Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Tủ ATS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (475.92 KB, 18 trang )





TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA CÔNG NGHỆ
KHOA CÔNG NGHỆ
BỘ MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN
BỘ MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN






BÁO CÁO
BÁO CÁO
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT ĐIỆN
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT ĐIỆN
Đề tài:
TÌM HIỂU VÀ TRIỂN KHAI MÔ HÌNH THỰC TẬP TỦ ATS
Cán bộ hướng dẫn:
PHAN TRỌNG NGHĨA
Sinh viên thực hiện:
NGUYỄN HOÀNG TÚ

NỘI DUNG BÁO CÁO
NỘI DUNG BÁO CÁO
1.MỤC ĐÍCH TÌM HIỂU
2.TÓM TẮT LÝ THUYẾT


2.1.Giới thiệu
2.2.Quy cách chọn tủ
2.3.Chức năng hoạt động của tủ ATS
3.NỘI DUNG
3.1.Các khí cụ điện trong tủ ATS
3.2.Các bước thực hiện
3.3.Sơ đồ đấu nối
3.4.Hình ảnh thực tế

1.MỤC ĐÍCH TÌM HIỂU
1.MỤC ĐÍCH TÌM HIỂU

Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý làm việc và công
dụng của tủ ATS.

Tìm hiểu cách đấu lắp, thông số kỹ thuật và
chức năng của các khí cụ bên trong tủ ATS.

2.TÓM TẮT LÝ THUYẾT
2.TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1.2.Giới thiệu

Tủ ATS là hệ thống chuyển đổi nguồn tự
động có tác dụng khi điện lưới bị mất thì
máy phát điện tự động khởi động và đóng
điện cho phụ tải. Khi điện lưới phục hồi thì
hệ thống tự chuyển nguồn trở lại và tự động
tắt máy phát. Ngoài ra, tủ ATS còn có chức
năng bảo vệ khi điện lưới bị sự cố như: mất
pha, mất trung tính, thấp áp, thời gian

chuyển đổi có thể điều chỉnh được.

2.TÓM TẮT LÝ THUYẾT
2.TÓM TẮT LÝ THUYẾT
2.2.Quy cách chọn tủ:
Tủ thường được chọn theo yếu tố sau:

Phù hợp với công suất máy.

Bảo đảm các yêu cầu về tính năng điều
khiển.

Phù hợp với môi trường nhiệt đới, không khí
nhiễm muối ven biển và hải đảo.

Đảm bảo về mặt mỹ quan khi lắp đặt và an
toàn khi sử dụng.

2.TÓM TẮT LÝ THUYẾT
2.TÓM TẮT LÝ THUYẾT
2.3.Chức năng hoạt động của tủ ATS:

Bảo vệ máy phát điện được an toàn.

Bảo vệ phụ tải.

Tự động gửi tín hiệu khởi động máy khi: điện lưới
mất hoàn toàn, mất pha, hoặc điện áp thấp hơn giá
trị cho phép.


Để máy phát điện làm việc ổn định thì thời gian
chuyển đổi sang nguồn máy phát 5-30s.

Khi có điện trở lại thì bộ ATS chuyển nguồn phụ tải
sang nguồn lưới chính. Máy tự động tắt sau khi
chạy làm mát 1-2 phút.

Có khả năng vận hành tự động hoặc bằng nhân
công.

Điều chỉnh được các khoảng thời gian chuyển
mạch.

2.TÓM TẮT LÝ THUYẾT
2.TÓM TẮT LÝ THUYẾT

Một số đèn báo thường gặp
Mặt tủ:

Đèn báo điện lưới.

Đèn báo điện máy phát.

Đèn báo đang cấp điện lưới cho tải.

Đèn báo đang cấp điện máy phát cho tải.
Trong tủ:

Đèn báo điện lưới nằm trong phạm vi cho
phép.


Đèn báo điện lưới không đạt và một số đèn
báo khác.

2.TÓM TẮT LÝ THUYẾT
2.TÓM TẮT LÝ THUYẾT

Công tắc điều khiển:
Chuyển mạch MAIN – AUTO – GEN ( chế độ của
ATS ):

MAIN : đóng điện lưới cho tải không điều kiện.

