theo ĐLBTKL: m
cốc 1
< m
cốc2

do V
H
2
bay ra ở cốc 1 nhiều hơn ở cốc 2
0,05.2 -0,04615.2= 0,0077(g).
Vậy m

cốc 2
- m
cốc 1
= 0,0077(g).
D/ Củng cố:
3. Nêu tính chất hóa học của axit, viết PT cho mỗi tính chất.
4. Làm bài tập trắc nghiệm.
E/ Hướng dẫn về nhà:
- Học bài, xem lại các bài tập đã làm.
GV: gọi 2 học sinh yếu làm tương tự bài tập 1,2 tại lớp.
GV nêu cách Điều chế axit.
Oxit axit + H
2
O
Phi kim + Hiđro AXIT
Muối + axit mạnh
Ví dụ: P
2
O
5
+ 3H
2
O

2H
3
PO
4
; H
2

+ Cl
2

ásù
→
2HCl
2NaCl + H
2
SO
4


Na
2
SO
4
+ 2HCl
Ngày - 11- 2012
Chiều : Tiết 2,3:9ab
7
GA BDHSG & PĐHSY,K THCS Phổ Hòa
Tiết: 3 BAZƠ
I/ Mục tiêu:
A.Cơ bản.
1.Kiến thức:HS biết được tính chất hóa học của : Bazơ kiềm và bazơ không tan.
Biết cách nhận biết và ứng dụng của một số bazơ.
Biết vận dụng tính chất vào việc giải bài tập trong SGK.
2. Kĩ năng: Viết được PTHH và tính theo PTHH.
3. Thái độ: Hứng thú trong học tập hóa học
B. Nâng cao:

Giải 1 số bài tập nâng cao, ôn các bài tập về nồng độ.
II/ Chuẩn bị:
GV: 4 bộ đề Về ôxit cho 4 nhóm HS: Giỏi, Khá, TB, Yếu và Kém.
HS: Tìm hiểu trước về tính chất hóa học của bazơ.
III/ Hoạt động dạy , học:
1. Ổn định:
2. Bài mới
Hoạt động của HS, trợ giúp của GV Nội dung bài ghi
A/ PHẦN CHUNG CHO CẢ HSG VÀ
HSY,K:
H: Bazơ là gì? Cho ví dụ.
GV: gọi hs y,kém nêu khái niệm về bazơ
và cho ví dụ.
Gọi hs TrB nhận xét câu trả lời .
Gv: củng cố.
H: Có mấy loại bazơ? Cho ví dụ.
GV: gọi hs y, kém nêu các loại bazơ và
cho ví dụ.
Gọi hs TrB nhận xét câu trả lời .
Gv: củng cố.
H: Cho tính chất hóa học của chung của
bazơ?
GV: gọi hs y, kém nêu tính chất hóa học
của bazơ và cho ví dụ.
Gọi hs TrB nhận xét câu trả lời .
Gv: củng cố.
Bazơ tan (kiềm) có những tính chất hốa
học nào?
GV: gọi hs y, kém nêu tính chất hóa học
I/ kiến thức cơ bản:

1/ Khái niệm:
Bazơ là hợp chất của kim loại với nhóm hiđroxit
2/ Phân loại: Có 2 loại bazơ:
- Bazơ tan (kiềm): KOH, NaOH, Ca(OH)
2
,
Ba(OH)
2

- Bazơ không : Fe(OH)
2
, Cu(OH)
2
, Zn(OH)
2

3/ Tính chất hóa học:
+ Tác dụng với axi:
Vd:2KOH+H
2
SO
4
2K
2
SO
4
+2H
2
O
Ba(OH)

2
+ 2HCl  BaCl
2 (dd)
+2H
2
O
Axit + bazơMuối + nước
( P.Ư trung hòa)
+ Kiềm tác dụng với ôxitaxit :
VD: Ba(OH)
2
+ CO
2
 BaCO
3
+H
2
O
2NaOH + N
2
O
5
 2NaNO
3
+H
2
O
8
GA BDHSG & PĐHSY,K THCS Phổ Hòa
của 2 loại bazơ và cho ví dụ.

Gọi hs TrB nhận xét câu trả lời .
Gv: củng cố.
B/ BÀI TẬP
DẠY CHO HS YẾU, KÉM
BT1:
-KOH t/d với HCl
NaOH + CO
2
- FeSO
4
t/d với kiềm.
- Nhiệt phân Fe(OH)
3
Gv gọi 4 HS kém mỗi em viết 1 PT.
HSTB củng cố.
BT2:
a. tất cả các bazơ đều t/d với HCl
b. chỉ có Ba(OH)
2
NaOH t/d với CO
2
c. chỉ có Cu(OH)
2,
Mg(OH)
2
bị phân
hủy ở nhiệt độ cao.
d. chỉ có Ba(OH)
2
NaOH t/d với dd

FeCl
3

Gv gọi 4 HS TB mỗi em viết các PT.
GV củng cố.

