Tải bản đầy đủ (.pdf) (174 trang)

nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ công tác quản lý môi trường khu công nghiệp tây bắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 174 trang )

1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN

oOo



NGUYỄN THỊ THỦY



LUẬN VĂN THẠC SỸ



NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG
TIN PHỤC VỤ CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI
TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP TÂY BẮC CỦ CHI,
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH



CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
MÃ SỐ : 60.85.10






THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11 - NĂM 2008
CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI
2


VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
oOo


Cán bộ hướng dẫn khoa học: TSKH Bùi Tá Long

(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vò và chữ ký)




Cán bộ chấm nhận xét 1:

(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vò và chữ ký)




Cán bộ chấm nhận xét 2:

(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vò và chữ ký)





LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐƯC BẢO VỆ TẠI
HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SỸ VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN

Ngày Tháng Năm

(Tài liệu này có thể tham khảo tại thư viện Viện Môi Trường và Tài Nguyên)






3


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
oOo

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN CAO HỌC

Họ và tên : NGUYỄN THỊ THỦY Phái : Nữ
Ngày, tháng, năm sinh: 17/09/1982 Nơi sinh: Hải Phòng
Chuyên ngành : QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
Khóa : 17
I. TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ công tác quản lý
môi trường Khu công nghiệp Tây Bắc Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh
II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:

1. Nghiên cứu cơ sở khoa học xây dựng hệ thống công cụ tin học phục vụ quản lùý
các vấn đề môi trường áp dụng cho Khu công nghiệp Tây Bắc Củ Chi.
2. Đề xuất cơ sở dữ liệu các Doanh nghiệp trong Khu công nghiệp Tây Bắc Củ Chi.
3. Ứng dụng phần mềmä TISEMIZ phục vụ quản lý môi trường cho Khu công nghiệp
Tây Bắc Củ Chi.
4. Đánh giá kết quả ứng dụng phần mềm TISEMIZ.
III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 01/04/2008
IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 01/10/2008
V. HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : TSKH. BÙI TÁ LONG
Cán bộ hướng dẫn


VI. HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ NHẬN XÉT: (Ghi họ tên và chữ ký)
Cán bộ phản biện 1 Cán bộ phản biện 2


Đề cương Luận văn Cao học đã được thông qua Hội Đồng Chuyên Ngành

Ngày Tháng năm
PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH PHÒNG CHUYÊN MÔN CHỦ NHIỆM NGÀNH

4


LỜI CÁM ƠN

Em xin gửi lời biết ơn đến tập thể các Thầy Cô Viện Môi trường và Tài
nguyên, Đại học Quốc gia Tp. HCM đã trang bò kiến thức, quan tâm và tạo điều
kiện cho em được tiếp thu những kiến thức mới trong suốt quá trình học vừa qua.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy Bùi Tá Long, người hướng dẫn khoa

học, đã quan tâm giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành bản
Luận văn Tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn đến khu công nghiệp Tây Bắc Củ Chi, Ban Quản
lý các KCX - KCN TP. Hồ Chí Minh (HEPZA) đã giúp đỡ em rất nhiều trong việc
cung cấp thông tin về công tác quản lý môi trường khu công nghiệp tập trung trên
đòa bàn thành phố và cung cấp các số liệu có liên quan đến đề tài.
Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thành viên Phòng Tin học Môi
trường, Viện Môi trường và Tài nguyên Tp Hồ Chí Minh đã hỗ trợ em trong quá
trình tiếp cận phần mềm tin học TISEMIZ.
Em xin chân thành cảm ơn anh chò Phòng Quản lý Môi trường-Sở Tài
nguyên và Môi trường đã hỗ trợ, giúp đỡ trong công tác và tạo mọi điều kiện cho
em trong thời gian thực hiện Luận văn này.
Con xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình và bạn bè, những người
thân yêu nhất đã hỗ trợ và giúp đỡ trong suốt quá trình học tập cũng như trong thời
gian thực hiện Luận văn này.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn tất cả.

