Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

BÁO CÁO THỰC HÀNH HOÁ HỮU CƠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.9 KB, 49 trang )

BÁO CÁO THỰC HÀNH HOÁ HỮU CƠ
BÀI 2: HYDROCACBON VÀ DẪN XUẤT HALOGEN
Nhóm Thực Hiện: Nhóm 1
Ngày Thực Hành: 17-9-2009
Điểm Lời phê
I. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM:
– Điều chế ankan ( Mêtan), xác định tính chất của hidrocacbon no.
– Điều chế và tính chất của anken.
– Điều chế và tính chất của ankin.
– Tính chất của benzen và toluen.
– Tính chất của dẫn xuất halogen.
II. THỰC HÀNH:
Phần A: Hydrocacbon
Thí nghiệm 1: Điều chế và đốt cháy metan
+ Điều chế:
Mêtan được điều chế bằng cách đun hỗn hợp vôi tôi xút (tỉ lệ khối lượng tương ứng là
1.5:1) với CH
3
COONa đã được làm khan bằng cách đun nóng. Thu khí mêtan sinh ra
bằng cách đẩy nước.
Phương trình phản ứng:
4

Ta dùng vôi tôi trộn với xút là để ngăn không cho NaOH làm thủng ống nghiệm bằng
thủy tinh (SiO
2
) dẫn đến nguy hiểm theo phản ứng sau:
SiO
2
+ 2NaOH → Na
2


SiO
3
+ H
2
O
Đồng thời muối CH
3
COONa thường không khan phản ứng với NaOH là chất hút ẩm
mạnh sẽ gây cản trở do đó trước khi tiến hành phải được làm khan để loại nước.
Thu khí mêtan qua nước để làm giảm bớt tạp chất khí do khi qua nước bị nước hấp
thụ→ thu khí mêtan tinh khiết hơn.
+ Tính chất:
Ta tiếp tục thử tính chất của khí mêtan bằng cách cho que đóm đến đầu óng dẫn khí thì
thấy que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh→ khí metan duy trì sự cháy.
Đưa nắp chén sứ chạm vào ngọn lửa của metan đang cháy thì có hơi đọng lại trên chén và
có hơi đen do phản ứng oxi hóa xảy ra, kèm theo các quá tình phụ sinh muội than , mặt
khác lượng CH
4
ít dẫn đến lượng sản phẩm cũng ít.
Thí nghiệm 2: Phản ứng brôm hóa hydocacbon no
- Cho vài giọt brôm trong cacbontetraclorua vào ống nghiệm đã chứa n-hexan hoặc ete
dầu hỏa. Ta thấy, dung dịch brom ban đầu màu vàng, lắc nhẹ hỗn hợp phản ứng để một
thời gian thấy dung dịch bị mất màu.
Do tốc độ phản ứng thế Brom vào anken thường chậm nên dùng dung dịch CCl
4
làm
dung môi vì nó có khả năng hòa tan tốt cả brom và ankan làm cho phản ứng xảy ra nhanh
và biến đổi màu rõ hơn.
- Phản ứng thế Brom hóa hidrocacbon no xảy ra theo cơ chế gốc tự do (S
R

), bao gồm các
giai đoạn: (R – góc ankyl)
o Khơi màu phản ứng:
o Phát triển mạch:
o Ngắt mạch:
Trong các giai đoạn trên, giai đoạn chậm quyết định tốc độ phản ứng chung là giai đoạn
hình thành góc tự do ankyl, giai đoạn này đòi hỏi năng lượng hoạt hóa cao hơn nên mang
tính chất quyết định chung cho vận tốc cả phản ứng, nên nhìn chung phản ứng khó xảy ra
hơn.
- Khi dùng n-hexan ta thường thu được hỗn hợp sản phẩm là đồng phân của nhau:
Khi dùng n-haxan ta thu được:
Thí nghiệm 3: Điều chế và tính chất của etilen
+ Điều chế:
Đun ống nghiệm chứa hỗn hợp C
2
H
5
OH và H
2
SO
4
trên ngọn lửa đèn cồn, tiến hành thu
khí C
2
H
4
sinh ra.Sau một thời gian, hỗn hợp có màu vàng nâu và sinh khí C
2
H
4

không
màu theo phương trình:
Trước khi đun, ta thêm vào hỗn hợp vài hạt cát hoặc viên sứ xốp để làm hỗn hợp sôi đều.
Ngoài ra ta có thể lắp thêm ống đựng vôi tôi xút để hấp thụ nước, SO
2
, các sản phẩm phụ
khác của phản ứng trên để thu được etylen tinh khiết.
+ Tính chất:
- Tiếp tục quá trình, đốt khí etylen ở đầu ống dẫn khí thì ta thấy ngọn lửa cháy có màu
xanh hơi vàng ở trên và có ít khói thoát ra. Đưa nắp chén sứ vào ngọn lửa đang cháy thấy
có muội than bám trên nắp chén sứ. vi phản ứng oxy hóa xảy ra sinh ra CO
2
, H
2
O kèm
theo muội than là sản phẩm phụ,lửa màu vàng thường cho thấy có muội than
C
2
H
4
+ 3O
2
2CO
2

+ 2H
2
O.
- Dẫn khí etylen vào ống nghiệm chứa nước brôm bão hòa, quan sát ta thấy dung dịch từ
màu vàng hơi cam (màu của dung dịch brôm) chuyển sang nhạt dần nếu cứ cho tiếp sục

tiếp khí etylen vào thì dung dịch mất màu. Hiện tượng trên là do phản ứng xảy ra theo cơ
chế cộng hợp ái điện tử thông thường bẻ gảy liên kết giữa etylen và brôm tạo sản
phẩm không màu theo phương trình:
- Dẫn etilen vào ống nghiệm chứa KMnO
4
thì dung dịch từ màu tím dần nhạt màu và
xuất hiện kết tủa đen.Do nối đôi etilen bị KMnO
4
oxi hóa thành 1,2 diol đồng thời tạo
MnO
2
dạng kết tủa đen theo phương trình:
H
2
C = CH
2
+ KMnO
4
+H
2
O→ HOCH
2
-CH
2
OH + KOH + MnO
2

Thí nghiệm 4: Điều chế và tính chất của axetylen
+ Điều chế:
Cho nước vào ống nghiệm đã chứa sẵn canxi cacbua và đậy thật nhanh bằng nút cao su

có ống dẫn khí thì thấy trong ống ngiệm sủi bọt, đầu ống dẫn khí có khí không màu, có
mùi hôi thoát ra, đó là khí axetylen
CaC
2
+ H
2
O → HC CH + Ca(OH)
2
Thực tế axetilen không có mùi, nhưng sản phẩm thu được có mùi là do trong sản phẩm có
lẫn nhiều tạp chất như H
2
S, NH
3
, PH
3
… và các hợp chất gây mùi.
+ Tính chất:
a. Đốt cháy khí ở đầu ống dẫn thì ngọn lửa có màu sáng chói, muội than bám vào ống
nghiệm và muội than bay ra nhiều hơn so với trường hợp metan và etylen. Đưa nắp chén
sứ vào ngọn lửa đang cháy, thì ở nắp chén có vệt đen là muội than sinh ra từ phản ứng
oxy hóa axetylen.
b. Dẫn khí axetylen vào dung dịch nước brôm bão hòa thì nước brôm cũng bị mất màu,
nhưng tốc độ mất màu chậm hơn so với etylen. Phản ứng cộng diễn ra qua 2 giai đoạn:
c. Khi dẫn khí vào dung dịch KMnO4 thì màu dung dịch từ tím chuyển sang nhạt dần, có
tủa nâu đen của MnO
2
.
d. Phản ứng với phức amiacat bạc và amiacat đồng:
 Phản ứng với amiacat bạc:
Amiacat bạc được điều chế theo phương trình sau:

