Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Đề tài NCKHSPUD lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.44 KB, 17 trang )

U BAN NHN DN HUYN CT HI
Trờng TH&THCS HONG CHU
====== ======
TI NGHIấN CU KHOA HC S PHM NG DNG
Sử dụng phơng pháp hoạt động nhóm để
hình thành kiến thức trong môn Luyện từ &
câu cho học sinh lớp 3 trờng TH&THCS
Hoàng Châu
Tỏc gi: Lờ Bớch Ho
Chc v: Giỏo viờn
n v: Trng TH&THCS Hong Chõu
Cát Hi, tháng 02 năm 2013
MỤC LỤC
Stt Nội dung Trang
1 I.Tóm tắt 4
2 II.Giới thiệu 4
3 1. Hiện trạng 4
4 2. Giải pháp thực hiện 4
5 3. VÊn ®Ò nghiªn cøu 5
6 4. Giả thuyết nghiên cứu 5
7 III. Phương pháp 5
8 1. Khách thể nghiên cứu 5
9 2. Thiết kế nghiên cứu 5
10 3. Quy trình nghiên cứu 6
11 4. Đo lường và thu thập dữ liệu 6
12 IV. Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả 6
13 1. Phân tích dữ liệu 6
14 2. Bàn luận kết quả 7
15 V. Kết luận và khuyến nghị 8
16 1. Kết luận 8


17 2. Khuyến nghị 8,9
18 VI. Tài liệu tham khảo 10
19 VII.Phụ lục 10- 15
II. TÓM TẮT
Để giúp cho người học chiếm lĩnh kiến thức một cách tích cực, tránh thụ động,
ye lại thì phương pháp hoạt động trong nhà trường có một vai trò rất to lớn. Dạy
học theo nhóm đang là một trong các phương pháp tích cực nhằm hướng tới mục
tiêu trên. Với phương pháp này, người học được làm việc cùng nhau theo các nhóm
nhỏ và mỗi thành viên trong nhóm đều có cơ hội tham gia vào nhiệm vụ đã được
phân công. Hơn nữa với phương pháp này học sinh thực hiện nhiệm vụ mà không
cần sự giám sát trực tiếp tức thời của giáo viên
Giải pháp của tôi là “ Sử dụng phương pháp hoạt động nhóm trong việc hình
thành kiến thức mới cho học sinh ở môn luyện từ và câu lớp 3 trường TH&THCS
Hoàng Châu ”
Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương: nhóm thực nghiệm và
nhóm đối chứng. Nhóm thực nghiệm được thực hiện giải pháp thay thế khi dạy các
bài: Mở rộng vốn từ: Gia đình; Mở rộng vốn từ: Thành thị và nông thôn. Kết quả
cho thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học tập của học sinh, nhóm
thực nghiệm đã đạt kết quả học tập cao hơn so với nhóm đối chứng. Điểm bài kiểm
tra đầu ra của nhóm thực nghiệm có giá trị trung bình là: 6,1.; điểm bài kiểm tra
đầu ra của nhóm đối chứng là 5.7. Kết quả kiểm chứng t-test cho thấy p < 0,05 có
nghĩa là có sự khác biệt lớn giữa điểm trung bình của nhóm thực nghiệm và nhóm
đối chứng. Điều đó chứng minh rằng sử dụng phương pháp hoạt động nhóm trong
dạy học môn Luyện từ và câu làm nâng cao kết quả học cho học sinh lớp 3 trường
TH&THCS Hoàng Châu.
II.GIỚI THIỆU
2.1. Hiện trạng
Trong SGK Tiếng Việt 3 ở phân môn Luyện từ và câu, việc hình thành kiến
thức mới được tiến hành dưới dạng các bài tập và chủ yếu là những kênh chữ , ít
hình ảnh minh hoạ kém sinh động. Qua thực tế giảng dạy và dự giờ thăm lớp khảo