Nguyễn Thò Thủy
5


TÓM TẮT

Để thực hiện mục tiêu của Quyết đònh số 179/2004/QĐ-TTg ngày 06/10/2004
của Thủ tướng Chính Phủ về chiến lược ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin
tài nguyên và môi trường đến năm 2015 và đònh hướng đến năm 2020 là “Tin học
hoá hệ thống quản lý hành chính nhà nước về tài nguyên và môi trường phù hợp với
tiêu chuẩn Chính phủ điện tử của Việt Nam, nâng cao chất lượng và hiệu quả quản
lý tài nguyên và môi trường”, trong những năm qua, Thành phố Hồ Chí Minh đã
từng bước phát triển và đưa ra nhiều nghiên cứu ứng dụng công nghệ tin học trong

công tác quản lý môi trường nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và cũng đã thu được
một số kết quả nhất đònh, đặc biệt là các nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ
quản lý môi trường Khu công nghiệp tập trung và khu vực ngoài khu công nghiệp đã
hỗ trợ rất lớn cho các nhà quản lý trong công tác lưu trữ, công tác nhập, tra cứu và
xử lý một khối lượng lớn các dữ liệu môi trường cũng như công tác làm báo cáo
thống kê một cách kòp thời, hỗ trợ trong các bài toán ra các quyết đònh, chính sách
quản lý phù hợp.
Cũng xuất phát từ mục tiêu đó, luận văn này đã kế thừa và phát triển nghiên
cứu ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ công tác quản lý môi trường Khu công
nghiệp Lê Minh Xuân, huyện Bình Chánh theo hướng ứng dụng sang một Khu công
nghiệp khác với đặc điểm, hiện trạng sản xuất, hiện trạng môi trường khác nhau
nhằm hoàn thiện đề tài ứng dụng công nghệ tin học để quản lý cơ sở dữ liệu môi
trường Khu công nghiệp tập trung, đáp ứng được nhu cầu quản lý môi trường hiện
nay.
Kết quả nổi bật của luận văn là đưa vào ứng dụng phần mềm TISEMIZ (Tool
for Improving Strength Environmental Management for Industrial Zone), phục vụ
6


công tác quản lý môi trường Khu công nghiệp Tây Bắc Củ Chi. Trong quá trình ứng
dụng, trong Luận văn đã đưa ra phần bổ sung cho TISEMIZ so với phiên bản đầu
tiên. Bên cạnh đóù, luận văn đi sâu phân tích hiện trạng môi trường, hiện trạng công
nghệ tin học tại các Khu công nghiệp, đánh giá hiệu quả ứng dụng và đề xuất một
số giải pháp nhằm nâng cao khả năng ứng dụng phần mềm TISEMIZ trong công tác
quản lý môi trường khu công nghiệp nói chung và khu công nghiệp Tây Bắc Củ Chi
nói riêng.

















7


SUMMARY
In order to implement the objectives of Decision No 179/2004/QD-TTg dated
06/10/2004 of the Prime Minister on information technology development and
application strategy of natural resources and the environment in 2015 and
orientations 2020 is "SBI sate administration management system on resources and
environment are appropriate with standards for e-Government of Viet Nam,
improving the quality and effectiveness of resource and environmental
management", in the last years, Ho Chi Minh City has gradually developed and
launched lofs of infomation technology applicaton researches in environmental
management in order to improve the efficiency of management and also gained
some certain results, especially in research to build the database for environmental
management in industrial zone and the area outside the industrial parks have great
support for management in working storage, work in, look up and process a large
volume of the environmental data as well as work done statistical reports in a timely
manner, support the items in the accounting decisions, policies appropriate

management.
Also departing from that goal, was inherited and develop application research
of information technology support environmental management work in Le Minh
Xuan Industrial Zone, Binh Chanh district in the direction of applications to another
Zone with other characteristics, different production and environment current status
to perfect the infomation application theis to manage the Industrial Zone
environmetal database, to meet currently environmetal management demand.
The main result of this thesis is the application TISEMIZ (Tool for Improving
Strength Environmental Management for Industrial Zone) software in practically
8


environmental management work of Northwest Cu Chi Industrial Zone. Software
has been made on the basis of applying GIS technology and environmental database
technology. On that basis, the thesis go deep into analyzing environment and
infomation technologies status of the industrial zone, evaluate the effectiveness of
application and proposed some solutions to enhance the software application
TISEMIZ in environmental management of industrial zones in general and the
North-West Cu Chi in particular.

