Cho dung dịch AgNO
3
vào ống nghiệm, nhỏ vào đó dung dịch NH
3
đến khi nào kết tủa
Ag
2
O vừa sinh ra tan hoàn toàn.
AgNO
3
+ NH
3
+ H
2
O → AgOH + NH
4
NO
3
2AgOH Ag
2
O + H
2
O
Ag
2
O + 2NH
3
+ H
2
O → 2(Ag(NH

3
)
2
)OH
Dẫn axetilen vào hỗn hợp mới tạo thành trên thì ta thấy xuất hiện kết tủa màu vàng nhạt
(AgC CAg )và có khí mùi khai (NH
3
) bay ra. Đó là do phản ứng xảy ra theo phương
trình:
HC CH + 2(Ag(NH
3
)
2
)OH → AgC CAg↓ + 4NH
3
↑ + 2H
2
O
- Lấy một ít kết tủa và nhỏ vào vài giọt HCl đặc thì thấy kết tủa từ vàng chuyển dần thành
kết tủa trắng, do sự thay thế dần tủa AgC CAg bằng tủa AgCl màu trắng.
AgC CAg + 2HCl
đ
→ HC CH + 2AgCl↓
- Nếu lọc lấy kết tủa AgC CAg đem nung trên lưới amiăng thì thấy xuất hiện tiếng nổ
nhỏ và mẫu bị phân hủy thành màu đen
 Phản ứng với amiacat đồng:
Amiacat đồng được điều chế theo phương trình sau:
2CuCl + 5NH
3
+ H

2
O → 2(Cu(NH
3
)
2
)
+
+ NH
4
+

+ 2Cl
-
+ OH
-
Trường hợp có lẫn Cu
2+
, ta tinh chế lại bằng cách:
4Cu
2+
+ 2NH
2
OH → 4Cu
+
+ 4H
+
+ N
2
O + H
2

O
Dẫn khí C
2
H
2
vào ống nghiệm chứa phức Cu (I) amiacat thì xuất hiện kết tủa đỏ do tạo
thành CuC CCu↓ theo phương trình:
HC CH + 2(Cu(NH
3
)
2
)Cl → CuC CCu↓ +2NH
4
Cl + 2NH
3
Khi cho HCl đặc vào kết tủa thì thấy tủa tan ra dung dịch có màu xanh do xảy ra theo
phản ứng:
CuC CCu↓ + 2HCl → HC CH + CuCl
2
Thí nghiệm 5: Phản ứng oxy hóa benzen và toluen
Chuẩn bị 2 ống:
Ống 1: KMnO
4
, H
2
SO
4
và C
6
H

6
.
Ống 2: KMnO
4
, H
2
SO
4
và C
6
H
5
CH
3
Khi tiến hành đun nóng cả ống nghiệm thì ống 1 không có hiện tượng, ống 2 màu tím
nhạt dần, xuất hiện tủa nâu đen (MnO
2
) chứng tỏ toluen đã phản ứng với chất oxi hóa là
KMnO
4

theo phương trình:
+ Giải thích:
- Do bezen có cấu trúc bền và tương đối trơ với các tác nhân oxi hóa nên không thấy hiện
tượng gì xảy ra.
- Do toluen có nhóm –CH
3
gắn với vòng khi đó không phải nhân benzen tham gia phản
ứng mà phản ứng xảy ra tại các góc ankyl tạo thành nhóm carboxyl –COOH.
Phần B: Dẫn xuất halogen của hydrocacbon:

Thí nghiệm 6: Điều chế CHI
3
a. Điều chế từ ancol etilic:
Cho ancol etylic vào dung dịch KI bão hòa và NaOH. Đun nhẹ cho đến khi dung dịch vẫn
đục. Sau đó làm lạnh ống nghiệm bằng nước lạnh. Khi cho KI vào ta thấy dung dịch có
màu tím đó là màu của I
2
, do trong dung dịch có chứa I
2
. Sau khi cho NaOH vào đun nhẹ
và làm lạnh thì thấy có xuất hiện kết tủa vàng Quá trình điều chế trải qua nhiều giai đoạn
sau:
b. Điều chế từ axeton:
Cho dung dịch KI và NaOH vào ống có chứa axeton. Lắc nhẹ ống nghiệm, đun nhẹ sau
đó làm nguội, ta thu được kết tủa vàng nhạt của CHI
3
.Quá trình thí nghiệm trải qua nhiều
giai đoạn sau:
Trong thí nghiệm trên, ta chỉ tiến hành đun nhẹ, vì các hợp chất này dễ bay hơi, lượng
axeton nếu ta đun sôi sẽ bay hơi hết, ngoài ra do có lẫn I
2
trong dung dịch KI nên khi đun
nóng sẽ dẫn đến hiện tượng thăng hoa I
2
Thí nghiệm 7: Phản ứng thủy phân dẫn xuất halogen
+ Phản ứng của clofom với dung dịch kiềm
Cho CHCl
3
vào dung dịch NaOH, lắc đều và đun sôi rồi làm lạnh hỗn hợp phản ứng. Sau
quá trình ta thu được dung dịch tách thành 2 lớp, lớp dưới có dạng tủa màu trắng đục, lớp

trên trong hơn
Ta phải rữa sạch CHCl
3
bằng nước cất, kiểm tra việc tách ion halogen bằng dung dịch
AgNO
3
nếu thấy không có tủa trắng của AgCl→ dung dịch CHI
3
đã rữa sạch ion halogen.
Giai đoạn đầu phản ứng tạo CH(OH)
2
kém bền nên xảy ra phản ứng tách nước trong môi
trường kiềm → tạo muối natri fomat HCOONa. Các quá trình xảy ra:
+ Tính chất:
Cho HCOONa vào 3 ống nghiệm:
Ống 1: Thực hiện axit hóa bằng HNO
3
loãng và nhỏ thêm vài giọt AgNO
3
. Ta thấy có
xuất hiện kết tủa đen đó có thể là do có một phần NaOH dư ở trên đã phản ứng với
Ag
+
thêm vào tạo Ag
2
O. Các quá trình có thể xảy ra là:
Ag
+
+ Cl
-

→ AgCl↓
Ag
+
+ OH
-
→ AgOH↓→Ag
2
O + H
2
O
Ồng 2: cho thêm 1ml phức bạc amoniacat, tạo ra kết tủa bạc màu đen và khí có mùi khai
(NH
3
) thoát ra. Thực chất đây là phản ứng tráng gương
Ống 3: nhỏ vào vài giọt KMnO
4
thì dung dịch chuyển sang màu xanh. Do phản ứng xảy
ra theo phương trình:
HCOONa + KMnO
4
+ 3NaOH → Na
2
CO
3
+ K
2
MnO
4
+ Na
2

MnO
4
+ 2H
2
O
Màu xanh của dung dịch là màu của muối K
2
MnO
4
và Na
2
MnO
4
BÁO CÁO THỰC HÀNH HOÁ HỮU CƠ
BÀI 3: ANCOL - PHENOL
Nhóm Thực Hiện: Nhóm 1
Ngày Thực Hành: 24- 9 -2009
Điểm Lời phê
I. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM:
– Tính chất hóa học của ancol đơn chức.
– Phân biệt ancol bậc 1, bậc 2 và bậc 3.
– Phân biệt ancol đơn chức và đa chức
– Tính chất hóa học của phenol.
– Nhận biết phenol.
– Điều chế phenolphtalein từ phenol
II. THỰC HÀNH:
Thí nghiệm 1 : Nhận biết nước có lẫn ancol
CuSO
4
có màu xanh là do có ngậm nước. Sau khi được đun nóng thì nước bị bốc hơi nên

