Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

giáo án bàn tay nặn bột lí 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.01 KB, 7 trang )

Trường THCS Ân Hữu Năm học:2012-2013 Giáo viên :Trần Đình Công

Ngày soạn: 25/3/13 Ngày dạy: 27/3 Tuần:30
Tiết : 57 Bài50
I-MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này HS cần đạt
1-Kiến thức:-Trả lời được câu hỏi: kính lúp dùng để làm gì?
- Nêu được hai đặc điểm của kính lúp (kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn).
- Nêu được ý nghĩa của số bội giác của kính lúp.
- Sử dụng được kính lúp để quan sát một vật nhỏ.
2-Kĩ năng:- Rèn luyện kĩ năng vẽ ảnh của một vật tạo bỡi thấu kính hội tụ.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích tổng hợp
3-Thái độ:Nghiêm túc, trung thực, hợp tác nhóm nhỏ.
II-CHUẨN BỊ
Mỗi nhóm HS:- 3 chiếc kính lúp có số bội giác đã biết.
- 3 thước nhựa có GHĐ 300m và ĐCNN 1mm để đo áng chừng khoảng cách từ vật đến kính.
- 3 vật nhỏ để quan sát (con tem)
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1-Ổn định lớp (1’): Kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của HS
2-Kiểm tra bài cũ (5’)
- Nêu những biểu hiện của tật cận thị. Cách
khắc phục tật cận thị?
- Nêu những biểu hiện của mắt lão. Cách
khắc phục tật mắt lão?
HS: - Mắt cận nhìn rõ những vật ở gần, nhưng không nhìn rõ những
vật ở xa. Kính cận là thấu kính phân kì. Mắt cận phải đeo kính phân kì
để trông rõ những vật ở xa
-Mắt lão nhìn thấy các vật ở xa nhưng không nhìn thấy các vật
ở gần. Kính lão là thấu kính hội tụ. Mắt lão phải đeo kính hội tụ
để nhìn rõ các vật ở gần.
GV: Nhận xét ghi điểm
3-Bài mới .


a. Giới thiệu bài: Để quan sát các vật rất nhỏ người ta sử dụng kính lúp. Vậy kính lúp là gì? Để trả lời câu hỏi này ta
sang nghiên cứu bài học hôm nay.
b. Giảng bài mới.
T
L
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
15’ Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo và đặc điểm của kính lúp I-Kính lúp là gì?
GV: Tình huống đặt ra: Có một số kính
lúp, em hãy tìm cách kiểm tra xem kính lúp
thuộc loại thấu kính nào?
GV: Dự kiến phương án các nhóm có thể
đưa ra.
+ HS kiểm tra bằng cách quan sát thấy ảnh
to hơn vật.
+ Sờ thấy phần rìa mỏng hơn phần giữa.
+ Hứng chùm tia tời song song cho chùm
tia ló hội tụ.
GV: Cho HS thảo luận thống nhất phương
án đặt ra. Kết luận phương án đúng.
GV Dùng kính lúp để làm gí?
*Tình huống: 2: Đọc và ghi những thông
số trên vành kính và cho biết ý nghĩa của
con số đó?
-HS: Thảo luận nhóm:
- Dùng bảng phụ ghi ra những giả thuyết
mà cá nhân có thể đưa ra.
- Thảo luận thống nhất phương án trình
bày.
- Trình bày các phương án của nhóm.
- Thảo luận các phương án đưa ra.

- Ghi lại kiến thức cần nhớ.
HS: Dùng kính lúp để quan sát vật nhỏ
HS: Thực hiện cá nhân để trả lời.
Kính lúp là thấu
kính hội tụ có tiêu
cự ngắn, dùng để
quan sát các vật nhỏ.
- Mỗi kính lúp có
một số bội giác (kí
hiệu là G) được ghi
bằng con số 1,5X,
2X., 3X
- Dùng kính lúp có
số bội giác càng lớn
để quan sát một vật
thì thấy ảnh càng
lớn.
- Giữa số bội giác và
158
Trường THCS Ân Hữu Năm học:2012-2013 Giáo viên :Trần Đình Công

Dự kiến phương án đưa ra:
+ Vành kính ghi thông số 1,5X, 3X, 5X con
số đó cho biết loại kính to nhỏ khác nhau,
dày mỏng khác nhau.
+ Con số đó cho biết độ phóng đại của ảnh
qua mỗi kính.
GV: Tổ chức hoạt động nhóm cho HS quan
sát cùng một vật với các loại kính khác
nhau.