GEN : đóng điện máy phát cho tải không điều kiện.

AUTO : chạy tự động hoàn toàn.
Chuyển mạch AUTO – OFF – TEST ( chế độ của
máy phát ):

TEST : chạy máy phát bất kể điện lưới thế nào.

AUTO : chạy tự động hoàn toàn.

OFF : tắt máy phát hoàn toàn.

2.TÓM TẮT LÝ THUYẾT
2.TÓM TẮT LÝ THUYẾT

Các thông số có thể điều chỉnh được bởi
người sử dụng:

Phần ATS:

Ngưỡng bảo vệ thấp áp của điện lưới.

Thời gian trễ để kiểm tra điện lưới đã hoàn
toàn ổn định khi có điện trở lại.

Thời gian trễ đóng điện lưới cho tải.

Thời gian chờ nóng máy phát điện máy phát
ổn định để đóng điện máy phát cho tải.

Thời gian chờ làm nguội máy phát rồi tắt.

2.TÓM TẮT LÝ THUYẾT
2.TÓM TẮT LÝ THUYẾT
Phần tùy chỉnh:

Thời gian trễ khởi động máy phát hoặc làm
nóng máy phát.

Chọn số lần khởi động máy phát.

Thời gian khởi động.

Thời gian nghỉ giữa các lần khởi động.

Thời gian cấp tín hiệu dừng máy.

3.NỘI DUNG

3.NỘI DUNG
3.1.Các khí cụ điện trong tủ ATS :

ACB:

là loại khí cụ điện dùng để đóng, ngắt điện
bằng tay hoặc tự động có thể tự ngắt mạch
điện khi có sự cố quá tải hoặc ngắt mạch xảy
ra và có thể gắn phụ kiện để đóng cắt từ xa,
bảo vệ chống dòng rò, chống chạm đất.

Công tắc tơ:

là loại khí cụ điện hạ áp, dùng để đóng cắt từ
xa, tự động hoặc trực tiếp bằng nút ấn.

3.NỘI DUNG
3.NỘI DUNG
3.1.Các khí cụ điện trong tủ ATS :

MCB:

Là loại khí cụ điện dùng để đóng ngắt điện
bằng tay hoặc có thể tự ngắt mạch điện khi
có sự cố quá tải hoặc ngắn mạch.

Rờ le trung gian:

Hoạt động trên nguyên tắc tác động lực điện
từ tạo nên nam châm điện dể hút phần động

khép kín mạch từ.

3.NỘI DUNG
3.NỘI DUNG

Rờ le nhiệt:

Là loại khí cụ điện tự động đóng cắt tiếp
điểm nhờ sự co dãn vì nhiệt của các thanh
kim loại. Rờ le nhiệt thường dùng để bảo vệ
quá tải cho các thiết bị điện. trong công
nghiệp rờ le nhiệt được lắp kèm với công tắc
tơ.

3.NỘI DUNG
3.NỘI DUNG
3.2.Các bước thực hiện
Bước 1 : Tìm hiểu cấu tạo thực tế và các thông số kỹ thuật cơ
bản của thiết bị.
Bước 2 : Xem cách bố trí các khí cụ trong tủ điện.
Bước 3 : Xem cách đấu dây của các khí cụ bên trong tủ điện.
Bước 4 : Kiểm tra mạch điện.
Bước 5 : Vận hành tủ điện.
- Nối dây nguồn.
- Đóng áp tô mát nguồn.
- Mở máy động cơ :
+ Ấn nút ON1.
+ Ấn nút OFF1.
+ Ấn nút ON2.
+ Ấn nút OFF2.

- Cắt áp tô mát.

3.NỘI DUNG
3.NỘI DUNG
3.3.Sơ đồ đấu nối tủ ATS

Mạch động lực

3.NỘI DUNG
3.NỘI DUNG

Mạch điều khiển

3.NỘI DUNG
3.NỘI DUNG
Tủ điều khiển ATS dùng 2 ACB – hình dạng kết
nối khóa liện động 2 ACB:


3.4.Hình ảnh thực tế



3.NỘI DUNG
3.NỘI DUNG

Các loại tủ ATS ngoài thực tế
3.4.Hình ảnh thực tế



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×