Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

năng lực cạnh tranh và công nghệ ở cấp độ doanh nghiệp tại việt nam kết quả điều tra năm 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.37 MB, 118 trang )

GsoGso
NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG - XÃ HỘI
NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ CÔNG NGHỆ
Ở CẤP ĐỘ DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM:
KẾT QUẢ ĐIỀU TRA NĂM 2011
CIEM, DoE và GSO
Tháng 11 năm 2012

NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ CÔNG NGHỆ Ở CẤP ĐỘ DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM
- i -
Mc lc
Danh mc hnh ii
Danh mc bảng iii
Li nói đầu 1
Li cảm ơn 1
1 Giới thiệu 3
1.1 Công nghệ và tăng trưởng kinh tế 4
1.2 “Thước đo” công nghệ 4
1.3 Công c điều tra 6
1.4 Trin khai 8
1.5 Cách thức chn mu và làm sạch d liệu 8
2 Chnh sách nghiên cứu và phổ biến tiếp thu công nghệ ở Việt Nam 13
2.1 H tr trc tiếp 13
2.2 H tr gián tiếp 14
2.3 Nhng trở ngại đi với chuyn giao và nghiên cứu công nghệ 16
3 Nhng trở ngại đi với nâng cp công nghệ 17
3.1 Hiệu ứng lan tỏa theo chiều dc và khả năng cạnh tranh 19
4 Hiệu ứng lan tỏa công nghệ theo chiều dc 21
4.1 Liên kết ngưc 21
4.2 K kết hp đng với khách hàng 23
4.3 Liên kết xuôi 27


5 Nghiên cứu và phát trin công nghệ 32
6 Chuyn giao công nghệ thông qua tiếp thu phổ biến công nghệ 35
6.1 Tm hiu nhu cầu công nghệ 37
6.2 Thành công và tht bại trong cải tiến công nghệ 39
6.3 Nhu cầu công nghệ 40
7 Trách nhiệm xã hội (TNXH) của doanh nghiệp 43
7.1 Giới thiệu mô-đun TNXH của doanh nghiệp 43
7.2 Các hoạt động TNXH chnh thức 44
7.3 Bảo vệ ngưi lao động 45
7.4 Các hoạt động v cộng đng 46
7.5 S h tr đi với các hoạt động TNXH của doanh nghiệp 47
7.6 Nghiên cứu TNXH của doanh nghiệp trong tương lai 49
8 Tóm tắt và kết lun 50
Tài liệu tham khảo 53
NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ CÔNG NGHỆ Ở CẤP ĐỘ DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM
- ii -
Danh mc hnh
Hnh 3.1 Chiến lưc nâng cp của các doanh nghiệp 17
Hnh 3.1-1 Mức độ cạnh tranh trong nước 20
Hnh 3.1-2 Mức độ cạnh tranh quc tế 20
Hnh 4.1-1 Cơ cu đầu ra 21
Hnh 4.2-1 Thi hạn hp đng với khách hàng 24
Hnh 4.2-2 Chuyn giao công nghệ với khách hàng trong nước 26
Hnh 4.2-3 Chuyn giao công nghệ từ khách hàng quc tế 27
Hnh 4.3-1 Thi hạn hp đng với nhà cung cp 28
Hnh 5.1 Các doanh nghiệp thc hiện R&D 32
Hnh 5.2 Loại hnh đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp R&D 34
Hnh 5.3 Đa bàn của các đi tác R&D 34
Hnh 6.1 R&D và cải tiến công nghệ 35
Hnh 6.1-1 Nhng l do doanh nghiệp tiến hành cải tiến công nghệ 37

Hnh 6.1-2 Huy động vn cho cải tiến công nghệ 38
Hnh 6.1-3 Cải tiến công nghệ so với mua công nghệ 39
Hnh 6.2-1 Tht bại trong cải tiến công nghệ 40
Hnh 6.2-2 Quyết đnh mua công nghệ: Tht bại trong cải tiến công nghệ 40
Hnh 6.3-1 Nhng l do cho nhu cầu công nghệ 41
Hnh 6.3-2 Nhng l do doanh nghiệp không mua công nghệ 41
Hnh 6.3-3 Huy động vn cho các thay đổi theo tiềm năng 42
NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ CÔNG NGHỆ Ở CẤP ĐỘ DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM
- iii -
Danh mc bng
Bảng 1.1 Các ngun chun cho chỉ s khoa hc và công nghệ tiêu chun (STI) 5
Bảng 1.2 Phân loại các hnh thức lan tỏa 6
Bảng 1.3 Mô tả phần công c điều tra 7
Bảng 1.4 Phân loại và đnh ngha quy mô doanh nghiệp 9
Bảng 1.5 Hnh thức pháp l và đnh ngha 9
Bảng 1.6 S doanh nghiệp phân theo vng và quy mô 10
Bảng 1.7 S doanh nghiệp phân theo cơ cu pháp l và quy mô 10
Bảng 1.8 Mã ISIC và mô tả 11
Bảng 1.9 Quy mô doanh nghiệp theo ngành 12
Bảng 2.1 Các chnh sách đưc chn 13
Bảng 2.2 Chương trnh pháp l liên quan đến công nghệ đưc la chn 14
Bảng 2.3 Cơ sở pháp l cho đầu tư công nghệ 15
Bảng 3.1 Nhng doanh nghiệp gp trở ngại với việc nâng cp 17
Bảng 3.2 Mức độ trầm trng của nhng trở ngại 18
Bảng 3.3 Quy mô doanh nghiệp và tnh trầm trng của rào cản 19
Bảng 4.1-1 Th phần đầu ra bnh quân 22
Bảng 4.1-2 Đa bàn bán hàng 22
Bảng 4.1-3 Nhng đc tnh của các doanh nghiệp xut khu 23
Bảng 4.2-1 K hp đng dài hạn với khách hàng 24
Bảng 4.2-2 Liên kết ngưc: đc đim doanh nghiệp 25

Bảng 4.3-1 Ngun đầu vào, nội đa 27
Bảng 4.3-2 T lệ các yếu t đầu vào theo quc gia 28
Bảng 4.3-3 Thi hạn hp đng với nhà cung cp 29
Bảng 4.3-4 Đc đim của các doanh nghiệp nhp khu 30
Bảng 4.3-5 Đc đim của doanh nghiệp: liên kết xuôi 31
Bảng 5.1 Đc đim các doanh nghiệp tham gia hoạt động R&D 33
Bảng 6.1 Đc đim của doanh nghiệp: Cải tiến và nghiên cứu-phát trin công nghệ 36
Bảng 7.2-1 Doanh nghiệp có Ban/Hội đng theo dõi TNXH của doanh nghiệp không? 44
Bảng 7.2-2 Chnh sách c th của các doanh nghiệp 45
Bảng 7.3-1 Tr cp và tiền lương 45
Bảng 7.3-2 T lệ cân bằng giới của ngưi lao động (nam:n) 46
Bảng 7.4-1 T lệ doanh nghiệp tham gia vào các hoạt động v cộng đng 47
Bảng 7.5-1 T lệ nhn h tr cho các hoạt động TNXH của doanh nghiệp 48
Bảng 7.5-2 Ngun h tr cho các hoạt động TNXH của doanh nghiệp 48
Bảng 8.1 Kết lun chnh 51
NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ CÔNG NGHỆ Ở CẤP ĐỘ DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM
- iv -
NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ CÔNG NGHỆ Ở CẤP ĐỘ DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM
- 1 -
Li nói đầu
Báo cáo này tóm tắt thông tin về điều tra năng lc cạnh tranh và công nghệ ở cp độ doanh
nghiệp tại Việt Nam năm 2011 do Viện Nghiên cứu quản l kinh tế Trung ương (Viện NCQLKTTW),
Tổng cc Thng kê (GSO) và Nhóm nghiên cứu Kinh tế phát trin (DERG) thuộc Khoa Kinh tế –
Trưng Đại hc Copenhagen trnh bày.
S liệu thu thp đưc ở đây s bổ sung cho các vng điều tra đã tiến hành từ trước và nhng
vng điều tra tới đây s gip giới nghiên cứu và các nhà hoạch đnh chnh sách tại Việt Nam hiu
biết phong ph về s năng động cng như tác động của chuyn giao công nghệ đi với khả năng
sinh li và năng sut của khu vc doanh nghiệp tại Việt Nam.
Mc d nhóm tác giả đã rt n lc đ giới thiệu đến ngưi đc nhng đim chnh của bộ s
liệu này, nhưng đây chưa phải là báo cáo miêu tả thu đáo về toàn bộ thông tin đưc thu thp trong

