PHỊNG GD-ĐT SƠN HỊA
TRƯỜNG THCS SƠN NGUN
CƠNG ĐỒN GIÁO DỤC SƠN HỊA
CĐCS THCS SƠN NGUN
ĐỀ TÀI
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản văn học bằng
phương pháp “Tự ám thị”
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CƠNG ĐỒN
Tác giả: Lê Phú Tấn
Năm học 2012-2013
1
MỤC LỤC
DANH MỤC
I.
II.
III.
1.
2.
3.
4.
IV.
V.
VI.
VII.
VIII.
TRANG
Tóm tắt
Giới thiệu
Phương pháp
Khách thể nghiên cứu
Thiết kế nghiên cứu
Quy trình nghiên cứu
Đo lường và thu thập dữ liệu
Phân tích dữ liệu và kết quả
Bàn luận
Kết luận và khuyến nghị
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
2
I.
Tóm tắt: Đề tài Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản văn học bằng phương
pháp “Tự ám thị”:
1. Mục đích: Tạo điều kiện tốt nhất cho học sinh tìm hiểu và cảm thụ văn bản
văn học trong phân môn văn của bộ môn Ngữ văn trong trường phổ thông.
2. Quy trình nghiên cứu: Từ thực tế trong khi tìm hiểu văn bản văn học học sinh
thường không xác định được phương pháp tìm hiểu văn bản. Vì vậy, để học
sinh có được cách thức tìm hiểu văn bản văn học tốt nhất, tôi mạnh dạn đưa
ra đề tài Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản văn học bằng phương pháp
“Tự ám thị”.
3. Kết quả: Từ khi áp dụng đề tài này, học sinh có sự thích thú trong việc tìm
hiểu văn bản văn học và có sự cảm nhận tốt hơn về nội dung của văn bản.
II.
Giới thiệu :
Căn cứ vào thực tế chất lượng học tập của học sinh trong trường học hiện
nay về môn Ngữ văn nói chung và phân mơn văn nói riêng thì chất lượng chưa
cao. Học sinh đa số còn chưa biết tự cảm thụ một văn bản văn học. Học sinh còn
chán học mơn văn. Kể cả quan điểm và cách nhìn nhận của cha mẹ học sinh vẫn
còn lệch lạc nhiều về bộ mơn học này. Và đó là một vài nguyên nhân trong rất
nhiều nguyên nhân khác nữa đã vô tình làm cản trở việc chủ động học tập của
học sinh về môn học này. Nhằm giúp cho học sinh tự chủ động học tốt hơn về bộ
môn Ngữ văn, tơi đã đưa ra một phương pháp học tập tích cực nhằm giúp cho
việc học của học sinh được tốt hơn trong hiện tại. Đó chính là cơ sở của đề tài:
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản văn học bằng phương pháp “Tự ám thị”.
1. Hiện trạng:
Như chúng ta đã biết, ý thức lâu nay của rất nhiều người, trong đó có
khơng ít q bật cha mẹ học sinh nghĩ về việc học môn Ngữ văn của học sinh
trong nhà trường còn lệch lạc, chưa đúng, chưa rõ ràng, chưa đầy đủ, …Chính
điều đó đã làm cho cha mẹ học sinh và cả học sinh đều lầm tưởng rằng học môn
Ngữ văn là phụ, là không cần thiết, khơng có yếu tố quyết định cho tương lai của
chính bản thân người học.(Mà thật ra môn Ngữ văn là mơn học quan trọng số
một trong bất kì mơn học nào. Nếu cho phép ta phân tích hết những tác dụng
trực tiếp và gián tiếp của nó vào việc học các mơn học khác, vào việc vận dụng
nó cho các lĩnh vực khác, vào thực tế cuộc sống, … Mà nếu khơng cần phân
tích, chúng ta cũng thấy được tầm quan trọng trực tiếp của bộ môn học này qua
số lượng tiết học trong phân phối chương trình giảng dạy). Vì vậy, nên cha mẹ
học sinh và học sinh có quan điểm là chỉ cần “đầu tư” vào việc học các mơn học
khác, có tính quyết định về tương lai mà họ nghĩ, như: Toán, Lý, Hoá, Anh, …
để mà cịn thi cử.
