Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đề thi thử hay và khó, tặng thầy cô và các em

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.49 KB, 6 trang )

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NGÀY 19/4/2013 – GỬI THIẾT
Câu 1: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng 200g, lò xo độ cứng 0,2 N/cm. Đưa vật
nặng lên theo phương thẳng đứng đến vị trí để ngay khi thả nhẹ thì gia tốc của vật là 3g (với g = 10
m/s
2
là gia tốc trọng trường). Vị trí cân bằng của con lắc cao hơn sàn nằm ngang 15 cm. Va chạm
giữa vật và sàn là đàn hồi xuyên tâm. Chu kì dao động của vật khi đó là
A. π/15 s B. 2π/15 s C. π/10 s D. 4π/3 s
Câu 2: Một con lắc lò xo nằm ngang, vật nặng m = 100g, độ cứng lò xo k = 10 N/m, hệ số ma sát
trượt bằng hệ số ma sát nghỉ
= 0,3
µ
. Lấy g = 10 m/s
2
. Ban đầu, kéo vật dọc trục lò xo để lò xo
biến dạng 37 cm rồi thả ra đồng thời truyền cho vật vận tốc
4 3
m/s ra xa vị trí lò xo không biến
dạng. Thời điểm lần đầu tiên lò xo nén 34 cm là
A. π/15 s B. π/5 s C. π/10 s D. π/12 s
Câu 3: Một dao động điều hòa giữa hai điểm MN = 10 cm. Vào thời điểm
2
π
s vật có vận tốc 3
cm/s theo chiều dương và gia tốc 4 cm/s
2
theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là
A.
5cos( / 4)
π π
= −


x t
(cm; s) B.
10cos(10 / 4)
π
= −
x t

(cm; s)
C.
5cos( 0,64)
= +
x t

(cm; s)

D.
5cos( 0,64)
= −
x t

(cm; s)
Câu 4: Một CLLX nằm ngang không ma sát đang nằm yên ở VTCB, đột ngột tác dụng lên vật
nặng một lực
F
r
không đổi dọc trục lò xo thì thấy con lắc dao động. Khi tốc độ vật cực đại thì lực
F
r
đột ngột đổi chiều. Tìm tỉ số động năng vật nặng lúc tốc độ vật cực đại và động năng vật nặng
lúc lò xo không biến dạng.

A. 1,25 B. 2,232 C. 1,75 D. 1,125
Câu 5: Một con lắc lò xo có vật nặng m = 200 g, lò xo độ cứng k = 15 N/m. Tác dụng một lực F =
3cos(5t + π/3) (N; s) vào vật nặng theo phương dọc trục lò xo thì sau một thời gian, vật dao động
điều hòa ổn định với biên độ A. Phải mắc thêm một lò xo như nào, độ cứng k’ bằng bao nhiêu với
lò xo đã cho để biên độ A cực đại?
A. Mắc nối tiếp; k’ = 7,5 N/m B. Mắc song song; k’ = 7,5 N/m
C. Mắc song song; k’ = 5 N/m D. Mắc nối tiếp; k’ = 5
3
N/m
Câu 6: Cho 2 chất điểm A và B dao động với phương trình tương ứng là x
A
= 12cos(2πt – π/6)
(cm; s) và x
B
= 16sin(2πt + 5π/6) (cm; s). Trung điểm M của A và B có tốc độ cực đại là
A. 20π m/s B. 0,2π m/s C. 14π cm/s D. 40π cm/s
Câu 7: : Khi nói về vật dao động điều hòa, chọn phát biểu sai
A. Khi tốc độ của vật tăng thì độ lớn gia tốc của vật giảm.
B. Gia tốc sớm pha hơn vận tốc π/2.
C. Khi độ lớn gia tốc vật tăng thì véc tơ gia tốc cùng chiều véc tơ vận tốc.
D. Biên độ dao động của vật tăng gấp đôi thì cơ năng của vật tăng gấp bốn lần.
Câu 8: Một vật dao động theo phương trình x = 20cos(5πt/3 – π/6) (cm; s). Kể từ lúc t = 0 đến lúc
vật qua li độ –10 cm theo chiều âm lần thứ 2013 thì lực hồi phục sinh công âm trong khoảng thời
gian là
A. 2013,08 s B. 1207,88 s C. 1207,4 s D. 2415,8 s
Câu 9: Một con lắc đơn khi dao động với biên độ góc α
1
= 30
0
thì lực căng dây lúc gia tốc cực tiểu

là T
1
, khi dao động với biên độ góc α
2
= 60
0
thì lực căng dây lúc gia tốc cực tiểu là T
2
. Tỉ số T
2
/T
1