năm 2011, v vy các nhà nghiên cứu cng như ngưi đc nên xem thêm các công c nghiên cứu
và tm hiu k về bộ s liệu.
Li cm ơn
Nhóm nghiên cứu xin đưc cảm ơn s chỉ đạo và h tr của PGS. TS. Lê Xuân Bá, Viện
trưởng, Viện NCQLKTTW và bà V Xuân Nguyệt Hng, Phó Viện trưởng, Viện NCQLKTTW
v đã h tr đảm bảo s hp tác hiệu quả gia các chuyên gia nghiên cứu quc tế với nhng cộng
s của h tại Việt Nam trong sut quá trnh thc hiện điều tra và phân tch s liệu điều tra 2011.
Nhóm nghiên cứu gm có TS. Theodore Talbot và GS. John Rand thuộc Trưng Đại hc
Copenhagen, TS. Carol Newman thuộc Trưng Đại hc Trinity Dublin và TS. Nguyn Th Tuệ
Anh, ông Lê Phan, ông Hoàng Văn Cương tại Viện NCQLKTTW. GS. Finn Tarp thuộc Viện
Nghiên cứu kinh tế phát trin Thế giới – Trưng Đại hc Liên hp quc (UNU-WIDER) và
Trưng Đại hc Copenhagen đã điều phi toàn bộ nghiên cứu cng như chia s hiu biết k thut
sâu sắc đ phát trin công c điều tra và phân tch d liệu một cách hiệu quả. Nhóm nghiên cứu
mong mun đưc làm việc với các nhà nghiên cứu k trên cng như với các chuyên gia khác trong
việc tiếp tc trin khai nghiên cứu s dng bộ s liệu này.
Chui điều tra này không th thc hiện nếu không có công tác chuyên nghiệp và s cng
hiến kiên tr của các cán bộ thng kê cng như lãnh đạo của Tổng cc Thng kê, nhng ngưi đã
thc hiện cuộc điều tra này như là một phần trong một điều tra lớn hơn, đó là Điều tra doanh nghiệp
hàng năm của Việt Nam.
Mc d đã nhn đưc nhiều nhn xt và góp  của các chuyên gia đ cải thiện cht lưng báo
cáo, song, nhóm nghiên cứu xin chu trách nhiệm về mi sai sót cn lại của báo cáo này.

NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ CÔNG NGHỆ Ở CẤP ĐỘ DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM
- 3 -
1 Giới thiệu
Kinh tế Việt Nam tiếp tc tăng trưởng nhanh từ năm 1990 và đạt tc độ trung bnh khoảng
6%/năm
1
trong giai đoạn từ 2000 đến 2010, góp phần đưa Việt Nam từ ch không đảm bảo an ninh
lương thc quc gia trở thành một nước có mức thu nhp trung bnh. Kết quả này chủ yếu nh quá

trnh đổi mới, mở ca nền kinh tế và cải cách chnh sách.
Mc d tăng trưởng kinh tế nhanh cng với tăng thu nhp bnh quân đầu ngưi, mức lương
trung bnh và các chỉ s phát trin con ngưi đưc cải thiện là nhng đim nổi đáng ghi nhn,
Chnh phủ Việt Nam vn cần đảm bảo tiếp tc tc độ tăng trưởng này trong thi gian tới.
Kinh tế Việt Nam đang phải đi mt với nhiều thách thức mang tnh tiềm n, bao gm tc độ
tăng trưởng chm lại, lạm phát cao, chỉ s giá tiêu dng (CPI) trung bnh năm 2011 tăng 18,58%
so với năm trước, trong khi nhng n lc của Chnh phủ nhằm ngăn chn đà tăng giá thông qua
các chnh sách thắt cht tiền tệ có th làm cho môi trưng kinh doanh khó khăn hơn đi với hầu
hết các doanh nghiệp.
Điều này th hiện qua kết quả điều tra đi với 10.120 doanh nghiệp do TCTK tiến hành vào
tháng 4 năm 2012. Nhng doanh nghiệp b phá sản chủ yếu là do thiếu vn sản xut kinh doanh, trong
khi các doanh nghiệp tn tại đưc vn tiếp tc phải đi mt với khó khăn do chi ph sản xut gia tăng,
v thế mà năng lc đầu tư cho phương thức sản xut và công nghệ mới cng trở nên hạn chế hơn.
Trong s doanh nghiệp trả li, 28% doanh nghiệp đưc hỏi cho biết lãi sut cao là khó khăn
chnh của h, 19% nói rằng lạm phát cao và biến động ảnh hưởng tiêu cc đến việc kinh doanh của
h. 17,5% trong s trên 10 nghn doanh nghiệp cho biết h khó tiếp cn vn vay và 7% nói rằng
doanh nghiệp b ảnh hưởng bởi ngun điện cung cp không ổn đnh và chnh sách kinh tế v mô
không th d đoán đưc.
Theo kết quả trong báo cáo điều tra này, 90% doanh nghiệp đưc hỏi nói rằng h không
th tiếp cn đưc với vn vay ưu đãi mc d có một loạt các chương trnh của Chnh phủ và các
chương trnh khuyến khch khác, trong khi 42% doanh nghiệp không th vay vn sản xut kinh
doanh. Khoảng một na s doanh nghiệp không vay vn đ sản xut kinh doanh trong khi các
doanh nghiệp cn lại cho rằng lãi sut cao, thủ tc vay phức tạp, thiếu tài sản thế chp là các yếu
t cơ bản khiến doanh nghiệp không tiếp cn đưc tn dng. Báo cáo về thc trạng khó khăn của
các doanh nghiệp của TCTK cng cho thy rằng 71% doanh nghiệp có vay vn cho biết đang phải
vay vn với lãi sut trên 17%/năm.
Một thc tế đưc phản ánh trong nhiều chnh sách và tài liệu nghiên cứu do các cơ quan
Chnh phủ, bao gm Báo cáo năng lc cạnh tranh Việt Nam
2
– sản phm hp tác nghiên cứu cht