Cũng vì chính những ý thức đó, nó đã làm cho học sinh chán học văn,
ghét học văn, … dần dần làm cho học sinh chây lười học văn, … và cuối cùng
làm cho học sinh hỏng luôn kiến thức về văn học, học sinh khơng cịn biết cảm
3
nhận cái hay, cái đẹp trong văn học là gì nữa, học sinh khơng cịn biết rung động
khi đọc những văn bản văn học hay, khơng cịn biết lí luận, …
“Văn học Là Nhân học”, mà học sinh không chịu học thì làm sao tự bồi
dưỡng được tâm hồn của chính bản thân mình.Vì vậy, để giải quyết thực trạng
đó, tôi đưa ra giải pháp : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản văn học bằng
phương pháp “Tự ám thị”, nhằm một phần nào kích thích cho học sinh ý thức
được việc tìm hiểu những cái hay, cái đẹp, những cái “Chân, Thiện, Mỹ” trong
văn bản văn học. Giúp cho học sinh dần dần “yêu mến” trở lại với văn học.
Và đó chính là đề tài Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản văn học bằng
phương pháp “Tự ám thị”.
2. Giải pháp thay thế:
Đề tài: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản văn học bằng phương pháp
“Tự ám thị”, là phương pháp tuy không mới nhưng chưa thật sự được chú ý và
vận dụng tốt trong việc học bộ môn Ngữ văn của học sinh phổ thông, nhất là
trong việc tìm hiểu các văn bản văn học. Nếu học sinh biết vận dụng tốt phương
pháp “Tự ám thị” trong việc học văn thì chắn chắn học sinh sẽ hiểu và phân tích
tốt hơn về văn bản văn học, giúp cho học sinh cảm nhận sâu sắc hơn về văn bản
văn học. Từ đó, tạo điều kiện cho học sinh có cách nhìn nhận, có quan điểm,
...có lập trường tốt hơn về văn học, về cuộc sống, về nhân sinh quan, … giúp cho
học sinh yêu văn thơ hơn, yêu con người hơn, yêu cuộc sống hơn, …
3. Vấn đề nghiên cứu:
Đề tài Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản văn học bằng phương pháp
“Tự ám thị”, là một đề tài được tìm hiểu, sưu tầm, nghiên cứu và được đúc kết
ra một cách cụ thể nhằm tạo điều kiện cho học sinh học tập được tốt hơn về bộ
mơn Ngữ văn trong trường học.
Đã có một số cơng trình gần đây có liên quan đã được các nhà nghiên cứu
khác thực hiện,như là:
- Tài liệu nghiên cứu dưỡng sinh của nhóm ViNado-Tp
HCM.Ám thị có thể được định nghĩa là bất cứ một kinh nghiệm nào khơi dậy cả
m giác (feelings) hay cảm xúc (emotions) của chúng ta. Ám thị có thể là một từ
ngữ, một câu văn được viết hay đọc lên.
- Tự kỷ ám thị hay tự thôi miên (Autosuggestion) là thuật ngữ đề cập đến
tất cả những hình thức tự kích thích và khuyến khích bản thân qua năm giác
quan của con người, là q trình tự tâm niệm, tự khích lệ. Tự kỷ ám thị đóng vai
trị cầu nối giữ một bên là phần ý thức tạo ra tư duy và một bên là phần tiềm
thức tạo ra hành động. Thông qua những suy nghĩ chi phối tâm trí bấy lâu nay
vẫn tồn tại trong ý thức (khơng quan trọng đó là những ý nghĩ tích cực hay tiêu
cực), những nguyên tắc của tự kỷ ám thị sẽ chạm đến tiềm thức của con người và
4
tác động đến tiềm thức bằng những suy nghĩ đó. Trong tiếng Việt, tự kỷ ám thị
là một từ ghép giữa tự kỷ và ám thị hay còn gọi là tự thơi miên.
- Napoleon Hill rất đề cao vai trị của tự kỷ ám thị, coi đây là một trong
những nhân tố dẫn đến thành công. Tự kỹ ám thị là một cách thức giúp chủ thể
gieo vào tiềm thức của mình những suy nghĩ mang tính sáng tạo hoặc những suy
nghĩ lệch lạc, tiêu cực. và theo ông này thì nềm tin vào bản thân là một trạng thái
tinh thần có thể được tạo ra nhờ tự kỷ ám thị.
Những cảm xúc tích cực cần phải được đưa vào những ý nghĩ mà muốn
đưa vào tiềm thức thông qua nguyên tắc tự kỷ ám thị và ta có thể xây dựng tính
cách bằng phép tự kỷ ám thị. Tự kỷ ám thị là một nhân tố mạnh mẽ trong q
trình xây dựng tính cách, hay nói cách khác, đó chính là nguyên tắc duy nhất để
xây dựng tính cách.
