Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Đề thi thử vào 10 đã được TP thẩm định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.42 KB, 9 trang )

Phạm Đăng Hải - THCS Trần Phú – Hải Phòng – 0914.366.958

ĐỀ THI THỬ LẦN I VÀO LỚP 10
MÔN: TOÁN
Năm học 2012 - 2013
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Chú ý: Đề gồm 02 trang.
Học sinh làm bài vào giấy kiểm tra.
A/ TRẮC NGHIỆM. (2,0 điểm)
Hãy ghi vào bài làm của em chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (ví dụ 1-A, 2-B )
Câu 1. Biểu thức
x 1 2 x− + −
có nghĩa khi
A. x
2≤
B. x
1≥
C.
≤ ≤1 x 2
D. 1 < x < 2
Câu 2. Rút gọn biểu thức
4 7 4 7− − +
được kết quả là
A.
2−
B.
2
C.
2 7
D.
7−


Câu 3. Phương trình của đường thẳng đi qua điểm M
9
1;
2
 

 ÷
 
và điểm N(0; 4) là
A. y = x + 4 B. y =

x + 4 C. y =

1
x 4
2
+
D.
1
y x 4
2
= +

Câu 4. Phương trình ẩn x:
4 2 2
x 2mx 3m 0− − =
, với m

0 có
A. hai nghiệm dương B. một nghiệm âm và một nghiệm dương

C. hai nghiệm âm D. hai nghiệm dương và hai nghiệm âm.
Câu 5. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB = 4 cm, HC = 6 cm.
Độ dài đoạn BH bằng
A. BH = 6 cm B. BH = 4 cm C. BH = 3 cm D. BH = 2 cm
Câu 6. Cho
3
sin
5
α
=
,
0 0
0 90
α
< <
khi đó tan
α
bằng
A. tan
α
=
4
3
B. tan
α
=
3
4
C. tan
α

= 5 D. tan
α
= 3
Câu 7. Từ điểm A ở ngoài đường tròn (O) kẻ tiếp tuyến AM tới đường tròn
(M là tiếp điểm) và cát tuyến ABC (B nằm giữa A và C). Biết AB = 3 cm;
BC = 2 cm, khi đó độ dài đoạn AM là
A. AM =
15
cm B. AM =
6 cm
C. AM = 4 cm D. AM = 5 cm
Câu 8. Hình nón có chiều cao h = 16 cm và bán kính đường tròn đáy r = 12 cm. Diện tích
xung quanh hình nón là
A. 38
π
(cm
2
) B. 192
π
(cm
2
) C. 240 (cm
2
) D. 240
π
(cm
2
)
Trang 1
Phạm Đăng Hải - THCS Trần Phú – Hải Phòng – 0914.366.958

B/ TỰ LUẬN. (8,0 điểm)
Bài 1. (1,0 điểm)
Giải hệ phương trình và phương trình sau:
a)
2x y 3
4x y 6
− + =


− =


b)
( ) ( )
2
x 3x 5 1
x 3 x 2 x 3
− +
=
− + −
.
Bài 2. (2,0 điểm)
Cho biểu thức P =
3(x x 3) x 3 x 2
x x 2 x 2 x 1
+ − + −
+ −
+ − + −
a) Tìm x để P có nghĩa
b) Rút gọn P

c) Tìm x để P <
15
4
d) Tìm x để cho P nhận giá trị là số nguyên.
Bài 3. (1,5 điểm)
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho parabol y =
2
x−
(P) và đường thẳng (d) đi qua
điểm I (0;