ch gia Chnh phủ Việt Nam và các nhà nghiên cứu quc tế gần đây đều chỉ ra rằng s phát trin
của khu vc doanh nghiệp là ngun lc chnh của tăng trưởng trong tương lai.
1 Tnh toán da trên GDP theo phương pháp sức mua tương đương (t giá USD quc tế 2005) của Ngân hàng Thế
giới, 2010.
2 Báo cáo năng lc cạnh tranh 2010. Christian Ketels, Nguyn Đnh Cung, Nguyn Th Tuệ Anh và Đ Hng Hạnh,
Viện Nghiên cứu quản l kinh tế Trung ương (Viện NCQLKTTW)
NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ CÔNG NGHỆ Ở CẤP ĐỘ DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM
- 4 -
1.1 Công nghệ và tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế không phải là thước đo duy nht của s phn thnh. Tuy nhiên, nó liên
quan cht ch với trnh độ phát trin con ngưi, s lưng cng như cht lưng hàng hóa và dch v
sẵn có cho ngưi tiêu dng. Mc d tăng trưởng kinh tế biến động qua các năm, nhưng xu hướng
tăng trưởng dài hạn là thước đo thch đáng của hoạt động kinh tế và việc đạt đưc tc độ tăng
trưởng này s quyết đnh s giàu có hoc nghèo đói tương đi của các quc gia.
Nếu tc độ tăng trưởng quyết đnh mức thu nhp dài hạn, th câu hỏi đt ra là: điều g quyết
đnh tc độ tăng trưởng? Yếu t then cht của câu trả li cho câu hỏi này là sức mạnh về vn và
công nghệ. Sức mạnh về vn là s lưng máy móc, trang thiết b, nhà xưởng và tài sản vn khác
trong nền kinh tế, trong khi công nghệ là cht lưng của ngun vn và nhng cách thức mà vn
kết hp với sức lao động của con ngưi đ sản xut ra hàng hoá và dch v.
Nh tăng đầu tư và t lệ tiết kiệm cao và nh vào dng vn đầu tư nước ngoài tăng dần (dng
chảy của vn từ nước khác vào trong nước), Việt Nam đã có khả năng đầu tư mạnh vào hnh thành
tài sản vn.
1.2 “Thước đo” công nghệ
Công nghệ là một thut ng rộng. Trong phạm vi báo cáo này, “công nghệ” đề cp c th
đến các phương pháp k thut và trang thiết b đưc dng đ bổ sung cho các yếu t đầu vào của
quá trnh sản xut, đc biệt là bổ sung cho nhân t lao động. Việc các nước đang phát trin có khả
năng tiếp thu và thch ứng với các công nghệ ph hp s tạo ra động lc tiến tới tăng năng sut,
tiền lương, mức sng và sản lưng quc gia.
Bởi l công nghệ đưc cho là cần đ phát trin kinh tế, các nhà nghiên cứu và nhà hoạch đnh
chnh sách đã quan tâm đến việc đánh giá mức độ đổi mới công nghệ của các quc gia. Điều này

thưng đưc thc hiện bằng cách s dng thng kê kinh tế v mô tổng hp, các thng kê này đôi
khi đưc kết hp thành một bảng từ đó đưa ra hnh ảnh về thứ hạng của các quc gia dưới dạng
tiềm năng cho tăng trưởng kinh tế như trnh bày ở các ngun chun cho chỉ s khoa hc và công
nghệ tiêu chun (Bảng 1.1).
NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ CÔNG NGHỆ Ở CẤP ĐỘ DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM
- 5 -
Bng 1.1 Cc ngun chun cho chỉ số khoa học và công nghệ tiêu chun (STI)
Ngun Các chỉ s
UNIDO: Báo cáo
Năng lc cnh
tranh công nghip
ca Vit Nam 2010
Giá tr gia tăng chế tạo (MVA) bnh quân đầu ngưi
Năng lc xut khu sản phm chế tạo
T trng trong MVA thế giới
T trng trong xut khu chế tạo của thế giới
T trng của MVA trong GDP
T trng các hoạt động công nghệ cao và trung bnh (MHT) trong MVA
T trng xut khu sản phm chế tạo trong tổng giá tr xut khu
T trng các sản phm công nghệ cao và trung bnh trong xut khu chế
tạo
y ban Châu Âu:
Đi mi khoa hc
v công ngh ti
Châu Âu 2011
European
Chi cho nghiên cứu và phát trin
Công nhân khoa hc và công nghệ
S lưng và loại hnh doanh nghiệp đổi mới
S bằng sáng chế

S doanh nghiệp chế tạo công nghệ cao/ dch v
T trng xut khu chế tạo công nghệ cao/ dch v
OECD: Bng
đim khoa hc,
công ngh v công
nghip 2011
Tổng chi trong nước cho R&D
S nhà nghiên cứu
Chi của Chnh phủ, doanh nghiệp, giáo dc đại hc cho R&D
Nhân s R&D của Chnh phủ, doanh nghiệp và giáo dc bc đại hc
S bằng sáng chế
Cán cân thanh toán công nghệ
Thương mại quc tế trong các ngành thâm dng R&D
Các chuyên gia kinh tế đều đng tnh rằng nhng chỉ s nêu trên ph hp hơn đi với các
nước phát trin và không th s dng như là các chỉ báo chnh xác cho tăng trưởng kinh tế tại các
nước đang phát trin. Logic này đơn giản là v khi một nước đang ở trên đưng “giới hạn năng
lc” công nghệ ở một ngành hay nhóm bt k nht đnh, th đ có th thu đưc nhng thành quả
mới từ công nghệ cần phải tăng đầu tư mới. Tuy nhiên, khi một nước vn cn xa mới đến đưng
giới hạn này th s d dàng, kinh tế và ph hp hơn với h nếu chỉ vn dng và cải tiến các công
nghệ sẵn có.
Tóm lại, trong khi STIs tp trung phát trin nhng qui trnh và trang thiết b mới lạ, th các
nền kinh tế th trưng đang nổi lên vn có th tăng trưởng nh kết hp lao động với công nghệ sẵn
có. S hội t kinh tế gia các nước thu nhp thp và các nước thu nhp cao (như thảo lun trong
phần công nghệ và tăng trưởng kinh tế) không nht thiết đi hỏi các nền kinh tế th trưng đang
nổi lên phải đầu tư vào nghiên cứu cơ bản mà chỉ cần ứng dng và cải tiến đ thch ứng với công
nghệ đã có sẵn.
Trái với các chỉ s v mô theo ngha rộng đưc dng đ miêu tả đổi mới công nghệ trong các
nền kinh tế ở sát đưng giới hạn công nghệ, cuộc điều tra này tp trung vào nhng kênh chủ cht
đã đưc các tài liệu kinh tế hc xác đnh là con đưng đ các nền kinh tế th trưng đang phát trin
NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ CÔNG NGHỆ Ở CẤP ĐỘ DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM

- 6 -
như Việt Nam có th tiếp cn công nghệ sẵn có. Với d liệu thu đưc từ gần 8.000 doanh nghiệp,
nên cuộc điều tra s cung cp một s nhn biết ở tầm vi mô về tác động này theo thi gian.
Khi doanh nghiệp cải thiện hiệu quả hoạt động nh sao chp công nghệ bằng cách quan sát các
doanh nghiệp nước ngoài/ doanh nghiệp có vn đầu tư nước ngoài ở trong nước hay thuê công nhân
đã đưc các doanh nghiệp nước ngoài/ doanh nghiệp có vn đầu tư nước ngoài ở trong nước đào tạo.
Đây là hnh thức lan tỏa xảy ra khi việc sản xut của một doanh nghiệp có ảnh hưởng đến quyết đnh
sản xut, k cả việc la chn công nghệ hay phương pháp sản xut của doanh nghiệp khác.
Bng 1.2 Phân loi cc hnh thc lan tỏa
Hnh thức lan tỏa Mô tả
Lan tỏa theo chiều
dc: liên kết xuôi
Doanh nghiệp tại Việt Nam là khách hàng
Công nghệ đưc chuyn giao từ nhng nhà cung cp là các doanh nghiệp
quc tế hay doanh nghiệp FDI cho các doanh nghiệp tại Việt Nam
Lan tỏa theo chiều
dc: liên kết ngưc
Doanh nghiêp tại Việt Nam là nhà cung cp
Công nghệ đưc chuyn giao từ nhng khách hàng là các doanh nghiệp
quc tế hay doanh nghiệp FDI cho các doanh nghiệp tại Việt Nam
Lan tỏa theo chiều
ngang: cạnh tranh
Doanh nghiêp tại Việt Nam là một đi thủ cạnh tranh
Công nghệ đưc chuyn giao từ doanh nghiệp nước ngoài/ đi thủ cạnh
tranh trong nước có vn đầu tư nước ngoài cho các doanh nghiệp tại Việt
Nam
Đầu tư trc tiếp nước ngoài (FDI) là một ngun lc quan trng tạo hiệu ứng lan tỏa, v các
doanh nghiệp có vn nước ngoài s đưa công nghệ và qui trnh mới vào Việt Nam, là đại diện một
kênh chuyn giao công nghệ quan trng thc đy tăng trưởng kinh tế.
Với s cạnh tranh mới trong khu vc và quc tế, các doanh nghiệp s bắt đầu đầu tư vào

nhng công nghệ có th làm tăng năng sut và cht lưng. Báo cáo này nhn mạnh tiềm năng FDI
có th tạo ra cả li ch trc tiếp nh đầu tư nhiều hơn và li ch gián tiếp nh chuyn giao công
nghệ thông qua hiệu ứng lan tỏa.
1.3 Công c điều tra
Công c điều tra đưc Nhóm nghiên cứu kinh tế phát trin (DERG) thuộc Trưng Đại hc
Copenhagen, TCTK và Viện NCQLKTTW thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư cng hp tác phát trin.
Trong khi Bảng hỏi cui cng đưc cả ba bên cng thng nht bằng tiếng Anh th công việc điều
tra lại đưc trin khai bằng tiếng Việt và bản tiếng Việt cui cng đã đưc dch ngưc lại sang tiếng
Anh đ đảm bảo tnh thng nht.
Cuộc điều tra nghiên cứu phát trin và cải tiến công nghệ theo 6 kha cạnh:
NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ CÔNG NGHỆ Ở CẤP ĐỘ DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM
- 7 -
Bng 1.3 Mô t phần công c điều tra
Chủ đề (Tiêu đề chương mc
của Bảng hỏi )
Mô tả S câu hỏi
Thc trạng công nghệ và nền
tảng công nghệ
Nắm đưc thc trạng mức độ đầu tư
công nghệ và trnh độ công nghệ tinh vi
của doanh nghiệp qua nhng câu hỏi về
tuổi, chi ph và loại hnh công nghệ, quy
trnh và thiết b sản xut hiện có.
1.1 – 3.4
Các mi quan hệ đầu vào và
nhà cung cp
Thông tin chi tiết về v tr của nhng nhà
cung cp lớn và giá tr đầu vào thu đưc,
có s phân biệt gia nhà cung cp trong
nước và nhà cung cp quc tế.

4.1 – 6.1
Các mi quan hệ đầu ra và
khách hàng
Thông tin chi tiết về v tr của khách
hàng lớn và giá tr đầu ra bán đưc, có
s phân biệt gia khách hàng trong nước
và khách hàng quc tế.
7.1 – 9.2
Năng lc đổi mới và năng lc
công nghệ
Một chui câu hỏi chun đoán nhằm tm
hiu nhng trở ngại ảnh hưởng đến việc
ứng dng công nghệ và mức độ đầu tư
vào chuyn giao hay nghiên cứu và phát
trin công nghệ của doanh nghiệp, có
s phân biệt gia doanh nghiệp cải tiến
thành công và không thành công công
nghệ sẵn có, nhng mong mun của h
về việc cải thiện công nghệ, nghiên cứu
và phát trin mới.
10.1 – 15.4
Đi thủ cạnh tranh Thông tin về s lưng và đa bàn của các
đi thủ, nhng kha cạnh nảy sinh (như
chi ph/ cht lưng) trong cạnh tranh.
16.1 – 16.6
Trách nhiệm xã hội của doanh
nghiệp (CSR)
Nhng câu hỏi liên quan đến cam kết
chnh thức và phi chnh thức về việc
thc hiện trách nhiệm xã hội của doanh

nghiệp.
17.1 – 20.8
NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ CÔNG NGHỆ Ở CẤP ĐỘ DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM
- 8 -
1.4 Trin khai
Công việc điều tra đưc trin khai như một nội dung bổ sung vào điều tra doanh nghiệp hàng
năm của TCTK, đây là một cuộc tổng điều tra ngắn gn về các doanh nghiệp đã đăng k có 10 lao
động trở lên (với nhng trung tâm đô th như Hà Nội và thành ph H Ch Minh th ngưng ti
thiu là 30 lao động) do Chnh phủ Việt Nam trin khai.
Năm 2011, công việc điều tra này đã đưc khoảng 300 cán bộ thng kê tiến hành qua phỏng
vn trc tiếp dưới s hướng dn của 75 chuyên gia giám sát. Kết quả điều tra đưc ghi lại trong
các sổ ghi chp điều tra và không tiến hành các cuộc phỏng vn tiếp sau đó. S liệu đưc s hóa ở
Hà Nội, sau đó đưc sàng lc tổng th.
Chương trnh h tr phát trin doanh nghiệp của Đan Mạch (Danida BSPS) đã cam kết tài
tr đ TCTK có th trin khai điều tra này như một nội dung gắn với điều tra doanh nghiệp hàng
năm trong các năm 2011, 2012 và 2013. Do các câu hỏi điều tra mang tnh “lp lại” nên s liệu
điều tra năm 2011 liên quan tới s liệu của doanh nghiệp năm 2010. Báo cáo này trnh bày kết quả
theo ngành cho thu đưc từ vng điều tra năm 2011 và đây là vng điều tra thứ hai trong s bn
vng d kiến s trin khai (khảo sát năm 2010 đưc tài tr từ ngun kinh ph khác). Bảng hỏi điều
tra đã đưc điều chỉnh đ có th th hiện phản hi từ các đi tác và đ đưa vào nhng nội dung
nghiên cứu mới.
Điều quan trng nht là việc lp lại điều tra ở các doanh nghiệp từ vng điều tra trước s tạo
nên một bộ s liệu gip các chuyên gia kinh tế hay chuyên gia phân tch nắm bắt đưc nhng thay
đổi trong mi doanh nghiệp theo thi gian, điều đó làm cho điều tra này trở thành một ngun hiếm
có trên quc tế và gần như là duy nht trong các nước thu nhp trung bnh và thp.
1.5 Cách thức chn mu và làm sạch d liệu
Điều tra năng lc cạnh tranh và công nghệ đưc trin khai như một nội dung trong cuộc điều
tra doanh nghiệp có quy mô lớn hơn trên phạm vi toàn quc của TCTK với tt cả nhng doanh
nghiệp đăng k theo Lut Doanh nghiệp Việt Nam có từ 10 lao động trở lên (ở nhng khu đô th
và cn đô th như Hà Nội và thành ph H Ch Minh th s lưng giới hạn từ 30 lao động do mt