9



MỤC LỤC
TÓM TẮT
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
4. ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
5. PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU
6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

6.1. Phương pháp chung
6.2. Phương pháp nghiên cứu ứng dụng cho từng nội dung luận văn
7. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIẾN
7.1. Ý nghóa khoa học
7.2. Ý nghóa thực tiễn
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ KCN TÂY BẮC CỦ CHI, TP.HCM
1.1. Vò trí đòa lý
1.2. Điều kiện tư nhiên
1.3. Hiện trạng phát triển kinh tế-xã hội
1.3.1. Tình hình đầu tư và hoạt động của KCN
1.3.2. Hạ tầng cơ sở và các thông tin kỹ thuật của KCN
10


1.3.3. Tiện ích công cộng
1.3.4. Dòch vụ trong Khu công nghiệp
1.3.5. Các lónh vực đầu tư
1.4. Hiện trạng hoạt động sản xuất và bảo vệ môi trường
1.4.1. Hiện trạng hoạt động sản xuất
1.4.2. Hiện trạng công tác bảo vệ môi trường
1.4.2.1 . Hiện trạng hệ thống tổ chức quản lý môi trường KCN sau khi luật
BVMT năm 2005 có hiệu lực
1.4.2.2 . Nội dung công tác quản lý môi trường
1.4.2.3 . Hiện trạng môi trường KCN
1.5. Hiện trạng công nghệ tin học trong quản lý môi trường KCN
1.5.1 Hạ tầng công nghệ thông tin
1.5.2. Cơ sở dữ liệu môi trường
1.5.3. Nguồn nhân lực
1.6. Các văn bản pháp lý về quản lý môi trường
1.7. Kết luận

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU CÁC DOANH
NGHIỆP TRONG KCN TÂY BẮC CỦ CHI
2.1. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước
2.1.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước
2.1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước
2.2. Xây dựng cơ sở dữ liệu môi trường KCN Tây Bắc Củ Chi
2.2.1. Xây dựng các thông tin cơ bản và hoạt động sản xuất của các doanh
nghiệp
2.2.2. Xây dựng các thông tin liên quan đến kiểm soát ô nhiễm môi trường
11


2.2.3. Xây dựng các thông tin liên quan về hệ thống giám sát
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ỨNG DỤNG PHẦN MỀM TRONG CÔNG TÁC
QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP TÂY BẮC CỦ CHI
3.1. Những kết quả đạt được
3.1.1. Hiệu quả trong công tác làm thống kê môi trường
3.1.2. Hiệu quả trong công tác làm báo cáo
3.1.3. Hiệu quả kinh doanh sản xuất của các doanh nghiệp trong KCN
3.1.4. Ứng dụng TISEMIZ tính toán lan truyền chất ô nhiễm
3.1.5. Nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý môi trường
3.1.6. Hiệu quả cung cấp thông tin cho các đối tượng khác nhau
3.2. Những khó khăn còn tồn tại
CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT
4.1. Nhóm cơ sở dữ liệu cần phải thu thập
4.2. Phân hạng doanh nghiệp
4.3. Kinh phí cần thiết để thu thập số liệu theo đònh kỳ
4.4. Tập huấn cán bộ sử dụng chương trình
4.5. Cơ chế phối hợp giữa các bên (cấp Bộ, cấp Sở, cấp Hepza, cấp quận/huyện, cấp
Công ty hạ tầng KCN, cấp cơ sở sản xuất

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC




12


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BVMT Bảo vệ môi trường
CNTT Công nghệ thông tin
CTR Chất thải rắn
CTNH Chất thải nguy hại
CSDL Cơ sở dữ liệu
GIS Hệ thống thông tin đòa lý
HEPZA Ban quản lý các khu chế xuất - công nghiệp TP.Hồ Chí Minh
HTQLMT Hệ thống quản lý môi trường
KCN Khu công nghiệp
KCN-KCX Khu công nghiệp - khu chế xuất
LPG khí hóa lỏng
QLMT Quản lý môi trường
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
XLNT Xử lý nước thải
ENVIMAP
ENVironmental Information Management and Air Pollution
estimation – Phần mềm quản lý và đánh giá ô nhiễm không khí
GIS