4) có hệ số góc k.
a) Viết phương trình đường thẳng (d) theo k
b) Tìm k để đường thẳng (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt.
Bài 4. (3,0 điểm)
Cho đường tròn đường kính AB, điểm C nằm giữa A và B, (AC > BC). Trên
đường tròn lấy điểm D (D khác A và B). Gọi E là điểm chính giữa cung nhỏ BD. Đường
thẳng EC cắt đường tròn tại điểm thứ hai F. Gọi G là giao điểm của DF và AE.
a) Chứng minh
·
·
BAE DFE=
và AGCF là tứ giác nội tiếp.
b) Chứng minh CG vuông góc với AD.
c) Kẻ đường thẳng đi qua C song song với AD cắt DF tại H.
So sánh độ dài đoạn thẳng CH và CB.
Bài 5. (0,5 điểm)
Gọi
1 2
x ,x

là nghiệm của phương trình:
2
x 2(m 1)x 2m 10 0− − + + =
.
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A =
2 2
1 2 1 2
10x x x x+ +
.
Hết
Họ và tên học sinh:
Số báo danh:
Họ và tên giám thị 1 Họ và tên giám thị 2
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)
Phạm Đăng Hải - THCS Trần Phú – Hải Phòng – 0914.366.958
Trang 2

Đáp án sơ lược - ĐỀ THI THỬ LẦN I VÀO LỚP 10
MÔN: TOÁN - Năm học 2012 - 2013
A/ TRẮC NGHIỆM. (2,0 điểm). Mỗi câu đúng cho 0,25 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Chọn C A C B D B A D
B/ TỰ LUẬN. (8,0 điểm)
Bài Lời giải sơ lược Điểm
1
a) (0,5 điểm)
2x y 3
4x y 6
− + =



− =

. Hệ PT có nghiệm (x, y) là (4,5; 12).
0,5
b) (0,5 điểm) * Điều kiện:
x 3,x 2≠ ≠ −

* Đưa phương trình đã cho về dạng:
2
x 4x 3 0− + =
.
* Giải phương trình tìm được:
+
1
x 1=
(thỏa mãn ĐK) +
2
x 3=
(loại, không thỏa mãn ĐK)
* Kết luận: PT có nghiệm x = 1
0,25
0,25
a) (0,5 điểm) P có nghĩa khi x
0, x 1≥ ≠
0,5
b) (0,75 điểm) P =
3(x x 3) ( x 3)( x 1) ( x 2)( x 2)
( x 2)( x 1)
+ − + + − − − +

+ −

P =
( ) ( )
+ −
+ −
3x 5 x 8
x 2 x 1
; P =
3 x 8
x 2
+
+

0,25
0,5
c) (0,5 điểm) Để P <
15
4
khi x >

4
, x 1
9

0,5
d) (0,25 điểm) Tìm x để P nhận giá trị là số nguyên
P =
2
3

x 2
+
+
, có
x 2 2+ ≥ ⇒
3 < P

4, mà P là số nguyên

P = 4

2
1
x 2
=
+

x = 0 (thỏa mãn) .
0,25
a) (0,5 điểm) Phương trình đường thẳng (d) là: y = kx

4 0,5
b) (1,0 điểm) Tìm k để (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt
Phương trình hoành độ giao điểm:
− = −
2
x kx 4


+ − =

2
x kx 4 0
(1)
Xét

=
+ >
2
k 4.4 0
, luôn đúng với mọi k.
Vậy PT (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi k
Do đó với mọi k thì (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt.
0,5
0,5
Phạm Đăng Hải - THCS Trần Phú – Hải Phòng – 0914.366.958
4
(3,0)
Vẽ hình đúng để làm câu a). (0,5 điểm)
0,50
a) (1,0 điểm) Có E là điểm chính giữa cung nhỏ BD, nên
»
»
EB ED=
.

·
1
BAE
2
=


»
EB
,
·
1
DFE
2
=

»
ED
. Do đó
·
·
BAE DFE=
.
Suy ra
·
·
CAG CFG=
, mà điểm A và F cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ CG
Do đó tứ giác AGCF nội tiếp (dấu hiệu nhận biết).
0,50
0,50
b) (1,0 điểm) Xét tứ giác AGCF nội tiếp, có
·
·
ACG AFG=
(1)

(góc nội tiếp cùng chắn
»
AG
).
Xét đường tròn đường kính AB có
·
·
AFG ABD=
(2)
(góc nội tiếp cùng chắn
»
AD
).
Từ (1), (2) suy ra
·
·
ACG ABD=
nên CG//BD (hai góc đồng vị).