độ các doanh nghiệp qui mô lớn ở đây rt dày).
S phiếu phản hi đưc ghi nhn là 8.178 phiếu trong vng điều tra năm 2011 và nhng phản
hi của nội dung điều tra này đưc kết ni với s liệu thu đưc từ điều tra doanh nghiệp Việt Nam
đ loại bỏ nhng thông tin trng lp. Cui cng, 7.938 doanh nghiệp có s liệu ging nhau về tài
sản hay doanh thu đưc đưa vào mu điều tra. Ngoài các bước kim tra chun đi với thông tin
trng lp và b thiếu, nhóm nghiên cứu đã tiến hành sàng lc s liệu đ loại ra nhng doanh nghiệp
có s liệu tài sản và/ hoc doanh thu bằng 0 hoc b thiếu. Đng thi, nếu t lệ tài sản, doanh thu
và/ hoc s lao động vào cui năm 2010 đến đầu năm 2011 (nói cách khác là thay đổi phần trăm
trong tài sản, doanh thu và/ hoc lao động của doanh nghiệp) thp hơn 20% hoc cao hơn 500%,
th doanh nghiệp đó s đưc loại khỏi mu phân tch. Cui cng, nghiên cứu tnh toán t lệ doanh
thu của doanh nghiệp trên quy mô doanh nghiệp (xt về s lao động) và mu nghiên cứu cng loại
trừ nhng quan sát trong phân v phần trăm thứ nht và thứ 99 của chỉ s này.
Do s lao động là biến liên tc nên chng tôi phân tch thiên hơn về quan sát trc giác bằng
cách tạo một biến tuyệt đi cho quy mô doanh nghiệp.
NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ CÔNG NGHỆ Ở CẤP ĐỘ DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM
- 9 -
Bng 1.4 Phân loi và đnh ngha quy mô doanh nghiệp
Phân loại quy mô doanh
nghiệp
S lao động
Siêu nhỏ 0 – 10
Nhỏ 10 – 50
Vừa 50 – 300
Lớn Lớn hơn hoc bằng 300
Các doanh nghiệp cng đưc chia theo hnh thức pháp l đ điều tra, v d đ xem có s
khác biệt nào gia doanh nghiệp nước ngoài, doanh nghiệp tư nhân hay doanh nghiệp nhà nước
hay không.
Bng 1.5 Hnh thc php l và đnh ngha
Hnh thức pháp l Mô tả
Tp th Doanh nghiệp đưc sở hu và quản l tp th

Doanh nghiệp tư nhân Doanh nghiệp thuộc sở hu tư nhân trong nước
Công ty trách nhiệm hu hạn Loại hnh công ty có sở hu trong nước
Công ty cổ phần ngoài quc doanh Doanh nghiệp thuộc sở hu của công chng và không
có sở hu nhà nước
Công ty cổ phần quc doanh Doanh nghiệp thuộc sở hu của công chng và có sở
hu của nhà nước
Doanh nghiệp FDI (100%) Doanh nghiệp thuộc sở hu của nhà đầu tư nước
ngoài
Liên doanh (nhà nước + FDI) Chnh phủ và nhà đầu tư nước ngoài đng sở hu
Liên doanh (tư nhân + FDI) Tư nhân và nhà đầu tư nước ngoài đng sở hu
Cui cng, do phân tch từng tỉnh trong cả 58 tỉnh khảo sát ở Việt Nam s làm cho nghiên
cứu quá cng kềnh nên các tỉnh đưc nhóm theo vng đ tạo nên nhng thc tế ước lệ về doanh
nghiệp, chuyn giao công nghệ và v tr đa l từ mu điều tra.
Chng tôi tách mu điều tra theo nhng đc tnh nêu trên đ tạo s kết ni với việc phân bổ
doanh nghiệp trong mu theo đa bàn, quy mô và loại hnh pháp l. Bảng 1.6 cho thy hầu hết các
doanh nghiệp trong mu nằm ở vng Đng bằng sông Hng và Đông Nam Bộ (trong đó có thành
ph H Ch Minh).
NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ CÔNG NGHỆ Ở CẤP ĐỘ DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM
- 10 -
Bng 1.6 Số doanh nghiệp phân theo vng và quy mô
Vng
Siêu
nhỏ Nhỏ Vừa Lớn Tổng s
% trong
tổng s
Đng bằng sông Hng 131 1.015 859 296 2.301 29%
Đông Bắc 30 228 150 60 468 6%
Tây Bắc 4 30 16 5 55 1%
Duyên hải Bắc Trung Bộ 23 252 157 21 453 6%
Duyên hải Nam Trung Bộ 48 237 206 85 576 7%

Tây nguyên 16 69 49 13 147 2%
Đông Nam Bộ 120 960 1.326 579 2.985 38%
Đng bằng sông Cu Long 84 487 255 126 952 12%
Tổng s 456 3.278 3.018 1.185 7.937 100%
Bảng 1.7 phân loại doanh nghiệp theo loại hnh pháp l. Công ty trách nhiệm hu hạn chiếm
t lệ lớn nht trong tổng s mu và đa phần các doanh nghiệp lớn nht ở Việt Nam (có từ 300
nhân công trở lên) đều là doanh nghiệp có vn đầu tư trc tiếp nước ngoài (530 doanh nghiệp, hay
khoảng 44% trong s nhng doanh nghiệp lớn nht Việt Nam).
Bng 1.7 Số doanh nghiệp phân theo hnh thc php l và quy mô
Phân loại theo sở hu
Siêu
nhỏ Nhỏ Vừa Lớn
Tổng
s
T lệ
phần
trăm
Tp th 27 131 57 3 218 3%
Doanh nghiệp tư nhân 168 865 292 30 1.355 17%
Công ty trách nhiệm hu hạn 214 1.585 1.221 253 3.273 41%
Công ty cổ phần ngoài quc doanh 29 382 544 211 1.166 15%
Công ty cổ phần nhà nước 0 13 124 110 247 3%
Doanh nghiệp FDI (100%) 18 274 673 530 1.495 19%
Liên doanh (doanh nghiệp nhà nước +
FDI) 0 5 46 26 77 1%
Liên doanh (doanh nghiệp tư nhân +
FDI) 0 23 61 22 106 1%
Tổng s 456 3.278 3.018 1.185 7.937 100%
Nghiên cứu cng s dng mã phân loại ngành chun quc tế (ISIC) đ tách các doanh nghiệp
theo ngành. Bảng 1.8 th hiện tổng quan về mu khảo sát 2011 theo danh mc và mô tả mã ISIC

đưc s dng xuyên sut phân tch này:
NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ CÔNG NGHỆ Ở CẤP ĐỘ DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM
- 11 -
Bng 1.8 M ISIC và mô t
ISIC 2 con s & mô tả ngành
15 – Chế biến thc phm và đ ung
17 – Dệt may
18 – May mc, quần áo, nhuộm và lông v
19 – May đ da, hành l, ti xách, yên cương, dng c lao động và giày dp
20 – Chế biến g và các sản phm g, trừ đ nội tht g, chế biến các sản phm làm từ rơm và
nguyên liệu đan lát.
21 – Chế tạo giy và sản phm giy
22 – Xut bản, in n, tái chế các n phầm truyền thông
23 – Chế tạo than cc, lc sản phm hóa dầu và nguyên liệu hạt nhân
24 – Chế tạo hóa cht và sản phm hóa cht
25 – Chế tạo cao su và sản phm nha
26 – Chế tạo các sản phm khai khoáng phi kim loại
27 – Chế tạo kim loại cơ bản
28 – Chế tạo các sản phm kim loại lắp ghp, trừ máy móc và thiết b
29 – Chế tạo máy móc và thiết b
30 – Chế tạo văn phng, máy móc kế toán và máy tnh
31 – Chế tạo máy móc thiết b điện
32 – Chế tạo đài bán dn, vô tuyến, thiết b và máy móc truyền thông
33 – Chế tạo dng c y tế, thiết b chnh xác và thiết b quang hc, đng h và đng h đeo tay
34 – Chế tạo động cơ xe máy, xe móc và xe ko một cầu
35 – Chế tạo nhng thiết b vn tải khác
36 – Chế tạo đ g
37 – Các ngành kim loại cơ bản
Cui cng, Bảng 1.9 phân tách các doanh nghiệp theo ngành và quy mô. Không một nhóm
ngành nào chiếm đa s trong mu điều tra, v vy bằng chứng về chuyn giao công nghệ có th