GV: Nêu ra con số ghi trên kính gọi là số
bội giác kí hiệu là G
GV: Dùng kính lúp có số bội giác càng lớn
thì ảnh của vật mà ta quan sát được càng
lớn hay càng nhỏ ?
GV: Số bội giác của kính lúp được kí hiệu
như thế nào và liên hệ với tiêu cự bằng
công thức nào?
GV: Kính lúp có số bội giác càng lớn sẽ có
tiêu cự càng dài hay càng ngắn?
GV: Số bội giác nhỏ nhất của kính lúp là
1,5X. Vậy tiêu cự dài nhất của kính lúp sẽ
là bao nhiêu ?
HS: Hoạt động nhóm quan sát ảnh qua
kính lúp cho nhận xét độ lớn của ảnh để
đi đến thống nhất nội dung kiến thức.
HS:Dùng kính lúp có số bội giác càng
lớn thì thì ảnh của vật mà ta quan sát được
càng lớn.
HS: Số bội giác của kính lúp được kí
hiệu: 2X, 3X, 5X, …
Công thức liên hệ giữa độ bội giác và
tiêu cự của kính lúp : G =
25
f
(C1): Kính lúp có số bội giác càng lớn thì
có tiêu cự càng ngắn.
(C2) : Tiêu cự dài nhất của kính lúp là: f =
25
16,7cm

1,5

tiêu cự f của một
kính lúp có hệ thức
liên hệ:
G =
25
f
15’ Hoạt động 2: Tìm hiểu cách quan sát một vật qua kính lúp và sự tạo ảnh qua kính
lúp.
II-Cách quan sát
một vật qua kính
lúp.
-Cho các nhóm quan sát ảnh của vật qua
kính lúp.
GV: Ảnh quan sát được có đặc điểm gì ?
GV: Để ảnh của vật tạo bởi kính lúp có đặc
điểm trên thì vật phải đặt tại vị trí nào trước
thấu kính ?
-Treo hình 50.2 lên bảng.
-Yêu cầu HS vẽ ảnh của vật AB thấu kính
hội tụ
-Gọi 1 HS lên bảng vẽ ảnh của vật AB
GV: Nêu cách quan sát ảnh của vật qua
kính lúp và đặc điểm của ảnh của vật tạo
bởi kính lúp ?
-Từng HS sử dụng kính lúp để quan sát
ảnh của một vật nhỏ.
HS: Ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật.
HS: Vật phải đặt trong khoảng tiêu cự của

thấu kính
-Từng HS dựng ảnh của vật AB vào vở.
-1 HS lên bảng vẽ
HS: Khi quan sát một vật nhỏ qua kính
lúp, ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự
của kính sao cho thu được mmột ảnh ảo
lớn hơn vật. Mắt nhìn thấy ảnh ảo đó.
Khi quan sát một vật
nhỏ qua kính lúp, ta
phải đặt vật trong
khoảng tiêu cự của
kính sao cho thu
được mmột ảnh ảo
lớn hơn vật. Mắt
nhìn thấy ảnh ảo đó.
5’ Hoạt động 3: Củng cố – vận dụng.
GV: Kính lúp là thấu kính loại gì? Có tiêu
cự như thế nào? Dùng để làm gì?
GV: Để quan sát một vật qua kính lúp thì
HS: Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu
cự ngắn, dùng để quan sát các vật nho.
159

B
F
F’
O
A
B’
A’

H
I
Trường THCS Ân Hữu Năm học:2012-2013 Giáo viên :Trần Đình Công

vật phải ở vị trí nào so với kính lúp.
GV:Số bội giác của kính lúp có ý nghĩa gì?
GV: Kể tên một số trường hợp trong thực tê
người ta sử dụng kính lúp?
HS: Vật cần quan sát phải đặt trong
khoảng tiệu cự của kính để cho một ảnh
ảo lớn hơn vật.
HS: Thợ sửa đồng hồ
4-Hướng dẫn học ở nhà (4’)
-Đọc phần có thể em chưa biết. Làm bài tập: 50.1 đến 50.6 SBT
-HD: 50.6*: a) Từ hính vẽ trên ta có
OAB∆

OA'B'∆
nên :
A'B' F'A' F'O OA' 10 10 OA'
OA' 90cm
AB F'O F'O 1 10
+ +
= = ⇒ = ⇒ =
Mặc khác ta có:
A'B' OA' 10 90
OA 9cm
AB OA 1 OA
= ⇒ = ⇒ =
Câu b tương tự như câu a

-Yêu câu HS về nhà giải trước các bài tập trang 135, 136 SGK tiết sau là tiết bài tập.
IV RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .



160
O
F
A
F’
A

B’
B

I
A
B
C
D
P
Q
O
I
M
A
Trường THCS Ân Hữu Năm học:2012-2013 Giáo viên :Trần Đình Công


Ngày soạn:28/3/13 Ngày dạy:29/3 Tuần:30
Tiết 58. Bài 51
I-MỤC TIÊU. Sau khi học xong bài này HS cần đạt:
1-Kiến thức:-Vận dụng kiến thức để giải được các bài tập định tính và định lượng về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, về
thấu kính và về các dụng cụ quang học đơn giản (máy ảnh, con mắt, kính cận, kính lão, kính lúp)
-Thực hiện được các phép tính về quang hình học.
-Giải thích được một số hiện tượng và một số ứng dụng về quang hình học.
2-Kĩ năng: Giải bài tập về quang hình học, thực hiện đúng các phép vẽ quang hình.
3-Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi vẽ hình
II-CHUẨN BỊ
GV :- 3 bảng phụ ghi nội dung đề bài 3 bài tập.
- 1 bình hình trụ, 1 bình chứa nước trong để làm thí nghiệm ở bài tập 1
Mỗi HS: Ôn tập bài tập từ bài 40 đến bài 50.
Mỗi nhóm HS: 1 bảng phụ để hoạt động nhóm.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1-Ổn định lớp (1’): Kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của HS
2-Kiểm tra bài cũ (10’)
-Một vật sáng AB có dạng mũi tên được đặt vuông
góc với trục chính của thấu kính hội tụ, cách thấu kính
16cm, A nằm trên trục chính. Thấu kính có tiêu cự
12cm.
a)Hãy trình bày các bước dựng ảnh A’B’ của vật AB
qua thấu kính.
b) Hãy vẽ ảnh của vật AB theo đúng tỉ lệ.
-GV : Lưuvới HS chọn tỉ lệ cho phù hợp
OA
OF
=
4

3
Chọn AB là một số nguyên lần centimet (khoảng
5cm)
HS : a) Các bước dựng ảnh A’B’
Bước 1 : Dựng ảnh B’ của B bằng cách vẽ đường truyền
của 2 trong 3 tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ (B’ là giao
điểm của hai tia ló )
Bước 2 : Từ B’ hạ đường vuông góc xuống trục chính cắt
trục chính tại A’. A’ là ảnh của điểm A
A’B’ là ảnh của vật AB qua thấu kính hội tụ.
b)
3-Bài mới
T
L
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
9’ Hoạt động 1: Giải bài 1. Bài 1
+Treo bảng phụ ghi đề bài 1 lên bảng
-Hãy đọc kĩ đề bài để nắm những dữ liệu
đã cho và yêu cầu của đề bài.
-Gọi 2 HS lên tiến hành thí nghiệm ở bài
1.
*Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
GV: Trước khi đổ nước, mắt có nhìn thấy
tâm O của đáy bình không? Vì sao ?
GV: Vì sao khi đổ nước thì mắt nhìn
thấy O?
GV: Trong trường hợp này, ánh sáng
truyền từ môi trường nào sang môi trường
nào ?
-Cá nhân HS đọc kĩ đề bài

-2 HS lên làm thí nghiệm và thông
báo kết quả trước và sau khi đổ
nước vào bình.
HS: Không. Vì ánh sáng từ O đến
mắt bị thành bình che khuất .
HS: Do có hiện tượng khúc xạ
ánh sáng, mắt sẽ nhìn thấy ảnh
điểm O.
HS: Ánh sáng truyền từ môi
161
O
F
A
F’
A

