Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Đề tài nghiên cứu đề xuất tiêu chí dán nhãn sinh thái và đánh giá tiềm năng áp dụng cho sản phẩm da giày của công ty TNHH hài mỹ nhà máy sài gòn, huyện thuận an, tỉnh bình dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.71 KB, 10 trang )

MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Sự bùng nổ các sản phẩm hữu cơ, thân thiện với môi trường hiện nay không còn là một cơn sốt mà hứa
hẹn sẽ là ngành kinh doanh đầy tiềm năng. Điều đó mở ra rất nhiều cơ hội lớn cho những doanh nhân
quan tâm tới môi trường và kinh doanh bền vững vì theo ước tính trong thế kỷ này, ngành công nghiệp
xanh đã, đang và sẽ phát triển một cách nhanh chóng.
Từ những năm 1990, người tiêu dùng, đặc biệt là người tiêu dùng từ các nước Châu Âu và Mỹ đã bắt đầu
quan tâm tới vấn đề môi trường khi đã ra quyết định mua một sản phẩm nào đó, và họ bắt đầu đặt ra yêu
cầu về các sản phẩm mang tính “thân thiện với môi trường”. Chính nhu cầu này đã thúc đẩy các nhà sản
xuất chú tâm đến việc tạo ra các sản phẩm “xanh” và dấy lên làn sóng nhãn sinh thái trên toàn thế giới.
Ngày nay, người tiêu dùng ở Mỹ đã có thói quen đọc danh mục thành phần dinh dưỡng khi mua sắm thực
phẩm. Cũng giông như các nhãn thực phẩm khác, nhãn sinh thái giúp người mua sắm phân biệt các sản
phẩm trên kệ siêu thị và cho phép họ có những sự lựa chọn dựa trên thông tin sản phẩm. Nhưng, nhãn
sinh thái khác với danh mục thành phần dinh dưỡng, mà trong đó là thông tin cho người tiêu dùng về quá
trình tạo ra sản phẩm và các vấn đề xã hội ngoài các thuộc tính của sản phẩm. Và giông như con dấu
“Good housekeeping”, nhãn sinh thái hoạt động như một con dấu kiểm duyệt. Nhãn sinh thái xác định rõ
sản phẩm được sản xuất theo quy trình cụ thể.
~ 1
(
___
Hiện nay, do sự cạnh tranh toàn cầu ngày càng trở nên gay gắt, các yếu tô" môi trường đang có nguy cơ bị
lợi dụng để làm các rào cản kỹ thuật trong thương mại quô"c tế. Vấn đề nhãn môi trường đã được thảo luận
tại cuộc họp của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) tại Singapore năm 1997 về vân đề thương mại và môi
trường. Nhiều thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam trong đó có Cộng đồng các quốc gia Châu Âu (EU),
trên thực tế đã yêu cầu có nhãn sinh thái đối với hàng nhập khẩu. Chính vì vậy, việc hiểu biết sớm về nhãn
sinh thái là vô cùng quan trọng đôi với doanh nghiệp Việt Nam, bởi nó sẽ giúp cho doanh nghiệp, đặc biệt là
doanh nghiệp xuất khẩu nắm bắt được các thách thức về thương mại tại các thị trường nhập khẩu để có chiến
lược kinh doanh thích hợp và nhất là khắc phục các khó khăn tiềm tàng xảy ra trong tương lai có liên quan
đến nhãn môi trường.
Theo các chuyên gia, cùng với việc xây dựng hệ thông quản lý môi trường (ISO 14001), nên sử dụng hệ
thông nhãn môi trường để đạt được lợi ích tối đa cho công ty. Nắm bắt được nhu cầu cấp thiết này, tĩnh Bình