·
0
ADB 90=
(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) nên
BD AD

,
suy ra
CG AD⊥

0,25

0,25
0,25
0,25
c) (0,5 điểm) Cách 1: Gọi M là giao điểm của DF và AB. Do CH//AD
nên
CH AD
CM AM
= ×
(3)
Do AG là phân giác của góc
·
MAD
nên
AD GD
AM GM
= ×
(4)
Do CG//BD nên
GD CB
GM CM
= ×
(5)
Từ (3), (4), (5) ta có
CH CB
CH CB
CM CM
= ⇔ =
.
Cách 2: Chứng minh tứ giác CHFB nội tiếp (
·

·
CHD CBF=
)

·
·
CFH CFB=
, suy ra CH = CB.
0,25
0,25
5
(0,5)
* Phương trình có nghiệm khi
( ) ( )
2
' 0 m 1 2m 10 0∆ ≥ ⇔ − − + ≥
2
m 4m 4 13 m 2 13⇔ − + ≥ ⇔ − ≥
m 2 13⇔ ≥ +
hoặc
m 2 13≤ −
.
Theo hệ thức Vi ét có
( )
1 2 1 2
x x 2 m 1 ,x x 2m 10+ = − = +
A =
( )
2
2 2

1 2 1 2 1 2 1 2
10x x x x 8x x x x+ + = + +

A =
( ) ( ) ( )
2 2
8 2m 10 4 m 1 4 m 1 80
+ + − = + +

* Với
( )
2
m 2 13 m 1 3 13 m 1 22 6 13≥ + ⇒ + ≥ + ⇒ + ≥ +
Suy ra
( )
A 4 22 6 13 80 168 24 13≥ + + = +
(1)
0,25
M
H
G
F
E
B
A
C
D
Phạm Đăng Hải - THCS Trần Phú – Hải Phòng – 0914.366.958
Với
m 2 13≤ −

m 2 13 m 1 3 13 0⇒ − ≥ − + ⇒ − − ≥ − + >
( )
2
m 1 22 6 13
⇒ − − ≥ −
( )
2
m 1 22 6 13 A 168 24 13
⇒ + ≥ − ⇒ ≥ −
(2)
Từ (1) và (2) suy ra A nhỏ nhất bằng
168 24 13−
khi
m 2 13= −
.
0,25
Chú ý :
-) Trên đây chỉ trình bày được một cách giải, nếu học sinh làm theo cách khác mà đúng thì cho điểm tối
đa ứng với điểm của câu đó trong biểu điểm.
-) Học sinh làm đúng đến đâu cho điểm đến đó theo đúng biểu điểm.
-) Trong một câu, nếu học sinh làm phần trên sai, dưới đúng thì không chấm điểm.
-) Bài hình học, học sinh vẽ hình sai thì không chấm điểm. Học sinh không vẽ hình mà làm vẫn đúng thì
cho nửa điểm của các câu làm được.
-) Bài có nhiều ý liên quan, nếu học sinh công nhận ý trên để làm ý dưới mà làm đúng thì chấm điểm.
-) Điểm của bài thi là tổng điểm các câu làm đúng và không được làm tròn.

ĐỀ THI THỬ LẦN II VÀO LỚP 10
MÔN: TOÁN
Năm học 2012 - 2013
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)

Chú ý: Đề gồm 02 trang. Học sinh làm bài vào giấy kiểm tra.
A/ TRẮC NGHIỆM. (2,0 điểm)
Hãy ghi vào bài làm của em chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (ví dụ 1-A, 2-B )
Câu 1. Hệ phương trình
2x 2y 9
2x 3y 4
+ =


− =

có nghiệm (x, y) là
A.
 
 ÷
 
7
; 1
2
B.
 