A. 1,26 B. 3,22 C. 0,79 D. 1,58
Câu 10: Chọn phát biểu đúng
Thầy Cường Ams: 0913.261.295 Trang 1/
6
A. Khi lực cản thay đổi, nếu tần số lực cưỡng bức càng lớn thì biên độ dao động cưỡng bức
càng lớn.
B. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì vật không thể dao động điều hòa.
C. Với một vật dao động cưỡng bức, nếu lực cản càng lớn thì biên độ dao động càng nhỏ.
D. Khi tần số ngoại lực cưỡng bức càng gần tần số dao động riêng của hệ dao động thì độ dốc
của đồ thị cộng hưởng càng tăng.
Câu 11: Cho sóng cơ ổn định, truyền trên một sợi dây rất dài từ một đầu dây. Tốc độ truyền sóng
trên dây là 2,4 m/s, tần số sóng là 20 Hz, biên độ sóng là 4 mm. Hai điểm M và N trên dây cách
nhau 37 cm. Sóng truyền từ M tới N. Tại thời điểm t, sóng tại M có li độ –2 mm và đang đi về vị
trí cân bằng. Vận tốc sóng tại N ở thời điểm (t – 1,1125) s là
A. –8π
3
cm/s B. 80π

3
mm/s C. 8 cm/s D. 16π cm/s
Câu 12: Cho hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước trên mặt nước u
1
= 6cos(10πt + π/3) (mm; s)
và u
2
= 2cos(10πt – π/2) (mm; s) tại hai điểm A và B cách nhau 30 cm. Cho tốc độ truyền sóng trên
mặt nước là 10 cm/s; Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Điểm C trên mặt nước sao cho
ABC là tam giác vuông cân đỉnh A. Số điểm dao động với biên độ 4 mm trên đường trung bình
song song cạnh AB của tam giác ABC là
A. 8 B. 9 C. 10 D. 11
Câu 13: Một dây MN dài 3 m, được căng ngang, tốc độ truyền sóng trên dây là 36 cm/s. Tại điểm
S trên dây có một nguồn phát sóng cơ vuông góc dây, với phương trình u
S
= 2cos(12πt + π/3) (mm;
s). Biết SM = 64,5 cm. Điểm B gần M nhất dao động cùng pha với S và có biên độ dao động 2 mm
thì BM là
A. 3,5 cm B. 1,5 cm C. 0,5 cm D. 2 cm
Câu 14: Trong một môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm, có ba điểm A, B và C thẳng
hàng. Đặt một nguồn âm điểm P tại A thì mức cường độ âm tại B và C tương ứng là 22,0412 dB và
10 dB. Nếu đặt hai nguồn âm điểm P tại trung điểm AC thì mức cường độ âm tại C nhỏ hơn mức
cường độ âm tại B khi đặt P tại A. Biết AB = 20 m. Khoảng cách BC là
A. 20 m B. 80 m C. 60 m D. 100 m
Câu 15: Chọn phát biểu đúng
A. Khi mức cường độ âm bằng 0 dB thì tai người không nghe được âm.
B. Hai âm có tần số khác nhau, âm nào có mức cường độ âm lớn hơn thì nghe to hơn.
C. Tạp âm là những âm không có một tần số xác định.
D. Trong một môi trường đẳng hướng, mức cường độ âm từ một nguồn âm điểm giảm 10 dB
khi đi ra xa nguồn 10 lần.