không b thiên lệch do tnh trạng mu tp trung quá nhiều vào một ngành c th; v d, điều này có
th xảy ra khi một ngành có đầu tư vn bnh quân cao có quá nhiều đại diện trong mu.
NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ CÔNG NGHỆ Ở CẤP ĐỘ DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM
- 12 -
Bng 1.9 Quy mô doanh nghiệp theo ngành
ISIC 2 con số & mô
t ngành Siêu nhỏ Nhỏ Va Lớn Tng số Phần trăm
15 114 568 439 172 1.293 16%
17 11 124 183 52 370 5%
18 20 109 191 257 577 7%
19 4 26 81 97 208 3%
20 62 304 186 24 576 7%
21 12 204 165 27 408 5%
22 17 100 66 5 188 2%
23 0 3 0 0 3 0%
24 18 168 157 35 378 5%
25 22 261 284 75 642 8%
26 27 341 340 96 804 10%
27 9 119 74 15 217 3%
28 65 437 285 40 827 10%
29 16 111 84 16 227 3%
30 2 3 2 6 13 0%
31 8 45 67 31 151 2%
32 1 22 28 24 75 1%
33 2 13 12 7 34 0%
34 1 30 30 23 84 1%
35 13 71 78 22 184 2%
36 31 219 266 161 677 9%
37 1 1 0 0 2 0%
Tng số 456 3.279 3.018 1.185 7.938 100%

Chương này đã trnh bày một cách tóm tắt công c điều tra và các tiêu ch phân nhóm đưc
s dng trong toàn bộ báo cáo. V tt cả các doanh nghiệp đều vn hành trong môi trưng pháp l
và th chế có ảnh hưởng đến quyết đnh của h về việc s s dng loại và cht lưng công nghệ
nào, nên phần tiếp theo s nêu vắn tắt về môi trưng chnh sách có liên quan ở Việt Nam, ch trng
nhn mạnh một s trở ngại mà doanh nghiệp phải đi mt và nhng công c mà Chnh phủ đã và
đang s dng nhằm khuyến khch chuyn giao và đầu tư công nghệ.
NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ CÔNG NGHỆ Ở CẤP ĐỘ DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM
- 13 -
2 Chnh sch nghiên cu và ph biến tiếp thu công nghệ  Việt Nam
Chương này trnh bày tổng quan vắn tắt về cơ sở pháp l hiện hành có ảnh hưởng đến đầu tư
công nghệ. Trong khi một nghiên cứu toàn diện về s tương tác gia các ngh đnh của Chnh phủ,
chnh sách và pháp lut của Đảng, các Bộ ngành của Chnh phủ nằm ngoài phạm vi của báo cáo
này, song đây s là vn đề cần đưc ưu tiên nghiên cứu trong nhng năm tới. Đc biệt, tnh c kết
chnh sách s là yếu t thiết yếu đ đảm bảo rằng các cơ chế thc thi có s tương thch gia các bên.
Chương này tp trung vào môi trưng pháp l và đưa ra kết lun về nhng trở ngại ngăn cản
đầu tư, trong đó nhn mạnh vai tr của việc h tr trc tiếp và gián tiếp của Chnh phủ đi với đầu
tư cho công nghệ.
2.1 H tr trc tiếp
Một s văn bản pháp l then cht đưc tổng kết trong Bảng 2.1, trong đó mô tả các chnh
sách phổ quát hiện hành:
Bng 2.1 Cc chnh sch đưc chọn
Ngh đnh/ chnh sách Mô tả
Lut Chuyn giao công nghệ
có hiệu lc năm 2006
Doanh nghiệp có khả năng trch một phần
li nhun trước thuế của mnh đ thiết lp
qu phát trin khoa hc và công nghệ và
qu h tr chuyn giao công nghệ.
Lut Đầu tư năm 2005 C th hóa việc đảm bảo quyền sở hu
công nghiệp và li ch pháp l của nhà

đầu tư trong đó có các hoạt động chuyn
giao công nghệ
Lut khoa hc công nghệ ban
hành năm 2000
Điều chỉnh quyền sở hu đi với sản
phm nghiên cứu và bản quyền
Mc d khung khổ pháp l nêu trên tạo đủ điều kiện cho phát trin công nghệ, nhưng đây
chưa phải chnh sách công nghiệp thc đy nâng cp (đổi mới) công nghệ và trang thiết b hiện có,
hay đầu tư vào công nghệ mới.
Hội ngh Trung ương lần thứ sáu của Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX năm 2001
đã thc đy chương trnh hiện đại hóa công nghệ của Chnh phủ bằng cách nhà nước kết hp đầu
tư trc tiếp vào một s ngành và doanh nghiệp c th (ly vn nhà nước đ đầu tư) và đầu tư gián
tiếp thông qua min thuế hay nhng biện pháp khuyến khch khác.
Cách tiếp cn này đã mang lại nhng thành công nht đnh: đã có một lưng vn đáng k
của nhà nước đầu tư cho công nghệ, chủ yếu là qua các doanh nghiệp nhà nước, điều này mang lại
kết quả là làm tăng năng lc sản xut, thc đy sản lưng quc gia tăng mạnh trong giai đoạn Đổi
Mới vừa qua. Tuy nhiên, s thiếu minh bạch xoay quanh việc phân bổ kinh ph nhà nước và khó
khăn trong đánh giá s dng các khoản đầu tư đó khiến cho việc đánh giá tnh hiệu quả của đầu tư
cng gp khó khăn.
NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ CÔNG NGHỆ Ở CẤP ĐỘ DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM
- 14 -
Bảng 2.2 liệt kê nhng ngh đnh then cht và nhng văn bản pháp l khác th hiện s h tr
của nhà nước đi với đầu tư vào nhà máy, tài sản và trang thiết b mới.
Bng 2.2 Chương trnh php l liên quan đến công nghệ đưc la chọn
Ngh đnh/ chnh sách Mô tả
Chương trnh Kinh t – K thut trng
đim quc gia đưc trin khai theo Quyết
đnh s 54/1998/QĐ-TTg ngày 3 tháng 3
năm 1998
Ngân sách nhà nước đưc dành riêng đ h tr cho

