Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Khóa luận tốt nghiệp: Vai trò của ký họa trong học tập và sáng tác hội họa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.23 MB, 27 trang )

trờng đại học s phạm hà nội
Khoa s phạm âm nhạc và mỹ thuật
o0o
Khóa luận tốt nghiệp
cử nhân s phạm mỹ thuật
Đề tài:
vai trò của ký họa trong học tập
và sáng tác hội họa
Giáo viên hớng dẫn : Th.s. phạm văn tuyến
Học viên : phùng thị lan phơng
Lớp : Đại học mĩ thuật k2
việt trì phú thọ
ViÖt Tr× - 2007
Môc lôc
§Ò tµi: 1
ViÖt Tr× - 2007 2
2
A. Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài:
Kí họa là môn học không thể thiếu trong học tập mĩ thuật nói chung và
hội họa nói riêng kí họa giúp cho ngời học có t liệu để xây dựng tác phẩm và
rèn luyện óc quan sát, kĩ năng ghi chép, nắm bắt thực tế, tạo cảm hứng sáng
tác.
Kí họa giúp ngời vẽ phát triển khả năng quan sát, nhận xét, nắm bắt
nhanh đặc điểm là dáng của cảnh vật, con ngời trong tự nhiên và trong cuộc
sống.
Mọi sự vật, hoạt động xung quanh chúng ta luôn chuyển động và không
ngừng thay đổi theo thời gian và không gian. Có biét bao nhiêu vẻ đẹp của tự
nhiên và cuộc sống đã đi vào thơ ca, nhạc, họa, trở thành những tác phẩm làm
rung động lòng ngời. Vẻ đẹp của buổi bình minh trên bãi biển, vẻ đẹp của
ngọn núi màu lam ẩn hiện lảng bảng trong buổi chiều tà, vẻ đẹp duyên dáng


của cô thiếu nữ, vẻ đẹp của lao động, của các anh hùng trong chiến đấu bảo vệ
tổ quốc Để có những tác phẩm phản ánh chân thực vẻ đẹp đó các nhà thơ,
nhà văn, nhạc sĩ, cũng nh họa sĩ luôn phải đắm mình với thực tế. Thậm chí còn
hi sinh cả xơng máu để ghi chép những hình ảnh, những hoạt động và tìm cảm
hứng cho sáng tác.
Trong hội họa hình họa là môn học cơ bản, nghiên cứu hình dáng con ng-
ời, đồ vật ở trạng thái tĩnh, lấy hình khối làm trọng tâm của việc diễn tả.
Những trang thực tế, con ngời và cảnh vật luôn ở trạng thái vận động. Có
những sự vật hiện tợng chỉ thoáng qua trong khoảnh khắc rồi biến đi không
lặp lại. Muốn ghi chép nhanh đợc những sự vật hiện tợng đó, ngời vẽ phải sử
dụng đến phơng pháp vẽ kí họa.
Là một giáo viên dạy môn mĩ thuật trong trờng PT tôi tự nhận thấy trách
nhiệm của nhiều phơng pháp nghiên cứu và tìm hiểu về kí họa để:
3
Đáp ứng nhu cầu tiết học của bài vẽ theo mẫu kí họa.
Để có vốn kiến thức hiểu sâu hơn về cái hay cái đẹp của kí họa Nghiên
cứu về kí họa giúp tôi có đủ tự tin và có đủ khả năng hơn khi vẽ minh họa
trong các giờ dạy vẽ theo mẫu, vẽ theo đề tài, vẽ trang trí.
Giúp tôi có khái niệm đúng đắn hơn về kí họa, về mục đích, vai trò của kí
họa trong học tập và sáng tác hội họa, các thể loại chất liệu, phơng tiện vẽ kí
họa.
Tôi đã đọc một số tài liệu và sách tham khảo về kí họa. Nó đã thật sự
cuốn hút tôi, bởi trong kí họa nó còn chất chứa và tiềm ẩn những giá trị nghệ
thuật mà tôi cha biết về nó. Đợc sự giúp đỡ tận tình của "Thạc sĩ" Phạm Văn
Tuyến tôi đã chọn đề tài này làm khóa luận tốt nghiệp của mình.
2.2. Mục đích nghiên cứu đề tài.
Qua bà tiểu luận tốt nghiệp tôi đã có dịp đi sâu vào tìm hiểu kỹ càng hơn
về giá trị nghệ thuật của kí họa từ khái niệm, mục đích, vai trò của kí họa
trong học tập và sáng tác hội họa các thể loại kí họa và hiểu đợc cái hay cái
đẹp trong trang kí họa của họa sĩ Việt Nam và trên thế giới.