B’
B

I
Trường THCS Ân Hữu Năm học:2012-2013 Giáo viên :Trần Đình Công

-Dựa vào hiện tượng khúc xạ ánh sáng,
hãy nêu trình tự các bước vẽ tia sáng từ
tâm O của đáy bình truyền tới mắt .
-Gọi 1HS khác nhận xét.
Lưu ý HS trước khi vẽ:
+Vẽ mặt cắt dọc của bình với chiều cao
và đường kính đáy đúng theo tỉ lệ 2/5.
+Vẽ đường thẳng biểu diễn mặt nước

đúng ở khoảng 3/4 chiều cao bình.
-Gọi 1HS lên bảng vẽ.
-Gọi HS khác nêu nhận xét,sửa sai (nếu
cần).
-Nhận xét và nhắc nhở nếu còn sai sót.
trường nước sang môi trường
không khí.
HS: Trình tự các bước vẽ tia sáng
từ tâm O của đáy bình truyền tới
mắt :
-Vẽ mặt cắt dọc của bình theo
đúng tỉ lệ
-Vẽ tia sáng từ mép của đáy bình
đến mắt.
-Vẽ đường biểu diễn mặt nước
sau khi đổ nước vào bình. Giao
điểm giữa mặt nước và tia ló là
điểm tới I.
-Nối O, I với mắt ta được tia sáng
từ tâm O của đáy bình truyền tới
mắt.
-1 HS lên bảng vẽ
-HS dưới lớp làm vào vở.
12’ Hoạt động 2: Giải bài 2
-Treo bảng phụ có ghi nội dung bài 2.
-Hãy đọc kĩ đề bài để nắm những dữ liệu
đã cho và yêu cầu của đề bài.
-Gọi 1 HS lên bảng tóm tắt đề bài.
-Gọi 1 HS nhận xét
-Nói: Ở phần kiểm tra bài cũ chúng ta đã

làm xong câu (a)
-Gọi 1 HS lên bảng đo AB và A’B’

A'B'
AB
-Chúng ta đã làm xong câu a và một
phần của câu b . Bây giờ nhiệm vụ các
em là hãy hoạt động nhóm : Tính
= ? Sau đó so sánh kết quả tính được
với kết quả đo đã ghi trên bảng.
+Treo bài giải của 2 nhóm lên bảng.
- Gọi đại diện 2 nhóm còn lại nhận xét bài
làm của nhóm bạn.
-GV nhận xét, nhắc nhở những chỗ còn
sai sót của các nhóm.
-Cá nhân đọc đề bài.
-1HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào
vở.
*Tóm tắt:
OA = 16 cm ; O F = 12cm
a) Vẽ ảnh A’B’ theo đúng tỉ lệ
b) Đo AB và A’B’ ⇒
A'B'
AB
= ?
Tính
A'B'
AB
= ?
-1HS lên bảng đo và ghi kết quả

lên bảng :
A'B'
AB
= 3
-Hoạt động nhóm:Tính AB và
A’B’ ⇒
A'B'
AB
(làm vào bảng
nhóm)
-Cá nhân nêu nhận xét và sửa sai
nếu có.
Giải bài 2

a/
b/
Khi đo ta thấy ảnh lớn gấp
3 lần vật.
Tính
-Ta có: ∆OAB đồng dạng
∆OA’B’ nên
= (1)
-Tương tự ta có: ∆F’OI đồng
dạng ∆F’A’B’
Nên
A'B' A'B' F'A'
OI AB OF'
= =
= –
1 (2)

Từ (1) và (2) suy ra:
= – 1
Thay số ta tính được : OA’ =
48 cm
Hay
OA'
OA
= 3
Từ (1) suy ra :
A'B'
AB
=
OA'
OA
=
3
Vậy ảnh cao gấp 3 lần vật
162
A'B'
AB
A'B'
AB
OA'
OA
OA' OF' OA'
OF' OF'