Geographic Information System – Hệ thống thông tin đòa lý








13




DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Bảng phân bổ diện tích sử dụng trong KCN
Bảng 1.2. Kết quả phân tích chất lượng không khí xung quanh tại một số nhà máy. 51
Bảng 1.3. Kết quả phân tích chất lượng không khí xung quanh KCN năm 2007 52
Bảng 1.4. Kết quả phân tích chất lượng không khí xung quanh KCN năm 2008 53
Bảng 1.5. Kết quả chất lượng nước thải tại trạm xử lý nước thải tập trung của KCN
Tây Bắc Củ Chi 54
Bảng 2.1.CSDL về KCN Tây Bắc Củ Chi 76
Bảng 2.2. Cấu trúc CSDL quản lý các cơ quan quản lý môi trường (Hepza,
Sở/Phòng Tài nguyên và Môi trường 76
Bảng 2.3. Cấu trúc CSDL về doanh nghiệp 77
Bảng 2.4. Cấu trúc CSDL về giấy phép môi trường 78
Bảng 2.5. Cấu trúc CSDL về xử phạt vi phạm hành chính 78
Bảng 2.6. Cấu trúc CSDL về đònh hướng tương lai của doanh nghiệp 78
Bảng 2.7. Cấu trúc CSDL về hoạt động sản xuất của doanh nghiệp trong KCN Tây
Bắc Củ Chi 79

Bảng 2.8. Cấu trúc CSDL về sản phẩm của doanh nghiệp 79
Bảng 2.9. Cấu trúc CSDL về sử dụng nguyên liệu của doanh nghiệp 80
Bảng 2.10. Cấu trúc CSDL về tiêu thụ điện nước của doanh nghiệp 80
Bảng 2.11. Cấu trúc CSDL về sử dụng nước ngầm của doanh nghiệp 81
Bảng 2.12. Cấu trúc CSDL về sử dụng nhiên liệu của doanh nghiệp 81
Bảng 2.13. Cấu trúc CSDL về nước thải của doanh nghiệp 82
Bảng 2.14. Cấu trúc CSDL về biện pháp xử lý nước thải của doanh nghiệp 82
14


Bảng 2.15. Cấu trúc CSDL về kiểm soát ô nhiễm không khí của doanh nghiệp 83
Bảng 2.16. Cấu trúc CSDL về xử lý tiếng ồn và rung của doanh nghiệp 83
Bảng 2.17. Cấu trúc CSDL về chất thải rắn sinh hoạt 84
Bảng 2.18. Cấu trúc CSDL về chất thải rắn công nghiệp 84
Bảng 2.19. Cấu trúc CSDL về chất thải nguy hại 84
Bảng 2.20. Cấu trúc CSDL chương trình giám sát các loại nguồn thải nước thải 85
Bảng 2.22. Cấu trúc CSDL chương trình giám sát các loại nguồn thải khí thải 85
Bảng 2.23. Cấu trúc CSDL chương trình giám sát các nguồn gây ồn và rung 85
Bảng 2.24. Hệ số ô nhiễm của quá trình đốt dầu 87
Bảng 2.25. Hệ số ô nhiễm của quá trình đốt than đá 87
Bảng 2.26. Hệ số ô nhiễm của quá trình đốt khí hóa lỏng (LPG) 88
Bảng 2.27. Hệ số ô nhiễm của quá trình đốt gỗ, củi 88
Bảng 2.28. Lưu lượng khói thải do đốt nhiên liệu 88
Bảng 3.1. Các thông số cần nhập vào mô hình 98
Bảng 3.2. Danh sách các điểm nhạy cảm 98
Bảng 3.3. Nồng độ lớn nhất của các chất thải theo kòch bản 102
Bảng 3.4. Kết quả tính toán nồng độ khí thải tại các điểm nhạy cảm theo các kòch
bản 102