Những nghiên cứu sẽ giúp tôi bổ sung nhận thức cho vốn hiểu biết còn
hạn chế của mình. Từ đó có kiến thức vững vàng hơn để truyền thụ và phân
tích tới các em học sinh giúp các em hiểu biết hơn về kí họa, giá trị của kí họa
trong học tập.
Giúp các em thêm yêu thích môn học và có khả năng ghi chép và nắm
bắt thực tế.
3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu.
* Đối tợng nghiên cứu.
- Kí họa
- Giá trị của kí họa trong các tranh kí họa của một số họa sĩ tiêu biểu
Việt Nam và thế giới.
* Phạm vi nghiên cứu:
- Kí họa trong học tập và sáng tác hội họa.
4
- Các hình thức và chất liệu, phơng tiện kí họa.
Nét,hình ,bố cục , không gian kí hoạ
4. Phơng pháp nghiên cứu.
- Thu thập những hình ảnh của kí họa.
- Phơng pháp nghiên cứu tài liệu.
- Phơng pháp tổng hợp hệ thống - phân tích phơng pháp tổng kết đánh giá.
5. ý nghĩa khoa học và thực tiễn.
Tìm hiểu về kí họa giúp chúng ta hiểu đợc giá trị của nó trong học tập và
sáng tác hội họa. Nó giúp ngời vẽ phát triển khả năng quan sát và nhận xét
nắm bắt nhanh về đặc điểm, hình dáng của những gì diễn ra xung quanh. Đặc
biệt giúp cho chúng ta có t liệu để xây dựng bố cục tranh.
5
B Nội dung
Chơng I
Vài nét khái quát về kí họa
1.1. Đặc điểm kí họa.

Kí họa là môn học ghi chép thực tế, từ nhanh vừa đến thật nhanh, nhằm
ghi lại những nét cơ bản nhất của con ngời, cảnh vật và sự chủ động của nó về
hình dáng, màu sắc, đậm nhạt, diễn ra trong một thời gian ngắn.
Kí họa là ghi nhanh, phơng tiện để vẽ lại gọn, nhẹ, do vậy kí họa rất
thích hợp cho việc ghi chép đặc điểm, hình dáng, cấu trúc của sự vật hiện tợng
trong thiên nhiên, cuộc sống, ngời vẽ phải có kỹ năng ghi chép nhanh.
Kí họa có lợi cho việc bồi dỡng năng lực quan sát và biểu hiện nhanh
nhạy, sắc bén. Đối với ngời học tập và theo nghề hội họa. Vẽ kí họa rất có ích,
có cái hay là một công mà đợc nhiều lợi.
Phong cảnh Mai Châu
Kí họa màu nớc - 1953 của Nguyễn Đức Nùng
6
1.2. Các hình thức kí họa.
1.2.1. Kí họa nhanh.
Kí họa nhanh còn gọi là tốc họa, giống nh nhà văn hay nhà báo tốc kí,
ghi nhanh nhằm lấy t liệu. Kí họa nhanh là ghi nhanh đặc điểm hình dáng bao
quát lên ngoài của đối tợng bằng nét. Trong thực tế, nhiều sự vật hiện tợng
diễn ra rất nhanh rồi biến đi không lặp lại. Muốn "chớp" lấy những hình ảnh
đó ta không thể nóc kéo đối tợng dừng lại mà đợc hình dáng chung của sự vật
hiện tợng.
Ví dụ: Một dáng ngời đang đi, đang chạy, đang mang vác hoặc một
cảnh vật ta không có thời gian vẽ kỹ.
Họa sĩ Tô Ngọc Vân đã sử dụng kí họa nhanh để ghi lại hình ảnh của anh
bộ đội Cụ Hồ trong cuộc kháng chiến chống pháp. Các họa sĩ trong thời kỳ
chống Mĩ nh: Huỳnh Phơng Đông, Thái Hà Cũng đã ghi chép nhanh đ ợc
nhiều t liệu về cuộc chiến đấu gian khổ, bất khuất, kiên cờng của đồng bào
Nam bộ. Để ghi chép, hình dáng sự vật hiện tợng trong khoảnh khắc, ngời vẽ
phải có khả năng bao quát nhanh, nắm nhanh đặc điểm hình dáng của đối t-
ợng, kết hợp nhuần nhuyễn thao tác đa nét bút nhanh, chính xác, bắt lấy
những nét chính của đối tợng.