sát trước tác động tôi thấy giáo viên thường dựa vào nội dung các bài tập trong
SGK hình thành kiến thức bằng cách gợi mở, dẫn dắt học sinh trả lời nội dung các
câu hỏi của bài tập. Học sinh tích cực suy nghĩ, trả lời câu hỏi của giáo viên, phát
hiện và giải quyết vấn đề. Kết quả là học sinh nắm được bài nhưng hiểu chưa sâu
sắc, kĩ năng vận dụng vào thực tế chưa cao. Mặt khác, học sinh tiểu học tâm lý
chưa ổn định các em chưa mạnh dạn tự tin, chưa dám khẳng định suy nghĩ của bản
thân khi gặp những bài tập khó nếu không có sự giúp đỡ của giáo viên.
Để thay đổi hiện trạng trên, đề tài nghiên cứu này đã sử dụng các phương
pháp hoạt động nhóm để hình thành kiến thức cho học sinh.
2.2. Giải pháp thay thế: Phương pháp học tập theo nhóm sẽ hiệu quả hơn đối với
việc giải quyết các vấn đề, những nhiệm vụ không quá dễ đòi hỏi sự sáng tạo, ý
tưởng đa dạng.
Vấn đề sử dụng phương pháp hoạt động nhóm đã có nhiều bài viết được trình
bày trong các tài liệu như:
- Tổ chức dạy học theo nhóm - Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kì III
- Kĩ thuật chia nhóm và điều khiển nhóm - Tạp chí Khoa học giáo dục
- Vận dụng dạy học hợp tác ở Tiểu học - Tạp chí giáo dục
Các chuyên đề này cũng đã thể hiện được một số hoạt động nhóm trong các
môn học nói chung mà chưa đi sâu vào việc sử dụng phương pháp hoạt động nhóm
trong dạy học.
Nghiên cứu của tôi cụ thể hơn và đánh giá được hiệu quả của việc nâng cao
chất lượng môn học. Qua việc học sinh tự khám phá kiến thức các em nhớ lâu. Từ
đó các em có lòng tin, sự say mê, tìm hiểu về môn Luyện từ và câu.
2.3. Vấn đề nghiên cứu: Việc sử dụng phương pháp hoạt động nhóm để hình
thành kiến thức trong môn Luyện từ và câu có nâng cao chất lượng cho học sinh
lớp 3 trường TH&THCS Hoàng Châu hay không ?
2.4. Giả thuyết nghiên cứu: Sử dụng phương pháp hoạt động nhóm để hình thành
kiến thức trong môn Luyện từ và câu sẽ nâng cao chất lượng học tập cho học sinh
lớp 3 trường TH&THCS Hoàng Châu.
III.ph¬ng ph¸p

3.1. Khách thể nghiên cứu:
* Giáo viên:
- Lê Bích Hảo - Giáo viên dạy nhóm thực nghiệm
- Lê Thị Thảo - Giáo viên dạy nhóm đối chứng
* Học sinh:
Hai nhóm được chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng
nhau về tỉ lệ giới tính, có ý thức học tập tốt
3.2. Thiết kế:
Chọn hai nhóm: nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng. Dùng bài kiểm tra
giữa học kì I môn Luyện từ và câu làm bài kiểm tra trước tác động. Kết quả kiểm
tra cho thấy điểm trung bình của hai nhóm có sự khác nhau, do đó chúng tôi dùng
phép kiểm chứng T-Test để kiểm chứng sự chênh lệch giữa điểm số trung bình của
2 nhóm trước khi tác động.
Kết quả: Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương
Đối chứng Thực nghiệm
TBC 5,7 6,1
p = 0,22
p = 0,22 > 0,05, từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai
nhóm TN và ĐC là không có ý nghĩa, hai nhóm được coi là tương đương.
Sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm tương
đương
Thiết kế nghiên cứu
Nhóm Kiểm tra trước TĐ Tác động KT sau TĐ
Thực nghiệm O1 Dạy học có sử dụng
hình thức tổ chức hoạt
động nhóm
O3
Đối chứng O2 Dạy học không sử dụng
hình thức tổ chức hoạt
động nhóm

O4
ở thiết kế này, tôi sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập
NHÓM THỰC NGHIỆM NHÓM ĐỐI CHỨNG
trước tác động sau tác động trước tác động sau tác động
Mot 7 9 7 7
Trung vị 6 9 6 6
Giá trị trung
bình
6.1 8.4 5,7 6.6
Độ lệch chuẩn 0.89 0.7 1.11 1,11

3.3 Quy tr×nh nghiªn cøu
* Chuẩn bị bài của giáo viên:
- Nhóm đối chứng: Thiết kế kế hoạch bài học không sử dụng hình thức tổ
chức hoạt động nhóm, quy trình chuẩn bị bài như bình thường.
- Nhóm thực nghiệm : Thiết kế kế hoạch bài học có sử dụng hình thức tổ
chức hoạt động nhóm.
* Tiến hành dạy thực nghiệm:
Thời gian tiến hành thực nghiệm vẫn tuân theo kế hoạch dạy học của
nhà trường và theo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan. Cụ thể:

Thời gian thực nghiệm
Ngày Môn
Tiết theo
PPCT
Tên bài dạy
12/9/2012 Luyện từ và
câu
Tuần 4
Từ ngữ về :Gia đình. Ôn tập câu Ai là gì?