DẠY CHO HS KHÁ- GIỎI
GV: hỏi
- Những dd nào làm quì hóa xanh?
- Những dd nào không đổi màu quì ?
Kiềm + oxitaxit  Muối + Nước
+ Kiềm tác dụng với muối:
VD: 2KOH+FeSO
4
 Fe(OH)
2
+K
2
SO
4

Kiềm + dd muối  M
mới
+ Bazơ
mới
+ Kiềm làm quì tím hóa xanh, phenol không màu
hóa đỏ.
+ Bazơ không tan tác dụng với nhiệt.
VD: Fe(OH)
2


→
0t
FeO +H
2
O
Bazơ không tan
→
0t
oxit tương ứng+ H
2
O
II/ Bài tập:
1/ Điền CTHH thích hợp vào (?) cho thích hợp và
cân bằng phương trình.
KOH + ?  KCl + ?.
? + CO
2
 Na
2
CO
3
+ ?.
FeSO
4
+ ?  ? + Fe(OH)
2
?
→
0t

Fe
2
O
3
+ ?.
2/Có những bazơ sau: Cu(OH)
2
, : Ba(OH)
2
,
NaOH, Mg(OH)
2
. Hãy cho biết những bazơ nào
a) tác dụng được với dd HCl?
b) Tác dụng được với khí CO
2

c) bị phân hủy ở nhiệt độ cao.
d) Tác dụng được với dd FeCl
3
.
Viết PTHH của các phản ứng xảy ra.
Giải
a.
b.
c.
d.

Bài tập 1: Chỉ được dùng quì tím , hãy nhận biết 4
dd không màu đựng trong 4 lọ không có nhãn:

NaCl, NaOH, Ba(OH)2 , Na
2
SO
4
.Viết các PTHH
xảy ra.
9
GA BDHSG & PĐHSY,K THCS Phổ Hòa
Ta đã chia 4 dd làm 2 nhóm , từ đó các
em hãy nhận biêt 4dd trên.
GV: Gọi 1 HS khá lên bảng giải.
Cả lớp tự giải.
GV củng cố.
BT2
GV hướng dẫn:
S =
số gam chất tan
x 100%


số gam nước
GV: Vừa giải vừa gọi HS trả lời bổ sung.
H: Vậy hỗn hợp thu được sau phản ứng
vẩn đục hay trong suốt?
HS: vẩn đục vì Ca(OH)
2
không tan hết.
(HS tự giải)
Bài tập2: Ở 25
0

C 1 lit nước có thể hòa tan tối đa
0,027 mol Ca(OH)
2
a) Tính độ tan của Ca(OH)
2
ở nhiệt độ này.
b) Cho 2 g Ca(OH)
2
vào nước, khuấy kĩ ,
người ta thu được một thể tích là 250cm
3

25
0
C. Hỏi hỗn hợp thu được trong suốt hay
vẩn đục? Tại sao ?
Giải:
a) 1 lit nước = 1000ml . D
H2O
=1g/ml.
m
nước
= 1000.1= 1000(g).
m
Ca(OH)
2
= 0,027.74

2(g)
Độ tan (S) của Ca(OH)

2
ở 25
0
C là:
1000
100.2
=0,2(g)
b. Thể tích của hỗn hợp sau khi trộn xấp xỉ bằng
khối lượng của nước:
m
H
2
O
= 1.250= 250(g).
Khối lượng Ca(OH)
2
tối đa có thể hòa tan:
100
250.2,0
= 0,5(g).
Vậy hỗn hợp thu được vẩn đục vì Ca(OH)
2
không
tan hết, có khối lượng là: 2- 0,5=1,5(g).
IV/ Củng cố:
-Nêu tính chất hóa học của bazơ tan và bazơ không tan, viết PT cho mỗi tính chất
-Làm bài tập trắc nghiệm.
V/ Hướng dẫn về nhà:
- Học bài, xem lại các bài tập đã làm.
GV: gọi 2 học sinh TB làm tương tự bài tập 1,2 tại lớp.

GV bổ sung về điều chế bazơ.

10
GA BDHSG & PĐHSY,K THCS Phổ Hòa
Oxit bazơ + H
2
O .Kiềm + dd muối

BAZƠ
Kim loại + H
2
O Điện phân dd muối (cóngăn)
Ví dụ: 2K + 2H
2
O

2KOH + H
2
;
Ca(OH)
2
+ K
2
CO
3


CaCO
3
+ 2KOH

Na
2
O + H
2
O

2NaOH ;
2KCl + 2H
2
O
điện phân
cómàng ngăn
→
2KOH + H
2
+ Cl
2
4. Điều chế hiđroxit lưỡng tính.
Muối của nguyên tố lưỡng tính + NH
4
OH (hoăc kiềm vừa đủ)

Hiđroxit lưỡng tính + Muối mới
Ví dụ: AlCl
3
+ NH
4
OH

3NH

4
Cl + Al(OH)
3


ZnSO
4
+ 2NaOH
(vừa đủ)


Zn(OH)
2


+ Na
2
SO
4
Ngày - 11- 2012
Chiều : Tiết 2,3:9ab
11
GA BDHSG & PĐHSY,K THCS Phổ Hòa
Tiết: 4 BÀI TẬP
I/ Mục tiêu:
A.Cơ bản.
1.Kiến thức:HS biết được tính chất hóa học của : Bazơ kiềm và bazơ không tan.
Biết cách nhận biết và ứng dụng của một số bazơ.
Biết vận dụng tính chất vào việc giải bài tập trong SGK.
2. Kĩ năng: Viết được PTHH và tính theo PTHH.