CuSO
4
có màu trắng.
Khi cho CuSO
4
và 2-3 ml etanol vào ống nghiệm thì CuSO
4
từ màu trắng chuyển sang
màu xanh nhạt
CuSO
4
.5H
2
O CuSO
4
khan trắng
95,57% etanol + 4,43% nước CuSO
4
.xH
2
O (xanh)
Tùy vào lượng nước trong etanol ta có sự đổi màu đậm nhạt tương ứng.
Thí nghiệm 2 : Tính chất của ancol etylic.
a. Phản ứng của ancol etylic với natri:
Khi cho một mẫu natri vào ống nghiệm có chứa ancol etylic khan thì thấy xuất hiện kết
tủa trắng và có khí.
C
2
H
5

OH

khan
+ Na
hạt nhỏ

→ C
2
H
5
ONa

trắng (khan)
+ ½ H
2
C
2
H
5
ONa

trắng (khan)
+ H
2
O C
2
H
5
OH


trắng (khan)
+ NaOH
Do tính acid của etanol rất yếu nên sử dụng C
2
H
5
OH

khan
phản ứng mới xảy ra.
Vì nếu C
2
H
5
OH không khan thì khi đó Na cho vào sẽ không tác dụng với rượu mà tác
dụng với nước trong dung dịch theo phương trình:
2Na + 2H
2
O→ 2NaOH + H
2
Đồng thời đó, Na trước khi cho vào thí nghiệm phải được cạo sạch bên ngoài vì Na là
kim loại hoạt động mạnh nên dễ phản ứng với các chất trong không khí tạo sản phẩm
khác (Na
2
O, NaOH,…)
Hidro sinh ra sau phản ứng bị oxi hóa bởi oxi không khí làm cháy trên đầu ống nghiệm.
H
2
+ O
2

→ H
2
O + Q
Muối C
2
H
5
ONa của acid rất yếu, yếu hơn cả tính acid của nước nên C
2
H
5
ONa có phản
ứng thủy phân trong nước theo sơ đồ trên làm biến đổi màu phenoltalien, từ không màu
chuyển sang màu đỏ tím. Khi hòa tanphenoltalien vào dung dịch kiềm loãng sẽ có màu
đỏ tím, mất màu khi thêm dư kiềm.
Phản ứng:
Nguyên nhân làmphenoltalien mất màu khi thêm dư kiềm là do phenoltalien có khoảng
chuyển màu từ 8,0 – 9.8 nên nếu thêm dư kiềm sẽ làm pH tăng lên vượt quá ngưỡng
chuyển màu của phenoltalien, làm mất màu thuốc thử.
b. Phản ứng oxi hóa ancol etylic bằng Cu (II) oxit:
Dây đồng ban đầu có màu đỏ, sau khi bị đun nóng dây đồng có màu đen do bị oxi hóa
trong không khí
2Cu + O
2
→ 2CuO
Khi nhúng dây đồng ngay lại trong ống nghiệm chứa ancol etylic  dây đồng trở lại màu
đỏ vốn có ban đầu khi chưa bị oxi hóa.Do phản ứng xảy ra theo phương trình sau:
C
2
H

5
OH + CuO → CH
3
CHO + Cu + H
2
Lặp lại quá trình trên nhiều lần để làm tăng hàm lượng andehit sinh ra.
Nhỏ vào dung dịch thu được vài giọt axit fucsinsunfuro. Phản ứng acid fucsinsunfuro rất
nhạy và đặc trưng với andehit. Nhìn chung không phản ứng với xeton.
Nếu sau phản ứng dung dịch còn màu hồng chứng tỏ fucsin còn dư, do đó phải cho than
hoạt tính vào hấp thụ lượng fucsin, sao đó mới lọc lại để thu acid fucsinsunfuro tinh khiết
Thực hiện phản ứng chuyển vị khi nhận andehit sản phẩm có cấu tạo quinoit có màu:
Do đó:
Nhỏ acid fucsinsunfuro không màu vào hỗn hợp không màu dung dịch sẽ hóa hồng.
Để nguội hỗn hợp mới cho acid fucsinsunfuro vào (không được đun) vì ở nhiệt độ cao
acid sẽ mất SO
2
tạo ngược lại fucsin có màu hồng  không phải màu phản ứng.
Vì acid fucsinsunfuro rất nhạy với andehyde (CH
3
CHO) nên không được để đầu ống
nghiệm chạm vào ống nghiệm.
c. Phản ứng oxi hóa ancol etylic bằng kali pemaganat:
Khi cho ancol etylic, KMnO
4
và H
2
SO
4
vào ống nghiệm rồi đun nhẹ thì trong ống
nghiệm sẽ xảy ra phản ứng tạo andehit

Sau đó andehit tiếp tục bị oxihóa tạo thành acid caboxylic.
CH
3
CH
2
OH + 2KMnO
4
+ 3H
2
SO
4
5CH
3
CHO + 2MnSO
4
+ K
2
SO
4
+8H
2
O
CH
3
CHO + [O] CH
3
COOH
Dung dịch màu hồng của Mn
+7
nhạt màu dần và cuối cùng trở nên không màu Mn

+2
. Nếu
dung dịch vẫn còn màu hồng thì thêm vào vài giọt tinh thể natri sunfit hoặc natri
hidrosunfit để khử hết tác nhân oxi hóa.
Do hỗn hợp tạo thành sau phản ứng có tính acid nên khi cho acid fucsinsunfuro vào dung
dịch chuyển sang màu vàng  nhận biết sự tạo thành CH
3
COOH từ CH
3
CH
2
OH.
Thí nghiệm 3 : Phản ứng của etylenglicol và glyxerin với Cu (II) hiđroxit
Khi cho CuSO
4
và NaOH vào ba ống nghiệm thì sẽ có kết tủa xanh Cu(OH)
2
.
CuSO
4
+ 2NaOH → Cu(OH)
2
+ Na
2
SO
4
Ống nghiệm 1: cho etylenglicol vào dung dịch có màu xanh tím.
Ống nghiệm 2: cho glyxerin vào dung dịch có màu xanh tím, phản ứng nhanh.
Ống nghiệm 3: cho ancol etylic vào phản ứng không xảy ra.
Cho vào 3 ống từng giọt dung dịch HCl:

Ống nghiệm 1 và 2: khi cho HCl vào không có phản ứng đống thời có sự tách lớp giữa
HCl và phức chất. Nguyên nhân do phức chất tạo thành trong thí nghiệm tương đối bền.
Ống 3: khi cho HCl vào kết tủa Cu(OH)
2
màu xanh dương không tham gia phản ứng lắng
dưới đáy ống nghiệm, lớp trên tham gia phản ứng hình thành dung dịch keo giữa etanol
có tính bazơ và HCl:
C
2
H
5
OH + HCl → C
2
H
5
Cl + H
2
O
Thí nghiệm 4 : Phản ứng của ancol với thuốc thử Lucas
+ Thuốc thử Lucas: là hỗn hợp HCL đậm đặc và ZnCl
2
, có khả năng biến
đổi Ancol thành dẫn xuất Clo tương ứng , không tan trong hỗn hợp
phản ứng , và tùy theo hàm lượng , có thể làm vẩn đục dung dịch
hoặc có hiện tượng tách lớp.
Đây là thuốc thử thường được dùng để nhận biết bậc rượu dựa trên
hiện tượng vẫn đục của dung khi cho thuốc thử vào:
• Rượu bậc 1: không phản ứng thuốc thử
• Rượu bậc 2: dung dịch vẫn đục khi cho thuốc thử vào khoảng 5
phút

• Rượu bậc 3: hiện tượng vẫn đục xảy ra tức thời
Đó là do phản ứng xảy ra theo cơ chế S
N
1 hoặc S
N
2: tạo thành gốc R
+
.
Trong đó tùy thuộc vào bậc rượu mà gốc R
+
có độ bền khác nhau,
bậc 3 thường bền hơn bậc 2
+ Thí nghiệm: Cho thuốc thử Lucas vào các ống nghiệm có chứa
sẵn:
Ống 1 :chứa phenol: có hiện tượng phân lớp, không phản ứng.
Ống 2 :chứa etanol: dung dịch vẩn trong suốt. Rượu bậc một hoàn
toàn ko phản ứng ở nhiệt độ phòng.
Ống 3 chứa isopropanol: dung dịch bị vẩn đục. Rượu bậc 2 phản ứng sau
khoảng 5 phút.
Ống 4 chứa tert-butanol: có hiện tượng tách lớp. Rượu bậc 3 phản
ứng ngay tức khắc
Thí nghiệm 5 : Một số tính chất của phenol.
a. Phản ứng của phenol với natri hidroxit:
Lắc đều ống nghiệm ta thấy phenol có khả năng tan trong nước nhờ khả năng hình thành
các liên kết hidrogen với nước, nhưng khả năng tan này xảy ra không hoàn toàn, chỉ khi
ở 70
o
C thì tan vô hạn  dung dịch phenol vẩn đục.
Phenol có tính acid vì có hiệu ứng cộng hưởng xảy ra trong phân tử. Vì vậy, khác với
rượu, phenol còn có thể tác dụng với bazơ mạnh  dung dịch trong lại.