Dương đã, đang và sẽ xúc tiến việc nghiên cứu đánh giá tiềm năng áp dụng nhãn sinh thái cho một sô ngành
công nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn, trong đó có ngành da giày.
Bình Dương thuộc miền Đông Nam Bộ, nằm trong vùng tứ giác kinh tế trọng điểm phía Nam (Bình Dương -
Đồng Nai - Bà Rịa Vũng Tàu - Thành phô" Hồ Chí Minh), là một trong những tỉnh có tốc độ tăng trưởng
kinh tế cao, phát triển công nghiệp năng động của cả nước. Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao
động theo hướng phát triển công nghiệp, dịch vụ. Tiếp tục giữ vững tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hơn tốc
độ tăng trưởng kinh tế của Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, hoàn thành sự nghiệp công nghiệp hóa và tạo
sự phát triển cân đôi, bền vững giai đoạn sau năm 2015. Từ những yêu cầu thực tế trên, đề tài “Nghiên cứu
đề xuất tiêu chí dán nhãn sinh thái và đánh giá tiềm năng áp dụng cho sản phẩm da giày của Công
ty
~
TNHH Hài Mỹ — Nhà máy Sài Gòn, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương” được thực hiện
nhằm góp phần nâng cao uy tín, khẳng định thương hiệu cho công ty Hài Mỹ nói riêng và tạo tiền
đề cho việc áp dụng đại trà cho các doanh nghiệp khác có cùng loại hàng của ngành da giày trên
địa bàn tỉnh Bình Dương. Đồng thời, tạo sự thành công trong sự nghiệp công nghiệp hóa, phát
triến kinh tế bền vũng của tỉnh Bình Dương nói riêng và của cả nước nói chung.
2. Mục tiêu đề tài
Nghiên cứu các cơ sở khoa học và thực tiễn để xây dựng tiêu chí và đánh giá tiềm năngáp dụng
nhãn sinh thái cho sản phẩm da giày nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho
việc đăng ký xin câp nhãn sinh thái của các doanh nghiệp khi nhà nước tiến hành
đánh giá chứng nhận. Xa hơn nữa là nhằm nâng cao uy tín và giá trị thương hiệu của các công ty
nói riêng và của tĩnh Bình Dương cũng như Việt Nam trên thị trường thê giới, giúp tạo lợi thê
cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước. Đồng thời góp phần vào công cuộc bảo vệ môi
trường nói chung.
3. Nội dung nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu đề ra, đề tài cần phải thực hiện những nội dung sau:
- Tổng hợp, tham khảo, kế thừa các nghiên cứu, tài liệu có liên quan về công cụ nhãn sinh
thái và đánh giá vòng đời sản phẩm.
- Đánh giá vòng đời sản phẩm cho sản phẩm đôi tượng.
- Đề xuất các tiêu chí đánh giá

- Khảo sát thực tế và thu thậpdữ liệu về Công ty đôi tượng và đánh giá thử
nghiệm theo tiêu chí đã đưa ra.
4. Phương pháp nghiên cứu
> Phương pháp thu thập tài liệu: Thu thập các sô liệu, tài liệu có liên quan từ các sách,
giáo trình, nghiên cứu, báo cáo khoa học, trang thông tin điện tử
~ 3
> Phương pháp quan sát: Khảo sát thực tế tại nhà máy sản xuất để đánh giá vòng đời sản
phẩm.
> Phương pháp đánh giá vòng đời sản phẩm. Từ việc khảo sát nhà máy sản xuất và tham
khảo tài liệu từ đó tiến hành việc đánh giá vòng đời sản phẩm.
> Phương pháp phân tích dòng vật chất: dùng phương pháp này để trả lời các câu hỏi: ở
đâu, tại sao và bao nhiêu lượng nguyên nhiên vật liệu biến đổi thành sản phẩm cuối cùng,
chất thải và năng lượng tổn thất.
> Phương pháp phân tích tổng hựp: Sau khi tiến hành việc khảo sát thực tế để thu thập
sô" liệu cụ thể và phân tích tổng hợp các sô" liệu, tài liệu đã thu thập được từ đó đánh giá
khả năng xây dựng chương trình dán nhãn sinh thái cho sản phẩm.
> Phương pháp trao đổi ý kiến với chuyên gia: Trao đổi ý kiến với các chuyên gia có
kinh nghiệm về nhãn sinh thái, tham khảo ý kiến của giáo viên hướng dẫn.
5. Đốì tượng và phạm vi nghiên cứu
Sản phẩm của ngành da giày được lựa chọn làm đôi tượng cho việc nghiên cứu đánh giá tiềm
năng áp dụng nhãn sinh thái bởi các lý do sau:
Đây là loại sản phẩm được khá nhiều người biết đến trên thị trường.
Thương hiệu được gắn nhãn sinh thái sẽ có nhiều thuận lợi trong quảng bá hình ảnh cho
doanh nghiệp và tăng tính cạnh tranh. Dễ dàng hòa nhập thị trường quốc tế.
6. Tính khoa học, thực tiễn và tính mới của đề tài
Đốì với các nước phát triển thì nhãn sinh thái không còn quá xa lạ, nhưng nó là một vấn đề mới
đối với các nước đang phát triển và vẫn còn khá mới mẻ đốì với Việt Nam. Do đó, nghiên cứu đề
xuât tiêu chí dán nhãn sinh thái và đánh giá tiềm năng áp dụng nhãn sinh thái cho sản phẩm da
giày của công ty Hài Mỹ tại tỉnh Bình Dương là nghiên cứu rất mới tạo tiền đề cho các đề tài
nghiên cứu cho các sản phẩm khác.