3. Thái độ: Hứng thú trong học tập hóa học
B. Nâng cao:
Giải 1 số bài tập nâng cao, ôn các bài tập về nồng độ.Một số bài tập trong đề cương ôn
tập học kì I
II/ Chuẩn bị:
GV: 4 bộ đề Về ôxit cho 4 nhóm HS: Giỏi, Khá, TB, Yếu và Kém.
HS: Tìm hiểu trước về tính chất hóa học của bazơ.
III/ Hoạt động dạy , học:
1. Ổn định:
2. Bài mới
Hoạt động của HS, trợ gúp của GV Nội dung bài học
A/ BÀI TẬP
DẠY CHO HS YẾU, KÉM
BT1
GV cho Hs ôn lại tính chất hóa học
của ôxit, axit, bazơ, muối rồi chọn
nhóm tác dụng và viết PT.
HS tự viết .GV kiểm tra.
GV gọi 2 HS trb lên bảng giải .
cả tự giải . GV kiểm tra và củng cố.
GV vừa giải vừa hỏi HS.
Bài tập 1:
Có các nhóm chất sau đây:
1/ CO
2
, N
2
O
5
, K

2
O, Na
2
O.
2/BaO ,KOH, Ba(OH)
2
,Fe
2
O
3
.
3/CO
2
, P
2
O
5
,HNO
3
,FeCl
3

4/K
2
CO
3,
AgNO
3,
FeSO
4

, Na
3
PO
4
Hãy cho biết nhóm chất nào tác
dụng được với:
a) axit clohiđric.
b) Nước.
c) Dung dịch Canxi Clorua.
d) Dung dịch nat tri hiđrôxit.
Viết phương trình.
Bài tập 2: bt 1(đề cương)
1/ Điều chế oxit axit:
HCl + Na
2
SO
3


2NaCl +H
2
O + SO
2
HCl + K
2
CO
3


2KCl +H

2
O + CO
2
2/ Điều chế oxit bazơ:
Fe(OH)
2

→
0t
FeO + H
2
O
3/ Điều chế oxit bazơvà oxit axit:
CaCO
3

→
0t
CaO + CO
2
.
Bài tập 3: bt 10 (đề cương)
12
GA BDHSG & PĐHSY,K THCS Phổ Hòa
B/ BÀI TẬP
DẠY CHO HS KHÁ, GIỎI
Gv hướng dẫn .HS tự giải
Gv củng cố.
Giải:
2Al + 3CuSO

4
 Al
2
(SO
4
)
2
+ 3Cu
N
Al
=
27
2,16
=0,6(mol)
Theo PT
n
CuSO4
=n
Cu
=
2
3
n
Al
=
2
3
.0,6= 0,9(mol)
m
dd CuSO4

=
%25
%100.160.6,0
=424(g)
m
Cu
= 0,6.64=38,4(g)
………………………………
Bài tập 1: bt 2,3,4(đề cương)
IV/ Củng cố:
-Làm bài tập trắc nghiệm.
V/ Hướng dẫn về nhà:
- Học bài, xem lại các bài tập đã làm.
GV: gọi 2 học sinh TB làm tương tự bài tập 2 tại lớp.
13
GA BDHSG & PĐHSY,K THCS Phổ Hòa
Ngày dạy Chiều 14/12/2012
Tiết 5: GIẢI ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I
I/ Mục tiêu:
A.Cơ bản.
1.Kiến thức: Ôn lại kiến thức cơ bản của HKI , áp dụng vào bài tập.
2. Kĩ năng: Viết được PTHH và tính theo PTHH.
3. Thái độ: Hứng thú trong học tập hóa học
B. Nâng cao:
Giải 1 số bài tập nâng cao, ôn các bài tập về nồng độ.Một số bài tập trong đề cương ôn
tập học kì I
II/ Chuẩn bị:
GV: Đề cương ôn tập học kì I.
HS: Tìm hiểu trước kiến thức cơ bản của HKI
III/ Hoạt động dạy , học:

1. Ổn định:
2. Làm bài tập.
GV: yêu cầu HS đọc kĩ đề, thảo luận và nêu cách giải.
Bài tập 5 (đề cương)
Viết PTHH thực hiện biến hóa sau:
a. Al  Al
2
O
3
 AlCl
3
 Al(OH)
3
b. Al(OH)
3
Al
2
O
3
Al  AlCl
3
Giải:
PT: 4Al + 3O
2

→
t
2Al
2
O

3
Al
2
O
3
+6HCl  2AlCl
3
+3H
2
O
AlCl
3
+ 3NaOH  Al(OH)
3
+3NaCl
PT:2Al(OH)
3

→
t
Al
2
O
3
+3H
2
O
2Al
2
O

3

→
đp
4Al + 3 O
2

2 Al + 6HCl  2AlCl
3
+3H
2
. Bài tập 6: Hãy viết các PTHH thực hiện dãy chuyển đổi sau:
CuSO
4

Cu(NO
3
)
2

Cu(OH)
2


CuO

Cu
(HS viết)
d. BT7: Có 4 ống nghiệm bị mất nhãn, mỗi ống nghiệm đựng 1 dung dịch
sau: H