C
6
H
5
OH + NaOH → C
6
H
5
ONa + H
2
O
Chia làm hai ống nghiệm :
Ống 1: Cho từ từ dung dịch HCl lắc nhẹ dung dịch vẩn đục lại, do sự tạo thành Phenol.
C
6
H
5
ONa + HCl → C
6
H
5
OH + NaCl
Ống 2: Tính axit của phenol rất yếu K
a
=10
-9,75
nên không làm đổi màu quỳ tím. Vì vậy,
muối phenolat bị axit cacbonic tác dụng tạo lại phenol. Khi dẫn khí CO
2
vào dung dịch bị

vẫn đục.
C
6
H
5
ONa + CO
2
+ H
2
O→ C
6
H
5
OH + NaHCO
3
Cần lưu ý rằng tính axit của phenol tuy yếu hơn nấc 1 của axit cacbonic, nhưng lại lớn
hơn nấc phân ly thứ 2 của axit này nên sản phẩm tạo thành phải là NaHCO
3
b. Phản ứng của phenol với dung dịch FeCl
3
Ống nghiệm 1: chứa phenol: thêm vài giọt FeCl
3
loãng vào dung dịch phenol trong nước
sẽ có màu tím (phức xanh tím).
Ống nghiệm 2: chứa hidroquinon: thêm vài giọt FeCl
3
loãng vào dung dịch hidroquinon
trong nước sẽ được kết tủa quinhydron hình kim màu xanh lá cây.
Ống nghiệm 3: chứa 2-naphtol: khi thêm vài giọt dung dịch FeCl
3

vào dung dịch 2-
naphtol trong nước nóng sẽ xuất hiện màu xanh lá cây nhạt, sau một thời gian có kết tủa
bông trắng.
Các phức tạo thành trong 3 ống nghiệm trên đều kém bền trong cả hai môi trường acid và
kiềm, do đó khi cho phức phản ứng với H
+
hay OH
-
kể cả rượu thì màu các phức đều bị
mất. Do đó khi cho ancol etylic, HCl, NaOH vào các ống nghiệm đều mất màu  tùy
vào độ mạnh yếu của acid hay kiềm mà khả năng mất màu nhanh hay chậm.
c. Phản ứng brom hóa phenol:
Nhỏ dd nước brôm vào phenol thì xuất hiện kết tủa trắng.
Đổ tiếp tục Brom vào đến dư kết tủa chuyển sang màu vàng do hình thành 2,4,4,6-
tetrabrom hexa-2,5-dien-1-on.
Thí nghiệm 6 : Phản ứng Libemen
Đun nhẹ hỗn hợp phenol và tinh thể NaNO
2
sau đó làm nguội và cho H
2
SO
4
vào dung
dịch.
Sau khi dun hỗn hợp, thêm H
2
SO
4
dung dịch chuyển sang màu đỏ đậm, kết tinh lại và có
khối màu nâu bay lên.

C
6
H
5
OH không phản ứng trực tiếp với NaNO
2
2NaNO
2
+ H
2
SO
4
→ 2HONO + Na
2
SO
4
Do nhân thơm được tăng hoạt, phản ứng nitro hóa phenol có thể xảy ra trong điều kiện
nhẹ nhàng hơn nitro hóa benzen. Phản ứng không cần phải dùng H
2
SO
4

làm chất xúc tác
như trường hợp nitro hóa benzen sản phẩm tạo ra sẽ thế vào vị trí ortho và para.
Pha loãng dung dịch trong nước màu đỏ nhạt dần  màu đỏ. Và khi trung hòa bằng
dung dịch NaOH 1N xuất hiện kết tủa dạng keo.
Nhóm –NO trong sản phẩm sẽ định hướng OH
-
của NaOH sẽ thế vào vị trí ortho và para
cho ta thu được sản phẩm. Điều này giải thích sự xuất hiện tinh kết tủa keo trong ống

nghiệm.
Thí nghiệm 7 : Điều chế phenolphtalein và phản ứng của phenolphtalein
a. Điều chế phenolptalein:
Cho anhidrit phtalic vào 3 ống nghiệm:
Ống 1: cho phenol vào và xúc tác H
2
SO
4

đậm đặc  dung dịch chuyển dần sang màu đỏ
dưới dạng keo  khi đun nóng và làm lạnh  có màu đỏ đậm
Ống 2: cho hidroquinon vào và xúc tác H
2
SO
4

đậm đặc  dung dịch chuyển dần sang
màu nâu dưới dạng keo  khi đun nóng và làm lạnh có màu nâu đậm
Hidroquinon có công thức cấu tạo tương tự như phenol chỉ hơn 1 nhóm –OH nên quá
trình hình thành PP tương tự như sơ đồ phản ứng trên, nhưng lúc này môi trường tạo sản
phẩm có sự khác biệt do nhóm –OH dư gây ra nên PP có màu nâu đậm.
Ống 3: cho 2-naptol vào và xúc tác H
2
SO
4

đậm đặc  dung dịch chuyển dần sang màu
đỏ dưới dạng keo  khi đun nóng và làm lạnh  có màu đen
Tương tự 2-naptol dư một vòng benzen so với phenol nên tạo môi trường có độ pH thấp
nên PP có màu đen.

b. Phản ứng của phenolphtalein:
Ống 1: phenoltalien tan trong dung môi nước, nếu được đun nóng lên khoảng 70
o
C khả
năng tan là vô hạn.
Ống 2: phenoltalien bị hóa đỏ tím trong NaOH 2N, trong môi trường kiềm
yếu phenoltalien đổi màu. Khi thêm vào kiềm rắn hay dung dịch kiềm đặc thì
màu phenoltalien sẽ bị mất.
Nguyên nhân là do khoảng chuyển màu của phenoltalien (dựa trên tỉ lệ dạng axit và bazơ
liên hợp của nó) là một khoảng nhất định: 8,0 – 9.8 nên khi cho kiềm đặc vào sẽ làm pH
vượt quá ngưỡng 9.8 làm nó mất màu.
Ống 3: acid hóa dung dịch phenoltalien bằng HCl 2N sẽ tạo ra kết tủa trắng. Kết tủa này
tan trong ete và nóng chảy trong nồi cách thủy.
BÁO CÁO THỰC HÀNH HOÁ HỮU CƠ
BÀI 4: ANDEHIT- XETON- AXIT CACBOXYLIC
Nhóm Thực Hiện: Nhóm 1
Ngày Thực Hành: 1-10-2009
Điểm Lời phê
I. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM:
– Điều chế axetandehit từ etanol
– Phản ứng oxi hóa axetandehit
– Phản ứng cộng nuleophin vào nhóm C=O của andehit và xeton
– Phản ứng Canizaro
– Tính acid của acid cacboxylic
– So sánh tính acid, tính khử của một số acid
– Phản ứng định tính của acid salyxilic với FeCl
3
– Phân biệt acid với phenol
II. THỰC HÀNH:
Phần A: Andehit và xeton

