Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

bài 16 quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo (tiết 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.35 MB, 37 trang )


PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KRÔNG NĂNG
TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG
******************
BÀI GIẢNG
GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7
NGƯỜI THỰC HIỆN : Lê Văn Sơn

Chùa Khải Đoan
Theo em,
các hình ảnh
trên nói về
vấn đề gì?
Nhà thờ Phát Diệm
Nhà thờ Đức Bà
Bàn thờ tổ tiên



TIẾT 27
BÀI 16 : QUYỀN TỰ DO TÍN
NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO ( TIẾT 1 )
I. TÌM HIỂU THÔNG TIN, SỰ KIỆN
1, Đọc bài

Tình hình tôn giáo ở việt nam
Việt Nam là một nớc có nhiều loại hình tín ngỡng,nhiều
tôn giáo (phật giáo, Thiên chúa giáo, đạo cao đài, đạo hoà hảo,
đạo tin lành, đạo Hồi ) với khoảng 80% dân số có đời sống
tín ngỡng, tôn giáo. Số tín đồ của tôn giáo chiếm khoảng 1/4
dân số cả nớc và phân bố rải rác từ Bắc đến Nam, có cả trong


vùng ngời Kinh và trong vùng đồng bào các dân tộc ít ng
ời.Tuyệt đại đa số đồng bào các tôn giáo ở nớc ta là ngời lao
động, có tinh thần yêu nớc, tinh thần cộng đồng, có quá trình
gắn bó với cách mạng, góp nhiều công sức cho sự nghiệp giải
phóng và xây dựng đất nớc. Trong hai cuộc kháng chiến,
hàng chục vạn thanh niên có đạo đã tham gia chiến đấu và
nhiều ngời đã anh dũng hy sinh vì sự nghiệp giải phóng dân
tộc. Trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhiều tín đồ
và giáo sĩ đã nhận thức đúng và thực hiện tốt chính sách, pháp
luật của Nhà nớc, họ đã làm tốt cả việc đạo và việc đời.


Tình hình tôn giáo ở việt nam
Tuy nhiên, một số ngời có tín ngỡng, tôn giáo do
trình độ văn hoá thấp, còn mê tín , lạc hậu , thậm chí
cuồng tín nên đã bị kích động, bị lợi dụng vào những
mục đích xấu. Còn có ngời lợi dụng tôn giáo, lợi
dụng quyền tự do tín ngỡng để hành nghề mê tín, tiến
hành các hoạt động trái với chính sách tôn giáo và
pháp luật của Nhà nớc ta, để thu lợi cá nhân, gây tổn
hại đến lợi ích quốc gia, dân tộc. Gây ra những hậu
quả xấu đến sức khoẻ, tài sản và tính mạng của công
dân.
Phỏng theo và
Tôn giáo, tín ngỡng hiện nay,trung
tâm thông tin t liệu
Học viện chính trị quốc gia
Hồ Chí Minh,Hà Nội,1996

Hãy kể tên những

tôn giáo, tín
ngưỡng ở Việt
Nam mà em biết ?
Chùa Thiên Mụ - Huế
Nhà thờ Đức Bà –Sài GònNhà thờ Mary- Đạo Hồi
Bàn thờ tổ tiên
Tiết 27 BÀI 16 : QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG
VÀ TÔN GIÁO ( TIẾT 1 )
I. TÌM HIỂU THÔNG TIN, SỰ KIỆN
1, Đọc bài
2, Nhận xét và tìm hiểu

Theo em ở Việt
Nam có những
tôn giáo ,tín
ngưỡng nào ?
Chùa Thiên Mụ - Huế
Cúng thần Nông
Lề cúng thần Ngư
Nhà thờ đạo Bala môn
Nhà thờ đạo Cao Đài

Tiết 27
QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG
VÀ TÔN GIÁO (Tiết 1)
I. TÌM HIỂU THÔNG TIN, SỰ KIỆN
1, Đọc bài
2, Nhận xét và tìm hiểu
Em hãy cho biết tình hình tôn giáo ở
Việt Nam hiện nay?

Tình hình tôn giáo ở Việt Nam
* Có nhiều loại hình tôn giáo,
tín ngưỡng:
- Phật giáo
- Thiên Chúa giáo
- Đạo Cao Đài
- Đạo Hoà Hảo
- Đạo Tin Lành

* 80% dân số có
tín ngưỡng và tôn
giáo

I. TÌM HIỂU THÔNG TIN, SỰ KIỆN
1. Đọc bài
2. Nhận xét và tìm hiểu
Nêu những mặt ưu
điểm và hạn chế của
tôn giáo ,tín ngưỡng
ở Việt Nam ?
+ Đa số là đồng bào lao động có
đời sống tín ngưỡng và tôn giáo.
+ Thực hiện tốt các chính sách
pháp luật của Nhà nước.
- Hạn chế:
-
Ưu điểm
+ Một số ở đồng bào dân trí thấp dễ
bị lợi dụng , kích động vào việc xấu.
+ Còn mê tín, hoạt động trái

pháp luật…
Giáo xứ Thanh Hà
+ Có tinh thần yêu nước, cộng đồng.

Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến tôn giáo, đã có
những chủ trương, chính sách cho phù hợp với từng thời
kỳ.Điều đó được thể hiên trong các tài liệu sau :

Văn kiện Hội nghị lần thứ năm BCHTW Đảng cộng sản
Việt Nam khóa VIII đã khẳng định:
+ “ Tôn trọng tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của
nhân dân, bảo đảm cho các tôn giáo hoạt động bình thường
trên cơ sở tôn trọng pháp luật.Thực hiện nhất quán chính
sách đại đoàn kết dân tộc …Đồng thời truyên truyền giáo
dục ,khắc phục mê tín dị đoan; chống việc lợi dụng tôn giáo
,tín ngưỡng thực hiện ý đồ xấu.
+ Chăm lo phát triển KT-XH, giúp đồng bào theo đạo
xóa đói ,giảm nghèo, nâng cao dân trí ,chăm lo sức khỏe
,xây dựng môi trường văn hóa ,thực hiện tốt trách nhiệm
công dân đối với tổ quốc”.

* Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm
1992 ,Điều 70 quy định :
+ Công dân có quyền tự do tín ngưỡng,theo
hoặc không theo tôn giáo nào .Các tôn giáo đều
bình đẳng trước pháp luật
+ Những nơi thờ tự các tín ngưỡng, tôn giáo
được pháp luật bảo hộ .
+ Không ai được xâm phạm tự do tín
ngưỡng,tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng,tôn

giáo để làm trái pháp luật

TIẾT 27
BÀI 16 : QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO ( TIẾT 1 )
I. TÌM HIỂU THÔNG TIN, SỰ KIỆN
1, Đọc bài
2. Nhận xét và tìm hiểu:
Qua các phương
tiện thông tin,em
hãy cho biết chính
sách của Đảng và
Nhà nước ta đối
với tín ngưỡng và
tôn giáo ?
=> Đảng và Nhà nước quan tâm,
bảo vệ các tôn giáo và tín
ngưỡng, cụ thể trong Điều 70
Hiến Pháp 1992, hoặc trong văn
kiện Hội nghị BCH TƯ Đảng
khóa 8…Các tôn giáo và tín
ngưỡng đều bình đẳng trước
pháp luật và phải phù hợp với
văn hóa VN.



TIẾT 27
BÀI 16 : QUYỀN TỰ DO TÍN
NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO ( TIẾT 1 )
I. TÌM HIỂU THÔNG TIN, SỰ KIỆN

1, Đọc bài
2, Nhận xét và tìm hiểu
II. NỘI DUNG BÀI HỌC
1, Khái niệm
Các em hãy quan sát những
bức ảnh sau.

“ Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba.”

Bàn thờ tổ tiên

Thờ Mẫu
Thờ Thành Hoàng



TIẾT 27
BÀI 16 : QUYỀN TỰ DO TÍN
NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO ( TIẾT 1 )
I. TÌM HIỂU THÔNG TIN, SỰ KIỆN
1, Đọc bài
2, Nhận xét và tìm hiểu
II. NỘI DUNG BÀI HỌC
1, Khái niệm
a, Tín ngưỡng
Tín ngưỡng là gi?
Tín ngưỡng là niềm tin của con người vào một
cái gì đó thần bí,hư ảo, vô hình như: thần linh,
thượng đế, chúa trời.


CHÙA THIÊN LÂM TỬ

Nhà thờ Đức Bà ( Sài Gòn )
Tòa thánh Vatican

Đạo cao đài



TIẾT 27 BÀI 16 : QUYỀN TỰ DO TÍN
NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO ( TIẾT 1 )
I. TÌM HIỂU THÔNG TIN, SỰ KIỆN
1, Đọc bài
2, Nhận xét và tìm hiểu
II. NỘI DUNG BÀI HỌC
1, Khái niệm
a, Tín ngưỡng
b, Tôn giáo
Tôn giáo là gì?
- Tôn giáo là một hình thức tín ngưỡng, có hệ thống tổ
chức, với những quan niệm, giáo lí thể hiện rõ sự tín
ngưỡng, sùng bái thần linh và những hình thức lễ nghi
thể hiện sự sùng bái ấy.
-Tôn giáo còn được gọi là Đạo ( đạo Phật, đạo Thiên
chúa, đạo Tin Lành, . . .)

Hãy nêu
những tôn
giáo ,tín

ngưỡng ở địa
phương em ?
Nhà thờ Chính tòa - BMTChùa Khải Đoan
Bến nước Buôn Krông Plơng
Gia đình em
theo tín
ngưỡng, tôn
giáo nào ?
Thờ cúng tổ tiên

Theo em đạo
Phật thờ ai?
Họ đi lễ ở
đâu ? Đi để
làm gì ?
Chùa Hương
Đài Di Lạc
* Đạo Phật :
+ Thờ Phật.
+ Đi lễ ở chùa, tụng kinh
niệm phật cầu đất nước và
gia đình bình an…

Theo em đạo
Thiên chúa thờ
ai? Họ đi lễ ở đâu
? Đi để làm gì ?
* Đạo Thiên chúa
+ Thờ chúa Giê su và đức mẹ
Ma rya

+ Đi lễ ở nhà thờ , nghe giảng
đạo tụng kinh niệm phật cầu đất
nước và gia đình bình an…

Bàn thờ tổ tiên
Trong một số gia
đình Việt có bàn
thờ Tổ tiên. Việc
làm đó nói lên điều
gì?
* Thờ tổ tiên :
Thể hiện lòng biết ơn đối
các bậc sinh thành

Ở nước ta vào
ngày mồng mười
tháng ba âm lịch
thường tổ chức
giỗ tổ. Việc làm đó
có ý nghĩa gì?

* Giỗ tổ Hùng Vương
Thể hiện lòng biết ơn về
các vua Hùng đã có công
dựng nước.

Đền Hùng- Phú Thọ

×