2
SO
4
, HCl, NaOH, FeCl
2
, FeCl
3
.
Trình bày PPHH để nhận biết các dd trên.
Giải:
14
GA BDHSG & PĐHSY,K THCS Phổ Hòa
- Quỳ tím: + Đỏ: dd HCl, H
2
SO
4
.
+ Xanh: dd NaOH.
+ Khôngđổi:FeCl
2
, FeCl
3
- Cho d d BaCl
2
(hoặc AgNO
3
) vào 2 dd
axit, nếu xuất hiện

trắng là H

2
SO
4
(hoặc HCl).
BaCl
2
+ H
2
SO
4

BaSO
4
+ 2HCl
- Cho 2 muối còn lại vào 2 ống nghiệm đựng dd NaOH: + Trắng xanh:
Fe(OH)
2
+ Đỏ nâu : Fe(OH)
3
FeCl
2
+ 2NaOH


Fe(OH)
2
+ 2NaCl
FeCl
3
+ 3NaOH



Fe(OH)
3
+ 3NaCl .
.Bài tập 8:
Hoà tan hoàn toàn 4,54 gam hỗn hợp gồm Zn và ZnO bằng 100ml dung dịc
HCl 1,5M. Sau phản ứng thu được 448 ml khí (đktc).
a.Viết phương trình phản ứng.
b.Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu.
c.Tính nồng độ mol của các chất có trong dung dịch sau khi phản ứng kết
thúc.( cho rằng thể tích dd thay đổi không đáng kể)
Giải:
a. Zn +2HCl

ZnCl
2
+ H
2


(1).
ZnO + 2HCl

ZnCl
2
+ H
2
O (2).
b.Đổi số liệu: 100ml = 0,1 (l).

n
HCl
= C
M
.
448 ml = 0,448 (l)

gammmm
gamm
molnnTheo
moln
Zn
h
ZnO
Zn
HZn
H
24,33,154,4
3,165.02,0
.02,0:1
02,0
4,22
448,0
2
2
2
=−=−=
==
==
==

c.Dung dich sau phản ứng: Có ZnCl
2
và HCl dư.
*Theo (1):

.02,0
.04,02.02,02
2
2
molnn
molnHn
ZnZnCl
HCl
==
===
*Theo (2):

15
GA BDHSG & PĐHSY,K THCS Phổ Hòa
MZnClC
MHClduC
moln
moldun
molnnpun
molZnOnn
molnn
M
m
n
M

M
ZnCl
HCl
HCl
HCl
ZnOZnCl
ZnO
6,0
1,0
06,0
3,0
1,0
03,0
06,004,002,0
03,012,015,0
12,008,004,0
08,004,0.2.2)2(
.04,0)2(
04,0
81
24,3
2
21
2
2
==
==
=+=
=−=
=+=+=

===
==
===
IV/ Củng cố:
GV hướng dẫn cách giải các bài tập còn lại trong đề cương ôn tập HKI.
V/ Hướng dẫn về nhà:
Học bài, xem lại các bài tập đã làm.
16
GA BDHSG & PĐHSY,K THCS Phổ Hòa
Ngày dạy chiều 4/01/2013.T3&4.9AB
Tiết 6: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA PHI KIM. BÀI TẬP.
I/ Mục tiêu:
A.Cơ bản.
1.Kiến thức:HS biết được tính chất hóa học chung của phi kim
Biết so sánh mức độ hoạt động của phi kim.
Biết vận dụng tính chất vào việc giải bài tập trong SGK.
2. Kĩ năng: Viết được PTHH và tính theo PTHH.
3. Thái độ: Hứng thú trong học tập hóa học
B. Nâng cao:
Giải 1 số bài tập nâng cao, ôn các bài tập về nồng độ.
II/ Chuẩn bị:
GV: 4 bộ đề Về ôxit cho 4 nhóm HS: Giỏi, Khá, TB, Yếu và Kém.
HS: Tìm hiểu trước về tính chất hóa học của bazơ.
III/ Hoạt động dạy , học:
1. Ổn định:
2. Bài mới
Hoạt động của HS, trợ gúp của GV Nội dung bài học
A/ PHẦN CHUNG CHO CẢ HSG VÀ
HSY,K:
GV yêu cầu HS nêu thí dụ về kim loại t/d

phi kim khác và kim loại t/d oxi.
HS nêu tính chất và tự viết phương trình
( phần này mới học ở t/c của kim loại)
GV Hãy viết PT phi kim tác dụng với
hiđro, oxi
HS tự viết PT
H: Phi kim t/d với hiđro tạo ra hợp chất gì?
với oxi tạo ra gì?
HS: Dựa sản phẩm của 2PT để trả lời.
B/ BÀI TẬP
DẠY CHO HS YẾU, KÉM
Viết PTHH của:
a. F
2
+ H
2
b. S + O
2