=
OA'
OA

OA'
OF'
A'B'
AB
O
F’
F
A
B
A’
B’
I

K
C
v
Trường THCS Ân Hữu Năm học:2012-2013 Giáo viên :Trần Đình Công

11’ Hoạt động 3 : Giải bài 3.
-Treo bảng phụ có đề bài 3 lên bảng
GV: Đề bài cho gì và yêu cầu gì ?
Gợi ý:
GV: Căn cứ vào đâu để biết ai bị cận thị
nặng hơn ?
GV: Người bị cận thị nặng hơn thì có
khoảng cực viễn ngắn hơn hay dài hơn?
GV: Bạn nào cận thị nặng hơn? Vì sao?
*Hướng dẫn câu b)
GV: Khắc phục tật cận thị là làm cho
ngưòi đó có thể nhìn rõ những vật ở xa

mắt hay ở gần mắt ?
GV: Khi đeo kính ta nhìn thấy ảnh hay
thấy vật ?
GV: Ảnh thấy được qua kính cận là ảnh
thật hay ảnh ảo ? Nằm gần kính hơn vật
hay xakính hơn vật ?
GV: Thấu kính nào cho ảnh ảo nằm gần
kính hơn vật ?
GV: Kính cận thích hợp có tiêu điểm nằm
ở đâu ?
GV: Bằng cách vẽ hãy chứng minh rằng
tất cả các vật nằm trước kính đều cho ảnh
ảo nằm từ điểm cực viễn đến kính, tức là
nằm trong khoảng nhìn thấy của mắt .
(Yêu cầu 1 HS lên bảng chứng minh)
GV: Khi đeo kính sát mắt thì khoảng cực
viễn của mắt như thế nào so với tiêu cự
của thấu kính?
GV: Vậy Bạn Hoà , bạn Bình đeo kính
có tiêu cự bằng bao nhiêu ?
GV: Kính bạn nào có tiêu cự ngắn hơn ?
-GV vừa hướng dẫn HS giải vừa ghi bài
giải lên bảng.
-Cá nhân đọc kĩ đề bài.
HS: Cho: Bạn Hoà và Bình đều bị
cận thị. C
v
cách mắt bạn Hoà
40cm, C
v

cách mắt bạn Bình 60
cm.
Yêu cầu :
a) Cho biết ai bị cận nặng hơn ?
b) Cho biết kính 2 bạn đeo là thấu
kính loại gì ? Kính ai có tiêu cự
ngắn hơn ?
HS: Căn cứ vào khoảng cực viễn
của hai bạn.
HS: Người bị cân thị nặng hơn thì
khoảng cực viễn ngắn hơn.
HS: Bạn Hoà cận thị nặng hơn vì
khoảng cực viễn của bạn Hoà
ngắn hơn của bạn Bình.
HS: Khắc phục tật cận thị là làm
cho ngưòi đó có thể nhìn rõ những
vật ở xa mắt .
HS: Khi đeo kính ta nhìn thấy ảnh
HS: Ảnh là ảnh ảo và nằm gần
kính hơn vật.
HS: Thấu kính phân kì.
HS: Kính cận thích hợp có tiêu
điểm nằm trùng với điểm cực
viễn.
+1 HS lên bảng vẽ hình và chứng
minh
Khi tịnh tiến AB luôn vuông góc
với trục chính thì tại mọi vị trí, tia
BI là không đổi, cho tia IK cũng
không đổi. Do đó BO luôn cắt IK

kéo dài tại B’ nằm trong đoạn FI.
Chính vì vậy A’B’ luôn ở trong
khoảng tiêu cự hay nằm từ điểm
cực viễn đến kính.
HS: Nếu đeo kính sát mắt, thì
khoảng cực viễn bằng tiêu cự của
Giải bài 3

a/ Mắt cận nặng hơn thì nhìn
được các vật ở gần hơn. Nên
Hoà cận nặng hơn.
b/ Đó là thấu kính phân kì
Kính của Hoà có tiêu cự
ngắn hơn (kính của Hoà có
tiêu cự 40cm, còn kính có
60cm)
163
Trường THCS Ân Hữu Năm học:2012-2013 Giáo viên :Trần Đình Công

thấu kính.
HS:Bạn Hoà đeo kính có tiêu cự
40cm và bạn Bình đeo kính có
tiêu cự 60cm.
HS: Kính bạn Hoà có tiêu cự ngắn
hơn.
4-Hướng dẫn học ở nhà (2’)
-Xem lại các dạng bài tập đã giải. Làm tiếp các bài tập 51.1 → 51.6 SBT.
-Đọc trước bài 52: Ánh sáng trắng và ánh sáng màu.
Mỗi nhóm chuẩn bị : Một tấm kính màu, 1 giấy bóng kính màu,1 tấm nhựa trong có màu, 1 cốc nước màu
IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG














164

×