Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

CHUYÊN ĐỀ MÔN TOÁN LỚP 3 VNEN- THANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1008.01 KB, 33 trang )


I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
- Toán học là khoa học nghiên cứu một số mặt của
thế giới hiện thực, có một hệ thống kiến thức cơ bản
và phương pháp nhận thức rất cần thiết cho việc học
mơn khác.
Mơn tốn có khả năng giáo dục nhiều mặt: phát triển
tư duy lơ gích, rèn luyện phương pháp suy nghĩ,
phương pháp giải quyết vấn đề có căn cứ khoa học.
Góp phần phát triển trí thơng minh, tư duy độc lập,
sáng tạo.Giáo dục ý chí và những đức tính tốt như cần
cù, nhẫn nại, ý thức tự giác .


-Để chuyển tải được nội dung của từng tiết, từng bài học
đến với mỗi học sinh cũng là việc giúp học sinh tiếp cận
tốt những nội dung toán học cơ bản trong chương từ dễ
đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ cụ thể đến trừu
tượng. Tạo cơ hội cho tất cả cả các đối tượng học sinh (G ,
K, TB,Y ) trong lớp đều tích cực tham gia vào việc xây
dựng bài.
* Trong chương trình tốn 3 VNEN, trong một bài: HĐ cơ
bản; HĐ thực hành (HĐTH); HĐ ứng dụng.Thường
HĐCB dạy ở T1; HĐTH dạy ở T2; HDDƯD là ở nhà.


- Với quan điểm “ Lấy học sinh làm trung tâm ”, “
Trò chủ động -Thầy chủ đạo”; Đặc biệt là dạy theo
chương trình mơ hình trường học mới đã đáp ứng được
quan điểm trên.
Tuy nhiên trong thực tế giảng dạy theo mơ hình


trường học mới ở tiết Tốn phần HĐTH cịn gặp nhiều
vấn đề khó khăn. Chính vì vậy mà tôi cùng tập thể tổ 3
đã bàn bạc và chọn đề tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ
KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN TRONG VIỆC DẠY HỌC
MƠN TỐN 3, PHẦN” HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH”


II. THỰC TRẠNG:
1.Đối với GV:
a. Thuận lợi :
- SGK có đầy đủ
- Trong sách đã thể hiện:
+ Các hình thức dạy học qua các logo cụ thể.
- Kênh hình và kênh chữ khá rõ ràng.
- Nội dung chương trình được nhẹ hóa so với chương
trình hiện hành.
- Mỗi bài học được xác đinh mục tiêu cụ thể.
- Thời gian dạy khơng nhất thiết phải đúng như qui định
mà GV có thể linh động tùy theo tình hình lớp và bài
học.


b. Khó khăn:
- Do đặc thù dạy theo mơ hình trường học mới “dạy theo
nhóm”, khi phân chia nhóm GV phải chia đều các đối
tượng HS chậm tiếp thu chậm nhớ vào đều các nhóm. Vì
thế trong một tiết dạy GV phải đi lại thường xuyên và
giảng giải nhiều cho từng cá nhân HS nên rất vất vả
trong cả buổi dạy.
- Do HS có năng lực trong nhóm thường là những em

được làm nhóm trưởng, nhóm phó trong HĐTQ, bản thân
các em phải thường xuyên tự rèn luyện kĩ năng quản lý
nhóm, bên cạnh đó các em cịn phải làm thêm nhiều việc
của nhóm nên hạn chế việc phát huy trí tuệ đối với
HSG.


- Trong lớp học có nhiều HS chưa chăm, khơng
có ý thức tự học, phụ huynh không quan tâm,
các em không ôn bài ở nhà nên đến lớp làm bài
chậm, khơng hồn thành được các BT như sách
y.c.
2 Đối với HS
a Thuận lợi :
- Đa số phụ huynh còn trẻ quan tâm đến việc học
tập của con.
- HS có sách đầy đủ. Trong sách hướng dẫn cụ thể
dễ hiểu. Ở nhà bố mẹ có thể nhìn sách HD cho các
em được.
HS được GV quan tâm giúp đỡ cụ thể sâu sát.


- Khơng có vở BT in sẵn nên mất nhiều T/g chép đề sẽ
ít t/g nháp bài dẫn đến việc làm sai KQ nhiều.
- Đối với HS được phân công làm nhóm trưởng nhiều
em năng lực cịn hạn chế nên nhiều lúc khơng biết bạn
mình làm như vậy đúng hay sai.
- Trong HĐTH ở tiết Toán trong sách mới đa số các
bài tập được sách chỉ định hoạt động cá nhân. Chính vì
vậy mà nhiều em chậm hiểu sẽ phải đưa thẻ “cứu trợ”.

GV phải đi đến từng nhóm để giảng giải cho từng em
rất tốn t/g và phải nói rất nhiều lần rất vất vả.
- Vì khả năng đánh giá đúng sai của một số em cịn
mơ hồ. Có nhiều bài toán, theo suy nghĩ của các em là
đúng nên các em không cần đưa thẻ cứu trợ. Không
được sự HD của GV kịp thời nên ảnh hưởng đến việc
năm kiến thức ở một số em


III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP:
Từ những khó khăn phát sinh trong q trình dạy phần
HĐTH ở tiết Tốn, tổ chúng tôi đã bàn bạc và nêu ra
một số giải pháp khắc phục như sau:
Đối với GV:
Khi dạy phần HĐTH thường phải thay đổi một vài hình
thức dạy học.
Những KT cịn nhiều em chưa hiểu GV chọn hình thức
hoạt động tập thể, giảng bài cho cả lớp trên bảng, để
GV đỡ vất vả.
Sau mỗi BT GV nên linh hoạt tiểu kết để khắc sâu kiến
thức cho HS.