đầu tư đổi mới công nghệ và chuyn giao công nghệ
trong các ngành trng đim: công nghệ thông tin,
công nghệ sinh hc, công nghệ vt liệu xây dng và
công nghệ t động hóa.
Bộ Khoa hc và Công nghệ và ngân sách
phát trin khoa hc công nghệ của nhà
nước chu trách nhiệm điều phi và trin
khai liên tc các kế hoạch R&D theo Kế
hoạch 5 năm của nhà nước
H tr các ngành trng đim (xem ở trên). H tr
tài chnh cho các chương trnh bao gm tài tr toàn
bộ hay một phần các hoạt động nghiên cứu và phát
trin, cho hoạt động nắm bắt và ứng dng công nghệ
hiện đại.
Ngh đnh s 119/1999/NĐ-CP do Chnh
phủ ban hành ngày 18 tháng 9 năm 1999
Ngh đnh s 119 nêu rõ doanh nghiệp có hoạt động
khoa hc và công nghệ trong nhng lnh vc Nhà
nước khuyến khch s đưc cp 30% trong tổng chi
ph nghiên cứu và 70% trong tổng giá tr d án thành
công từ các qu của nhà nước
Qu đổi mới công nghệ quc gia đưc
thành lp theo Quyết đnh s1342/QĐ-
TTg ngày 5 tháng 8 năm 2011
Tiếp cn tn dng ưu đãi với một cơ chế bảo lãnh đc
biệt nhằm cp vn đ doanh nghiệp nâng cp trang
thiết b sản xut
Quyết đnh s 418/QĐ-TTg ngày 11
tháng 4 năm 2012
Kế hoạch hành động và cơ chế tài chnh bổ sung

nhằm thc đy các hoạt động đổi mới và chuyn giao
công nghệ
Gần đây hơn, Qu Phát trin khoa hc và Công nghệ Quc gia (NAFOSTED) đưc thành
lp nhằm h tr cho các doanh nghiệp khoa hc và công nghệ tiếp cn đưc với vn vay ưu đãi.
Trong khi hơn 10 d án lớn đưc tài tr năm 2009, s liên kết gia tài tr với hoạt động của các
doanh nghiệp cn gây tranh cãi, NAFOSTED cng gp vn đề thiếu minh bạch trong quyết đnh
tài tr là đc trưng của nhng chương trnh đầu tư công nghệ do nhà nước tài tr.
2.2 H tr gián tiếp
Nhà nước cng đưa ra rt nhiều chnh sách gián tiếp nhằm khuyến khch đổi mới và chuyn
giao công nghệ. Các chnh sách này bao gm từ khuyến khch bằng thuế đến khu hao nhanh, hiệu
ứng cộng dn của nhng biện pháp này là nhằm giảm chi ph đầu tư cho trang thiết b mới. Bảng
2.3 tóm tắt lại phần quan trng của pháp lut có liên quan.
Các doanh nghiệp khi nhp khu máy móc, thiết b, vt tư phương tiện trong nước chưa sản
xut đưc th đưc min thuế GTGT hay thuế nhp khu, doanh nghiệp hay các tổ chức thc hiện
dch v nghiên cứu khoa hc & công nghệ chỉ chu mức thuế sut GTGT 5%. Nhiều ưu đãi khác
đưc thc hiện thông qua thuế thu nhp doanh nghiệp, bao gm:
NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ CÔNG NGHỆ Ở CẤP ĐỘ DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM
- 15 -
• Đưc khu hao nhanh đi với tài sản, máy móc thiết b;
• Cho php doanh nghiệp tnh vào chi ph hp l toàn bộ các chi ph thc hiện hoạt động
khoa hc và công nghệ do doanh nghiệp bỏ vn;
• Doanh nghiệp có d án hp đng nghiên cứu khoa hc và phát trin công nghệ, dch
v thông tin KHCN đưc min thuế TNDN từ hoạt động này;
• Khi có d án đầu tư mới về nghiên cứu khoa hc, dch v KHCN, chuyn giao công
nghệ, doanh nghiệp đưc hưởng thuế sut thu nhp doanh nghiệp mức ưu đãi hoc
đưc min thuế ti đa 4 năm k từ khi có thu nhp chu thuế, giảm ti đa 50% s thuế
phải nộp ti đa 9 năm tiếp theo ty thuộc vào đa bàn hoạt động.
Cui cng, nhằm tạo điều kiện chuyn giao công nghệ và tm hiu rõ hơn hiệu ứng công
nghệ lan tỏa theo chiều ngang, Chnh phủ đã xây dng “hai khu công nghệ cao”: (Láng Ha lạc
và Khu công nghệ cao TPHCM), đầu tư vào cơ sở hạ tầng, khuyến khch các doanh nghiệp hoạt

động công nghệ và nghiên cứu.
Bng 2.3 Cơ s php l cho đầu tư công nghệ
Lut/ chnh sách Mô tả
Lut Thuế giá tr gia
tăng và các văn bản
hướng dn
Doanh nghiệp đưc min thuế GTGT khi nhp trang thiết b sản xut ở
nước ngoài. Các tổ chức khoa hc/ nghiên cứu đưc hưởng mức thuế
thp là 5%.
Lut thuế xut – nhp
khu
Min thuế nhp khu với hàng hóa đưc dng cho nghiên cứu
Lut thuế thu nhp
doanh nghiệp
Ngh đnh 119 áp dng nhiều ưu đãi cho doanh nghiệp có tham gia các
hoạt động nghiên cứu và phát trin cng như đổi mới và chuyn giao
công nghệ, gm có:
Khu hao nhanh đi với trang thiết b vn, các th chế nghiên cứu
đưc min thuế, doanh nghiệp đầu tư vào chuyn giao công nghệ hay
nghiên cứu đưc hưởng thuế sut ưu đãi lên đến min thuế hoàn toàn
trong 4 năm.
Lut Đầu tư Doanh nghiệp có d án đầu tư trong các lnh vc ưu đãi nêu trong Lut
Đầu tư đưc min giảm tiền s dng đt v.v
Ngân hàng phát trin
Việt Nam và Qu h tr
phát trin khoa hc và
công nghệ, qu h tr
chuyn giao công nghệ
và các tổ chức khác
Cp tn dng cho các doanh nghiệp đầu tư vào đổi mới và chuyn giao

công nghệ
Các chnh sách tn dng ưu đãi thông qua thiết lp các qu nhà nước
cho nghiên cứu và phát trin, đổi mới và chuyn giao công nghệ.
Lut Chuyn giao công
nghệ có hiệu lc năm
2006
Gip doanh nghiệp có khả năng trch một phần li nhun trước thuế
của mnh đ thiết lp qu phát trin khoa hc và công nghệ, qu h tr
chuyn giao công nghệ.
NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ CÔNG NGHỆ Ở CẤP ĐỘ DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM
- 16 -
2.3 Nhng trở ngại đi với chuyn giao và nghiên cứu công nghệ
Nhn chung, nhà nước rt tch cc h tr tài chnh cho các doanh nghiệp đầu tư vào công
nghệ hoc thc hiện nghiên cứu và phát trin, nhưng đa s các qu đó đưc phân bổ cho các doanh
nghiệp nhà nước lớn. S liệu từ điều tra doanh nghiệp 2001 – 2004 của TCTK cho thy 68%
DNNN đưc nhà nước h tr cho các d án R&D, s cn lại là doanh nghiệp tư nhân. Không có
doanh nghiệp nước ngoài nào (d gián tiếp hay đầu tư trc tiếp) nhn đưc h tr vn của nhà
nước cho các d án R&D.
Từ năm 2008-2012 Chnh phủ đã h tr tài chnh cho các doanh nghiệp nhằm chng lại s
suy giảm của kinh tế toàn cầu. Tuy nhiên, khu vc này vn thiếu một chương trnh minh bạch của
Chnh phủ h tr cho các doanh nghiệp đầu tư vào công nghệ, mc d khó khăn của nhng doanh
nghiệp này trong việc tiếp cn vn vay thông qua các kênh thông thưng do thiếu tài sản thế chp
và không đủ yêu cầu vn đi ứng (t nht bằng 30% khoản vay).
Nhn chung, các qui đnh về h tr hay các đề án ưu đãi đầu tư của Chnh phủ chưa minh
bạch, cần nhiều loại giy t và nhiều thủ tc hành chnh. Hiện có nhiều cơ quan quản l nhà nước
trc tiếp thc hiện các chnh sách h tr và giám sát các chương trnh h tr khác nhau bao gm
Bộ KH&ĐT, Bộ Tài chnh và Bộ KH&CN, v.v
Việc thc hiện h tr nhn chung đưc thc hiện trên cơ sở yêu cầu c th của doanh nghiệp
chứ không phải là hoạt động tm kiếm của các cơ quan Chnh phủ hoc qua đu thầu có tnh cht
mở. Nếu so sánh cho thy cơ chế đầu tư công nghệ thành công ở các nước khác đưc đc trưng bởi