Câu 16: Trong các phát biểu sau, có mấy phát biểu đúng
- Tần số âm tăng gấp đôi thì độ cao âm tăng gấp đôi.
- Đơn vị cường độ âm là oát trên mét vuông.
- Họa âm có tần số lớn hơn âm cơ bản.
- Hai nguồn kết hợp phải là hai nguồn dao động cùng phương, cùng tần số và cùng pha.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 17: Một sợi dây thép treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới tự do. Dùng một nam châm
điện tần số 25 Hz để kích thích dao động của dây thì thấy trên dây có sóng dừng với 9 bụng sóng.
Cắt ngắn sợi dây bớt 21 cm thì trên dây chỉ còn 6 bụng sóng. Coi tốc độ truyền sóng v trên dây
không đổi. Tốc độ v là
A. 7 m/s B. 3,5 m/s C. 21 m/s D. 700 m/s
Thầy Cường Ams: 0913.261.295 Trang 2/
6
Câu 18: Một sóng điện từ đang truyền từ một đài phát sóng ở Hà Nội đến máy thu. Tại điểm A có
sóng truyền về hướng Bắc, ở một thời điểm nào đó, khi cường độ điện trường là 4 V/m và đang có
hướng Đông thì cảm ứng từ là
B
r
. Biết cường độ điện trường cực đại là 10 V/m và cảm ứng từ cực
đại là 0,15 T. Cảm ứng từ
B
r

có hướng và độ lớn là
A. lên; 0,075 T B. xuống; 0,075 T C. lên; 0,06 T D. xuống; 0,06 T
Câu 19: Chọn phát biểu sai
A. Xung quanh chỗ có tia lửa điện thì có điện từ trường.
B. Khi đặt một điện thoại di động vào một hộp sắt kín thì điện thoại sẽ không bắt được sóng từ
bên ngoài truyền tới điện thoại.
C. Tại một nơi có từ trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó có điện trường xoáy.

D. Xung quanh một dòng điện xoay chiều trong dây dẫn thẳng không thể có điện từ trường.
Câu 20: Một mạch dao động điện từ có điện dung của tụ là C = 4 µF. Trong quá trình dao động,
điện áp cực đại giữa hai bản tụ là 12V. Khi điện áp giữa hai bản tụ điện là 9V thì năng lượng từ
trường của mạch là :
A. 1,62.10
-4
J B. 1,26.10
-4
J C. 1,42.10
-4
J D. 4,8.10
-4
J
Câu 21: Cho tụ điện xoay có điện dung biến thiên từ 30 pF đến 780 pF khi góc quay biến từ 10
0
đến 160
0
. Mắc tụ này với cuộn cảm L = 1 μH tạo thành mạch chọn sóng cho đài radio. Cho điện
dung tụ xoay phụ thuộc bậc nhất theo góc quay. Lấy π
2
= 10. Để mạch bắt được sóng có bước sóng
30 m thì góc quay có giá trị là
A. 44
0
B.37,5
0
C. 45
0
D. 54
0


Câu 22: Đặt một điện áp xoay chiều vào đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R = 300

, cuộn dây
thuần cảm có độ tự cảm
2 3 /
π
=
L
H, tụ điện có điện dung
4
10 / ( 3 )C
π

=
F. Điện áp hai đầu
cuộn dây là
400 3cos(100 /3)
π π
= −
L
u t
(V, s). Khoảng thời gian từ lúc điện áp hai đầu mạch triệt
tiêu lần thứ hai đến lúc điện áp hai đầu mạch có giá trị
200 3
V lần thứ ba là
A. 7/600 ms B. 70/6 ms C. 11/600 s D. 2/300 ms
Câu 23: Đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho điện áp cực đại hai đầu mạch U
0
= 200 V, R =

50

, L = 1/
2
π
H, C = 10
-4
/
π
F, dòng điện có tần số 50 Hz. Công suất tiêu thụ trung bình của
mạch là
A. 400 W B. 200 W C. 100
2
W D. 200
2
W
Câu 24: Cho đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L = 2
3
/
π
H và tụ điện
4
10 / (4 3 )C
π

=
F. Cường độ dòng cực đại qua mạch I
0
=
2

A, điện áp hiệu dụng hai đầu mạch
U = 400 V, tần số dòng điện là f = 50 Hz. Hệ số công suất của mạch là
A. 0,5 B. 1/
2
C. 0,6 D. 0,67
Câu 25: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, dòng điện trong mạch có biểu thức
2sin(100 / 4)
π π
= +i t
(A), các thiết bị có giá trị R = 50

