Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

de thi hsg hoa8(chua tung co tren mang!!!)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.76 KB, 4 trang )

PHÒNG GD & ĐT HUYỆN SÔNG LÔ
Đề2
KỲ THI CHỌN HSG LỚP 8
NĂM HỌC 2012 – 2013
ĐỀ THI MÔN: HÓA HỌC
(Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (1.5 điểm ): Chọn hệ số thích hợp để cân bằng các phương trình hóa học
sau:
1) Al ( NO
3
)
3

→
0
t
Al
2
O
3
+ NO
2
+ O
2

2) Al + HNO
3


Al (NO
3


)
3
+ N
2
O + H
2
O
3) Fe
2
O
3
+ CO
→
0
t
Fe
x
O
y
+ CO
2

4) C
n
H
2n+ 1
CHO + O
2

→

0
t
CO
2
+ H
2
O
Câu 2 (2,5 điểm):
1) Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt 4 chất bột màu trắng sau đây:
Al
2
O
3
, P
2
O
5
, Al, Na
2
O. viết các phương trình hóa học?
2) Nung nóng 2,45 gam một muối vô cơ A thì thu được 672 ml khí O
2
(đktc), phần chất rắn B còn lại chứa 52,35% K và 47,65%Cl. Xác định công
thức hóa học và gọi tên muối A?
Câu 3: (2,5 điểm).
Dùng V(lit) khí CO (đktc) khử hoàn toàn 4 gam một oxit kim loại ở nhiệt
độ cao, phản ứng kết thúc thu được kim loại và hỗn hợp khí X có tỷ khối so với
H
2
là 19. Cho X hấp thụ hoàn toàn vào nước vôi trong dư, thu được 5 gam kết

tủa.
1) Tìm công thức hóa học của oxit kim loại đã dùng.
2) Tính V? xác định phần trăm về khối lượng của hỗn hợp khí X?
Câu 4 (2 điểm):
1) Hòa tan 25 gam tinh thể CaCl
2
.6H
2
O trong 300ml nước. Tính nồng độ
mol của dung dịch thu được.
2) Cho 1 mol Ca vào 1 lít nước thì thu được bao nhiêu gam kết tủa. Biết độ
tan của Ca (OH)
2
ở nhiệt độ thí nghiệm là 0,15 gam.
Câu 5: (1,5 điểm)
Cho x gam dung dịch H
2
SO
4
loãng nồng độ C% tác dụng hoàn toàn với hỗn
hợp 2 kim loại K và Fe (lấy dư so với lượng phản ứng). Sau phản ứng, khối
lượng chung đã giảm 0,04694 x gam. Tính nồng độ C%.
HẾT
* Chú ý:
- Thí sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học .
- Cán bộ coi thi không giải thích gì them.
Họ và tên thí sinh:……………………………………Số báo danh:………
PHÒNG GD & ĐT SÔNG LÔ HƯỚNG DẪN CHẤM THI HSG MÔN
HÓA HỌC LỚP 8.
Câu Nội dung Điểm

1
(1,5 đ)
1) 4Al ( NO
3
)
3

→
0
t
2Al
2
O
3
+ 12NO
2
+ 3O
2

2) 8Al + 30HNO
3


8Al (NO
3
)
3
+ 3N
2
O + 15H

2
O
3) xFe
2
O
3
+(3x-2y) CO
→
0
t
2Fe
x
O
y
+ (3x-2y)CO
2

4) C
n
H
2n+ 1
CHO +(
2
23 +n
) O
2

→
0
t

(n+1)CO
2
+(n+1) H
2
O
0.375
0.375
0.375
0.375
2
( 2,5 đ)
1) Tách mẫu thử làm thí nghiệm:
- Hòa tan 4 chất rắn vào nước có sẵn mẫu giấy quỳ tím: 0,25
+ P
2
O
5
tan => dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ
P
2
O
5
+ 3H
2
O

2H
3
PO
4

0.25
+ Na
2
O tan => dung dịch làm quỳ tím hóa xanh
Na
2
O + H
2
O

2NaOH 0,25
+ Al
2
O
3
và Al không tan, quỳ tím không đổi mầu 0,25
- Nhỏ dung dịch HCl vào 2 chất rắn không tan
+ Al tan và dung dịch sủi bọt khí
2Al + 6HCl