7
1.2.2. Kí họa thâm diễn.
Kí họa thâm diễn hay còn gọi là kí họa sâu, là loại kí họa nhằm ghi chép
kỹ chi tiết các bộ phận của đối tợng kí họa thâm diễn mang tính chất nghiên
cứu, có thể diễn đạt thật kỹ chân dung, dáng ngời, đồ vật trong trạng thái tĩnh
hoặc trạng thái động. Ghi chép, nghiên cứu những động tác đợc lặp đi lặp lại
nhiều lần hoặc từng bộ phận trên mặt ngời (mắt, mũi, miệng, bàn tay, bàn
chân ). Giúp cho ngời vẽ có hiểu biết sâu, đầy đủ về đặc điểm hình dáng ngời
hay đồ vật hoặc đặc điểm cấu trúc từng bộ phận. Kí họa, thâm diễn rất gần với
hình họa, đều mang tính chất nghiên cứu, tuy nhiên khác hình họa ở chỗ: đối
tợng của vẽ hình họa là mẫu vẽ đợc đặt ở trạng thái tĩnh trong phòng vẽ, còn
đối tợng của kí họa thâm diễn có thể là sự vật, hiện tợng, con ngời đang hoạt
động trong cuộc sống thực tại. Kí họa thâm diễn giúp cho ta nắm vững, hiểu
sâu hơn đặc điểm, cấu tạo hình dáng của đồ vật, con ngời và giúp ta có t liệu
hoàn chỉnh về hình tợng khi xây dựng tranh. Tạo cho bức tranh sinh động,
mang tính hiện thực, gần gũi với cuộc sống.
8
1.3. Chất liệu và phơng tiện của kí họa.
Từ khi kí họa sinh ra đến nay, các nhà hội họa ra sức khai thác tiềm năng
của mỗi phơng tiện vẽ, nhiều lần thể nghiệm phơng tiện mới, tìm tòi phơng
pháp kỹ thụât mới. Kí họa không bị hạn chế bởi chất liệu và phơng tiện, phơng
tiện. Phơng tiện và vật liệu khác nhau có thể sinh ra hiệu quả nghệ thuật khác
nhau.
Nếu vẽ với mục đích luyện tập hoặc để lấy t liệu cho sáng tác, ta có thể
vẽ bằng bút chì, bút sắt. Muốn ghi lại màu sắc của cảnh vật, con ngời, ta có
thể vẽ bằng màu nớc. Muốn có bức tranh phong cảnh hay góc cảnh vẽ trực
tiếp thiên nhiên ta có thể vẽ bằng màu bột hoặc sơn dầu.
1.3.1. Bút chì.
Một trong những chất liệu tiện lợi cho kí họa là bút chì và giấy; ngời vẽ
có thể chủ động trong việc sử dụng đậm nhạt của đờng nét. Đặc điểm tốt của

bút chì cho vẽ kí họa klà dễ tẩy xóa. Bút chì có rất nhiều loại nh chì cứng (H)
loại TB (H b); loại mềm (B) và rất mềm (6B). Khi kí họa ta có thể chọn loại
bút mềm hoặc chì mềm hoặc chì than bởi nó dễ biểu hiện tình cảm, đờng nét
mạch lạc, uyển chuyển, phong phú.
1.3.2. Bút sắt.
Là loại bút có ngòi sắt, dùng mực để vẽ. Ngày nay ngời ta dùng bút máy
thay cho bút sắt. Kí hoạ bằng bút sắt hay bút máy, hình vẽ thờng sinh động
9
Cô gái dân tộc tày - chì, 1950
hơn, bởi nét vẽ mạch lạc, rõ ràng, thoáng hoạt, do đặc điểm của ngòi bút dễ
tạo nét thanh, nét đậm kí họa bằng bút sắt đòi hỏi ngời vẽ có khả năng nắm
bắt nhanh, đặc điểm tỷ lệ, hình dáng của đối tợng để có thể chủ động tạo ra
nét vẽ mạnh mẽ, táo bạo hay thanh mảnh, mềm mại.
1.3.3. Mực nho.
Là loại chất liệu màu đen đợc đóng thành thỏi, khi vẽ cần phải mài ra đĩa
với nớc sạch và vẽ bừng bút lông. Mực nho là loại chất liệu mà các họa sĩ
Trung hoa thờng dùng trong vẽ tranh thủy mặc, danh họa Tề Bạch Thạch đã
có nhiều bức tranh nổi tiếng về vẽ động vật nh: Tôm, cua Đặc điểm của kí
họa bằng mực nho là không chỉ ghi lại hình dáng của cảnh vật hiện tợng, con
ngời bằng nét mà còn diễn tả đợc cả đậm nhạt, ánh sáng, không gian, làm cho
cảnh vật sống động hơn.
1.3.4. Màu nớc.
Khi muốn ghi lại màu sắc của cảnh vật, hiện tợng, con ngời ta có thể
dùng màu nớc để kí họa. Kí họa bằng màu nớc giúp cho ngời vẽ cảm nhận đợc
vẻ đẹp phong cách của màu sắc trong thiên nhiên, cuộc sống con ngời. Tiếp
xúc kí họa bằng màu nớc còn rèn luyện đợc kĩ năng sử dụng màu sắc, là điều
kiện tốt cho sáng tác tranh. Nhiều bức kí họa bằng màu nớc đã trở thành các
tác phẩm nh: Bức phong cảnh của họa sĩ Huỳnh Phơng Đông; "Con trâu quả
thực"; "Đuốt đuốc đi học" của họa sĩ Tô Ngọc Vân.
1.3.5. Màu bột:

Để ghi lại toàn bộ vẻ đẹp tự nhiên của cảnh vật, hiện tợng ta có thể dùng
màu bột để vẽ. Tính chất của màu bột là nhanh khô, dễ xóa, dễ chồng màu, rất
thuận lợi cho kí họa màu bột đã trở thành những tác phẩm hoàn hảo, thể hiện
đợc tính chân thực cuộc sống và cảm xúc của ngời vẽ.
Từ những chất liệu và phơng tiện trên nó góp phần không nhỏ cho việc
học vẽ kí họa và chép t liệu để sáng tác tranh. Mỗi chất liệu và phơng tiện nó
đều thể hiện đợc hiệu quả về nét, màu sắc khác nhau. Muốn có đợc những đ-
ờng nét mềm mại, những mảng màu sáng tối trong trang kí họa không chỉ phụ
10
thuộc vào khả năng của ngời vẽ mà còn phụ thuộc vào phơng tiện diễn tả.
Mới học vẽ kí họa chúng ta nên sử dụng phơng tiện bút chì và giấy để
luyện tập. Bởi tính chất của chì mềm mại, dễ, vẽ, và kết thúc đặc điểm của đối
tợng. Còn đối với họa sĩ có kinh nghiệm sử dụng màu nớc hay màu bột và sơn
dầu. Nên những bức kí họa của họ. Vì vậy mà những bức kí họa màu của họ
đã trở thành những bức tranh có giá trị cả về nghệ thuật lẫn nội dung.
Chơng II
Vai trò của kí họa trong học tập và sáng tác hội họa
2.1. Vai trò của kí họa trong học tập và sáng tác hội họa.
Kí họa giúp cho ngời vẽ ghi chép đợc mọi cảnh vật, mọi hoạt động của
con ngời diễn ra trong một thời gian ngắn, nhằm lấy t liệu và tìm cảm hứng
cho sáng tác tranh.
Vì vậy mà kí họa có vai trò quan trọng trong học tập và trong sáng tác
hội họa là môn học tơng đối khó đối với ngời mới học vẽ. Để ghi chép đợc đặc
điểm hình dáng cấu trúc của sự vật hiện tợng trong tự nhiên, trong cuộc sống,
ngời vẽ phải có kĩ năng ghi chép nhanh. Muốn có kỹ năng ghi chép nhanh cần
phải tích cực rèn luyện thờng xuyên, kí họa nhiều và thờng xuyên còn làm
phong phú trí tởng tợng, làm giàu vốn biểu tợng, phát huy t duy hình tợng và
cảm xúc thẩm mĩ. Ngoài ra nó còn giúp cho chúng ta học vẽ hình họa tốt hơn.
Vai trò quan trọng nhất của kí họa là giúp chúng ta có t liệu từ thực tế
sống động để sáng tác tranh.

11
12
Chúng ta biết rằng nghệ thụât chân chính bao giờ cũng bắt nguồn từ cuộc
sống, phản ánh chân thực cuộc sống. Trong đó ngời nghệ sĩ biểu hiện tâm t
hay trạng thái tình cảm của mình. Nh vậy, nếu sáng tác tranh không dựa trên
t liệu ghi chép từ thực tế thì tranh sẽ khô cứng, buồn tẻ, không có hồn do bốn
biểu tợng nghèo nàn và thiếu cảm xúc. Ngoài mục đích lấy t liệu cho sáng tác
kí họa còn giúp cho ta cảm thụ đợc cái hay cái đẹp của cuộc sống. Xuất phát
từ những cảm xúc thẩm mĩ, mà cảm xúc thẩm mĩ là một trạng thái của tình
cảm, xảy ra trong một hoàn cảnh cụ thể trong một thời gian ngắn trớc một đối
tợng thẩm mĩ tạo cho ta có cảm hứng sáng tác. Chẳng hạn. Một khuôn mặt
đẹp, một hình dáng thanh tú của cô thiếu nữ, một góc cảnh đẹp của làng quê
làm ta thấy bồi hồi, xao xuyến, nảy sinh trong ta một ý tởng mới. Ta cảm thấy
cái đẹp đó giống nh một bài thơ, hay một bức tranh vậy. Những cảm xúc đó
chính là chất liệu tạo nên những rung động thẩm mĩ mà rung động thẩm mĩ
bao gồm cả xúc động lẫn say mê. Nó kích thích con ngời hành động tái tạo.
Muốn sản sinh ra một cái mới. Đó chính là cảm hứng sáng tạo của ngời vẽ.
Kí họa không những đóng góp một giá trị nghệ thuật vô cùng to lớn đối
với những tác phẩm tranh của các họa sĩ, mà nó còn có giá trị hiện thực trong
đời sống và lao động. Nó giúp con ngời có khả năng nhận thức và cảm nhận
quan sát thế giới ngời quanh một cách tinh tế hơn. Có những khoẳnh khắc
thiên nhiên, con ngời đã lu giữ đợc những khoảng khắc đó.
Nhờ có kí tốt cộng với tài năng bố cục và diễn đạt mà nhiều tác phẩm hồi
họa đã đợc đánh giá cao bởi tính chân thực của nó nh "Tát nớc đồng chiêm"
của Trần Văn Cẩn; "Giặc đốt làng tôi" của Nguyễn Sáng ; "Hành quân Ma"
của Phan Thông Nhiều kí họa đã trở thành các tác phẩm có giá trị nội dung
cũng nh nghệ thụât. Ví dụ kí họa của Tố Ngọc Vân, kí họa của các họa sĩ
trong cuộc kháng chiến chống Mỹ.
Tóm lại kí họa có vai trò hết sức quan trọng trong sáng tác tranh, không
những chỉ cung cấp t liệu về hình dáng của sự vật, hiện tợng, mà quan trọng