~ 4
Ý nghĩa thực tiễn
Đề tài nghiên cứu giúp sản phẩm của các công ty có bước chuẩn bị tốt, đáo ứng phần nào các yêu
cầu của tiêu chuẩn cấp nhãn sinh thái của cơ quan chức năng nhà nước ban hành và đánh giá. Các
sản phẩm của các công ty dễ dàng đạt được tiêu chuẩn để được cấp nhãn sinh thái cho sản phẩm
của mình. Đáp ứng được xu thê phát triển chung của thế giới. Điều này giúp các doanh nghiệp
tăng thị phần tại thị trường nội địa, cũng như có thể xâm nhập vào những thị trường khó tính, họ
đòi hỏi các sản phẩm hàng hóa không chỉ đáp ứng các tiêu chuẩn về chất lượng mà còn phải đáp
ứng các tiêu chuẩn về môi trường, tạo tính cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại của nước ngoài.
Các doanh nghiệp tại Việt Nam có thể tham khảo mô hình này để xây dựng chương trình nhãn
sinh thái cho doanh nghiệp của mình.
7. Kết câu đồ án Gồm 4 chương, phần mở đầu và phần kết
luận - kiến nghị Chương 1 - Tổng quan về nhãn sinh thái
Chương 2 - Hiện trạng phát triển da giày tại tỉnh Bình Dương - Tổng quan công ty TNHH Hài Mỹ
Chương 3 - Đề xuất tiêu chí dán nhãn sinh thái cho sản phẩm da giày
Chương 4 - Đánh giá tiềm năng dán nhãn sinh thái cho sản phẩm giày thể thao công
ty Hài Mỹ
CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ NHÃN SINH THÁI
1.1 Quá trình ra đời và phát triển của nhãn sinh thái
Trong những năm gần đây, con người không khỏi lo lắng về những tác động tiêu cực đôi với môi
trường trong quá trình tạo ra sản phẩm như cạn kiệt các nguồn tài nguyên thiên nhiên, gây ô
nhiễm nguồn nước, đất, không khí, và các vân đề tiềm ẩn mang tính toàn cầu như mửa axit, lỗ
thủng tầng ôzôn ngày càng lớn, sự biến đổi rất lớn của khí hậu mà con người không thể lường
trước được. Các nhân tô" này ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, sức lao động của con người.
~ 5
Đặc biệt là tại các thành phô" lớn, sô" người bị mắc bệnh hô hấp, tuần hoàn, ung thư, strees
tăng lên nhanh chóng.
Trong bôi cảnh đó, nhiều nhà tiêu dùng đã có những hành động thiết thực để bảo vệ môi trường,
làm giảm các tác động xấu đến môi trường bằng cách đưa ra yêu cầu và chỉ mua những sản phẩm
mà họ cho rằng ít có hại cho môi trường và không hại đến sức khỏe của họ. Điển hình như, họ