15


DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1. Sơ đồ phương pháp luận của đề tài 21
Hình 1.2. Bản đồ vò trí KCN Tây Bắc Củ Chi 26
Hình 1.3. Cổng KCN Tây Bắc Củ Chi 27
Hình 1.4. Văn phòng KCN Tây Bắc Củ Chi 31
Hình 1.5. Sơ đồ tổ chức của KCN Tây Bắc Củ Chi 33
Hình 1.6. Khu vực trạm xử lý nước thải tập trung của KCN 35
Hình 1.7. Máy điều khiển vận hành HTXL nước thải của KCN 42
Hình 1.8. Sơ đồ quan hệ trong công tác quản lý môi trường Khu công nghiệp Tây Bắc
Củ Chi 42
Hình 2.1. Tam giác TISEMIZ 72
Hình 2.2. Sơ đồ cấu trúc phần mềm TISEMIZ 73
Hình 2.3. Quy trình thực hiện kòch bản trong ENVIMAP 86
Hình 2.4. Giao diện chính của phần mềm TISEMIZ 90
Hình 2.5. Giao diện quản lý nhập/xuất dữ liệu các doanh nghiệp 91
Hình 2.6. Nhập thông tin cho các doanh nghiệp trong KCN 91
Hình 2.7. Nhập thông tin liên quan tới hoạt động sản xuất của doanh nghiệp 91
Hình 2.8. Nhập/ truy vấn thông tin hoạt động xả thải 92
Hình 2.9. Nhập/truy vấn thông tin kiểm soát ô nhiễm nước thải 93
Hình 2.10. Nhập/truy vấn thông tin kiểm soát ô nhiễm không khí 93
Hình 2.11. Nhập/truy vấn thông tin liên quan tới hoạt động tuân thủ bảo vệ môi

trường của doanh nghiệp 94
Hình 2.12. TISEMIZ xuất báo cáo tự động 94
16


Hình 2.13. Mẫu báo cáo môi trường tổng hợp hàng năm KCN đã được kết xuất tự
động từ TISEMIZ 96
Hình 2.14. Mẫu báo cáo môi trường tổng hợp hàng năm của doanh nghiệp đã được
kết xuất từ TISEMIZ 96
Hình 2.15. Dòng thông tin trong thống kê thông tin cơ bản của doanh nghiệp đã
được kết xuất từ TISEMIZ 99
Hình 3.1. Đồ thò nồng độ bụi trung bình 9 tháng năm 2007 so với tiêu chuẩn TCVN
5937-2005 104
Hình 3.2. Đồ thò nồng độ CO trung bình 9 tháng năm 2007 so với tiêu chuẩn TCVN
5937-2005 104
Bảng 3.3. Đồ thò nồng độ NO
2
trung bình 9 tháng năm 2007 so với tiêu chuẩn
TCVN 5937-2005 104
Bảng 3.4. Đồ thò nồng độ SO
2
trung bình 9 tháng năm 2007 so với tiêu chuẩn
TCVN 5937-2005 104
Bảng 3.5. Đồ thò nồng độ bụi tại các điểm nhạy cảm năm 2007 so với tiêu chuẩn
TCVN 5937-2005 105
Bảng 3.6. Đồ thò nồng độ CO tại các điểm nhạy cảm năm 2007 so với tiêu chuẩn
TCVN 5937-2005 105
Bảng 3.7. Đồ thò nồng độ NO
2
tại các điểm nhạy cảm năm 2007 so với tiêu chuẩn

TCVN 5937-2005 105
Bảng 3.8. Đồ thò nồng độ SO
2
tại các điểm nhạy cảm năm 2007 so với tiêu chuẩn
TCVN 5937-2005 105



17


MỞ ĐẦU

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong những năm qua, Thủ tướng Chính phủ đã ký các Quyết đònh 519/TTg
(6/8/1996), 713/TTg (30/8/1997) và 194/1998/QĐ phê duyệt quy hoạch tổng thể phát
triển công nghiệp và kết cấu hạ tầng thời kỳ 1996 – 2010. Tính đến tháng 4 năm
2003, trên đòa bàn cả nước đã có 113 Khu công nghiệp đã được phê duyệt hoặc được
chấp thuận về chủ trương. Đến cuối năm 2002, số Khu công nghiệp đã đi vào hoạt
động là 74, trong đó có 68 Khu công nghiệp, 4 Khu chế xuất và 2 Khu công nghiệp
cao. Trong số này vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có 38 Khu công nghiệp. Tổng
số dự án đầu tư trong nước vào các Khu công nghiệp là 900 (sản xuất và dòch vụ sản
xuất) với tổng số vốn 30.800 tỷ đồng, đầu tư nước ngoài là 1.060 dự án với tổng số
vốn đăng ký gần 9 tỷ USD. Phát triển các Khu công nghiệp – Khu chế xuất là chiến
lược lâu dài của Việt Nam và thực tế cho thấy quá trình phát triển các Khu công
nghiệp đã góp phần tăng trưởng GDP, thúc đẩy đầu tư và sản xuất công nghiệp xuất
khẩu, phục vụ các ngành kinh tế và tiêu dùng trong nước, góp phần hình thành các
khu đô thò mới, giảm khoảng cách giữa các vùng
Hiện nay, trên đòa bàn Thành phố Hồ Chí Minh có 14 Khu công nghiêp-Khu
chế xuất đang hoạt động với hơn 949 doanh nghiệp đầu tư và gần 8.000 đơn vò sản