hơn là tạo cảm hứng sáng tạo cho ngời vẽ.
Kí họa nhiều và thành thạo còn giúp cho chúng ta giảng dạy tốt môn Mĩ
13
thuật ở trờng trung học cơ sở.
2.2. Tác dụng của đờng nét, bố cục, hình khối - không gian trong kí họa.
Giá trị của kí họa nó đợc thể hiện qua bức tranh. Một bức tranh đẹp là
nhờ có kí họa tốt, nét kí đẹp đầy đủ - thông tin, bố cục hợp lý, giúp cho ngời
họa sĩ tự tin hơn khi vẽ tranh.
2.2.1. Nét.
Đờng nét vẽ là ngôn ngữ cơ bản nhất, nhanh nhạy và tiện lợi nhất của hội
hoạ lịch sử tạo hình bằng đờng nét đã có lâu đời nh tranh tờng nội thất của Ai
Cập, bích họa của HiLạp cổ. ở thời kỳ phục hng các nhà hội họa đều rất chú
trọng biểu hiện tạo hình bằng đờng nét. Là ngôn ngữ đặc biệt nhng cổ xa của
nghệ thuật hội họa. Bất luận là hình họa phơng Đông hay phơng Tây thì tính
sáng tạo đều đợc vận dụng vào trong nét vẽ. Nét vẽ còn là sinh mệnh trong
nghệ thuật hội họa truyền thống của nớc ta.
Ngời xa đã sáng tạo và vận dụng nhiều cách sử dụng nét vẽ và đều có thể
lấy cái đó làm điều răn đe đối với chúng ta trong việc học kí họa tính vật.
Nét vẽ không chỉ có thể biểu hiện đợc hình dáng thể thích, thần thái tính
chất, sáng tối và h thật của vật thể mà nó có hiệu nghiệm đối với việc tạo ra
đối tợng đặc trng trong công tác tạo hình, hơn thế nữa nó còn tạo ra mỹ cảm
nghệ thuật có tiết tấu và vận luật phong phú.
Đặc điểm nổi bật của nét vẽ là nó khẳng định rõ ràng, khái quát điêu
luyện, sinh động truyền thần, cấu tạo mặt tranh gọn gàng, dễ hiểu, sức biểu
đạt hết sức phong phú. Khi vẽ yêu cầu tận dụng sự tha dày của nét vẽ cùng với
việc làm tăng thêm sự tơng tác giữa đậm và nhạt, h và thật. Và nó còn biểu
hiện đợc tính nghệ thuật trong quan hệ tầng, lớp giữa các vật thể. Ngời học sẽ
dễ dàng trong việc lấy nét vẽ làm chính trong các bài tập kí họa lấy cảm nhận
về đối tợng nhằm tóm tắt và xác định vẽ cảnh vật thật. Dù có phát hiện ra nét
vẽ có sai sót, tốt nhất không cần phải tẩy xóa hay sửa chữa, lúc này một nét vẽ

