Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Mo rộng vốn từ: Truyền thống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.1 MB, 34 trang )



Thứ ba ngày 13 tháng 3 năm 2013
Luyện từ và câu:
I. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Đọc đoạn văn và cho biết biện pháp dùng để liên kết câu
trong đoạn văn.
Nguyễn Tất Thành sinh ra và lớn lên trong một gia đình
nhà nho yêu nước. Người thanh niên trẻ tuổi sớm giác ngộ Cách
mạng và đã quyết chí ra đi tìm đường cứu nước. Để được ra nước
ngoài, anh không ngại khó khăn gian khổ và đã xin làm phụ bếp
trên chuyến tàu buôn Pháp trở về Châu Âu.
Trả lời: Biện pháp được dùng để liên kết câu trong đoạn văn
là biện pháp thay thế từ ngữ.

Thứ ba ngày 13 tháng 3 năm 2013
Luyện từ và câu:
I. Kiểm tra bài cũ:
Câu 2: Em hãy nêu tác dụng của biện pháp thay thế
từ ngữ để liên kết câu trong đoạn văn.
Trả lời: Tác dụng của biện pháp thay thế từ ngữ để
liên kết câu là để tạo mối liên hệ giữa các câu và
tránh lặp từ nhiều lần.

Bài tập 1: Kho tàng tục ngữ, ca dao đã ghi lại nhiều truyền thống
quý báu của dân tộc ta. Em hãy minh hoạ mỗi truyền thống nêu
dưới đây bằng một câu tục ngữ hoặc ca dao:
a) Yêu nước M: Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh.
b) Lao động cần cù.
c) Đoàn kết.
d) Nhân ái.


Thứ ba ngày 13 tháng 3 năm 2013
Luyện từ và câu:
Mở rộng vốn từ: Truyền thống
SGK /91

a. Yêu nước:
- Con ơi, con ngủ cho lành
Để mẹ gánh nước rửa bành con voi.
Muốn coi lên núi mà coi
Coi bà Triệu Ẩu cưỡi voi đánh cồng.
-M: Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh.
- Bể đông có lúc vơi đầy
Mối thù đế quốc có ngày nào quên.
- Bao giờ hết cỏ Tháp Mười
Thì dân ta mới hết người đánh Tây.
Thứ ba ngày 13 tháng 3 năm 2012
Luyện từ và câu:
Mở rộng vốn từ: Truyền thống

b. Lao động cần cù:
- Có công mài sắt có ngày nên kim.
- Có làm thì mới có ăn
Không dưng ai dễ đem phần cho ai.
-Trên đồng cạn, dưới đồng sâu
Chồng cày, vợ cấy, con trâu đi bừa.
-Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần
Thứ ba ngày 13 tháng 3 năm 2013

Luyện từ và câu:
Mở rộng vốn từ: Truyền thống

c. Đoàn kết:
- Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
- Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
- Thà ăn bắp họp đông vui
Còn hơn giàu có mồ côi một mình.
- Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng.
Thứ ba ngày 13 tháng 3 năm 2013
Luyện từ và câu:
Mở rộng vốn từ: Truyền thống

d. Nhân ái:
- Thương người như thể thương thân.
- Lá lành đùm lá rách.
- Anh em như thể tay chân.
Rách lành đùm bọc khó khăn đỡ đần.
- Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.
- Môi hở răng lạnh.
Thứ ba ngày 13 tháng 3 năm 2013
Luyện từ và câu:
Mở rộng vốn từ: Truyền thống

Thứ ba ngày 13 tháng 3 năm 2013
Luyện từ và câu:
Mở rộng vốn từ: Truyền thống

+ Qua bài tập 1, em hãy cho biết dân tộc ta có
những truyền thống quý báu nào ?
* Những truyền thống quý báu của dân tộc ta :
Truyền thống yêu nước, truyền thống lao động cần
cù, truyền thống đoàn kết, truyền thống nhân ái.

Bài tập 2: SGK/91
Thứ ba ngày 13 tháng 3 năm 2013
Luyện từ và câu:
Mở rộng vốn từ: Truyền thống

√ C ầ u k i ề u
√ k h á c g i ố n g
√ n

ú i n g ồ i
√ x e n g h i ê n g
√ t h ư ơ n g n h a u
√ c á ư ơ n
√ n h ớ k ẻ c h o
√ n ư ớ c c ò n
√ l ạ c h n à o
√ v ữ n g n h ư c â y
√ n h ớ t h ư ơ n g
√ t h ì n ê n
√ ă n g ạ o
√ u ố n c â y
√ c ơ đ ồ
√ n h à c ó n ó c
2

1
3
4
5
6
7
9
10
11
12
13
14
15
16
8
2. Hãy điền những tiếng còn thiếu trong các câu tục ngữ, ca dao, hoặc câu
thơ(SGK/91)vào các ô trống theo hàng ngang để giải ô chữ hình chữ S.