VD: HĐTH trong bài Nhân số có hai chữ số với số có
một chữ số tt
+ Bài 1(a) /46: Sách y/ c HĐ cá nhân nhưng chúng tôi
thay bằng HĐ TT làm bảng con . Mục đích chính là
giúp cho GV phát hiện các em đã lĩnh hội được kiến
thức nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số đến
đâu để có cách giải quyết kịp thời. Sau đó GV cần cho

HS rút ra được cách đặt tính nhân và cách nhân dể các
em tiếp tục làm bài 1(b) tốt hơn.


- GV tăng cường kiểm tra việc làm bài ở nhà vào đầu
tiết học.
- GV thường xuyên điện thoại liên lạc với phụ huynh
để trao đổi kịp thời tình hình học tập của các em.
- GV thường xuyên bồi dưỡng năng lực quản lý cho các
em trong HĐTQ bằng cách: dặn dò các em về nhà xem
trước các bài tập của tiết học hơm sau. Nếu khơng hiểu
có thể hỏi bố mẹ hoặc sớm hôm sau trực tiếp hỏi GV, - GV hướng dẫn trước cho các em hiểu. Khi các em
hiểu các em mới điều hành nhóm tốt và tự tin hơn.
- GV tăng cường chấm điểm, khen ngợi động viên để
các em ham thích và hứng thú học tập.


- HS tăng cường việc thảo luận theo nhóm “đơi bạn
cùng học”
- Nhờ những HS đã hồn thành cơng việc rồi cùng giúp
cơ phát hiện ra những bạn chưa hồn thành trong nhóm
để cùng giúp bạn học.
- Phiếu đánh giá nhóm, do bạn nhóm trường đánh dấu
x, xác nhận các bạn trong nhóm hồn thành từng BT


III KẾT QUẢ :
Sau một thời gian áp dụng những giải pháp trên, tổ
chúng tôi đã đạt được một số kết quả như sau:
+ GV đỡ phải nói nhiều cho một đơn vị kiến thức mà

nhiều HS chưa hiểu.
+ Nhiều HS mạnh dạn tự tin hơn.
+ Khơng khí học tập sôi nổi hơn, các em thi đua nhau
làm bài cho nhanh hơn để được chéo vào Phiếu đánh
giá nhóm.
+ Đánh giá khá chính xác lực học của các em.
+ Những em học chậm học yếu hơn những em khác
dần dần cũng đã mạnh dạn bày tỏ ý kiến mạnh dạn
hỏi bài khi không hiểu bài.


Tuy nhiên vẫn còn một số vấn đề chưa thể giải quyết
được như:
+ Một số phụ huynh thờ ơ việc học tập của con em, giao
phó cho GV, nên dù GV có liên hệ với họ thì họ cũng
chằng cần quan tâm, dẫn đến tình trạng nhiều HS thiếu
bút, thước, BC, …. Đặc biệt là thiếu vở khi đến lớp họ,
lúc đó GV khơng thể làm gì được. Điều này ảnh hưởng
không nhỏ đến chất lượng .
+ Số HS lười học không làm BT ứng dụng . Khi đến lớp
GV kiểm tra, biết là các em không làm nhưng không thể
làm gì ngồi việc nhắc nhở, nhưng cũng khơng có gì
chuyển biến.











I Đặt vấn đề:
- Toán học là khoa học nghiên cứu một số mặt của thế
giới hiện thực, có một hệ thống kiến thức cơ bản và
phương pháp nhận thức rất cần thiết cho việc học mơn
khác.
-Mơn tốn có khả năng giáo dục nhiều mặt: phát triển tư
duy lơ gích, rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương
pháp giải quyết vấn đề có căn cứ khoa học. Góp phần phát
triển trí thơng minh, tư duy độc lập, sáng tạo.Giáo dục ý
chí và những đức tính tốt như cần cù , nhẫn nại , ý thức tự
-giác .
- Để chuyển tải được nội dung của từng tiết, từng bài học
đến với mỗi học sinh cũng là việc giúp học sinh tiếp cận
tốt những nội dung toán học cơ bản trong chương -



trình từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ cụ thể đến
trừu tượng. Tạo cơ hội cho tất cả cả các đối tượng học sinh
(G , K, TB,Y ) trong lớp đều tích cực tham gia vào việc xây
dựng bài .
- Với quan điểm “ Lấy học sinh làm trung tâm ”, “ Trò chủ
động -Thầy chủ đạo”; Đặc biệt là dạy theo chương trình mơ
hình trường học mới.
Tuy vậy , việc phát huy tính tích cực, độc lập suy nghĩ của
học sinh trong học Tốn cịn khiêm tốn,chỉ thường tập trung
vào một số học sinh khá, giỏi .Số học sinh trung bình, yếu, ít

tham gia xây dựng bài, sợ phát biểu sai, nhút nhát, thiếu tự tin,
khơng mạnh dạn thể hiện mình. Trong các tiết học toán
thường thụ động, sợ bị gọi tên phát biểu, sợ nói sai bạn chê
cười.


×