KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1. Chọn các ý đúng trong câu sau :
Văn thuyết minh :
A. Là văn thuyết lý trực tiếp trình bày các luận điểm, thể hiện những
tư tưởng quan điểm đạo lý ở đời, có thể là các tư tưởng về chính
trị, triết học đạo đức, xã hội…
B. Là văn kể chuyện, kể việc, kể về con người (nhân vật). Câu
chuyện bao gồm những chuỗi sự việc nối tiếp nhau để đi đến kết
thúc.
C. Là văn nhằm giới thiệu, trình bày chính xác khách quan về cấu
tạo tính chất, quan hệ giá trị…của một sự vật hiện tượng, một
vấn đề thuộc tự nhiên, xã hội, con người.
D. Là văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc
điểm tính chất nổi bật của sự vật, sự việc, phong cảnh.
A.Tìm hiểu thấu đáo về vấn đề cần thuyết minh.
B. Phải xem phim ảnh về vấn đề thuyết minh.
C. Phải thu thập tài liệu.
D. Chú ý thời điểm xuất bản để cập nhật thông
tin.
Câu 2. Biện pháp nào không bắt
buộc với yêu cầu tính chuẩn xác
của văn bản thuyết minh?
TiẾT 68: LÀM VĂN
BỐ CỤC BÀI HỌC
Phương pháp thuyết minh
III, Yêu cầu
đối với
việc vận dụng
phương pháp
thuyết minh
IV,
Luyện tập
I, Tầm quan
trọng của
phương pháp
thuyết minh
II, Một số
phương pháp
thuyết minh
I.Tầm quan trọng của phương pháp thuyết minh (PPTM)
1, Ví dụ :
VD1: “ Nguyễn Trãi là tác giả xuất sắc về nhiều thể loại văn học,
trong sáng tác chữ Hán và chữ Nôm, trong văn chính luận và
thơ trữ tình. Ông để lại một khối lượng sáng tác lớn với nhiều
tác phẩm có giá trị.Những tác phẩm chính viết bằng chữ Hán:
Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Ức Trai thi tập, Chí
Linh sơn phú, Băng Hồ di thực lục, Lam Sơn thực lục, Văn bia
Vĩnh Lăng, Văn loại. Sáng tác bằng chữ Nôm có Quốc âm thi
tập gồm 254 bài thơ viết theo thể Đường luật hoặc Đường luật
xen lục ngôn (sáu chữ). Ngoài sáng tác văn học, Nguyễn Trãi
còn để lại cuốn Dư địa chí, một bộ sách địa lí cổ nhất của Việt
Nam”.(SGK Ngữ Văn L10, T2, Tr 10)
VD2 :« Nguyễn Trãi là tác giả xuất sắc về nhiều thể loại. Bằng
tài năng văn chương của mình, ông đã cho ra đời nhiều tác
phẩm hay và có giá trị nghệ thuật cao».
I.Tầm quan trọng của phương pháp thuyết minh (PPTM)
2, Mối quan hệ giữa PPTM và mục đích thuyết minh
Công cụ
Hiện thực hóa
Phương pháp
thuyết minh
Mục đích
thuyết minh
Văn bản
thuyết minh
Tầm quan trọng của phương pháp thuyết
minh:
Phương pháp thuyết minh giúp hoàn thành tốt
một văn bản thuyết minh, giúp người nói (viết)
thuyết minh một cách mạch lạc, rõ ràng và đạt
hiệu quả cao.
I.Tầm quan trọng của phương pháp thuyết minh (PPTM)
II. Một số phương pháp thuyết minh
1. Ôn tập các phương pháp thuyết minh đã học
Phương pháp nêu định nghĩa
Phương pháp liệt kê
Phương pháp nêu ví dụ
Phương pháp dùng số liệu
Phương pháp so sánh
Phương pháp phân loại,phân tích….
a, Ôn lại kiến thức:
Phương pháp thuyết minh Ví dụ
- Cá là loài động vật có
xương sống, ở dưới nước,
bơi bằng vây và thở bằng
mang.
- Nguyễn Du là một thiên tài
và Truyện Kiều của ông là
một kiệt tác
1. Phương pháp nêu định nghĩa:
a, Mô hình: A là B trong đó A là đối
tượng cần thuyết minh. B là tri
thức về đối tượng.
b, Cách làm: B: kiến thức về lịch sử,
văn hóa, nguồn gốc sự vật, tính
chất và đặc điểm của đối tượng,
thân thế và sự nghiệp của tác giả,
giá trị nội dung và nghệ thuật của
tác phẩm
c, Tác dụng: giúp cho người đọc
hiểu về đối tượng.