khác ở bên cạnh chính xác là đợc. Chỉ cần phơng pháp chúng ta chính xác là
đợc. Chỉ cần phơng pháp chúng ta chính xác, siêng năng, kiên trì vẽ tiếp thì
14
những nét vẽ gọn gàng rõ rệt, súc tiến, nhẹ nhàng, hoặc thanh thoát sẽ che lấp
đợc các nét vẽ không chính xác khiến cho tất cả đối tợng mà chúng ta phác
hoạ ra hấp dẫn ngời xem.
Đờng nét vẽ phân ra đậm nhạt, thành đậm ẩn, hiện tha dày, cứng cáp, mềm
mại, do việc dùng lực nhấn khác nhau. Có thể khiến đờng nét thay đổi. Vấp váp,
dừng lại chuyển ngặt, thuận nghịch, có thể lại các hiệu quả khác nhau:
Để nét vẽ đạt tích sự khoáng đạt, lu loát trong bút pháp diễn tả ngời vẽ
phải dày công luyện tập. Xem tranh ký hoạ của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân ta thấy
nét vẽ của ông vừa lu loát vừa vững chải bay bớm, diễn tả đúng dáng của từng
nhân vật và thể hiện vẻ đẹp của ngời lao động, ngời chiến sĩ, mềm mại, nuột
nà, bay bổng khi thể hiện vẻ đẹp của các thiếu nữ, nh các bức: chân dung lao
bác nông dân, thiếu nữ thái giả gạo, bộ đội đứng gác, vệ quốc quân.
2.2.2. Bố cục:
15
Thực tại khách quan muôn hình muôn vẻ, song không phải bất cứ một sự
vật, hiện tợng nào cũng ghi chép, ngời vẽ cần phải biết lựa chọn, chát lọc lấy
những cái tiêu biểu nhất, điển hình nhất, cô đọng nhất chẳng hạn: đứng trớc
một góc chợ trong số đám đông đang vận động, ngời xem có thẻ cảm nhận đ-
ợc không khí của buổi chợ: ví dụ bức ký hoạ "Hành quân qua suối của Hoạ sĩ
Tô Ngọc Vân, những dáng ngời và cảnh vật đợc chọn lọc khiến ngời xem cảm
giác đợc không khí trong lành, mát mẻ của đoàn bộ đội, đang qua suối. Đoàn
ngời nối tiếp nhau nh vội vã vừa điềm tĩnh th thái. Phía sau họ là những ngọn
núi nhấp nhô, thể hiện sự khó khăn gian khổ mà họ vừa trải qua. Để chắt lọc
đợc những hình tợng điển hình tiêu biểu, ngời lọc vẽ và ngời học vẽ và ngời vẽ
phải có khả năng nhận thấy đối tợng và cách nhìn thực tế, bao quát nhanh.
Muốn đạt đợc trình độ nh vậy chúng ta cần phải tiếp xúc vẽ kí hoạ.
Từ những hình ảnh tiêu biểu điển hình của hiện thực khách quan, ta cần

chú ý đến cách sắp xếp các hình tợng, có khi chỉ bằng vài nét ghi nhanh nhng
các hình tợng đợc sắp đặt hợp lí lẽ làm nổi rõ chủ đề.
16
Bằng những nét kí hoạ nhanh với các hình ảnh đơn giản: một đàn gà,
một chum nớc bên cạnh những gốc dừa đợc điểm thêm mấy dáng ngời đang
đứng, đang đi. Các yếu tố đợc phối hợp với nhau một cách hợp lý tạo nên một
bố cục cân đối. Các hình ảnh đợc diễn đạt bằng các nét vẽ hết sức cô đọng
mang tính khái quát cao, sinh động, đầy cảm xúc. Ta thấy đợc không gian
nắng gió trong cảnh sống đơn sơ nhng kiên cờng bất khuất của ngời dân bến
tre trong kháng chiến chống Mĩ.
2.2.3. Hình khối không gian:
Phơng pháp kí họa sáng - tối có thể biểu hiện cấu trúc của hình thể dới sự
chiếu rọi của ánh sáng trong quan hệ không gian.
Dới sự chiếu rọi của ánh sáng, muốn nắm chắc tuyến giáp giới sáng tối
của đối tợng vật thể, phần chịu sáng, không chịu sáng phải chuyển sang dựa
vào tuyến giáp giới sáng tối. Trên cơ sở lấy đờng nét biểu hiện làm chủ yếu,
thêm vào sự sơ lợc của sáng tối khi vẽ phải giảm bớt thích đáng sự thay đổi
của ánh sáng, nhấn mạnh cấu trúc tổ chức của nhân vật hoặc đạo cụ Cũng có
thể dùng đờng nét chu vi, dùng mảng biểu hiện kết cấu.
Dùng đờng nét to đậm kết hợp với các mảng trung độ, có thể làm nổi bất
trọng điểm, hiệu quả mặt tranh tốt, đấy là một cách biểu hiện khác của sự kết
hợp đờng nét và mảng, thông thờng áp dụng tơng đối nhiều. Chú ý phải dùng
thật sự tự nhiên phòng tránh sinh ra cứng nhắc.
Hình thức thiết lập sắc độ sáng tối là việc thông qua sự điểu chỉnh ánh
sáng trong hội hoạ để miêu tả hình thể của đối tợng. Nó có thể biểu hiện đợc
đầy đủ kết cấu của đối tợng. Nó có thể biểu đợc đầy đủ kết cấu cấu của bề
mặt, chất lợng cảm giác, vuông vức, mênh mang, sâu thẳm khiến cho hiệu quả
thị giác của mặt tranh trở nên mạnh mẽ.
Trong quá trình kí họa sự thông qua kết cấu tia sáng của vật thể để tiến
hành quan sát và phân tích chỉnh thể.