không mua các bình xịt CFC vì biết rằng đây là loại khí chủ yếu phá hủy tầng ôzôn, họ chỉ mua
hàng có bao gói có thể tái chế được hoặc có thể phân hủy về mặt sinh học, họ mua xăng không
pha chì, Do vậy, để đáp ứng cho người tiêu dùng, các hãng sản xuất đã thay đổi phương pháp
sản xuất để làm giảm những tác động xấu đến môi trường, thiết kê lại sản phẩm mang tính thân
thiện với môi trường hơn và sau đó, giới thiệu, quảng cáo với người tiêu dùng về các đặc điểm
môi trường của sản phẩm.
Việc giới thiệu, quảng cáo sản phẩm tới người tiêu dùng được thể hiện dưới hình thức nhãn hiệu
trên sản phẩm hoặc trên bao bì. Để đảm bảo uy tín, các nhà sản xuất thường đưa sản phẩm của
mình cho bên thứ ba cấp nhãn. Các nước trên thế giới đã thành lập các chương trình cấp nhãn,
chuyên cấp các nhãn hiệu theo nhu cầu này của nhà sản xuất, từ đó, chương trình nhãn sinh thái
ra đời.
1.2 Khái niệm về nhãn sinh thái
Nhãn sinh thái là một khái niệm được hiểu theo nhiều cách khác nhau, tuy nhiên khi nghiên cứu
về những khái niệm liên quan đến tính thân thiện với môi trường sinh thái của hàng hoá và dịch
vụ, khái niệm nhãn sinh thái có những cách hiểu tương đôi phổ biến như sau:
Theo mạng lưới nhãn sinh thái toàn cầu (GEN) thì khái niệm nhãn sinh thái được hiểu như sau:“
Nhãn sinh thái là nhãn chỉ ra tính ưu việt về mặt môi tntòng của một sản phẩm, dịch vụ
so với các sản phẩm, dịch vụ cùng loại dựa trên các đánh giá V()ng đời sấn phẩm”.
Theo quan điểm của tổ chức thương mại thế giới (WTO) và ngân hàng thế giới (WB):
Nhãn sinh thái là một công cụ chính sách do các tổ chức phát hành ra để truyền thông và
~ 6
quảng bá tính ưu việt tương đối về tác động tới môi trường của một sản phẩm so với các sần
phẩm cùng loại”.
Theo tổ chức tiêu chuẩn quốc tế (ISO): “Nhãn sinh thái là sự khẳng định, biểu thị thuộc tính
môi trường của sản phẩm hoặc dịch vụ có thể dưới dạng một bảng công bố, biểu tượng hoặc biểu
đồ trên sản phẩm hoặc nhãn bao gói, trong tài liệu về sần phẩm ”.
Dù hiểu theo phương diện nào, nhãn sinh thái đều cho thấy
mức độ giảm thiểu tác động xấu của các sản phẩm đến môi
trường trong suốt vòng đời của sản phẩm, từ lúc khai thác
nguyên, nhiên liệu để làm đầu vào cho quá trình sản xuất đến

quá trình sản xuất, đóng gói, vận chuyển, sử dụng và loại bỏ
sản phẩm đó.
~ 7
1.3Mục đích của việc áp nhãn sinh thái
1.3.1 Mục đích chung
Nhằm đảm bảo quyền lợi chung của cộng đồng thê giới, tạo nên một môi trường sinh thái trong
sạch, lành mạnh, từ đó tạo đà cho phát triển sản xuất, nâng cao chất lượng cuộc sông của cộng
đồng.
1.3.2 Mục đích cụ thể
Nhãn sinh thái cung cấp các thông tin rõ ràng về đặc tính môi trường, khía cạnh môi trường cụ
thể của các sản phẩm hoặc dịch vụ. Người tiêu dùng có thể sử dụng các thông tin trên trong việc
mua sắm hàng hóa, dịch vụ. Bên cạnh đó, từ những thông tin môi trường giới thiệu, cộng đồng có
thể thay đổi nâng cao kiến thức của mình về môi trường, về sự biến đổi thành phần tính chất môi
trường dưới tác động của con người, đến hoạt động của hệ thông kinh tế, từ đó có những hành
động đúng đắn để bảo vệ môi trường dựa trên sự hiểu biết.
Bất cứ nhà sản xuất hoặc cung cấp dịch vụ nào cũng mong muôn nhãn sinh thái sẽ ảnh hưởng đến
quyết định mua sắm theo hướng có lợi cho sản phẩm hoặc dịch vụ của mình. Nêu nhãn sinh thái
thật sự có được những ảnh hưởng đó, thị phần của những sản phẩm và dịch vụ này sẽ tăng lên. Từ
đó, nhà sản xuất hoặc cung cấp dịch vụ sẽ cải thiện khía cạnh môi trường trong sản phẩm và dịch
vụ của mình, dẫn đến giảm những tác động xấu đến môi trường.
1.4 Phân loạỉ nhãn sinh tháỉ
Dựa vào tiêu chuẩn quốc tế ISO, nhãn sinh thái được chia làm ba loại, gọi tắt là loại
I, loại II, loại III với các yêu cầu cụ thể được nêu trong tiêu chuẩn ISO 14024 :1999, ISO
14021:1999, ISO 14025:2000.
1.4.1 Chương trình nhãn sinh thái loại I - ISO 14024
Chương trình nhãn sinh thái loại I, là chương trình tự
nguyện, do một bên thứ ba cấp giấy chứng nhận nhãn sinh thái
trên sản phẩm biểu thị sự thân thiện với môi trường dựa trên
các nghiên cứu vòng đời sản phẩm. Bảng 1.1 sau đây cung cấp
thông tin về chương trình nhãn sinh thái loại I đang được áp