Thi đua giải ô chữ

√ C ầ u k i ề u
√ k h á c g i ố n g
√ n

ú i n g ồ i
√ x e n g h i ê n g
√ t h ư ơ n g n h a u
√ c á ư ơ n
√ n h ớ k ẻ c h o
√ n ư ớ c c ò n

√ l ạ c h n à o
√ v ữ n g n h ư c â y
√ n h ớ t h ư ơ n g
√ t h ì n ê n
√ ă n g ạ o
√ u ố n c â y
√ c ơ đ ồ
√ n h à c ó n ó c
2
1
3
4
5
6
7
9
10
11
12
13
14
15
16
8
2. Hãy điền những tiếng còn thiếu trong các câu tục ngữ, ca dao, hoặc câu
thơ(SGK/91)vào các ô trống theo hàng ngang để giải ô chữ hình chữ S.

Câu 1: Ô chữ gồm 7 chữ cái.
Điền chữ thích hợp vào dấu ba chấm:
Muốn sang thì bắc …

Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.
C Ầ U K I Ề U
cầu kiều

Câu 2: Ô chữ gồm 9 chữ cái.
Điền chữ thích hợp vào dấu ba chấm:
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng ……………. nhưng chung một giàn.
K H Á C G I Ố N G


khác giống
khác giống

Câu 3: Ô chữ gồm 7 chữ cái.
Điền chữ thích hợp vào dấu ba chấm:
Núi cao bởi có đất bồi
Núi chê đất thấp …………. ở đâu.
N Ú I N G Ồ I
núi ngồi
núi ngồi

Câu 4: Ô chữ gồm 9 chữ cái.
Điền chữ thích hợp vào dấu ba chấm:
Nực cười châu chấu đá xe
Tưởng rằng chấu ngã, ai dè ………
X E N G H I Ê N G
xe nghiêng
xe nghiêng


Câu 5: Ô chữ gồm 10 chữ cái.
Điền chữ thích hợp vào dấu ba chấm:
Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải …………………
cùng
T H Ư Ơ N G N H A U
thương nhau
thương nhau

Câu 6: Ô chữ gồm 5 chữ cái.
Điền chữ thích hợp vào dấu ba chấm:
Cá không ăn muối …
Con cưỡng cha mẹ trăm đường con hư.
C Á Ư Ơ N
cá ươn
cá ươn

Câu 7: Ô chữ gồm 8 chữ cái.
Điền chữ thích hợp vào dấu ba chấm:
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Ăn khoai…………… …dây mà trồng.
N H Ớ K Ẻ C H O
nhớ kẻ cho
nhớ kẻ cho

Câu 8: Ô chữ gồm 7 chữ cái.
Điền chữ thích hợp vào dấu ba chấm:
Muôn dòng sông đổ biển sâu
Biển chê sông nhỏ, biển đâu …
N Ư Ớ C C Ò N

nước còn
nước còn

Câu 9: Ô chữ gồm 7 chữ cái.
Điền chữ thích hợp vào dấu ba chấm:
Lên non mới biết non cao
Lội sông mới biết ………… cạn sâu.
L Ạ C H N À O
lạch nào
lạch nào

Câu 10: Ô chữ gồm 10 chữ cái.
Điền chữ thích hợp vào dấu ba chấm:
Dù ai nói đông nói tây
Lòng ta vẫn ……………… giữa rừng.
V Ữ N G N H Ư C Â Y


vững như cây
vững như cây

Câu 11: Ô chữ gồm 9 chữ cái.
Điền chữ thích hợp vào dấu ba chấm:
Chiều chiều ngó ngược, ngó xuôi
Ngó không thấy mẹ, ngùi ngùi …
N H Ớ T H Ư Ơ N G
nhớ thương
nhớ thương

Câu 12: Ô chữ gồm 6 chữ cái.

Điền chữ thích hợp vào dấu ba chấm:
Nói chín …. làm mười
Nói mười làm chín, kẻ cười người chê
T H Ì N Ê N
thì nên
thì nên

×