4. Giả thuyết nghiên cứu:
“Tự ám thị” có thể tác động theo hai hướng khác nhau. Một là tác động
tích cực, hai là tác động tiêu cực. Vì vậy, việc dùng đề tài Hướng dẫn học sinh
tìm hiểu văn bản văn học bằng phương pháp “Tự ám thị” trong việc học bộ mơn
Ngữ văn là một đề có thể tốt, cũng có thể khơng tốt. Cho nên việc áp dụng vào
thực tế cần phải thận trọng.
III.
Phương pháp:
1.
Khách thể nghiên cứu:
Khách thể gồm tất cả học sinh lớp 6A (Nhóm thực nghiệm) và học sinh
lớp 6B (Nhóm đối chứng) của Trường THCS Sơn Nguyên, trong học kỳ I
năm học 2012-2013.
Lớp
Nữ
Dân tộc
6A
31
13
01
6B
2.
Sĩ số
30
11
Ghi chú
0
Thiết kế nghiên cứu:
Kiểm tra trước tác động và sau tác động đối với hai nhóm: Nhóm nghiên
cứu thực nghiệm (lớp 6A) và nhóm đối chứng (lớp 6B):
Nhóm
Nhóm
nghiên cứu
(lớp 6A)
Nhóm đối
chứng (lớp
KT trước
Tác
KT sau
tác động
động
tác động
O1
X
O3
O2
…
O4
Cách kiểm chứng
Kiểm chứng độc
lập từng đối
tượng.
Đối tượng đối
chứng.
5
6B)
Kiểm chứng
độc lập từng
đối tượng.
Kiểm chứng
độc lập từng
đối tượng.
Dữ liệu thuộc về kiến thức: Có 3 mức cơ bản gồm biết – hiểu –
vận dụng
3.
Quy trình nghiên cứu:
Đề tài: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản văn học bằng
phương pháp “Tự ám thị” là một đề tài được tác động trực tiếp đến việc
cảm thụ tác phẩm văn học của học sinh khi tìm hiểu văn bản văn học.
Nhằm tạo điều kiện cho học sinh học tập được tốt hơn về bộ môn Ngữ
văn trong trường học.
Đề tài: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản văn học bằng
phương pháp “Tự ám thị” thực hiện tác động trong suốt thời gian học tập
của học sinh lớp 6A ở học kỳ I năm học 2012-2013.
Nội dung cơ bản của đề tài, đó là:
(a) “Tự ám thị” là gì?
“Tự ám thị” là bằng cách tác động tâm lí, tự làm cho chính bản
thân cá nhân mình tiếp nhận một cách chủ động (hoặc thụ động)
những ý nghĩ, ý định, những vấn đề, những nội dung, … nào đó.
(b) Phương pháp “Tự ám thị” là gì?
Phương pháp “Tự ám thị” là cách dùng kiểu “Tự ám thị”để vận
dụng cho việc tìm hiểu,tư duy, … về một vấn đề nào đó một cách chủ
động và theo hướng tích cực.
(c) Những phương pháp “Tự ám thị” trong việc tìm hiểu văn bản văn học.
- Hố thân vào nhân vật trong văn bản:
Khi tìm hiểu một văn bản văn học, học sinh có thể tự mình
hố thân vào một nhân vật bất kì mà chính bản thân mình u
thích, hoặc do sự chỉ định của giáo viên bộ mơn. Từ đó, sẽ tạo cho
học sinh có cách nhìn nhận, suy nghĩ, …khác về việc học văn, làm
cho học sinh tự chủ động hơn, thích học hơn.
- Hố thân vào chính tác giả của văn bản:
Học sinh có thể thử hố thân vào chính tác giả của một văn
bản văn học nào đó, nhằm mục đích thử cảm nhận về nội dung và
nghệ thuật được thể hiện trong văn bản mình viết.(Tại sao lại viết
như thế? Viết như thế vì mục đích gì? Nội dung cần thể hiện trong
6
văn bản là gì? Mình đã dùng những biện pháp nghệ thuật nào trong
văn bản? Tại sao lại dùng biện pháp đó mà khơng dùng biện pháp
khác? … ). Qua đó, học sinh sẽ hiểu hơn về các tác giả văn học,
thấy được tài năng của họ, tôn trọng họ hơn, yêu họ hơn, …
- Tự xem văn bản đang tìm hiểu có nội dung dễ hiểu:
Khi tìm hiểu văn bản, học sinh cứ tự nhủ rằng đây là một
văn bản có nội dung dễ hiểu, chỉ cần chú ý đọc thật kĩ và cảm nhận
về những nội dung được thể hiện trong văn bản là hiểu ngay về
những điều mà tác giả muốn gởi đến người đọc, người nghe. Từ
đó, làm cho học sinh tự tin hơn khi đọc các loại văn bản văn học.