- Bao bì ni lông làm tắc nghẽn
cống nước thải, làm chết các
sinh vật, làm ô nhiễm thực
phẩm, thải khí độc gây ung thư
(Thông tin về Ngày Trái Đất năm
2000)
2. Phương pháp liệt kê:
a, Cách làm: kể ra lần lượt các đặc
điểm, tính chất của sự vật theo
một trật tự nào đó.
b, Tác dụng: giúp người đọc hiểu
sâu sắc, toàn diện và có ấn tượng
về nội dung được thuyết minh.
Phương pháp thuyết minh Ví dụ
- Nguy hiểm nhất là các bao bì ni
lông thải bỏ bị đốt, các khí độc thải
ra, đặc biệt là chất đi-ô-xin có thể
gây ngộ độc, gây ngất, khó thở, nôn
ra máu, ảnh hưởng đến các tuyến
nội tiết, giảm khả năng miễn dịch,
gây rối loạn chức năng, gây ung thư
và các dị tật bẩm sinh cho trẻ sơ
sinh
3. Phương pháp nêu ví dụ:
a, Cách làm: dẫn ra những ví dụ
cụ thể để người đọc tin vào nội
dung được thuyết minh.
b, Tác dụng: có tác dụng thuyết
phục người đọc, khiến cho người
đọc tin vào những điều mà người
viết đã cung cấp.
- Cấm hút thuốc ở những nơi công
cộng, phạt nặng những người vi
phạm (ở Bỉ, từ năm 1987, vi phạm
lần thứ nhất phạt 40 đô la, tái
phạm phạt 500 đô la)
(Ôn dịch thuốc lá)
4. Phương pháp dùng số liệu:
a, Cách làm: dùng các số liệu
chính xác để khẳng định độ tin
cậy cao của các tri thức được
cung cấp.
b, Tác dụng: tăng độ chính xác,
độ tin cậy cho bài thuyết minh
Phương pháp thuyết minh Ví dụ
- Ôn dịch thuốc lá đang đe dọa
sức khỏe và tính mạng loài
người còn nặng hơn cả AIDS
Nếu giặc đánh như vũ bão thì
không đáng sợ, đáng sợ là giặc
gặm nhấm như tằm ăn dâu
(Ôn dịch thuốc lá)
5. Phương pháp so sánh:
a, Cách làm: so sánh hai đối tượng
cùng loại hoặc khác loại nhằm làm
nổi bật các đặc điểm, tính chất của
đối tượng cần thuyết minh.
b, Tác dụng: tăng sức thuyết phục
và tin cậy cho nội dung được thuyết
minh.
-
Về nội dung Nguyễn Trãi hội tụ
hai nguồn cảm hứng lớn của văn
học dân tộc là yêu nước và nhân
đạo.
- Về hình thức nghệ thuật văn
chương Nguyễn Trãi có đóng góp
lớn ở cả hai bình diện cơ bản
nhất là thể loại và ngôn ngữ.
(SGK Ngữ Văn lớp 10, T1,Tr12)
6. Phương pháp phân loại, phân
tích:
a, Cách làm: chia đối tượng ra từng
mặt, từng khía cạnh, từng vấn
đề để lần lượt thuyết minh.
b, Tác dụng: giúp cho người đọc
hiểu dần từng mặt của đối tượng
một cách có hệ thống, có cơ sở để
hiểu đối tượng một cách đầy đủ,
toàn diện
II. Một số phương pháp thuyết minh
1. Ôn tập các phương pháp thuyết minh đã học
b, Vận dụng:
Thảo luận nhóm:
Lớp chia thành 4 nhóm, mỗi nhóm phân tích một
ví dụ theo các tiêu chí:
+ Xác định mục đích thuyết minh của từng đoạn văn
+ Xác định phương pháp thuyết minh cho từng đoạn văn
+ Nêu tác dụng của việc sử dụng PPTM
Ví dụ Mục đích thuyết
minh
Phương pháp
thuyết minh
Tác dụng
VD1:
“ông và
chính
sự”
VD2: “
Ba –
sô
bút
danh là
Ba –
sô”
Công lao tiến
cử người tài
của Trần
Quốc Tuấn.
Liệt kê: những
trọng thần do
TQT tiến cử.
Giải thích: vai trò
của TQT đối với
triều chính.
Tăng tính
thuyết
phục, đảm
bảo sự
chân thực
lịch sử.