xuất ngoài khu công nghiệp. Hoạt động công nghiệp đã tạo ra công ăn việc làm cho
gần 1.000.000 người và đóng góp 41% cho ngân sách thành phố và gần 30% giá trò
sản xuất công nghiệp của cả nước. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích to lớn của phát
triển sản xuất công nghiệp, thành phố cũng đang phải đối đầu với tình trạng ô nhiễm
môi trường do phát triển công nghiệp gây ra, đặc biệt trong các khu công nghiệp
ngày càng gia tăng. Mặc dù đã có rất nhiều sự nổ lực của các cấp quản lý nhưng tình
18


trạng môi trường vẫn chưa dược cải thiện đáng kể. Các loại ô nhiễm nặng nhất mà
các khu công nghiệp-khu chế xuất đem đến cho môi trường là ô nhiễm nước thải, ô
nhiễm khí thải, ô nhiễm chất rắn
Do đó, vấn đề cần đặt ra cần phải có nhiều biện pháp quản lý môi trường chặt
chẽ hơn đối với các khu công nghiệp-khu chế xuất tập trung, ngoài các biện pháp
như thanh tra kiểm tra thường xuyên, xử phạt nghiêm minh đối với hành vi gây ô
nhiễm môi trường, tăng cường năng lực quản lý của cán bộ môi trường tại các Công
ty đầu tư cơ sở hạ tầng và các doanh nghiệp hoạt động sản xuất trong khu công
nghiệp, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường của các doanh nghiệp cũng cần phải xây
dựng một công cụ trợ giúp các nhà quản lý môi trường quản lý các thông tin, dữ liệu
môi trường có liên quan để làm cơ sở xây dựng các chính sách, ra các quyết đònh
phù hợp với tình hình thực tế.
Ngoài ra công tác quản lý các dữ liệu môi trường cho các khu công nghiệp-khu
chế xuất tập trung chủ yếu trên các phần mềm excel, word, không dễ dàng cho việc
tra cứu và nhập dữ liệu, khó khăn trong đánh giá hiệu quả công tác bảo vệ môi
trường tại các khu công nghiệp-khu chế xuất tập trung cũng như lập kế hoạch điều
chỉnh phù hợp.
Trước tình hình trên, thiết nghó phải xây dựng một chương trình quản lý môi
trường cho các khu công nghiệp-khu chế xuất tập trung, trợ giúp cho công tác quản
lý môi trường của các nhà quản lý, đáp ứng nhu cầu quản lý được khối lượng lớn các
dữ liệu môi trường. Đây cũng là ý tưởng hình thành đề tài:

“Nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ công tác quản lý môi trường Khu
công nghiệp Tây Bắc Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh”
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
19


Ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ công tác quản lý môi trường cho khu
công nghiệp Tây Bắc Củ Chi nhằm theo dõi, xem xét hiện trạng chất lượng môi
trường của từng doanh nghiệp trong khu công nghiệp trợ giúp các nhà quản lý có
biện pháp quản lý môi trường hiệu quả hơn cũng như xây dựng các chính sách, ra
các quyết đònh phù hợp. Cụ thể như sau:
- Tổ chức lưu trữ và truy vấn dữ liệu liên quan đến việc quản lý môi trường.
- Đánh giá hiệu quả thông qua các phân tích khác nhau trên những cơ sở dữ liệu
được lưu trữ.
- Phục vụ cho sự trao đổi thông tin và báo cáo nội bộ, báo cáo đònh kỳ giữa Khu
công nghiệp với các cơ quan quản lý môi trường.
3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Để đạt được mục tiêu trên, các nội dung nghiên cứu cần thực hiện trong Luận
văn gồm:
- Nghiên cứu cơ sở khoa học xây dựng hệ thống công cụ tin học phục vụ
quản lýù các vấn đề môi trường cho khu công nghiệp Tây Bắc Củ Chi.
- Đề xuất, bổ sung cơ sở dữ liệu các Doanh nghiệp phù hợp với văn bản
pháp lý và đặc thù của Khu công nghiệp Tây Bắc Củ Chi.
- Ứng dụng phần mềm TISEMIZ phục vụ quản lý môi trường cho Khu công
nghiệp Tây Bắc Củ Chi.
- Đánh giá hiệu quả của ứng dụng phần mềm TISEMIZ
4. ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan đến công tác quản lý môi
trường trong Khu công nghiệp Tây Bắc Củ Chi. Trên cơ sở đó, nghiên cứu cơ sở
khoa học và hệ thống thông tin môi trường để ứng dụng phầm mềm tin học phục vụ

20


quản lùý môi trường cũng như đánh giá hiệu quả ứng dụng phần mềm tin học vào
Khu công nghiệp.
5. PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU
Trong luận văn vấn đề được xem xét giải quyết theo sơ đồ hình 0-1

Hình 0.1. Sơ đồ phương pháp luận của đề tài

21



6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
6.1. Phương pháp chung
Các phương pháp sau đây được sử dụng để thực hiện đề tài:
- Phương pháp điều tra khảo sát thực tế: tiến hành điều tra khảo sát và phỏng
vấn thực tế để xây dựng các biểu mẫu và thu thập dữ liệu.
- Phương pháp chuyên gia: đặt ra các vấn đề quan tâm, tổ chức seminar nhằm
thu thập các ýù kiến của chuyên gia am hiểu về lónh vực đang xem xét để giải
quyết những vấn đề có tính chuyên môn sâu.
- Phương pháp mô hình hóa: Sử dụng mô hình phát tán ô nhiễm không khí
Berliand.
- Phương pháp thống kê: sử dụng trong phân tích, xử lý số liệu, truy vấn dữ liệu
trong đánh giá công tác quản lý môi trường.
- Phương pháp phân tích và tổng hợp: Phương pháp phân tích là chia các tổng thể
hay các vấn đề phức tạp thành những phần đơn giản để thuận lợi cho nghiên
cứu và giải quyết. Phương pháp tổng hợp là liên kết, thống nhất lại các bộ
phận, các yếu tố đã được phân tích, khái quá hóa vấn đề trong nhận thức tổng

thể.
- Phương pháp sử dụng hệ thông tin đòa lý (Geographical Information System –
GIS) để lưu giữ, phân tích, xử lý cơ sở dữ liệu trên máy tính và hiển thò các
thông tin không gian (Spatial Data).
- Phương pháp so sánh: Thu thập những thông tin liên quan và những qui đònh, tiêu
chuẩn hiện có của Nhà nước về quản lýù môi trường khu công nghiệp để so sánh
và phát hiện những vẫn đề không phù hợp.
- Phương pháp đánh giá nhanh: sử dụng những hệ số phát thải môi trường để đánh
giá nhanh tải lượng ô nhiễm môi trường của các nguồn thải.
22


- Phương pháp xây dựng phần mềm tin học: được xây dựng theo nguyên lýý
module. Ứng dụng công nghệ GIS tích hợp cơ sở dữ liệu môi trường và các mô
hình lan truyền chất thải. Hệ thống thông tin đòa lý (GIS) đóng vai trò nền tích
hợp, giúp tổ chức thông tin không gian sao cho chương trình hiển thò bản đồ, các
thuộc tính gắn với bản đồ, cung cấp kỹ thuật cho việc phân tích các lớp thông tin
môi trường và hiển thò các mối quan hệ theo không gian và thời gian.
6.2. Phương pháp nghiên cứu ứng dụng cho từng nội dung luận văn
Phương pháp nghiên cứu ứng dụng với từng nội dung được trình bày tóm tắt như
sau:
- Nghiên cứu cơ sở khoa học xây dựng hệ thống công cụ tin học phục vụ quản
lùý môi trường cho khu công nghiệp: sử dụng phương pháp điều tra khảo sát
thực tế, phương pháp phân tích tổng hợp và phương pháp thống kê để thu thập
các tài liệu, số liệu liên quan và các hoạt động thực tế liên quan đến hiện
trạng hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp, hiện trạng môi trường, hiện
trạng hệ thống quản lý môi trường, hiện trạng ứng dụng công nghệ thông tin,
cơ sở lý luận và thực tiễn của Khu công nghiệp Tây Bắc Củ Chi.
- Xây dựng cơ sở dữ liệu môi trường của các doanh nghiệp trong Khu công
nghiệp Tây Bắc Củ Chi: Sử dụng kết quả nghiên cứu cơ sở khoa học xây