 ÷
 
7
; 1
2
C.
7
;1

2

 
 ÷
 
D.
7
; 1
2
 
− −
 ÷
 
.
Câu 2. Khẳng định nào sau đây là sai
A. Nếu a > 4 thì
a 2>
B. Nếu 0 < a < 1 thì
a a<
C. Nếu a > 1 thì
a a>
D. Nếu a > b > 0 thì
a b>
.
Câu 3. Hàm số bậc nhất y =
( )
2
m 5m 4 x 2− + −
nghịch biến với giá trị của m là
A. m > 1 B. m < 4 C. 1 < m < 4 D.

1 m 4≤ ≤
.
Câu 4. Cho phương trình ẩn x: ax
2
+ bx + c = 0 (a ≠ 0). Khẳng định nào là đúng
A. Phương trình luôn có hai nghiệm
B. Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt khi a.c < 0
C. Phương trình có nghiệm kép khi ∆ ≥ 0
D. Phương trình vô nghiệm khi ac > 0.
Câu 5. Cho

ABC có
µ
B
= 45
0
,
µ
C
= 60
0
, cạnh AC = a thì cạnh BC bằng
A. a(
3
+ 1) B.
a(1 2 3)
2
+
C.
a( 3 1)

2
+
D.
a(2 3 1)
2

.
Câu 6. Khẳng định nào sau đây là đúng
Phạm Đăng Hải - THCS Trần Phú – Hải Phòng – 0914.366.958
A. Nếu
µ
µ
A B>
thì tanA < tanB B. Nếu
µ
µ
A B>
thì sinA > sinB
C. Nếu cosA < cosB thì
µ
µ
A B<
C. Nếu
µ
µ
A B>
thì cotA > cotB.
Câu 7. Cho đường tròn (O; 3cm) và hai điểm A, B nằm trên đường (O) sao cho số đo
cung lớn AB bằng 240
0

. Diện tích quạt tròn giới hạn bởi hai bán kính OA, OB và
cung nhỏ AB là
A. 18
π
(cm
2
) B. 9
π
(cm
2
) C. 6
π
(cm
2
) D. 3
π
(cm
2
)
Câu 8. Hình cầu có bán kính bằng bán kính đường tròn ngoại tiếp hình vuông cạnh a, có
thể tích là
A.
3
a 2
3
π
B.
3
2 a 2
3

π
C.
3
4 a 2
3
π
D.
3
a 2
6
π
.
Trang 1
B/ TỰ LUẬN. (8,0 điểm)
Bài 1. (1,0 điểm)
1) Giải bất phương trình:
x 3 x 1
2 3
+ −
>
2) Giải phương trình:
4 2
x 3x 4 0− − =
.

Bài 2. (1,5 điểm)
1) Rút gọn các biểu thức:
a)
A 4 2 3 4 2 3= − − +
b)

1 3 4
B
2 1 5 2 3 5
= + −
− + −
.
2) Cho hai hàm số bậc nhất
( )
y m 1 x 1= + +

( )
y 2m 6 x m= − + +
(m là tham
số,
m 1,m 3≠ − ≠
). Với giá trị nào của m thì đồ thị hai hàm số trên là hai đường
thẳng song song với nhau?

Bài 3. (1,5 điểm)
Cho phương trình ẩn x:
2 2
x 2(m 2)x (m 2m 3) 0− − + + − =
.
1) Tìm m để phương trình có nghiệm.
2) Gọi
1 2
x , x
là nghiệm của phương trình. Tìm m sao cho:
1 2
1 2