cơ chế độc lp, cạnh tranh và minh bạch. Nhn chung ở Việt Nam nhiều doanh nghiệp trong diện
đưc nhn h tr nhưng đã từ chi do quá trnh xin h tr khó khăn.
Nói rộng hơn, trong chừng mc đầu tư cho chuyn giao công nghệ đưc trin khai, nhng
khoản đầu tư này có ngun gc từ ngân sách nhà nước hoc qu nội bộ của doanh nghiệp, điều này
cho thy ở Việt Nam cn thiếu nhng kênh đầu tư vn khác. Trong khi đó, tại các nước khác cn
có vn mạo him và th trưng vn, v vy cần làm thế nào đ phát trin nhng kênh đầu tư đó s
là một lnh vc quan trng cần nghiên cứu thêm.
NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ CÔNG NGHỆ Ở CẤP ĐỘ DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM
- 17 -
3 Nhng tr ngi đối với nâng cp công nghệ
Các doanh nghiệp có th tăng đưc mức độ tinh vi về công nghệ của mnh theo một s chiều
cạnh riêng, Hnh 3.1 th hiện nhng chiến lưc nâng cp mà các doanh nghiệp tại Việt Nam đã
theo đuổi, trong đó có một s s dng nhiều hơn một chiến lưc đ có đưc hay đ cải tiến công
nghệ liên quan. Cách tiếp cn phổ biến là cải thiện cht lưng sản phm, tổ chức sản xut, hay
đa dạng hóa sản phm. Nhn chung, doanh nghiệp không có xu hướng tăng hoạt động của doanh
nghiệp hay đổi sang lnh vc khác. Chứng cứ thu đưc từ cuộc điều tra của mu chung này ph
hp với vng điều tra trước và chứng tỏ rằng các doanh nghiệp Việt Nam đang n lc sản xut các
sản phm c một cách hiệu quả hơn, hướng tới đạt cht lưng cao hơn, thay v mở rộng sang các
ngành mới.
Tuy nhiên, như trnh bày trong Bảng 3.1, phần lớn doanh nghiệp gp trở ngại khi c gắng
nâng cp quy trnh/ công nghệ sản xut của h. V vy, việc xây dng chnh sách công da trên
chứng cứ và nhằm giải quyết nhng trở ngại này s gi vai tr khuyến khch chuyn giao công
nghệ đến các doanh nghiệp Việt Nam.
Bng 3.1 Nhng doanh nghiệp gp tr ngi với việc nâng cp
Phản hi S trả li %
Có 245 3,09
Không 7.692 96,91
Chiến lược nâng cấp của doanh nghiệp
Hình 3.1 Chiến lược nâng cấp của các doanh nghiệp
Cải thiện

quy trình
thực hiện
Cải thiện
chất lượng
sản phẩm
Đa dạng
hóa
sản phẩm
Mở rộng
hoạt động
của
doanh nghiệp
Chuyển
trọng tâm
sang lĩnh
vực mới
100%
80%
60%
40%
20%
0.0%
Số lượng điều tra: 7.556
NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ CÔNG NGHỆ Ở CẤP ĐỘ DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM
- 18 -
Li ch của s liệu điều tra mang tnh thc tin cao là ở ch có th nghiên cứu nhng trở ngại
mà doanh nghiệp nhn nhn và đưa ra ở mức độ chi tiết cao. Bảng 3.2 cho thy kết quả phỏng vn
doanh nghiệp về việc chm đim s trầm trng của một s yếu t cản trở. Một kết quả quan trng là
mc d trở ngại về tài chnh là một vn đề, nhưng nhng cản trở khác cng gi vai tr quan trng,
ngoại trừ hạ tầng truyền thông: s phổ biến rộng internet tc độ cao và kết ni điện thoại và điện

thoại di động là yếu t hiệu quả với hầu hết các doanh nghiệp.
Bng 3.2 Mc đ trầm trọng ca nhng tr ngi
Nhng tr ngi sau đây gây nh hưng như thế nào đến việc kinh doanh ca
doanh nghiệp (0 = không vn đề, 10 = có vn đề nghiêm trọng)
Biến Trung bnh
Hạ tầng cơ bản (điện, năng lưng, đt đai, ) 5,67
Hạ tầng giao thông (đưng xá, sân bay, ) 4,38
Hạ tầng truyền thông 3,79
Nhng trở ngại tài chnh (tn dng, vn nước ngoài, ) 6,12
Lc lưng lao động (s lao động) 5,16
B quyết công nghệ (lao động lành nghề) 5,69
Công nghệ (máy móc, trang thiết b) 5,80
Phân tch hi quy là khung khổ chun đ phân tch nhân t nào l giải kết quả của một vn
đề đưc quan tâm. Cách hiu nhng kết quả ước lưng của hnh thức phân tch này khá đơn giản:
nhng hệ s (ước lưng) lớn hơn có ngha là biến đó có tác động mạnh hơn đến kết quả (trong
trưng hp này, là tổng mức trở ngại đi với doanh nghiệp). S du sao trên các hệ s ước lưng
cho biết mức độ  ngha về mt thng kê, phần nào đưc xác đnh như độ tin cy của nghiên cứu
đi với tnh chnh xác của ước lưng. Nhng kết quả hi quy này thưng có một danh mc “căn
cứ”, tức là hệ s đưc ước lưng theo danh mc đó.
Báo cáo này không có  đnh thc hiện nhng mô hnh kinh tế lưng lớn hay đc biệt nào mà
chỉ xem nhng kết quả hi qui này như là nhng chỉ dn về đc tnh và hnh mu chnh của d liệu
thu đưc. Bảng 3.3 cho thy quy mô doanh nghiệp có liên quan nhiều đến nhng trở ngại. V hệ s
ước lưng của biến hnh thức pháp l của doanh nghiệp đi với mức độ trở ngại mà doanh nghiệp
cảm nhn đưc không my khác nhau gia các loại hnh, nên chng tôi cho rằng các rào cản này
gần như đng đều gia các loại hnh doanh nghiệp ở Việt Nam so với mức cơ sở của nhng doanh
nghiệp qui mô lớn tại TP. H Ch Minh trong ngành chế biến thc phm.
Điều đó chứng tỏ có th thc hiện các chnh sách nhằm giải quyết nhng rào cản nêu trên cho
nhiều ngành và nhiều loại hnh doanh nghiệp, cng như cho các doanh nghiệp khác ở Việt Nam.
Đây là một kết quả rt khch lệ: nhng chnh sách phổ quát thưng d trin khai hơn là chnh sách
mc tiêu hay chnh sách ngành c th.

Quy mô hay loại hnh doanh nghiệp có l giải độ trầm trng của nhng trở ngại xem xt hay
không?

×