dựng hệ thống công cụ tin học phục vụ quản lý môi trường cho KCN và sử
dụng phương pháp chuyên gia, phương pháp phân tích tổng hợp và phương
pháp thống kê để xác đònh chính xác các đối tượng thông tin môi trường.
- Ứng dụng công nghệ TISEMIZ phục vụ quản lý môi trường cho khu công
nghiệp Tây Bắc Củ Chi: sử dụng các phương pháp chuyên gia, phương pháp
mô hình hóa, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp đánh
giá nhanh trong phần mềm.
23


v Đánh giá hiệu quả của công nghệ TISEMIZ : Sử dụng phương pháp phân tích
tổng hợp, phương pháp đánh giá nhanh.
7. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
7.1. Ý nghóa khoa học
- Liên kết được hai lónh vực nghiên cứu khác nhau, đó là quản lý môi trường
và tin học môi trường để tạo ra một sản phẩm có tính ứng dụng cao trong
thực tiễn.
- Ứng dụng phần mềm TISEMIZ (Tool for Improving Strength Environmental
Management for Industrial Zone) vào thực tiễn công tác quản lý môi trường
Khu công nghiệp Tây Bắc Củ Chi. Phần mềm này được thực hiện trên cơ sở
ứng dụng công nghệ GIS, công nghệ cơ sở dữ liệu môi trường.
7.2. Ý nghóa thực tiễn
- Đề tài triển khai vào thực tế sẽ giúp hỗ trợ cho công tác lưu trữ dữ liệu môi
trường một cách hiệu quả, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác nhập, tra cứu
và xử lý các dữ liệu về hiện trạng môi trường Khu công nghiệp Tây Bắc Củ
Chi cũng như công tác làm báo cáo giám sát chất lượng môi trường đònh kỳ
hàng tuần, hàng tháng và hàng năm.
- Việc sử dụng công cụ tin học để lưu trữ dữ liệu môi trường được coi là một
công cụ quản lý hiệu quả nhằm nâng cao năng lực quản lý môi trường trong
Khu công nghiệp cũng như cho các cơ quan quản lý môi trường.


8. TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI
– Đề tài đã kế thừa một số nghiên cứu trước đây, đặc biệt là phần mềm
TISEMIZ đã được ứng dụng cho KCN Lê Minh Xuân. Bên cạnh đó mở
rộng, bổ sung một số module quản lý dữ liệu của phần mềm nhằm hoàn
24


thiện dần tính năng ứng dụng của phần mềm để có thể đáp ứng yêu cầu
của công tác quản lý môi trường hiện nay.
– Đề tài sử dụng module mô hình hóa để tính toán lan truyền chất ô nhiễm
trong không khí phát sinh từ hoạt động của các doanh nghiệp trong KCN
– Đề tài ứng dụng công nghệ thông tin cho KCN Tây Bắc Củ Chi với
những đặc thù khác biệt với các KCN khác được quản lý. Việc ứng dụng
công nghệ thông tin nhằm nâng cao năng lực quản lý môi trường cho các
khu công nghiệp nhằm hỗ trợ các nhà quản lý trong bài toán ra quyết
đònh là hướng đi còn mới mẻ ở Việt Nam.


























25


CHƯƠNG 1
1 TỔNG QUAN CHUNG VỀ KHU CÔNG NGHIỆP TÂY BẮC CỦ CHI,
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
1.1 Vò trí đòa lý

Hình 1.1 Bản đồ vò trí Khu công nghiệp Tây Bắc Củ Chi

×