, C = 2.10
-4
/
π
F, cuộn cảm thuần L có thể thay đổi được L.
Mắc vào hai đầu cuộn cảm một vôn kế. Để vôn kế chỉ giá trị cực đại thì L phải có giá trị là
A. 2.10
-4
/ π H B. 0,5/ π H C. 1/π H D. 4/ π H
Câu 26: Cho mạch điện AB theo thứ tự cuộn dây thuần cảm, điện trở R và tụ C mắc nối tiếp. M là
điểm giữa cuộn dây và điện trở, N là điểm giữa điện trở và tụ điện. Điện áp xoay chiều hai đầu AB
là u
AB
= U
2
cos(100πt + φ) thì điện áp trên các đoạn mạch AN và MB tương ứng là u
AN
=
100 2 cos100 t

π
(V; s) và u
MB
=
100 6 cos(100 / 2)t
π π

(V; s). Giá trị U


A.
50 7
V B. 89 V C.
50 14
V D.
100 3
V
Thầy Cường Ams: 0913.261.295 Trang 3/
6
Câu 27: Một máy phát điện xoay chiều một pha có 4 cặp cực từ. Khi từ thông qua mạch là 0,4 Wb
thì suất điện động máy phát là 100π V, còn khi từ thông qua mạch là 2 Wb thì suất điện động máy
phát là 20π V. Tốc độ quay của rôto là
A. 600 vòng/phút B. 750 vòng/s C. 20 vòng/s D. 375 vòng/s
Câu 28: Cho đoạn mạch AB gồm R, C và L mắc nối tiếp theo thứ tự đó. Cuộn dây thuần cảm, M
là điểm giữa tụ và cuộn cảm. Biết điện áp hiệu dụng đoạn AM và đoạn MB bằng nhau, hệ số công
suất đoạn AM bằng 0,5. Hệ số công suất đoạn mạch AB là
A. 0,5 B. 0,866 C. 0,707 D. 0,966
Câu 29: Cho dòng điện và điện áp trên mạch RLC nối tiếp có biểu thức lần lượt là:
0
sin( )

ω ϕ
= −
i
i I t
;
0
sin( )
ω ϕ
= +
u
u U t
. Độ lệch pha của điện áp so với dòng điện trong mạch là
A.
ϕ ϕ

i u
B.
ϕ ϕ
+
i u
C.
ϕ ϕ

u i
D.
.
ϕ ϕ
i u
Câu 30: Một máy biến áp có điện trở và số vòng cuộn sơ cấp tương ứng là 5 Ω và 300 vòng, điện
trở và số vòng cuộn thứ cấp tương ứng là 1,5 Ω và 120 vòng. Hai đầu cuộn thứ cấp nối với điện trở

R = 8 Ω. Điện áp đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp là 220 V. Bỏ qua tính cảm kháng và dòng Phu-cô
trong máy biến áp. Điện áp trên hai đầu cuộn thứ cấp là
A. 85,63 V B. 88,77 V C. 41,25 V D. 68,35 V
Câu 31: Một dòng điện i phụ thuộc thời gian t (s) theo quy luật sau: dòng điện có cường độ 3 A
vào các thời điểm 4k s ≤ t ≤ (4k + 3) s, k là số nguyên không âm; dòng điện có cường độ –
5
A
vào các thời điểm (4k + 3) s ≤ t ≤ (4k + 4) s. Cường độ dòng điện hiệu dụng của dòng điện này là
A.
4 2
A A B. 0,76 V C. 5,23 V D.
2 2
A
Câu 32: Cho mạch RLC nối tiếp, chọn phát biểu đúng
A. Khi có cộng hưởng điện thì điện áp trên cuộn dây sớm pha hơn điện áp hai đầu mạch π/2.
B. Tần số dòng điện xoay chiều càng nhỏ thì dung kháng của tụ điện càng nhỏ.
C. Khi dòng điện trong mạch cực đại thì điện áp trên tụ cực đại và lấy dấu âm.
D. Hệ số công suất của mạch điện không thể lớn hơn 1.
Câu 33: Cho mạch điện gồm cuộn cảm thuần L, điện trở thuần R = 50 Ω và tụ C ghép nối tiếp
theo thứ tự đó. Một nguồn điện xoay chiều B lần lượt mắc vào đoạn mạch gồm LR thì dòng điện
trong mạch là i
1
= 3cos(100πt + π/6) (A; s), mắc vào đoạn RC thì điện áp trên điện trở có biểu thức
là u
R
= 150sin100π t (V; s). Khi mắc nguồn điện B vào đoạn mạch LRC nối tiếp ở trên thì điện áp
trên tụ C là:
A. u
C
= 150cos(100π + π/6) (V; s). B. u