Nguyên
nhân thay
đổi bút danh
của thi sĩ
Ba-sô.
Kết hợp phân
tích và giải
thích: lí do thay
đổi bút danh
của thi sĩ Ba –
sô.
Lí giải vấn
đề, cung
cấp những
hiểu biết
mới mẻ, bất
ngờ và thú
vị.
Ví dụ Mục đích thuyết
minh
Phương pháp thuyết minh Tác dụng
VD3:
“trung
bình
cực
nhỏ”
VD4:
“nhạc
cụ
mình
sánh
ta”
Con người và
số lượng tế
bào trong cơ
thể con người
Nêu số liệu: từ 40.000
đến 60.000 tỉ tế bào,
10.000 lần
So sánh: sự thay đổi
của phân tử với sự phát
triển của con người.
Lượng nguyên tử với
các vì tinh tú.
Sức thuyết
phục cao, độ
tin cậy lớn
mang tính
khoa học hấp
dẫn, gây ấn
tượng mạnh.
Sự giản dị của
điệu hát trống
quân.
Phân tích: chia
đối tượng ra các
phương diện để
thuyết minh.
Giải thích: sự giản
dị mà sâu sắc của
nhạc cụ
Cung cấp
đầy đủ, chi
tiết những
hiểu biết về
đối tượng.
II. Một số phương pháp thuyết minh
1. Một số phương pháp thuyết minh đã học
c, Kết luận
Mỗi văn bản thuyết minh có thể vận dụng nhiều
phương pháp thuyết minh sao cho phù hợp với mục
đích thuyết minh để văn bản thuyết minh trở nên hấp
dẫn và thuyết phục.
II. Một số phương pháp thuyết minh
2. Một số phương pháp thuyết minh khác
a, Thuyết minh bằng cách chú thích
Ví dụ:
VD1 : Ba – sô là bút danh của một nhà
thơ Nhật Bản và thơ Hai ku của ông
đã trở thành mẫu mực của thơ Hai ku
trên toàn thế giới.
VD2 : Ba – sô là bút danh.
II. Một số phương pháp thuyết minh
2. Một số phương pháp thuyết minh khác
a, Thuyết minh bằng cách chú thích
Khái niệm PPTM bằng cách chú thích: thuyết
minh bằng chú thích là nêu ra 1 tên gọi khác
hoặc 1 cách nhận biết khác có thể chưa phản
ánh đầy đủ những thuộc tính bản chất của đối
tượng.
So sánh :
PPTM bằng cách
chú thích
PPTM bằng cách
định nghĩa
Giống nhau:
Đều có mô hình A là B
Sự khác nhau
•
PPTM bằng cách nêu
định nghĩa:
-
Nêu ra những đặc điểm
tính chất, thuộc tính
của đối tượng nhằm
phân biệt đối tượng
này với đối tượng
khác
-
Hiệu quả: Đảm bảo độ
chuẩn xác và chặt chẽ
cao
•
PPTM bằng cách chú
thích:
-
Nêu ra một tên gọi
hoặc một đặc điểm
nhận biết khác của
đối tượng nhưng chưa
phản ánh đầy đủ
thuộc tính của đối tượng
-
Hiệu quả : Mềm dẻo,
linh hoạt, dễ sử dụng
và diễn đạt phong phú
II. Một số phương pháp thuyết minh
b, Thuyết minh bằng cách giảng giải nguyên nhân – kết quả
* Ví dụ:
Một đệ tử mang đến cho ông một cây lạ nhập giống từ xứ
Trung Hoa. Đấy là cây chuối, giống chuối tiêu. Và ngay tức
thì, nhà thơ say mê nó. Ông bị những tàu lá dài và rộng kia
quyến rũ, tàu lá “đủ lớn để che cho một ẩn sĩ”. Trong cơn gió,
tàu lá kia rách tướp gợi cho ông nghĩ đến cái đuôi loài
phượng hoàng trong huyền thoại, hoặc một chiếc quạt màu
xanh tả tơi vì gió. Ông viết: “ Tôi thích được ngồi dưới gốc
cây chuối của tôi và lắng nghe thanh âm của gió, của mưa
vang lên phía trên tàu lá”. […]
Trong tiếng Nhật, tên cây chuối là ba – sô, và không lâu
sau, các đệ tử đã gọi nơi ẩn cư quạnh vắng của ông là ba –
sô am, hay Lều Cây Chuối, hay Am Ba Tiêu. Còn cái tên nào
thích hợp cho ông lấy làm bút danh hơn tên loài cây mà ông
yêu mến?