Thí nghiệm 1: Điều chế andehit từ ancoletylic
Dây đồng ban đầu có màu đỏ, sau khi bị đun nóng dây đồng có màu đen do bị oxi hóa
trong không khí
2Cu + O
2
→ 2CuO
Khi nhúng dây đồng ngay lại trong ống nghiệm chứa ancol etylic  dây đồng trở lại màu
đỏ vốn có ban đầu khi chưa bị oxi hóa, chứng tỏ có phản ứng hòa học xảy ra ;àm CuO bị
khử trở lại thành Cu .Phản ứng xảy ra theo phương trình sau:
C
2
H
5
OH + CuO → CH
3
CHO + Cu + H
2
Sản phẩm thu được là axetandehit
Thí nghiệm 2: Phản ứng của andehit với axit fucsinfurơ
+ Chuẩn bị dung dịch axit fucsinfurơ:
Axit fucsinfurơ được điều chế từ fucsin cho bảo hòa khí SO
2
Fucsin có công thứ cấu tạo là:
Dung dịch fucsin có màu hồng khi cho trong 200ml nước cất và cho bảo hòa khí anhidrrit
sunfuro SO
2
sẽ tạo thành acid fucsinsunfuro không màu.
Khí SO
2
sục vào dung dịch trên được điều chế theo phương trình:

NaHSO
3
+ HCl → NaCl + SO
2
↑ + H
2
O
Nếu sau phản ứng dung dịch còn màu hồng chứng tỏ fucsin còn dư, do đó phải cho than
hoạt tính vào hấp thụ lượng fucsin, sao đó mới lọc lại để thu acid fucsinsunfuro tinh khiết
Ta tiến hành thí nghiệm như sau:
Ống 1: chứa 2 giọt dung dịch acid fucsinsunfurơ và cho vào 5 giọt dung dịch fomandehit
40% thì dung dịch xuất hiện màu tím hồng . Sau khi cho 5 giọt dung dịch HCl đặc vào
dung dịch chuyển sang màu tím
Ống 2: chứa 2 giọt dung dịch acid fucsinsunfurơ và cho vào 5 giọt dung dịch axetandehit
20% thì dung dịch cũng xuất hiện màu hồng. Cho tiếp 5 giọt dung dịch HCl đặc vào dung
dịch nhạt dần nhưng vẫn giữ được màu hồng
Nguyên nhân là do phản ứng acid fucsinsunfuro rất nhạy và đặc trưng với andehit
( fucsinsunfuro không phản ứng với xeton). Quá trình thực hiện phản ứng chuyển vị khi
nhận andehit cho sản phẩm có cấu tạo quinoit có màu:
Thí nghiệm 3: Phản ứng của andehit với amiacat bạc ( thuốc thử Tolens)
+ Điều chế amiacat bạc:
Amiacat bạc được điều chế theo phương trình sau:
AgNO
3
+ NH
3
+ H
2
O → AgOH + NH
4

NO
3
2AgOH Ag
2
O + H
2
O
Ag
2
O + 2NH
3
+ H
2
O → 2(Ag(NH
3
)
2
)OH
+ Thí nghiệm với dung dịch fomandehit 40%:
Cho dung dịch fomandehit 40% vào amiacat bạc vừa được điều chế , đun nóng. Quan sát
ta thấy dưới đáy ống nghiệm nhanh chóng xuất hiện lớp bạc ống ánh, quá trình xảy ra rất
nhanh. Thực chất quá trình trên chính là phản ứng tráng gương sinh ra bạc bám dưới đáy
ống nghiệm.
Phản ứng xảy ra 2 giai đoạn:
HCHO + 2AgNO
3
+ 3NH
3
+ H
2

O → HCOONH
4
+ 2NH
4
NO
3
+ 2Ag↓
HCOONH
4

+ 2AgNO
3
+ 3NH
3
+ H
2
O → (NH
4
)
2
CO
3
+ 2NH
4
NO
3
+ 2Ag↓
Tổng hợp lại, ta có:
HCHO + 4AgNO
3

+ 6NH
3
+ 2H
2
O → (NH
4
)
2
CO
3
+ 4NH
4
NO
3
+ 4Ag↓
+ Thí nghiệm với dung dịch axetandehit 20%:
Cho dung dịch axetandehit 20% vào amiacat bạc, đun nóng. Quan sát ta thấy có phản ứng
tráng gương xảy ra nhưng bạc bám trên thành ống nghiệm ít hơn , phản ứng cũng xảy ra
chậm hơn thí nghiệm với focmandehit.
CH
3
CHO + 2AgNO
3
+ 3NH
3
+ H
2
O → CH
3
COONH

4
+ 2NH
4
NO
3
+ 2Ag↓
Như vậy, căn cứ vào phương trình phản ứng ta thấy lượng Ag sinh ra ít hơn ở thí nghiệm
trước, nên lượng bạc bám vào đáy ống nghiệm ít hơn.
Thí nghiệm 4: Phản ứng của andehit với Cu(OH)
+ Thí nghiệm với dung dịch fomandehit :
Tiến hành cho 1ml HCHO 5% + 1ml NaOH 10% và từ từ từng giọt dung dịch
CuSO
4
2% , đun nóng phần trên của hổn hợp, phần dưới để so sánh.
Ta thấy dung dịch xuất hiện màu xanh nhạt của huyền phù Cu(OH)
2
(sau khi cho từ từ
từng giọt dung dịch CuSO
4
2%) rồi từ từ chuyển sang màu đỏ gạch dạng tủa (Cu
2
O).Đó
là do các phản ứng xảy ra:
2NaOH + CuSO
4
→ Cu(OH)
2

xanh nhạt
+ Na

2
SO
4
HCHO + 4Cu(OH)
2
+ 2NaOH → Na
2
CO
3
+ 2Cu
2
O↓
đỏ gạch

+ 6H
2
O
+ Khi thí nghiệm với axetandehit:
Ta cho 1ml CH
3
CHO 5%,1ml NaOH 10% và từ từ từng giọt dung dịch CuSO
4
2% , đem
đun nóng phần trên của hổn hợp, phần dưới để so sánh. Ta thấy dung dịch đổi màu từ
màu xanh nhạt của huyền sang màu đỏ gạch của tủa tương tự như trên, nhưng lượng tủa
đỏ gạch trông ít hơn.
Sơ đồ phản ứng:
2NaOH + CuSO
4
→ Cu(OH)

2

xanh nhạt
+ Na
2
SO
4
CH
3
CHO + 2Cu(OH)
2
CH
3
COOH + Cu
2
O↓
đỏ gạch

+ 2H
2
O
CH
3
COOH + NaOH → CH
3
COONa + H
2
O
Suy ra:
CH

3
CHO + 2Cu(OH)
2

+ NaOH CH
3
COONa + Cu
2
O↓
đỏ gạch

+ 3H
2
O (4.4)
Như vậy căn cứ vào tỉ lệ andehit và tủa ta thấy lượng Cu
2
O sinh ra ở phản ứng với
axetandehit ít hơn.
Thí nghiệm 5: Phản ứng của andehit và xeton với NaHSO
3
+ Với axetandehit:
Lấy 3ml NaHSO
3
lắc mạnh và cho tiếp vào 1ml axetandehit, đặt ống nghiệm vào chậu đá
lạnh.
Hiện tượng thấy được là hỗn hợp tỏa nhiệt, đặt ống nghiệm trong cốc nước đá thì thấy có
kết tủa tách ra có dạng tinh thể màu trắng ở ống nghiệm.
Lọc lấy kết tủa chia làm hai phần bằng nhau cho vào 2 ống nghiệm.
• Phần 1: cho HCl 2N thì kết tủa tan có mùi sốc la mùi SO
2

bay lên
• Phần 2: cho vào vài giọt NaOH 10% kết tủa tan
Các hiện tương trên là do muối tạo thành dễ bị trở lại thành dạng andehit trong môi
trường axit hoặc kiềm theo phương trình:
Phần 1:

Phần 2:
Các phản ứng trên thường dùng để tách andehit ra khỏi hỗn hợp, sau đó tái tạo lại bằng
acid hay bazơ
+ Khi dùng xeton:các quá trình và hiện tượng cũng xảy ra tương tự như với andehyt
Sơ đồ phản ứng giữa axeton và NaHSO
3
:

Phần phản ứng với HCl: tủa tan, khí mùi sốc (SO
2
) bay ra
Phần phản ứng với NaOH: tủa tan
-
Như vậy:cả andehit xeton tham gia phản ứng cộng hidro và NaHSO
3
Phần B: Axit cacboxylic
Thí nghiệm 6: Tính axit của cacboxylic
a. Lấy 3 ống nghiệm, mỗi ống nghiệm chứa 1-2 giọt dung dịch CH
3
COOH 10%.
Do đó:
Ống 1: cho vào 1 giọt metyl da cam .Dung dịch có màu hơi vàng đỏ. Do CH
3
COOH là

axít yếu, phân ly cho ion H
+
, theo phương trình:
CH
3
COOH CH
3
COO
-
+ H
+
Metyl da cam có khoảng chuyển màu từ 3.1 – 4.4 nên sẽ bị đổi màu
Ống 2: cho vào 1 giọt quỳ xanh nhưng không có dung dịch thuốc thử quỳ xanh nên
không tiến hành được, ta thấy bằng giấy pH thì thấy giấy chuyển sang màu đò cho thấy
một lần nửa tính axit của CH
3
COOH
Ống 3: cho vào 1 giọt phenolphtalein  mất màu và xuất hiện kết tủa
b. Lấy 1-2ml acid axetic kết tinh vào ống nghiệm, cho thêm một ít bột Mg thì thấy bột
tan và có khí không màu thoát ra và khi đốt cháy có ngọn lửa màu xanh→ khí tạo thành
sau phản ứng là khí Hidro, khi cháy có màu xanh
2CH
3
COOH + Mg → (CH
3
COO)
2
Mg + H
2


→ Acid cacboxylic tác dụng với kim loại có tính khử mạnh.
c. Cho lượng nhỏ CuO vào ống nghiệm, rót tiếp vào đó 2-3ml acid axetic và đun nhẹ hỗn
hợp trên ngọn lửa đèn cồn thì thấy màu đen của dung dịch khi cho CuO nhạt dần, dung
dịch có một phần màu xanh dương (do muối Cu
2+
tạo thành).
2CH
3
COOH + CuO → (CH
3
COO)
2
Cu + H
2
O
→ Acid cacboxylic tác dụng với bazo hay oxit bazo.
d. Rót 1-2ml acid axetic kết tinh vào ống nghiệm đã chứa sẵn 1-2ml NaCO
3
10% thì thấy
xuất hiện khí thoát ra, khi đưa que diêm đang cháy vào khí này thì que diêm bị tắt→ khí
không duy trì sự cháy(CO
2
).
2CH
3
COOH + CaCO
3
→ (CH
3
COO)

2
Ca + CO
2
↑ + H
2
O
→ Acid cacboxylic tác dụng với muối của acid yếu hơn.
Thí nghiệm 7: Các phản ứng oxi hóa acid cacboxylic
Cho vào 3 ống nghiệm lần lượt các axit sau: HCOOH đậm đặc, CH
3
COOH 95%, HOOC-
COOH đặc. Cho vào 3 ống một giọt KMnO
4

0,1N:
Quan sát hiện tượng ta thấy
• Ống 1: màu tím hơi nhạt rồi dần chuyển sang màu đỏ nâu
• Ống 2: không làm mất màu tím
• Ống 3: mất màu tím
+ Giải thích:
Đối với acid fomic có nhóm andehit nên có khả năng tham gia phản ứng oxi hóa nên làm
màu thuốc KMnO
4
nhạt dần.Phản ứng sinh ra MnO
2
nên làm dung dịch xuất hiện đỏ nâu.
Còn lại CH
3
COOH không có khả năng tham gia phản ứng oxi hóa.
Do HOOC-COOH có 2 nhóm cacboxyl đều có hiệu ứng hút điện tử về phía mình nên liên

kết giữa 2 nhóm này dẽ bị bẻ gãy, do đó khả năng tham gia phản ứng oxi hóa lớn hơn 2
acid còn lại.
Thí nghiệm 8: Phản ứng của acid hữu cơ với FeCl
3
Lấy vào 4 ống nghiệm:
+ Ống 1: 0,5ml HCOOH đậm đặc
+ Ống 2: 0,2ml CH
3
COOH 95%
+ Ống 3: 0,5ml HOOC–COOH đặc
+ Ống 4: 0,2g acid salixylic
Cho vào mỗi ống nghiệm dung dịch amoniac 2N để kiềm hóa cho đến khi giấy quỳ đỏ
hóa xanh thì có sự tạo thành amin theo phương trình:
Do dung dịch amoniac 2N dư, nên ta đun hết mùi amoniac để tránh NH
4
OH phản ứng với
Fe
3+
mà lát ta thêm vào:
NH
4
OH NH
3
↑ + H
2
O
Cho vào mỗi ống 1ml FeCl
3
0,2N và lắc đều.
+ Ống 1: keo màu đỏ thẫm

3HCOONH
4
+ FeCl
3
→ (HCOO)
3
Fe + 3NH
4
Cl
+ Ống 2: dung dịch màu đỏ thẩm
3CH
3
COONH
2
+ FeCl
3
→ (CH
3
COO)
3
Fe + 3NH
4
Cl
+ Ống 3: không xãy ra phản ứng.
+ Ống 4: kết tủa màu nâu
Thí nghiệm 9: Phân biệt acid cacboxylic và phenol
Cho vào 2 ống nghiệm:
+ Ống 1: 0,5ml phenol lỏng
+ Ống 2: 0,5ml acid axetic
Cho vào mỗi ống nghiệm 1ml Na

2
CO
3
10% lắc đều:
+ Ống 1: không phản ứng, có hiện tượng tách lớp. Phenol có tính acid nhưng rất yếu
(yếu hơn H
2
CO
3
), không làm đỏ quỳ tím, không hòa tan được muối cacbonat, dung dịch
tách lớp là do Na
2
CO
3
không tan trong phenol.
+ Ống 2: có hiện tượng xuất hiện nhiều bọt khí,không màu, không mùi. Phản ứng xảy
ra do CH3COOH có tính axit mạnh hơn Na
2
CO
3.
2CH
3
COOH + Na
2
CO
3
→ 2CH
3
COONa + CO
2

↑ + H
2
O.
BÁO CÁO THỰC HÀNH HOÁ HỮU CƠ
BÀI 5: AMIN – AMINO ACID – PROTIT – CHẤT BÉO – XÀ PHÒNG
Nhóm Thực Hiện: Nhóm 1
Ngày Thực Hành: 8-10-2009
Điểm Lời phê
I. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM:
– Tính bazo của amin, phản ứng tạo phức với Cu
2+
– Phản ứng của aminoacid với Cu
2+
– Phản ứng với HNO
2
– Tính đệm của protit
– Thủy phân chất béo bằng NaOH, điều chế xà phòng
– Điều chế chất tẩy rữa
– Tính chất của xà phòng và phản ứng tẩy rữa tổng hợp
II. BÁO CÁO THÍ NGHIỆM:
Thí nghiệm 1: tính chất của metyl amin
a. Tính bazơ
Thao tác: cho vào ống nghiệm 0,1ml metyl amin, nhỏ vào dung dịch 1 giọt PP
Hiện tượng: dung dịch chuyển màu từ không màu sang màu đỏ tím
Do trên N có cập electron tự do chưa tham gia liên kết có khả năng nhận proton H
+
nên
amin có tính bazơ. Đối với metylamin nhóm –CH
3
có hiệu ứng cảm +I mang khả năng