- Tưởng tượng văn bản như đã đọc ở được đọc ở đâu đó rồi:
Khi đọc văn bản, học sinh có thể tưởng tượng như chính
mình đã đọc văn bản này ở đâu đó rồi, văn bản này hình như quen
quen với mình rồi. Giờ thì mình chỉ đọc lại thơi, nên nội dung của
văn bản này dễ hiểu thơi, khơng có gì là khó khăn với bản thân, chỉ
cần mình chú ý đọc lại cho thật tốt là được. Điều đó, giúp cho học
sinh có được những suy nghĩ về việc tích luỹ những kiến thức văn
học cho chính bản thân mình.
- Phán đốn trước những sự việc sẽ diễn biến tiếp theo trong khi
đọc văn bản:
Trong khi đọc văn bản, học sinh có thể tự bản thân mình
phán đốn trước những sự việc có thể sẽ tiếp diễn tiếp theo như thế
nào đó và sẽ kết thúc ra sao đó. Học sinh cũng có thể tự cho phép
mình tưởng tượng ra cách tiếp diễn tiếp theo và kết thúc của văn
bản theo cách riêng mà mình mong muốn. Từ đó, làm cho học sinh
cảm nhận tốt hơn về văn bản văn học.
(d) Cách áp dụng cho học sinh thực nghiệm.
Áp dụng cho việc học sinh tự đọc văn bản ở nhà.
Giáo viên bộ môn sẽ dựa trên cơ sở những phương pháp “Tự ám
thị” trong việc tìm hiểu văn bản văn học phần (c) của quy trình nghiên
cứu của đề tài, để hướng dẫn học sinh cách học theo đề tài này.
4.
Đo lường và thu thập dữ liệu:
Cách đo và thu thập : Bằng hình thức test ở các dạng tự luận hay trắc
nghiệm trong thời gian từ 05 đến 10 phút. Người nghiên cứu ra các đề kiểm tra
theo các dạng trên rồi chấm, đánh giá theo thang điểm theo trình độ : kém, yếu,
trung bình, khá, giỏi. Sau đó thống kê theo kết quả đã dự định vào danh sách học
sinh.
7
Kiểm chứng bằng kiểm tra nhiều lần: Mỗi nhóm đối tượng được đo (kiểm
tra) nhiều lần ở những thời điểm khác nhau. Sau mỗi tuần sẽ có một bài test.
Chỉ ra độ tin cậy và độ giá trị của dữ liệu (nếu có thể)
III.
Phân tích dữ liệu và kết quả:
1. Trình bài kết quả:
Các giá trị tính tốn
Nhóm đối
chứng
Nhóm
thực nghiệm
Giá trị TB
Độ lệch chuẩn
Giá trị p của T-test
Mức độ ảnh hưởng (ES)
SMD
Bảng so sánh điểm trung bình sau khi tác động
2. Phân tích dữ liệu:
Kết quả kiểm tra sau tác động cho thấy điểm trung bình của nhóm thực
nghiệm là 4.71. trong khi đó điểm trung bình của nhóm đối chứng là 4.09. Vậy,
khẳng định điểm trung bình sau tác động của nhóm thực nghiệm cao hơn, chứng
minh đề tài có khả quan.
Độ chênh lệch chuẩn của việc kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm
là 0.59 < 1. Chứng tỏ đề tài có ý nghĩa.
Mức độ ảnh hưởng (ES) SMD là 0.96, theo bảng tiêu chí Cohen cho thấy đề
tài có tính thiết thực khi áp dụng trong việc áp dụng đề tài Hướng dẫn học sinh tìm
hiểu văn bản văn học bằng phương pháp “Tự ám thị” .
8
Đề tài Hướng dẫn học
sinh tìm hiểu văn bản
văn học bằng phương
pháp “Tự ám thị” được
kiểm chứng qua biểu
đồ
Biểu đồ so sánh ĐTB trước tác động và sau tác động
của nhóm đối chứng (lớp 6B) và nhóm thực nghiệm (lớp 6A)
học kỳ I năm học 2012-2013.