C
= 150
3
cos(100π + π) (V; s).
C. u
C
= 250
2
cos(100π + 2π/3) (V; s). D. u
C
= 300
3
cos(100π – 2π/3) (V; s).
Câu 34: Cho a = 0,8 mm, λ = 0,4 μm, H là chân đường cao hạ từ S
1
tới màn quan sát. Lúc đầu H là
1 vân tối giao thoa, dịch màn ra xa dần thì chỉ có 2 lần H là cực đại giao thoa. Khi dịch chuyển
màn như trên, khoảng cách giữa 2 vị trí của màn để H là cực đại giao thoa lần đầu và H là cực tiểu
giao thoa lần cuối là
A. 1,6 m B. 0,4 m C. 0,32 m D. 1,2 m
Câu 35: Chiếu sáng hai khe Y- âng đồng thời hai bức xạ đơn sắc màu chàm có bước sóng λ
1
=
0,45 μm và màu đỏ có bước sóng λ
2
= 0,72 μm. A và B là hai vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức
xạ trên. Trong khoảng AB số vị trí vân sáng có màu đỏ là 24 thì số vị trí vân sáng có màu chàm
bằng
A. 42 B. 40 C. 48 D. 35
Câu 36: Trong chân không, ánh sáng màu đỏ có bước sóng từ 640 nm đến 760 nm, ánh sáng lục

có bước sóng từ 500 nm đến 575 nm, ánh sáng lam có bước sóng từ 450 nm đến 510 nm và ánh
Thầy Cường Ams: 0913.261.295 Trang 4/
6
sáng tím có bước sóng từ 380 nm đến 440 nm. Cho tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10
8
m/s. Một tia sáng tần số f truyền trong nước có chiết suất 4/3 thì bước sóng là λ = 570 nm. Tia
sáng này có màu
A. đỏ B. tím C. lam D. lục
Câu 37: Tia X có bước sóng
A. lớn hơn bước sóng tia hồng ngoại. B. lớn hơn bước sóng ánh sáng nhìn thấy.
C. lớn hơn bước sóng tia tử ngoại. D. lớn hơn bước sóng tia gamma.
Câu 38: Một lăng kính có tiết diện thẳng là 1 tam giác đều ABC. Chiếu 1 chùm tia sáng trắng hẹp
vào mặt bên AB đi từ đáy lên. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là
2
và đối với ánh
sáng tím là
3
. Giả sử lúc đầu lăng kính ở vị trí mà tia tím truyền đối xứng qua lăng kính, hỏi phải
quay lăng kính 1 góc bằng bao nhiêu để tia đỏ truyền đối xứng qua lăng kính?
A. 45
0
. B. 60
0
. C. 15
0
. D. 30
0
.
Câu 39: Trong một thí nghiệm Y-âng, hai khe S
1

, S
2
cách nhau một khoảng a = 1,8 mm. Ban đầu,
người ta đo 16 khoảng vân liên tiếp được giá trị 2,4 mm. Dịch chuyển màn ra xa thêm 30 cm cho
khoảng vân rộng thêm thì đo 25 vân giao thoa liên tiếp được giá trị 2,88 mm. Bước sóng của bức
xạ là
A. 0,32 μm. B. 0,54 μ m. C. 0,45 μm. D. 0,432 μm.
Câu 40: Chiếu một ánh sáng công suất rất lớn, bước sóng 0,2 μm vào một quả cầu bằng kim loại
cô lập về điện có công thoát 2 eV. Nếu nối quả cầu với đất qua một điện trở 15 Ω thì dòng điện
tiếp địa (dòng điện chạy xuống đất) qua điện trở bằng bao nhiêu?
A. 0,28 A B. 4,21 A C. 63,2 A D. 2,47 A
Câu 41: Theo mẫu Bo, trong nguyên tử Hiđrô, chuyển động của êlectron quanh hạt nhân là chuyển
động tròn đều. Tỉ số giữa chu kì của êlectron trên quỹ đạo L và chu kì của êlectron trên quỹ đạo O