đẩy electron → làm mật độ electron trên N tăng → khả năng kết hợp proton H
+
tăng →
tính bazơ tăng và tính bazơ mạnh hơn NH
3

.
Phản ứng thủy phân trong nước của amin:
CH
3
NH
2
+ HOH [CH
3
NH
3
+
]OH
-
CH
3
NH
3
+
+ OH
-
b. Phản ứng với CuSO
4
:
Thao tác: Cho 0,1ml metylamin + 0,1ml CuSO

4
2N → tiếp tục cho metylamin vào đến
khi kết tủa tan hết.
Ta thấy dung dịch xuất hiện kết tủa xanh đậm của Cu(OH)
2
, do CuSO
4
tạo kết tủa trong
môi trường bazơ của metylamin
2[CH
3
NH
3
+
]OH
-

+ CuSO
4
 Cu(OH)
2
+ [CH
3
NH
3
+
]
2
SO
4

nhưng sau khi cho tiếp metylamin kết tủa tan lại hình thành dung dịch xanh dương tím.
Do khả năng tạo phức của amin với ion Cu
2+
trong dung dịch bazơ, có màu xanh tím nên
tủa tạo ra tan lại khi tiếp tục cho metylamin vào.
c. Phản ứng với FeCl
3
Thao tác: cho vào ống nghiệm 0,1ml metylamin, tiếp tục cho vào 0,1ml FeCl
3
0,1N.
Hiện tượng xuất hiện kết tủa nâu đỏ
Sơ đồ phản ứng:
FeCl
3

+ 3[CH
3
NH
+
3
]OH
-
3[CH
3
NH
+
3
]Cl
-
+ Fe(OH)

3

nâu đỏ
Do metylamin không có phản ứng tạo phức với Fe(OH)
3
nên tủa sẻ không tan lại sau
phản ứng.
Thí nghiệm 2: Phản ứng của acid aminoaxettic (glyxin) với chất chỉ thị màu và với CuO
a) Phản ứng của acid aminoaxettic (glyxin) với chất chỉ thị màu
Cho vào 3 ống nghiệm: mỗi ống 1ml NH
2
CH
3
COOH 2%.
Ống 1 nhỏ vào 2 giọt metyl da cam : dung dịch có màu vàng đổi màu không đáng kể.
(khoảng chuyển màu của metyl da cam là 3.1- 4.4)
Metyl da cam
Ống 2 nhỏ vào 2 giọt metyl đỏ: dung dịch chuyển màu từ màu đỏ sang vàng.Khoảng
chuyển màu của metyl đỏ là 4.4 – 6.2, gần với với khoảng pH của dung dịch hơn
(NH
2
CH
3
COOH thường gần trung tính) nên sự chuyển màu thể hiện rõ hơn.
Metyl đỏ
Ống 3 nhỏ vào 2 dung dịch quỳ: dung dịch quỳ có màu xanh chuyển sang vàng. Do dung
dịch quỳ có khoảng đổi màu từ 5.0 – 8.0, tại pH= 8 quỳ có màu xanh, và màu đỏ tại pH=
5,0 nên quỳ có màu tung gian của đỏ và xanh do khoảng pH của dung dịch nằm giữa
khoảng 5.0- 8.0 (gần bằng 7)
Như vậy, glyxin là chất tồn tại cả hai tính chất là acid và bazơ, gần như là có phản ứng

trung tính, hay phản ứng acid rất yếu. qua phép chuẩn độ bằng thuốc thử màu cho thấy
glyxin có chỉ số pH khoảng 6,8.
+ Giải thích: Do trong dung dịch, phân tử glyxin tồn tại dạng lưỡng cực axit và bazơ nên
trong dung dịch, glyxin tồn tại ở dạng H
3
N
+
-CH
2
-COO
-

b. Phản ứng của acid aminoaxettic (glyrin) với CuO
Cho 0,5 gam CuO và 2 giọt glyxin 2% vào ống nghiệm → lắc và đun nóng vài phút rồi
đặt trên giá để cho CuO dư lắng xuống.
Hiện tượng: cho tinh thể muối phức nội của đồng có màu xanh
Cũng như các acid cacboxylic khác các aminoacid có thể tạo muối với bazo mạnh. Ngoài
các muối thường các α-aminoacid có thể tạo phức nội phân tử với kim loại nặng, phức
này rất bền.
Nhận xét: đây là màu xanh đặc trưng cho tất cả các α-aminoaxit
Do muối phức rất bền không bị phân hủy bởi kiềm nên cho 1-2 giọt dung dịch NaOH 1%
vào ống nghiệm chứa 0,5ml dung dịch trên sẽ không tạo tủa Cu(OH)
2
. Nếu có tạo tủa thì
do dung dịch trong ống nghiệm có lẫn CuO ban đầu phản ứng dư.
Khi gạn lấy dung dịch còn lại cho vào ống nghiệm khác và làm lạnh trong cóc nước đá
trộn với NaOH thì màu xanh dung dịch đậm hơn, xanh sẫm, phản ứng dể xảy ra, phức
tạo bền hơn.
Thí nghiệm 3: Phản ứng của glyxin với acid nitrơ (HNO
2

)
Cho vào ống nghiệm 1ml glyxin 10%, 1ml dung dịch NaNO
2
10% và 2 giọt acid axetic
đặc.
Hiện tượng xảy ra là xuất hiện sủi bọt khí không mùi, ống tỏa nhiệt, dung dịch có màu
vàng
Phản ứng đầu tiên xảy ra trong hổn hợp là sự tạo thành HNO
2
:
NaNO
2
+ CH
3
COOH → CH
3
COONa + HNO
2
Do đó phản ứng của hổn hợp sẽ xảy ra trong môi trường acid kết quả là nhóm cacboxyl
không ion hóa, nhóm amino proton hóa:
H
2
NCH
2
COOH + HONO → HOCH
3
COOH + N
2
↑ + H
2

O
Nhận xét: phản ứng giải phóng khí, dùng để nhận biết amin bậc I, nhận biết bằng sự giải
phóng N
2
trong phản ứng và khả năng tạo rượu bậc I (đối với amin bậc II, đó là andehit).
Trạng thái ion hóa của các nhóm này tùy thuộc vào pH của môi trường. Trong môi
trường axit (pH < 7) nhóm cacboxyl không ion hóa, nhóm amino proton hóa. Còn trong
môi trường kiềm (pH > 7) nhóm cacboxyl ion hóa, nhóm amino không ion hóa.
Thí nghiệm 4:Tính đệm của protit
Chuẩn bị dung dịch protein (dung dịch lòng trắng trứng)
Phân tử protit gồm các mạch dài (các chuổi) poli petide hợp thành.
Các protit khi thủy phân cho các aminoaxit và một thành phần khác không phải protit
(phi protit) như gluxit, lipit, acid nuleotic… Tương tự aminoaxit, protein có tính chất điện
li lưỡng tính. Tùy theo pH của môi trường, điện tích của các phân tử protein cũng thay
đổi
Dưới tác dụng của môi trường acid hay bazo, protit bị thủy phân hóa:
Protit các poli peptit peptit amino acid
a. Trong môi trường acid
Ống nghiệm 1: nhỏ vài giọt metyl da cam vào 0,1ml HCl 0,1N có 1ml nước cất thì màu
dung dịch trở thành hồng
Ống nghiệm 2: cho vào ống nghiệm khoảng 2-3 ml protic và 1ml dung dịch ở ống 1 từ
nâu đỏ chuyển sang cam vàng.
Nhận xét: trong môi trường acid thì protit vừa thủy phân tạo amino acid có nhóm
cacboxyl không ion hóa, nhóm amino proton hóa.
b. Trong môi trường kiềm
Ống nghiệm 3: cho 0,1ml NaOH 0,1N cho thêm nước cất, lắc đều và cho thêm 2-3 giọt
PP →dung dịch nhuốm màu hồng
Ống nghiệm 4: cho vào ống nghiệm khoảng 2-3 ml protit và 1ml dung dịch ở ống 3
→ màu hồng hơi nhạt
Nhận xét: trong môi trường bazo thì protit vừa thủy phân tạo amino acid có nhóm