V.
Bàn luận:
1. Ưu điểm:
Qua các dữ liệu trên, thì kết quả việc kiểm tra sau tác động của nhóm thực
nghiệm (lớp 6A) có số ĐTB là 4.09, và kết quả việc kiểm tra sau tác động của nhóm
đối chứng (lớp 6B) có số ĐTB là 4.71. Chứng tỏ việc áp dụng đề tài Hướng dẫn học
sinh tìm hiểu văn bản văn học bằng phương pháp “Tự ám thị” có tác dụng.
Mức độ ảnh hưởng (ES) SMD là 0096, có nghĩa là mức độ ảnh hưởng của
đề tài Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản văn học bằng phương pháp “Tự ám
thị” là lớn.
Với đề tài Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản văn học bằng phương
pháp “Tự ám thị” sẽ ít nhiều tạo điều kiện tốt cho hoạt động chuyên môn của
giáo viên trong tổ Ngữ văn. Giúp cho công tác hoạt động chun mơn trong tổ
đạt được hiệu quả hơn.
Qua đó, dần dần kích thích cho học sinh ý thức tự chủ động tích cực học
tập tốt hơn trong tất cả các mơn học, nhất là việc tìm hiểu các văn bản văn học
trong môn Ngữ văn.
Đề tài : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản văn học bằng phương pháp
“Tự ám thị” là phương pháp cơ bản dùng để thực nghiệm trong việc cảm thụ văn
học của học sinh trong nhà trường. Tạo điều kiện cho học sinh tự giác học tập và
nâng cao dần sự “cảm mến” của mình về mơn học khó hiểu, khó nhớ, … khó
9
cảm thụ này. Từ đó, làm cho học sinh nâng dần sự cảm thụ về văn bản văn học,
làm cho học sinh “Người” hơn. Vì “Văn học là Nhân học” mà.
Nếu học sinh thực hiện được những nội dung của đề tài này dưới sự
hướng dẫn trực tiếp và có sự giám sát, theo dõi, kiểm tra, … của giáo viên bộ
mơn, thì:
- Việc học bộ mơn Ngữ văn của học sinh sẽ bảo đảm được tiến bộ rõ nét.
- Giúp cho học sinh dần dần học tốt hơn về văn học, nhất là việc tìm hiểu các
văn bản văn học.
- Chất lượng học tập của học sinh sẽ được nâng cao.
Qua đó, giúp cho học sinh cảm thụ tốt hơn về văn học.
2. Hạn chế:
Nếu giáo viên và học sinh thực hiện đề tài Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
văn bản văn học bằng phương pháp “Tự ám thị” theo hướng qua loa, chiếu lệ,
thì:
- Học sinh sẽ bị “Tự kỉ ám thị”, nó có tác dụng ngược lại sự mong muốn của đề
tài.
- Học sinh cứ nghĩ rằng mình đã nắm bắt được văn bản, hiểu được văn bản, …
trong khi thực chất học sinh khơng biết gì cả.
- Học sinh cho rằng mình học rất tốt, trong khi bản thân thì chẳng chịu học,
khơng chịu học, …
VI.
Kết luận và khuyến nghị:
1. Kết luận :
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản văn học bằng phương pháp “Tự
ám thị” là một đề tài mang tính cá nhân, nên nó là một đề tài mang tính chất chủ
quan. Nó có thể áp dụng được trong hồn cảnh, (ngữ cảnh, bối cảnh, trường hợp,
…) này, nhưng chưa hẳn sẽ được vận dụng tốt trong hoàn cảnh, ( … ) khác.
Nhưng nói chung đề tài này có tính khả thi khi thực hiện.
Vì vậy, tơi rất mong người dạy khi thực hiện đề tài này cần nghiên cứu kĩ
và phải thực hiện đến nơi, đến chốn.
2. Khuyến nghị:
Đối với các cấp lãnh đạo: Đánh giá và kiểm tra tính thiết thực và cơng
nhận cho đề tài Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản văn học bằng phương
pháp “Tự ám thị”.
Đối với giáo viên: Có thể thực hiện đề tài Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
văn bản văn học bằng phương pháp “Tự ám thị” trong việc dạy phân môn
văncủa bộ môn Ngữ văn trong trường phổ thông.