c. Mg + S
d. H
2
+ S
I/ Tính chất hóa học:
1. Phi kim tác dụng với kim loại:
Thí dụ: S + Fe  FeS ( muối sắt(II) sunfua)
O
2
+ 2Mg  2MgO ( Magiê oxit)
*Phi kim tác dụng kim loại tạo ra muối hoặc

oxit.
2. Phi kim tác dụng với hiđro và oxi:
Thí dụ: C + 2H
2

→
0t
CH
4 (k)
4P + 5O
2

→
0t
2P
2
O
5
* Phi kim tác dụng với H
2
tạo hợp chất khí, với
oxi tạo ra oxit axit.
II/ Bài tập:
1) Viết PTHH :
a. F
2
+ H
2
 2HF
(K)

b. S + O
2

→
0t
SO
2
c. Mg + S
→
0t
MgS
d. H
2
+ S
→
0t
H
2
S
(K)
17
GA BDHSG & PĐHSY,K THCS Phổ Hòa
GV gọi 4 HS lên bảng viết PT.
cả lớp tự viết.
GV kiểm tra và củng cố.
2)
GV gọi 1 HS lên bảng viết PT.cả lớp tự
viết.
H: Nhận xét bài làm của bạn ở bảng?
GV củng cố

GV yêu cầu HS đọc kĩ đề, viết PT và tính
khối lượng sản phẩm.
Gọi 1 HS yếu lên bảng giải.
HS khác bổ sung và củng cố.

BÀI TẬP
DẠY CHO HS KHÁ, GIỎI
BT1:
GV gọi 1 HS khá trả lời.
HS khác bổ sung ,củng cố.
BT2: GV yêu cầu HS đọc kĩ đề, nêu điều
kiện tạo muối trung hòa và nước, tạo muối
axit, sau đó viết PT.
GV gọi 1 HS giỏi lên bảng giải, HS khác
bổ sung , củng cố.
* Nước có khối lượng riêng lớn nhất ở 4
0
C ,
nếu tiếp tục hạ nhiệt độ làm khối lượng riêng
của nước giảm, vì vậy băng nổi trên mặt nước,
lớp nước biển phía dưới vẫn ấm không bị
đóng băng , cá,SV sống bình thường
2)Viết PTHH của biến hóa sau:
S  SO
2
 SO
3
 H
2
SO

4
Giải:
S + O
2

→
0t
SO
2
2SO
2
+ O
2

→
0t
2SO
2
SO
3
+ H
2
O  H
2
SO
4
3) Cho Fe t/d hoàn toàn với 5,6 lit Cl
2 đktc
thu
được một sản.

a. Viết phương trình.
b. Tính khối lượng sản phẩm.
Giải:
a. 2Fe + 3Cl
2
 2FeCl
3
b. n
Cl
2
=
4,22
6,5
= 0,25(mol)
Theo PT n
FeCl
3
= 2/3 n
Cl
2
= 2/3.0,25= 0,5/3
m
FeCl
3
=0,5/3.162,5

27,06(g)
BÀI TẬP
1) Cho sơ đồ sau:
A

→
+
2
O
B
→
+
2
O
C
 →
+ OH 2
D(axit).
Bốn chất A,B,C,D có thể lần lượt là:
A. C, CO
2
, CO, H
2
CO
3
B. S , SO
2,
SO
3
, H
2
SO
3
C. S , SO
2,

SO
3
, H
2
SO
4
D. N
2
, N
2
O, NO, HNO
2
.
E. Giải: C
2) Viết PT của CO
2
lần lượt với dd NaOH, dd
Ca(OH)
2
trong 2 trường hợp:
a. Dùng lượng khí CO
2
vừa đủ.
b. Dùng lượng khí CO
2
dư.
Giải: Khí CO
2
tác dụng với kiềm tạo 2 loại
muối. Nếu dư CO

2
phản ứng tạo muối axit, CO
2
đủ tạo muối trung hòa và nước.
a. CO
2
+ 2NaOH  Na
2
CO
3
+ H
2
O.
CO
2
+ Ca(OH)
2
 CaCO
3
+ H
2
O.
18
GA BDHSG & PĐHSY,K THCS Phổ Hòa
GV yêu cầu HS nêu tính chất của 3 khí
này , dựa vào tính chất nêu cách nhận biết
chúng.
b. CO
2
+ NaOH NaHCO

3
2CO
2
+Ca(OH)
2
 Ca(HCO
3
)
2
3) Có 3 khí đựng trong 3 lọ là clo,hiđroclorua,
Oxi. Hãy nêu pp hóa học nhận biết từng khí
trong mỗi lọ.
Giải: Clo ẩm có tính tẩy màu, dd HCl làm đỏ
quỳ tím, oxi duy trì sự cháy. Dựa vào tính chất
đó ta làm như sau:
- Lấy 3 mẫu quỳ tím nhúng nước cho ướt.
Mở nhanh nắp 3 lọ, đưa 3 mẫu quỳ ướt vào
(làm nhanh và đậy nắp lọ)
• Mẫu quỳ hóa đỏ là khí HCl.
• Mẫu quỳ mất màu là khí Cl
2
.
• Mẫu quỳ không đổi là khí O
2
.
IV/ Củng cố:
-Nêu tính chất hóa học của phi kim, viết PT cho mỗi tính chất
-Làm bài tập trắc nghiệm.
V/ Hướng dẫn về nhà:
- Học bài, xem lại các bài tập đã làm.