1 1 x x
x x 5
+
+ =
.
Bài 4. (3,5 điểm)
Cho đường tròn (O) có đường kính AB = 2R và E là điểm bất kỳ trên đường tròn
đó (E khác A và B). Đường phân giác
·
AEB
cắt đoạn thẳng AB tại F và cắt đường
tròn (O) tại điểm thứ hai là K.
1) Chứng minh:
·
·
KAB AEF=
, tam giác KAF đồng dạng với tam giác KEA.
2) Đường trung trực đoạn thẳng EF cắt OE tại I. Chứng minh: IF//OK và đường
tròn (I) bán kính IE tiếp xúc với đường thẳng AB tại F.
3) Chứng minh MN//AB, trong đó M và N lần lượt là giao điểm thứ hai của AE,
BE với đường tròn (I).
4) Tính giá trị nhỏ nhất của chu vi tam giác KPQ theo R khi E chuyển động trên
đường tròn (O) với P là giao điểm của NF và AK; Q là giao điểm của MF và BK.
Phạm Đăng Hải - THCS Trần Phú – Hải Phòng – 0914.366.958
Bài 5. (0,5 điểm)
Cho a, b là các số nguyên dương thay đổi và thỏa mãn
ab 1 3
a b 2
+
<

+
. Tìm giá trị lớn
nhất của biểu thức
3 3
3 3
a b 1
P
a b
+
=
+
.
Hết
Họ và tên học sinh:
Số báo danh:
Họ và tên giám thị 1 Họ và tên giám thị 2
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)
Trang 2
MÔN: TOÁN - Năm học 2012 - 2013
A/ TRẮC NGHIỆM. (2,0 điểm). Mỗi câu đúng cho 0,25 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Chọn A B C B C B D A
B/ TỰ LUẬN. (8,0 điểm)
Bài Lời giải sơ lược Điểm
1
(1,0)
1) (0,5 điểm)
x 3 x 1
2 3
+ −

>
. Bất PT có nghiệm x >

11.
0,5
2) (0,5 điểm)
4 2
x 3x 4 0− − =
. PT có nghiệm
x 2
= ±
.
0,5
1) (1,0 điểm)
a) (0,5 điểm)
A 4 2 3 4 2 3= − − +
=
3 1 3 1− − +

A =
( )
3 1 3 1− − +
=

2 (vì
3 1 0− >
)
0,25
0,25
b) (0,5 điểm)

( ) ( )
3 5 2 4 3 5
2 1
B
2 1 5 2 9 5
− +
+
= + −
− − −

B =

2.
0,25
0,25
2) (0,5 điểm) Để đồ thị hai hàm số song song khi

m 1
m 1
5
m 1 2m 6
m
3






 

+ = − +
=



5
m
3
⇒ =
. Vậy m =
5
3
thỏa mãn.
0,5
3
1) (0,5 điểm) Phương trình đã cho là PT bậc 2, PT có nghiệm khi
( )
( )
2
2
' 0 m 2 m 2m 3 0∆ ≥ ⇔ − − + − ≥
7
m
6
⇔ ≤
.
0,5
(1,5)
2) (1,0 điểm) Với
7

m
6

, thì PT có nghiệm.
Theo hệ thức Viét có
2
1 2 1 2
x x 2(m 2);x .x m 2m 3+ = − = + −

0,5
0,25
Phạm Đăng Hải - THCS Trần Phú – Hải Phòng – 0914.366.958
Từ
1 2
1 2
1 1 x x
x x 5
+
+ =
1 2 1 2
(x x )(5 x x ) 0⇒ + − =

*
1 2
x x 0 m 2 0 m 2+ = ⇔ − = ⇔ =
(loại)
*
2 2
1 2
5 x x 0 5 (m 2m 3) 0 m 2m 8 0− = ⇔ − + − = ⇔ + − =

Tìm được
1
m 2=
(loại);
2
m 4= −
(chọn). Kết luận m =

4
0,25
4
(3,5)
Vẽ hình đúng để làm câu a).
(0,5 điểm)
0,50
1) (1,0 điểm) Có
·
·
KAB KEB=
(hai góc nội tiếp cùng chắn cung KB)