dụng tại một sô" nước trên thế giới.
1.4.2 Chương trình nhãn sinh thái loại II - ISO 14021
Nhãn môi trường kiểu II là giải pháp môi trường do các nhà sản xuất, nhập khẩu, hoặc bất cứ ai
khác được lợi nhờ các công bô" môi trường không có sự tham gia của cơ quan chứng nhận. Đây
là một sự tự công bô" về môi trường mang tính doanh nghiệp.
1.4.3 Chương trình nhãn sinh thái loại III - ISO 14025
Chương trình nhãn sinh thái kiểu III là chương trình tự nguyện do một ngành công nghiệp hoặc
một tổ chức độc lập xây dựng nên, trong đó có việc đặt ra những yêu cầu tôi thiểu, lựa chọn các
loại thông sô", xác định sự liên quan của các bên thứ ba và hình thức thông tin bên ngoài.
❖ Điểm chung của cả ba loại này là đều phải tuân thủ các nguyên tắc được nêu trong tiêu chuẩn ISO
14020:1998 (TCVN ISO 14020:2000), trong đó điểm mấu chốt
là các thông tin đưa ra phải khoa học, chính xác và dựa trên
kết quả của quá trình đánh giá vòng đời sản phẩm, các thủ
tục phải không cản trở cho hoạt động thương mại quốc tế.
TT Tên nước Tên nhãn Năm ban hành
1 Đức Thiên thần xanh 1977
2 Canada Sự lựa chọn của môi trường 1988
3 Nhật bản Nhãn sinh thái 1989
4 Các nước Bắc Âu Thiên Nga trắng 1989
5 Mỹ Con dấu xanh 1989
6 Thụy Điển Sự lựa chọn tốt cho môi trường 1990
7 An Độ Nhãn sinh thái 1991
8 Hàn Quốc Nhãn sinh thái 1992
9 Liên minh châu Âu Bông hoa châu Âu 1993
Nguồn: www.ecolabelindex.com
Trong cả ba kiểu nhãn sinh thái như đã nêu trên, thì nhãn môi trường kiểu I có ưu thế hơn cả, do
có khả năng phổ biến rộng rãi, minh bạch và độ tin cậy cao, dễ tạo ra thúc đẩy việc bảo vệ môi
trường dựa trên thị trường lớn. Trong thực tế, nhãn kiểu I ngày càng chiếm ưu thế và được rất
nhiều quốc gia trên thế giới sử dụng.
1.5 Phương pháp đánh giá tác động chu trình sông của sản phẩm

1.5.1 Khái quát đánh giá chu trình sông của sản phẩm (LCA) - các tiêu chuẩn
thuộc nhóm TCVN IS014040 LCA là kỹ thuật để đánh giá các khía cạnh môi trường và các
tác động tiềm tàng kèm theo với một sô" sản phẩm, bằng
- việc thu thập sô" liệu kiểm kê đầu vào và đầu ra tương ứng của một hệ thông sản phẩm
- việc diễn giải kết quả của sự phân tích kiểm kê và các giai đoạn đánh giá tác động trong môi quan
hệ của đôi tượng nghiên cứu.
LCA gồm có bôn giai đoạn: xác định mục tiêu và phạm vi, phân tích kiểm kê chu trình sông,
đánh giá tác động của chu trình sông và diễn giải kết quả chu trình sông, xem hình bên dưới:
Khuôn khô đánh giá chu trình sông (ISO 14040)

×