GV: gọi 2 học sinh TB làm tương tự
gọi 2 học sinh giỏi làm tương tự .
19
GA BDHSG & PĐHSY,K THCS Phổ Hòa
Ngày dạy chiều 01/3/2013.T3&4.9AB
Tiết 12: ME TAN.
I/ Mục tiêu:
A.Cơ bản.
1.Kiến thức:HS biết được tính chất hóa học của me tan.
Biết vận dụng tính chất vào việc giải bài tập trong SGK.
2. Kĩ năng: Viết được PTHH dạng công thức cấu tạo và tính theo PTHH.
3. Thái độ: Hứng thú trong học tập hóa học
B. Nâng cao:
Nắm được mê tan thuộc nhóm ANKAN, công thức chung: C
n
H
2n + 2
(n

1)
Giải 1 số bài tập nâng cao, các bài tập về tính thể tích Oxi, không khí.
II/ Hoạt động dạy , học:
1. Ổn định:
2. Bài mới
Hoạt động của HS, trợ gúp của GV Nội dung bài học
A/ PHẦN CHUNG CHO CẢ HSG VÀ
HSY,K:
- GV liên hệ: Nếu dùng gậy thọc xuống đáy
bùn ao, ta sẽ thấy có hiện tượng gì. Đó là khí
gì?

? Theo em, trong tự nhiên khí metan còn có ở
đâu.
? Cho biết trạng thái, màu sắc, tính tan, mùi, tỉ
khối so với không khí.
- GV: Trong tự nhiên khí metan sinh ra do
thực vật bị phân huỷ trong điều kiện thiếu
không khí.
- Yêu cầu HS nhắc lại tính chất TCVL của khí
metan.
2.Hoạt động 2:
- GV cho HS quan sát tranh vẽ 4.4 - tr 113.
Yêu cầu HS lắp mô hình phân tử metan.
Sau đó viết CTCT phân tử khí metan.
? Nêu số liên kết giữa nguyên tử cacbon và
nguyên tử hiđro.
- GV đưa ra định nghĩa về liên kết đơn.
Yêu cầu HS tính số liên kết đơn trong phân tử
khí metan.
CTPT: CH
4
.
- PTK : 16.
I. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý:
1. Trạng thái tự nhiên:
- Mỏ khí (khí thiên nhiên)
- Mỏ dầu (khí mỏ dầu hay khí đồng hành)
- Mỏ than (khí mỏ than)
- Bùn ao (khí bùn ao)
- Khí bioga.
2. Tính chất vật lý:

- Chất khí, không màu, không mùi, nhẹ hơn không
khí, rất ít tan trong nước.
II. Cấu tao phân tử:
* CTPT: CH
4
. H
* CTCT:
H C H

H
* Trong phân tử metan có 4 liên kết đơn :
20
GA BDHSG & PĐHSY,K THCS Phổ Hòa
3.Hoạt động 3:
* GV cho HS quan sát TN đốt cháy mêtan
trong không khí trên hình vẽ
- HS quan sát, nhận xét.
? Đốt cháy khí metan thu được sản phẩm nào,
vì sao.
- Yêu cầu HS viết PTPƯ.
- GV giới thiệu : Phản ứng đốt cháy khí metan
toả nhiều nhiệt. Vì vậy, người ta thường dùng
metan làm nhiên liệu. Hỗn hợp 1V metan và
2V oxi là hỗn hợp nổ mạnh. (HS đọc phần đọc
thêm).
4.Hoạt động 4:
* GV cho HS xem hình thí nghiệm giữa khí
metan và clo.
- HS nhận xét, nêu hiện tượng.
? Từ các hiện tượng trên em rút ra nhận xét gì.

- GV hướng dẫn HS viết PTPƯ.
- GV thông báo: Phản ứng giữa metan và clo
thuộc loại p/ư thế. Nhìn chung các hợp chất
hiđrocacbon chỉ có liên kết đơn trong phân tử
đều có phản ứng thế.
GV: Phân tử CH
4
có cấu tạo hình tứ diện đều,
C ở tâm tứ diện đều. 4 nguyên tử H nằm ở 4
đỉnh, góc liên kết : 109,5
0
Nếu dư clo và CH
4


mạnh xảy ra phản ứng tạo thành CCl
4
và HCl
(không để hỗn hợp Cl
2
và CH
4
dưới ánh nắng Mặt
Trời. Phản ứng thế của Clo là phản ứng Clo hóa
Mêtan phản ứng tỏa nhiệt, thế 1,2,3 hoặc cả 4
nguyên tử H
*5.Hoạt động 5:
? Dựa hình vẽ, nêu ứng dụng của metan và
yêu cầu HS tóm tắt trong vở.
B/ BÀI TẬP