Trên nền tảng cơ bản của việc sử dụng nét vẽ của hình thể phải kết hợp
17
của sắc vẽ của sắc độ sáng tối là sự thiết lập sắc thái sáng tối mang tính tổng
quát và gọn gàng.
Đối với ngời đang học vẽ thì việc kết hợp đờng nét và mảng hay hình
thức thiết lập sắc độ thì quả là không đơn giản. Vì vậy mà ngời học phải học
hỏi dần dần từ cái nhỏ đến cái lớn.
Còn đối với họa sĩ thì việc điều chỉnh ánh sáng cũng không khó khăn, bởi
qua sự hiểu biết tìm tòi khám phá nghiên cứu lâu họ dần rút đợc kinh nghiệm
và đạt đợc hiệu quả cao trong việc thiết lập sắc độ ánh sáng không gian của
tranh.
2.3. Giá trị nghệ thuật trong tranh kí hoạ của họa sĩ Việt Nam và thế giới.
2.3.1. Tranh kí hoạ của hoạ sĩ Việt Nam
Một số kí hoạ mang tính nghệ thuật cao bởi nó thể hiện cảm xúc của ng-
ời vẽ khi trực tiếp đối mặt, chứng kiến khí phách kiên cờng bất khuất của quân
và dân ta và các bức kí hoạ này đã thể hiện đợc phong cách độc đáo của dân
tộc, của từng hoạ sĩ qua cách diễn tả hình và màu.
Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân là ngời tiêu biểu, có những đóng góp đáng kể trong
cuộc kháng chiến chống pháp. Các bức kí hoạ của ông nh: Hành quân qua
suối - Chí Than, Trú quân - Mầu nớc, chi cốt cán - Màu nớc, Qua đèo - Mực
nhỏ đã trở thành các tác phẩm nghệ thuật cho các thế hệ sau học tập.
18
Ngoài đề tài của chiến tranh, các hoạ sĩ còn đi sâu ghi chép phản ánh
cuộc sống lao động sản xuất và xây dựng đất nớc. Kí hoạ đã trỏ thành một loại
hình sở trờng của nhiều hoạ sĩ. Đã có nhiều tác phẩm kí hoạ có gía trị về nội
dung cũng nh nghệ thuật. Nếu so sánh với hoạ sĩ các nớc trên thế giới thì hoạ
sĩ việt Nam cũng đã đạt tới trình độ cao về kí hoạ, thể thiện trong cách diễn tả
hình và màu.
- Nghiên cứu các kí hoạ của hoạ sĩ Việt Nam ta thấy toát lên những u
điểm đáng học tập và phát triển nh:

+ Tính sống động phản ánh kịp thời thực tế thời đại
+ Tính điển hình của những đối tợng đợc ghi chép
+ Tính bố cục trong kí hoạ
+ Tính lu loát và khoáng đạt của bút pháp
Càng ghi chép nhiều khía cạnh của cuộc sống thì kỹ thuật vẽ kí hoạ
càng đợc nâng cao, sự việc phản ánh càng phong phú đa dạng, nhiều hình,
19
nhiều vẻ. Có thể nói thực tế sinh động là động lực thúc đẩy ngời vẽ sáng tác.
Kí hoạ nhiều, hoạ sĩ không những nắm vững nghẹ thuật diễn tả. Nét vẽ sinh
động, bút pháp và màu sắc điêu luyện, mà còn củng cố t tởng, tình cảm và thái
độ đối với hiện thực. Nh vậy, để vẽ kí hoạ tốt và để hỗ trợ cho các môn học
khác, ngời vẽ phải luôn đi sát thực tế ghi chép, phản ánh kịp thời những biến
đổi của cuộc sống. Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân đã từng nói "Còn sáng tác là còn kí
hoạ, ngừng kí hoạ là triệu chứng ngừng vẽ"
2.3.2. Tranh kí hoạ của hoạ sĩ thế giới
Đối với thế giới, hội hoạ ấn tợng là một bớc ngoặt quan trọng bậc nhất
trong lịch sử mĩ thuật cận đại, chuyển từ hội hoạ cổ điển sang hội hoạ hiện đại
của thế kỉ XX. Các hoạ sĩ ấn tợng đã đoạn tuyệt với lối vẽ tù túng của hội hoạ
cổ điển hoà mình với thiên nhiên khoáng đạt.
Từ những năm 1860, các hoạ sĩ Monet, Ronoir, Pissarroi, Sislay th ờng
đi vẽ phong cảnh bên bờ sông Xen ngoại ô thành Pari, Calaude Monet là hoạ
sĩ tiêu biểu cho trờng phái này, ông xông xảo, hăm hở khám phá bóng nớc,
màn sơng và ánh nắng.
Tranh của ông thể hiện vẻ lung linh miêu tả cảnh vật qua màn sơng, ánh
sáng rạng trời. Tác phẩm của ông đã đạt đợc hởng thị giác đẹp rực rỡ, yêu đời,
xác thực và có hồn, nh bức "ấn tợng mặt trời mọc - Sơn dầu, vẽ trực tiếp tại
cảng LeHame năm 1872. Một vầng màu da cam ánh lên trong lớp sơng mờ,
20
chiếu xuống khoảng không gian với các vệt màu xanh lơ, màu xanh lá cây pha
tím, ta nh thấy hình bóng của cây cối, thuyền và sóng nớc. Tất cả mọi vật