cacboxyl ion hóa, nhóm amino không ion hóa.
+ Giải thích tính chất đệm của protit: do protit bị thủy phân hóa trong môi trường axit
hay bazơ tạo thành các amin, những amin này mang tính chất lưỡng tính do có đồng thời
nhóm -NH
2
và –COOH, tạo thành một hệ đệm làm cho pH dung dịch ít thay đổi khi ta
thêm một lượng axit hoặc bazơ vào nên khả năng thay đổi màu của thuốc thử theo pH bị
hạn chế
Thí nghiệm 5:Các phản ứng màu của protit
a. Phản ứng biure
Thao tác: (1ml protit + 1ml NaOH 30% + 1 giọt CuSO
4
)
Hiện tượng: tạo thành phức chất màu tím đỏ
Trong môi trường OH
-
protit có phản ứng thủy phân tạo aminoacid sau đó tham gia phản
ứng tạo phức với Cu
2+
:
Phức màu tím đỏ
Nhận xét: Trong đó phức chất được tạo ra giữa Cu liên kết trực tiếp với 2 Oxi và tạo liên
kết hidro với 2 Nitơ.
Đây là phản ứng đặc trưng của liên kết pepetide (-CONH-), tất cả các chất có từ 2 liên kết
peptit trở nên đều cho phản ứng này.
b. Phản ứng ninhidrin
Thao tác: (1ml protit + 2-3 giọt ninhidrin)  lắc và đun sôi vài phút.
Hiện tượng: tạo thành hợp chất màu xanh tím
Ninhidrin là hdrat của triextohidrinden. Phản ứng với aminoacid bằng phản ứng deamin
oxi hóa của aminoacid với ninhidrin cho sản phẩm muối màu tím:

Nhận xét: các alpha axit amin của protein tham gia phản ứng với ninhidrin, phản ứng
chung là phản ứng có sự tham gia của cả hai nhóm α-COOH và α-NH
2
. Dùng để định
tính, định lượng protein
c. Phản ứng xantoprotein
Cho vào ống nghiệm 1ml protit và 0,2-0,3ml HNO
3
đặc, lắc nhẹ  kết tủa dạng keo màu
vàng
Đun nóng hỗn hợp sôi trong khoãng 1-2 phút  protit tan ra và sẽ cho màu đặc trưng của
hổn hợp là màu vàng sáng.
Phản ứng nitro hóa tiriozin:
Phản ứng xantoprotein cho màu vàng sáng, dùng để nhận ra sự có mặt aminoacid chứa
vòng thơm trong phân tử protit hay poli peptit. Màu vàng sinh ra do các hợp chất
polinitro được tạo thành nhờ phản ứng nitro hóa trên.
Làm nguội hổn hợp cho vào từng giọt NaOH 30% (khoảng 2ml)  cho màu da cam, lắc
mạnh ta được màu đỏ (ngả da cam).
Trong môi trường kiềm, màu vàng sáng chuyển thành màu đỏ cam, do tạo thành anion
mang màu.
Thí nghiệm 6: Điều chế xà phòng
+ Thao tác điều chế:
Cho vào erlen có dung tích 250ml, khoảng 2,5g NaOH rắn và 7,5ml etanol 96%, cho tiếp
7,5 ml nước để hòa tan NaOH (do etanol không tác dụng được với NaOH và không tan
trong nước)
Cho tiếp 7,5 gam dầu dừa và thêm vài viên đá bọt → đun khoảng 2 giờ, trong quá trình
đun cần khuấy hổn hợp bằng đủa thủy tinh, đem đun sau một thời gian → dạng tủa trắng
hơi vàng
+ Giải thích:
• Dầu dừa tan rất ít trong nước nhưng lại tan tốt trong acol nên ta cho etanol vào làm

tăng khả năng tan của dầu dừa.
• Dầu dừa (có gốc Hidro cacbon dao động từ C
8
– C
12
) tức lipit còn gọi là chất béo, có
khả năng thủy phân trong môi trường kiềm (phản ứng xà phòng hóa este)  Hỗn
hợp muối natri của các axit béo được gọi là xà phòng.
Sơ đồ phản ứng:
Cơ chế phản ứng:
Khi sử dụng chất béo để tổng hợp xà phòng →tạo ra 2 loại, đó là: xà phòng mềm (chứa
natri) và xà phòng cứng (chứa kali). Xà phòng mềm cho cảm giác trơn khi tiếp xúc, hình
thành bọt khi trộn chung trong nước, và làm sạch.
Trong quá trình phản ứng tạo xà phòng, luôn khấy hỗn hợp phản ứng, đảm bảo sản phẩm
phản ứng không bị bón cục. Sau khi khuấy liên tục trong 2h, trong erlen lúc này là xà
phòng kết tinh có màu trắng.
Tiếp theo, hòa tan 13 gam NaCl trong 75ml nước trong becher 250ml, rót toàn bộ sản
phẩm xà phòng hóa còn nóng vào becher này. Dùng đủa thủy tinh khuấy trong khoảng 2-
3 phút.
Hỗn hợp các muối natri (xà phòng) sinh ra ở trạng thái keo. Muốn tách xà
phòng ra khỏi hỗn hợp nước và glixerin, phải cho thêm muối ăn vào dung dịch. Xà
phòng natri rất ít tan trong nước muối, vì vậy chúng sẽ nổi lên thành một lớp đông
đặc ở phía trên.
Lọc lấy xà phòng nổi lên bằng phểu Burchner ở áp xuất thấp, tiếp tục rửa lại bằng nước
lạnh 2-3 lần (mỗi lần 10 ml nước). Ép lớp xà phòng thu được giữa 2 lớp giấy lọc cho ráo
nước hoàn toàn.
Ngoài ra việc cho muối NaCl vào để cố định ion Na
+
trong xà phòng.
Trong nhà máy điều chế xà phòng còn có công đoạn tách và tinh chếglixerin. Sau

khi tách xà phòng dung dịch còn lại có chứa glixerin muối ăn và các tạp chất
khác.Có thể xử lí bằng phương pháp hóa học trước để làm kết tủa tạp chất,lọc rồi đem
chưng cất dưới áp suất thấp. Khi dung dịch đã đậm đặc,dùng máy li tâm để thu
hồi muối ăn,tiếp tục cất phân đoạn để thu lấy glixerin.
Thí nghiệm 7: Điều chế chất tẩy rửa
+ Chất tẩy rửa:
Do việc điều chế xà phòng bằng lipit có một nhược điểm là không giặt được trong nước
cứng vì nó tạo các kết tủa với các ion canxi và magiêbết lên mặt vải làm vải chóng
mục → tổng hợp, hợp chất không phải làmuối natri của axit cacboxylic, nhưng có
tác dụng tẩy rửa như xà phòng. Những hợp chất đó được gọi là các chất tẩy rửa
tổng hợp (còn gọi là bột giặt tổng hợp hay xà phòng bột)
Chất tẩy rửa tổng hợp có thành phần chính là Natri tetra-propylen benzen sunfonat hoặc
dodexybenzen sunfonatnatri.
Chất tẩy rửa có cấu tạo 2 phần:
- Phần ưa nước là nhóm phân cực: Sunfo –SO
3
H(-SO
3
Na) va 2 gốc sunfat (SO
4
2-)

×