DẠY CHO HS YẾU, KÉM
Viết PTHH của:
GV gọi 4 HS lên bảng viết công thức cấu
tạo :
CH
4
; C
2
H
6
; C
3
H
8
, C
4
H
10
.
cả lớp tự viết.
C-H. khá bền
III. Tính chất hoá học:
1. Tác dụng với oxi: ( PƯ cháy)
a. Thí nghiệm:
b. Nhận xét: Metan cháy tạo thành khí cacbonđioxit
và hơi nước.
c. PTHH :
CH
4
+ 2O

2

→
0
t
CO
2
+ 2H
2
O ( +880kj)
1V : 2V  hỗn hợp nổ mạnh
2. Tác dụng với clo: Khi có ánh sáng CH
4
tác
dụng với Cl
2
tạo ra metyl clorua và khí
hydroclorua, theo PT:
H H
(as)
H C H + Cl Cl

H C Cl +H Cl
H H
( Metyl clorua)
Viết gọn:
CH
4
+ Cl
2



CH
3
Cl + HCl

Phản ứng thế.

GV bổ sung để điều chế CH
4
thường dùng PT:
CH
3
COONa + NaOH
 →
tCaO,
CH
4
+ Na
2
CO
3
II/ Bài tập:
Viết công thức cấu tạo :
- CH
4
C
2
H
6

; - CH
3
- CH
3
C
3
H
8
: CH
3
- CH
2
- CH
3
C
4
H
10
: CH
3
-CH
2
- CH
2
- CH
3
CH
2
CH
3

-CH
2
- CH
3
21
GA BDHSG & PĐHSY,K THCS Phổ Hòa
GV kiểm tra và củng cố.
BÀI TẬP
DẠY CHO HS KHÁ, GIỎI
BT1:
GV gọi 1 HS khá trả lời.
HS khác bổ sung ,củng cố.
BT2: GV yêu cầu HS đọc kĩ đề, nêu điều ,
sau đó viết PT.
GV gọi 1 HS giỏi lên bảng giải, HS khác
bổ sung , củng cố.
.
BÀI TẬP
- bài tập 4.trang 54 SGK
- Gọi thể tích CH
4
là x.
C
2
H
2
là 28 – x.
PTHH: CH
4
+ 2O

2

→
0
t
CO
2
+ 2H
2
O
(1)
1mol 2mol 1mol
2C
2
H
2
+ 5O
2

→
0
t
4CO
2
+ 2H
2
O
(2)
2mol 5mol 4mol
Theo PTHH ta có số ml o xi când dùng là:


%.8020100%
%20100).28:6,5(%
)(6,52,67)28(
2
5
2
22
4
=−=
===
=→=−+
HC
CH
V
V
mlxxx
Thể tích CO
2
tạo ra là: x+ 2(28 – x) = 5,6 + 44,8 =
50,4ml.
.
IV/ Củng cố:
-Nêu tính chất hóa học của metan, viết PT cho mỗi tính chất
-Làm bài tập trắc nghiệm.
V/ Hướng dẫn về nhà:
- Học bài, xem lại các bài tập đã làm.
GV: gọi 2 học sinh TB làm tương tự
gọi 2 học sinh giỏi làm tương tự .
22

GA BDHSG & PĐHSY,K THCS Phổ Hòa
Ngày dạy chiều 22/3/2013.T3&4.9AB
Tiết 15: LUYỆN TẬP VỀ HIĐROCACBON. NHIÊN LIỆU
Mục tiêu:
A.Cơ bản.
1.Kiến thức:HS biết được tính chất hóa học của :
mê tan, êtylen, axetylen,benzen.Dầu mỏ, khí thiên nhiên liệu.
Biết vận dụng tính chất vào việc giải bài tập trong SGK.
2. Kĩ năng: Áp dụng tính chấtvà điều chế viết PTHH thực hiện biến hóa hóa học
và tính theo PTHH.
3. Thái độ: Hứng thú trong học tập hóa học
B. Nâng cao:
Giải 1 số bài tập nâng cao, các bài tập về tính thành phần % thể tích, khối lượng các
chất trong hỗn hợp bằng cách giải hệ phương trình
II/ Hoạt động dạy , học:
1. Ổn định:
2. Bài mới
A/ PHẦN CHUNG CHO CẢ HSG VÀ
HSY,K:
1.Hoạt động 1:
- GV yêu cầu HS xem lại tính chất, điều chế
vàứng dụng của CH
4
, C
2
H
4
, C
2
H

2
, C
6
H
6
-
2.Hoạt động :
nguyên tử H
*5.Hoạt động 5:
? Dựa hình vẽ, nêu ứng dụng của metan và
yêu cầu HS tóm tắt trong vở.
.
BÀI TẬP
DẠY CHO HS KHÁ, GIỎI
BT1:
GV gọi 1 HS khá trả lời.
HS khác bổ sung ,củng cố.
Bài tập 1: Cho dãy chuyển hóa :
X
 ←
+
toFeBr ,,2
Benzen
 →
+
NitoH ,,2
Y .
Hãy xác định các chất X,Y và viết PTHH .
C
6