II. Một số phương pháp thuyết minh
b, Thuyết minh bằng giảng giải nguyên nhân -kết quả
* Phân tích ví dụ:
- Mục đích thuyết minh chủ yếu : niềm say mê cây
chuối của Ba – sô. Vì đấy mới là bức tranh tâm
hồn của thi sĩ Ba – sô.
- Mối quan hệ giữa 2 ý là quan hệ nguyên nhân -
kết quả :
+ Nguyên nhân : Niềm say mê cây chuối
+ Kết quả : Nhà thơ lấy bút danh là Ba-sô
•
Kết luận:
- Khái niệm: Phương pháp thuyết minh
bằng cách giảng giải nguyên nhân–kết quả
mang tính qui nạp, từ hiện tượng mang
nguyên nhân mà dẫn đến kết luận, kết quả.
- Tác dụng: phương pháp này là làm cho
đối tượng thuyết minh được thể hiện cụ thể,
sinh động hấp dẫn và tăng thêm những hiểu
biết mới mẻ thú vị cho người đọc.
II. Một số phương pháp thuyết minh
III, Yêu cầu đối với việc vận dụng phương pháp thuyết minh
1. Phương pháp thuyết minh được lựa chọn căn cứ vào
mục đích thuyết minh.
2. Phương pháp thuyết minh được sử dụng sao cho làm
nổi bật mục đích thuyết minh,bản chất, đặc trưng của đối
tượng thuyết minh.Mặt khác phải đảm bảo tính chuẩn
xác và hấp dẫn của văn bản thuyết minh.
IV,GHI NHỚ:
1. Muốn làm bài văn thuyết minh có kết quả, người làm bài
phải nắm chắc được PPTM.
2. Những PPTM thường gặp là: định nghĩa, chú thích,
phân tích, phân loại, liệt kê, giảng giải nguyên nhân –
kết quả, nêu ví dụ, so sánh, dùng số liệu
3. Việc lựa chọn, vận dụng và phối hợp các PPTM cần
tuân theo các nguyên tắc:
+ Không xa rời mục đích thuyết minh;
+ Làm nổi bật bản chất và đặc trưng của sự vật, hiện tượng;
+ Làm cho người đọc (người nghe) tiếp nhận dễ dàng
và hứng thú;
IV,GHI NHỚ:
1. Muốn làm bài văn thuyết minh có kết quả, người làm bài
phải nắm chắc được PPTM.
2. Những PPTM thường gặp là: định nghĩa, chú thích,
phân tích, phân loại, liệt kê, giảng giải nguyên nhân –
kết quả, nêu ví dụ, so sánh, dùng số liệu
3. Việc lựa chọn, vận dụng và phối hợp các PPTM cần
tuân theo các nguyên tắc:
+ Không xa rời mục đích thuyết minh;
+ Làm nổi bật bản chất và đặc trưng của sự vật, hiện tượng;
+ Làm cho người đọc (người nghe) tiếp nhận dễ dàng
và hứng thú;
IV, Luyện tập
BT1. Nhận xét về sự chọn lựa, vận dụng và phối hợp các PPTM
trong đoạn trích sau:
Trong muôn vàn loài hoa mà thiên nhiên đã tạo ra trên thế gian này,
hiếm có loài hoa nào mà sự đánh giá về nó lại được thống nhất như
là hoa lan.
Hoa lan đã được người phương Đông tôn là “Loài hoa vương giả”
(Vương giải chi hoa). Còn với người phương Tây thì hoa lan là “Nữ
hoàng của các loài hoa”.
Họ lan thường được chia thành hai nhóm: Nhóm phong lan bao gồm
tất cả những loài sống bám trên đá, trên cây, có rễ nằm trong không
khí. Còn nhóm địa lan lại gồm những loài có rễ nằm trong đất hay
lớp thảm mục. Có thể nói trong thế giới của hoa, chưa có loài nào
đạt đến sự phong phú tuyệt vời như lan, với sự biến thái rất đa dạng
về rễ, thân, lá và đặc biệt là hoa. Chỉ riêng 10 loài của chi lan Hài Vệ
nữ đã cho thấy sự đa dạng tuyệt vời của hoa và lá về hình dáng, sắc
màu. Với cánh môi cong lượn như gót hài, cánh hoa trong mảnh và
mang hòa sắc tuyệt diệu của trắng, vàng, phớt tím, nâu, có khi làn
gió nhẹ, hoa Hài Vệ nữ rung rinh, tưởng như cánh bướm mảnh mai
đang bay lượn.