·
· ·
·
KEB KEA KAB AEF= ⇒ =

Xét

KAF và


KEA có chung
·
AKE
,
·
·
KAB AEF=
Suy ra

KAF đồng dạng

KEA (g.g)
0,50
0,50
2) (1,0 điểm) Có

IEF cân tại I,

OEK cân tại O nên
·
·
OKE IFE=
(cùng
bằng

IEF
). Suy ra IF//OK.
Do
·
·

AEK KEB=
nên
»
»
KA KB=
, suy ra
OK AB⊥
. Từ đó
IF AB⊥
tại F
IF là bán kính của (I). Suy ra đường tròn (I) tiếp xúc AB tại F
0,5
0,5
3) (0,5 điểm) Có
·
0
AEB 90=
(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
hay
·
0
MEN 90=
. Suy ra MN là đường kính của (I). Hay M, I, N thẳng hàng

IME cân tại I,

OAE cân tại O. Suy ra
·
·
IME OAE=

(cùng bằng
·
OEA
)
Suy ra MI//AB hay MN//AB.
0,25
0,25
4) (0.5 điểm) Do MN//AB, IF

AB nên IF

MN tại I. Suy ra
·
0
NIF 90=
Ta có
·
·
·
0 0
1
NFB NIF 45 AFP 45
2
= = ⇒ =
. Vì
»
»
KA KB=
nên
·

0
KAF 45=
Vậy

AFP vuông cân tại P, suy ra PA = PF,
·
0
KPF 90=
.
Chứng minh tương tự

QFB vuông cân tại Q, suy ra QB = QF,
·
0
KQF 90−

·
0
AKB 90=
nên PKQF là hình chữ nhật
Chu vi

KPQ = KP + KQ + PQ = KP + PF + KF = KA + KF =
R 2
+ KF
Do đó chu vi

KPQ nhỏ nhất

KF nhỏ nhất


F trùng O

E là điểm
chính giữa cung AB. Vậy chu vi

KPQ nhỏ nhất bằng
R 2
+ R khi E là
điểm chính giữa cung AB.
0,25
0,25
* Từ giả thiết có
2ab 2 3a 3b (2a 3)(2b 3) 5+ < + ⇔ − − <
(1)

a,b 1≥
nên
2a 3 1,2b 3 1− ≥ − − ≥ −
.
Phạm Đăng Hải - THCS Trần Phú – Hải Phòng – 0914.366.958
5
(0,5)
+ Nếu a = 1 hoặc b = 1 thì P = 1. (2)
+ Nếu
a 2,b 2≥ ≥
ta có
2a 3 1,2b 3 1− ≥ − ≥
và cùng là số lẻ
Từ (1) suy ra

(2a 3)(2b 3) 1− − =
hoặc
(2a 3)(2b 3) 3− − =

* Nếu
(2a 3)(2b 3) 1− − =
thì
2a 3 1 a 2
2b 3 1 b 2
− = =
 

 
− = =
 
. Suy ra P =
65
16
(3)
* Nếu
2a 3 1
(2a 3)(2b 3) 3
2b 3 3
− =

− − = ⇒

− =

hoặc

2a 3 3
2b 1 1
− =


− =


Ta có (a = 2, b = 3) hoặc (a = 3, b = 2). Suy ra P =
31
5
(4)
Từ (2), (3) và (4) suy ra MaxP =
31
5
khi (a = 2, b = 3) hoặc (a = 3, b = 2)
0,25
0,25
Chú ý : -) Trên đây chỉ trình bày được một cách giải, nếu học sinh làm theo cách khác mà đúng thì cho
điểm tối đa ứng với điểm của câu đó trong biểu điểm.
-) Học sinh làm đúng đến đâu cho điểm đến đó theo đúng biểu điểm.
-) Trong một câu, nếu học sinh làm phần trên sai, dưới đúng thì không chấm điểm.
-) Bài hình học, học sinh vẽ hình sai thì không chấm điểm. Học sinh không vẽ hình mà làm vẫn đúng thì
cho nửa điểm của các câu làm được.
-) Bài có nhiều ý liên quan, nếu học sinh công nhận ý trên để làm ý dưới mà làm đúng thì chấm điểm.
-) Điểm của bài thi là tổng điểm các câu làm đúng và không được làm tròn.

×