10
Đề nghị Hội đồng khoa học các cấp thẩm định và cơng nhận tính thiết
thực của đề tài này.
VII.
Tài liệu tham khảo:
•
Cách nghĩ để thành cơng (Thinhk & Grow Rich), Chương III: Tự kỷ ám
thị, Napoleon Hill, Nhà xuất bản Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh, năm 2011
•
Thay đổi tư duy để hịan thiện, Nguyễn Đình Cửu (biên soạn), Nhà xuất bản Hà
Nội, năm 2006
1. Cách nghĩ để thành công (Thinhk & Grow Rich), Napoleon Hill, Nhà xuất
bản Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh, năm 2011, trang 107
2. Cách nghĩ để thành công (Thinhk & Grow Rich), Napoleon Hill, Nhà xuất
bản Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh, năm 2011, trang 83
3. Cách nghĩ để thành công (Thinhk & Grow Rich), Napoleon Hill, Nhà xuất
bản Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh, năm 2011, trang 84
4. />5. />6. />7. Cách nghĩ để thành công (Thinhk & Grow Rich), Napoleon Hill, Nhà xuất
bản Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh, năm 2011, trang 279
8. />9. Cách nghĩ để thành công (Thinhk & Grow Rich), Napoleon Hill, Nhà xuất
bản Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh, năm 2011, trang 108
10. Cách nghĩ để thành công (Thinhk & Grow Rich), Napoleon Hill, Nhà xuất
bản Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh, năm 2011, trang 308
11. Cách nghĩ để thành công (Thinhk & Grow Rich), Napoleon Hill, Nhà xuất
bản Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh, năm 2011, trang 87
12. Cách nghĩ để thành công (Thinhk & Grow Rich), Napoleon Hill, Nhà xuất
bản Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh, năm 2011, trang 87
13. />14. />15. Cách nghĩ để thành công (Thinhk & Grow Rich), Napoleon Hill, Nhà xuất
bản Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh, năm 2011, trang 359
11
16. Bao gồm Joanne Wood và John Lee (Đại học Waterloo) và Elaine Perunovic
(Đại học New Brunswick)
17. />VIII. Phụ lục:
1. Bài test về tự luận tư duy trong ám thị:
STT
VĂN BẢN
CÂU HỎI ÁM THỊ
Con Rồng cháu Tiên
Em hãy nhập vai vào một trong hai
nhân vật chính của câu chuyện để kể
1
lại một hành động mà mình ghi nhớ
nhất.
2
Thánh Gióng
3
Sơn Tinh, Thủy Tinh
4
Thạch Sanh
5
Em bé thơng minh
6
Ếch ngồi đáy giếng
7
Thầy bói xem voi
Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở
8
tấm lòng
9
10
2. Bài test về trắc tư duy trong ám thị:
DANH SÁCH HỌC SINH LỚP 6A
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
HỌ VÀ TÊN
Nguyễn Đức
Lưu Thị Mỹ
Nguyễn Thị Thùy
Nguyễn Văn
Nguyên Gia
Nguyễn Việt
Vũ Quốc
Nguyễn Đình
Đặng Thị Mai
Trương Ngọc
Phạm Quỳnh Như
Năm Học 2012 - 2013
ĐIỂM TRƯỚC TÁC
ĐỘNG
Anh
Chi
Duyên
Hạnh
Hào
Hoàng
Huy
Kiên
Liên
Linh
Loan
ĐIỂM SAU TÁC
ĐỘNG
12
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
Cao Xn
Nguyễn Hồng
Cao Thị Xn
Võ Thị Tuyết
Lê Thị Tuyết
Nguyễn Trí
Lê Minh
Nguyễn Hồng
Thái Thị Diễm
Ngô Văn
Nguyễn Đức
Sô Thúy
Võ Thị Hồng
Nguyễn Võ Quốc
Hoàng Văn
Hồ Anh
Lê Thanh
Trương Thị Kim
Nguyễn Nhật
Võ hoàng
Nam
Nam
Ngọc
Nhung
Nữ
Phương
Quang
Quy
Quỳnh
Sỹ
Tài
Thảo
Thắm
Thịnh
Tuấn
Tuấn
Tùng
Tuyến
Vũ
Yến
Kèm theo các tài liệu minh chứng cho quá trình NC và kết quả của đề tài: bảng hỏi,
câu hỏi kiểm tra, giáo án, tài liệu giảng dạy, băng hình, đĩa hình, sản phẩm mẫu
của học sinh, các số liệu thống kê chi tiết...
13