A. 4/25 B. 4/5 C. 2/5 D. 8/125
Câu 42: Một hợp kim gồm nhôm có giới hạn quang điện λ
01
= 350 nm và canxi có giới hạn quang
điện λ
02
= 720 nm. Giới hạn quang điện của hợp kim trên là
A. 370 nm B. 720 nm C. 350 nm D. 1070 nm
Câu 43: Khi chiếu bức xạ điện từ có bước sóng λ vào một tấm kim loại thì vận tốc ban đầu cực đại
của các êlectron quang điện là v. Giảm bước sóng đi 25% thì vận tốc ban đầu cực đại các êlectron
quang điện là 2v. Vận tốc v có độ lớn là
A.
2hc
9m
λ
B.

3hc
5m
λ
C.
5hc
3m
λ
D.
hc
3m
λ
Câu 44: Trong chân không, người ta đặt một nguồn sáng điểm tại A có công suất phát sáng không
đổi. Lần lượt thay đổi nguồn sáng tại A là ánh sáng tím bước sóng λ
1
= 380 nm và ánh sáng lục
bước sóng λ
2
= 547,2 nm. Dùng một máy dò ánh sáng, có độ nhạy không đổi và chỉ phụ thuộc vào
số hạt phôton đến máy trong một đơn vị thời gian, dịch chuyển máy ra xa A từ từ. Khoảng cách xa
nhất mà máy còn dò được ánh sáng ứng với nguồn màu tím và nguồn màu lục lần lượt là r
1
và r
2
.
Biết |r
1
– r
2
| = 30 km. Giá trị r
1


A. 180 km B. 210 km C. 150 km D. 120 km
Câu 45: Chọn phát biểu sai
A. Hiện tượng lân quang có thời gian phát quang lâu hơn hiện tượng huỳnh quang.
B. Khi nguyên tử phát ra một phôton thì nó chuyển từ trạng thái có mức năng lượng cao về
trạng thái có mức năng lượng thấp hơn.
C. Mẫu nguyên tử Bo không giải thích được tính bền vững của nguyên tử Hiđrô.
Thầy Cường Ams: 0913.261.295 Trang 5/
6
D. Tần số ánh sáng huỳnh quang nhỏ hơn tần số ánh sáng kích thích.
Câu 46: Một êlectron chuyển động với tốc độ 0,8c (c là tốc độ ánh sáng). Sai số phần trăm do tính
động năng theo công thức cổ điển so với tính theo thuyết tương đối hẹp là
A. 80% B. 80,8% C. 19,2% D. 130,2%
Câu 47: Cho một hạt nhân khối lượng A đang đứng yên thì phân rã thành hai hạt nhân có khối
lượng B và D (với B < D). Cho tốc độ ánh sáng trong chân không là c. Động năng của hạt B lớn
hơn động năng hạt D là
A.
2
( )( )B D A A B D c
B D
+ − + −
+
B.
2
( )D B D A c
B
+ −

C.
2

( )B A B D c
D
− −
D.
2
( )( )D B A B D c
B D
− − −
+

Câu 48: Chọn đáp án sai. Lực hạt nhân
A. là lực hút giữa các nuclôn.
B. có xuất hiện khi đưa hai hạt nhân lại gần nhau.
C. là lực tương tác mạnh.
D. chỉ phát huy tác dụng khi khoảng cách giữa các nuclôn cỡ 10
-18
m.
Câu 49: Bắn hạt n có động năng 2 MeV vào hạt nhân
6
3
Li
đứng yên thì thu được hạt
α
và hạt X.
Hạt
α
và hạt X có hướng chuyển động hợp với hướng tới của hạt n các góc lần lượt 25
0
và 30
0

.
Phản ứng tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng?
A. Thu 1,637 MeV B. Tỏa 1,637 MeV C. Thu 1,114 MeV D. Tỏa 1,114 MeV
Câu 50: Poloni
Po
210
84
là chất phóng xạ có chu kì bán rã 138 ngày. Độ phóng xạ của một mẫu
poloni là 2 Ci. Cho số Avôgađrô N
A
= 6,02.10
23
mol
-1
. Khối lượng của mẫu poloni này là
A. 4,44 mg B. 0,444 mg C. 0,521 mg D. 5,21 mg
Thầy Cường Ams: 0913.261.295 Trang 6/
6

×