2AlCl
3
+ 3 H
2
0,25
+ Al
2
O
3
tan dung dịch không sủi bọt khí

Al
2
O
3
+ 6HCl

2AlCl
3
+ 3 H
2
O 0,25
2) Gọi CTHH hóa học (A): K
x
Cl
y
O
z
Khối lượng O
2
=
)(96,032.
4,22
672,0
g=
0,25
Khối lượng B = 2,45 – 0,96 = 1,49 (g) 0.25
Khối lượng K = 1,49 . 52,35% = 0,78 (g)
Khối lượng Cl = 1,49 – 0,78 = 0,71 (g) 0,25
Tỷ lệ: x:y:z =
3:1:1:06,0:02,0:02,0

16
96,0
:
5,35
71,0
:
39
78,0
==
Công thức hóa học của A: KClO
3
( kali Clorat)
0,25
3
( 2,5 đ)
1) Gọi công thức của oxit là M
2
O
n
: M là ký hiệu hóa học đồng
thời là nguyên tử khối của kim loại.
PTHH: M
2
O
n
+ nCO
→
0
t
2M + nCO

2
(1)
CO
2
+ Ca (OH)
2


CaCO
3
+ H
2
O (2)
0,25
Theo (1,2):
Số mol M
2
O
n
=
n
1
. Số mol CO
2
=
n
1
. Số mol CaCO
3
=

n
1
.
100
5
=
n
05,0
(mol ).
0,25
Khối lượng M
2
O
n
=
n
05,0
. (2M+16n)=4 => M=32n
0,25
Cho n = 1 => M =32 (loại)
Cho n = 2 => M = 64 (Cu)
Cho n = 3 => M = 96 (loại)
Vậy kim loại là Cu , oxit là CuO 0,25
2) X gồm: CO
2
(0,05 mol) và CO dư (x mol)
Khối lượng mol trung bình của X:
)05,0(
2844.05,0
x

x
+
+
(*)
0,25
Khối lượng mol trung bình của X bằng : 2 .19 = 38 (**) 0,25
Từ (*) và (**) ta có: x = 0,03 0,25
Số mol CO ban đầu = số mol CO dư + số mol CO tham gia (Pư1)
= 0,03 + 0,05 = 0,08 (mol)
Thể tích của CO ban đầu bằng: 0,08 . 22,4 = 1,792 (l) 0,25
% khối lượng của CO trong X:
44.05,028.03,0
28.03,0
+
. 100% = 27,63%
0,25
% khối lượng CO
2
trong X: 100%-27,63% = 72,37% 0,25
4
( 2 đ)
1) Khối lượng mol CaCl
2
. 6H
2
O = 111 + 108 = 219
Số mol CaCl
2
= số mol CaCl
2

. 6H
2
O =
)(114,0
219
25
mol=
0,25
Khối lượng H
2
O kết tinh = 0,114. 6.18 = 12,3 (g) 0,25
Thể tích dung dịch = Thể tích nước + thể tích nước kết tinh =
300+ 12,3 = 312,3 (ml) = 0,3123 (l) 0,25
Nồng độ mol =
)/(37,0
3123,0
114,0
lmol=
0,25
2) PTHH: Ca+ 2H
2
O

Ca (OH)
2
+ H
2
Mol: 1 2 1
Khối lượng Ca(OH)
2

tạo thành: 1.74=74 (g) 0,25
Khối lượng H
2
O còn lại sau phản ứng: 1000-2.18= 964 (g) 0,25
Khối lượng Ca(OH)
2
tan được:
)(446,1964.
100
15,0
g=
0,25
Khối lượng Ca(OH)
2
không tan (kết tủa): 74-1,446=72,554 (g) 0,25
5
( 1,5 đ)
PTHH: 2K+H
2
SO
4


K
2
SO
4
+ H
2
(1)

Fe +H
2
SO
4


FeSO
4
+ H
2
(2) 0,25
Khi H
2
SO
4
hết, K tiếp túc phản ứng với H
2
O:
2K+2H
2
O

2KOH + H
2
(3) 0,5
Giả sử trong x (gam) dung dịch H
2
SO
4
C% có a (mol) H

2
SO
4
nguyên chất và b (mol) dung môi H
2
O. Ta có:
b =
).01,01(
18
)
100
.
.(
18
1
C
xCx
x −=−
0,25
Khối lượng chung giảm bằng khối lượng H
2
thoát ra.
theo (1,2,3) số mol H
2
:
a +
2
04694,0
)01,01(
18

.
2
1
100.98
.
2
x
C
xCxb
=−+=
0,25
 18.0,01.C + 49 (1-0,01C) = 49.18. 0,04694.
 C = C% = 24,5%
0.25
GV:Phùng Thanh Duy . Trường THCS Sông Lô. DT: 0969 718 783
Gmail:

×