H
6
+ Br
2

 →
0
,tFe
C
6
H
5
Br + HBr
(X)
C
6
H
6
+ 3H
2

 →
0
,tNi
C
6
H
12
(Y)
Bài tập 2: Viết phương trình hóa học của biến

hóa sau: (ghi đủ điều kiện phản ứng)
CaC
2
 C
2
H
2
 C
2
H
4
 C
2
H
4
Br
2



(- CH
2
- CH
2
-)
n


( P.E)
CaC

2
+2 H
2
O  C
2
H
2
+ Ca(OH)
2
C
2
H
2
+ H
2

 →
toNi,
C
2
H
4
C
2
H
4
+ Br
2



C
2
H
4
Br
2

n

CH
2
= CH
2

 →
PTNa ,0,
( -CH
2
- CH
2
-)
n
Bài tập 3: Đốt hoàn toàn 5,6 g một hợp chất
hữu cơ X thu được 8,96 lít CO
2
(đktc) và 7,2
g H
2
O a) Xác định công thức phân tử của
X. Biết tỉ khối hơi của X đối với hiđro là 14

b) Viết công thức cấu tạo của X.
Giải: n
X
= n
Cl2
= 4,48: 22,4= 0,2 (mol)
M
X
=3,2:0,2 = 16(g). M
CnH2n+2
=16(g)
23
GA BDHSG & PĐHSY,K THCS Phổ Hòa
BT2: GV yêu cầu HS đọc kĩ đề, nêu điều ,
sau đó viết PT.
GV gọi 1 HS giỏi lên bảng giải, HS khác
bổ sung , củng cố.
GV gọi 3 HS lên bảng viết công thức cấu
tạo :
C
2
H
6
; C
3
H
8
, C
4
H

10
.
cả lớp tự viết.
GV kiểm tra và củng cố
14n +2 = 16

n =1. vậy công thức của X
là CH
4
. HS tự viếtCTCT.
Bài tập 4: Cho 8,96 lít hỗn hợp khí mêtan và
axetylen vào dd brom (dư). Khi phản ứng kết
thúc thấy có 3,2 g brôm tham gia phản ứng.
Xác định thành phần phần trăm % về thể tích mỗi
khí trong hỗn hợp.Biết các khí đó ở (đktc)
(Cho biết C=12, H=1, B
r
= 80)
Giải: Gọi x, y lần lượt là số mol của etylen và
axetylen trong hỗn hợp
n
hỗn hợp
=
4,22
48,4
= 0,2(mol); n
Br
2
= 1. 0,3=
0,3(mol)

C
2
H
4
+ Br
2


C
2
H
4
Br
2

x mol xmol
C
2
H
2
+ 2Br
2
 C
2
H
2
Br
4

ymol 2ymol

Theo đề ta có hệ PT:
x + y = 0,2
x + 2y = 0,3
Giải hệ PT ta được : y = x = 0,1 (mol)
Thể tích C
2
H
2
= thể tích C
2
H
4
trong hỗn hợp
% V
C
2
H
2
= % V
C
2
H
4
= 50%
Bài tập 5:
GV gọi 4 HS lên bảng viết công thức cấu tạo :
CH
4
; C
2

H
6
; C
3
H
8
, C
4
H
10

GiảiViết công thức cấu tạo :
C
2
H
6
; - CH
3
- CH
3
C
3
H
8
: CH
3
- CH
2
- CH
3

C
4
H
10
: CH
3
-CH
2
- CH
2
- CH
3
CH
2
CH
3
-CH
2
- CH
3
IV/ Củng cố:
-Làm bài tập trắc nghiệm.
V/ Hướng dẫn về nhà:
- Học bài, xem lại các bài tập đã làm.
GV: gọi 2 học sinh TB làm tương tự
gọi 2 học sinh giỏi làm tương tự .
24
GA BDHSG & PĐHSY,K THCS Phổ Hòa
Câu 6: Cho dãy chuyển hóa : X
 ←

+
toFeBr ,,2
Benzen
 →
+
NitoH ,,2
Y .
X,Y là các chất :
A. C
6
H
6
Br, C
6
H
8
; B. C
6
H
5
Br
2
, C
6
H
12
; C. C
6
H
5

Br, C
6
H
12
; D.
C
6
H
5
Br, C
6
H
10
.
II. Tự luận: (7 điểm)
Câu 1: Viết phương trình hóa học của biến hóa sau: (ghi đủ điều kiện phản
ứng)
CaC
2
 C
2
H
2
 C
6
H
6
 C
6
H

5
Br







C
6
H
12
Câu 2: Đốt hoàn toàn 5,6 g một hợp chất hữu cơ X thu được 8,96 lít
CO
2
(đktc) và 7,2 g H
2
O
a) Xác định công thức phân tử của X. Biết tỉ khối hơi của X đối
với hiđro là 14
c) Viết công thức cấu tạo của X.
Câu 3: Cho 8,96 lít hỗn hợp khí mêtan và axetylen vào dd brom (dư). Khi
phản ứng kết thúc thấy có 3,2 g brôm tham gia phản ứng.
Xác định thành phần phần trăm % về thể tích mỗi khí trong hỗn
hợp.Biết các khí đó ở (đktc)
(Cho biết C=12, H=1, B
r
= 80)
Tuần 24: Ngày dạy. 14/2/2013

Buổi sáng 9A tiết: 1;
9B tiết: 2.
TiÕt 48: etilen.
I. Mục tiêu:
25

×