trong tranh đều chuyển động; không khí, ánh sáng huyền ảo bao trùm các
hình thể; nớc long lanh phản chiếu dới ánh sáng mặt trời, toả ra nhiều màu sắc
khác nhau. Bên bờ còn mờ hơi sơng, mặt đất nh tắm mình vào khí quyển từ từ
rực sáng.
21
- Nhà văn K. Pauxtoopski liên xô đã phát biểu cảm tởng "Hình nh những
ngời theo chủ nghĩa ấn tợng làm cho ánh sáng mặt trời mạnh lên.
- Dgas hoạ sĩ ấn tợng khi 21 tuổi ông thổ lộ nguyện vọng muốn trở thành
hoạ sĩ với Ingret; hoạ sĩ ngời Pháp. Ingret cho ông lời khuyên: "Hãy vẽ bằng
nét đi vẽ thật nhiều theo trí nhớ hay theo những màu thực "Degas đã lấy lời
khuyên đó làm "Kinh thánh" và đã trở thành một trong những hoạ sĩ ấn tợng.
Ông đã kí hoạ rất nhiều và đã trở thành một trong những hoạ sĩ ấn tợng, những
t liệu đó dã khiến ông thể hiện chân thực, sinh động các cuộc đua ngựa, vũ nữ
nhảy múa, sau khi tắm.
Các hoạ sĩ tài hoa Nhật Bản cũng gắn mình với, thiên nhiên, kí hoạ ghi
chép nhiều, thể hiện vẻ đẹp của rặng núi, sơng tuyết, trăng mây, kết hợp với
nét vẽ chân thực và cảm xúc cực nhạy, vừa hiện thực vừa thơ mộng trong các
tranh sơn thủy, tranh khắc gỗ màu.
22
HoKusai (1760 - 1849) Hoạ sĩ Nhật Bản nổi tiếng thế giới với những bức
tranh vẽ cảnh núi Fujuyama. Ông là ngời cần cù luôn tìm tòi về kí hoạ vì vậy
mà nét vẽ của công ngày càng sắc sảo, nắm bắt thực tế sinh động và ngoạn
mục một cách chính xác.
Nỗi
cay đắng
của nghệ
sĩ Degas
say mê
với nhà
hát, ông là

hoạ sĩ số
23
một về vẻ đẹp của sân khấu Balê, những chiếc váy xoè, những đôi chân của
các cô vũ nữ đã đợc ông dày công nghiên cứu.
Vũ nữ: Tranh của Degas
Ca sĩ phòng trà: Chì than và phấn màu của Degas
Matisse, danh hoạ ngời Pháp là hoạ sĩ đứng đầu trờng phái Dã thú, ông đã
nghiên cứu cách sử dụng màu một cách ấn tợng trong tranh của Vangogh, sự
biểu cảm tinh tế trong tranh của Gauguin và cảm hứng với bút pháp bay bổng
trong tranh của CeZane. Quan niệm của ông cũng nh ngời phơng tây, họ cho
rằng "Con ngời là tởng hoá của mọi cái đẹp trong vũ trụ "Với quan niệm đó
nên trong tranh ấy họ thờng có những hình ảnh khoả thân.
Bức "Âm nhạc" cũng mang quan niệm nh bức "Nhảy múa" bức tranh
khiến ngời xem liên tởng tới những đồng cỏ xanh tơi, con ngời, đất trời hoà
quyện với nhau nh bản hoà tấu êm dịu.
24
Nh vậy để có tác phẩm mang tính hiện thực thể hiện đợc vẻ đẹp của thiên
nhiên, cuộc sống con ngời, all các hoạ sĩ dù ở Châu âu hay Châu á cũng đã
thờng xuyên quan sát ghi chép thực tế Lecnard Devin ci đã nói " Hội hoạ là
một khoa học, là đứa con chân chính của thiên nhiên, vì nó chính là con đẻ
của tự nhiên"
25

×