5/ 12/ 2012 Luyện từ và
câu
Tuần 16
Từ ngữ về:Thành thị - Nông thôn. Dấu phẩy
4. §o lêng
- Bài kiểm tra trước tác động là bài kiÓm tra giữa học kì I môn Tiếng Việt ( Đọc
hiểu – Luyện từ và câu)
- Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra sau khi học xong các bài có nội dung
như trên và lấy ngay đề kiểm tra cuối học kì 1( Đọc hiểu – Luyện từ và câu)
III. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN
51. Phân tích kết quả:
So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động
Đối chứng Thực nghiệm
ĐTB 6,2 8.4
Độ lệch chuẩn 1,11 0,89
Giá trị P của T- test 0,00082
Chênh lệch giá trị TB
chuẩn (SMD)
1,981
Như trên đã chứng minh rằng kết quả 2 nhóm trước tác động là tương
đương. Sau tác động kiểm chứng chênh lệch ĐTB bằng T-Test cho kết quả P =
0,00003, cho thấy: sự chênh lệch giữa ĐTB nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng
rất có ý nghĩa, tức là chênh lệch kết quả ĐTB nhóm thực nghiệm cao hơn ĐTB
nhóm đối chứng là không ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD =
SMD =
Trung bình
thực nghiệm
– Trung bình
đối chứng

Độ lệch chuẩn
đối chứng
SMD =
7,2. 6,25
1,217
0,78

=
. Điều đó cho thấy mức độ ảnh hưởng của dạy học
có sử dụng hoạt động nhóm TBC học tập của nhóm thực nghiệm là lớn.
Kết quả của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là TBC= 7,2,
kết quả bài kiểm tra tương ứng của nhóm đối chứng là TBC = 6,25. Độ chênh lệch
điểm số giữa hai nhóm là 0,6 ; Điều đó cho thấy điểm TBC của hai nhóm đối
chứng và thực nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt, nhóm được tác động có điểm TBC
cao hơn lớp đối chứng.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD = 1,217.
Điều này có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là trung bình. Phép kiểm chứng
T-test ĐTB sau tác động của hai nhóm là p=0.00021< 0.005. Kết quả này khẳng
định sự chênh lệch ĐTB của hai nhóm không phải là do ngẫu nhiên mà là do tác
động
Giả thiết của đề tài “ Sử dụng phương pháp hoạt động nhóm để hình thành kiến
thức trong môn Luyện từ và câu cho học sinh lớp 3 trường TH&THCS Hoàng
Châu ” đã được kiểm chứng
5.2. Bàn luận:
* Ưu điểm: Phương pháp dạy học theo nhóm có những tác động tích cực về mặt
nhận thức sau:
- HS ý thức được khả năng của mình
- Nâng cao niềm tin của HS vào việc học tập
- Nếu chia nhóm có trình độ tương đối đồng đều và đặt ra các vấn đề thích hợp, học
sinh trong nhóm sẽ rất tích cực cùng nhau tham gia giải quyết.

- Phương pháp dạy học theo nhóm rèn luyện rất tốt cho khả năng phát triển trước
đám đông, điều đó mà đa số học sinh ngày nay rất yếu. Không những thế, nó còn
rèn luyện cho học sinh biết sống trong tập thể, biết nói và nghe người khác nói.
Qua hoạt động nhóm tinh thần đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau sẽ được tăng lên, các
thành viên trong nhóm sẽ biết tuân thủ các quy định, trước hết là của nhóm.
* Hạn chế:
- Phương pháp nghiên cứu trường hợp khó có thể giúp GV chuyển tải đầy đủ
những kiến thức cơ bản, thiết yếu về bài học. Vì vậy nó cần được phối hợp với các
phương pháp khác
- Với các lớp đông, sẽ rất khó để mọi HS có cơ hội phát biểu hoặc tham gia đầy đủ
các hoạt động học tập; đồng thời GV sẽ gặp khó khăn trong việc tổ chức lớp học
theo phương pháp này.
- Giảng dạy theo phương pháp này đòi hỏi có nhiều thời gian, trong khi thời lượng
dành cho các môn học nhìn chung lại có xu hướng giảm bớt. Điều này đòi hỏi
HS phải dành thêm thời gian tự học để chuẩn bị trước những yêu cầu do GV đặt ra.
IV. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1.Kết luận:
- Việc sử dụng phương pháp hoạt động nhóm để hình thành kiến thức trong môn
Luyện từ và câu cho học sinh lớp 3 trêng TH&THCS Hoµng Ch©u đã nâng cao kết
quả học tập cho học sinh.
2. Khuyến nghị:
* Đối với giáo viên: Nắm được nội dung chương trình và những yêu cầu cơ bản về
kiến thức kĩ năng môn Luyện từ và câu
- Nắm được phương pháp giảng dạy chủ yếu và đặc trưng cơ bản của từng phương
pháp.
- Những hình thức chủ yếu trong giờ dạy để tổ chức các hoạt động học tập của học
sinh.
- Động viên khen thưởng kịp thời những học sinh có ý thức, đạt kết quả cao trong
học tập.
- Tích cực tham khảo các tài liệu, chuyên san, những sáng kiến, chuyên đề để vận

dụng vào thực tế giảng dạy.
Qua kết quả nghiên cứu này, tôi mong được sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến của hội
đồng khoa học và đồng nghiệp để đề tài này được hoàn thiện và đạt kết quả.

Hoàng Châu, ngày tháng năm 2013
NGƯỜI VIẾT

Lê Bích Hảo
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sổ tay phương pháp giảng dạy.
2. Tµi liÖu liªn quan ®Õn viÖc rÌn kü n¨ng sèng cho häc sinh.
3. Tiếng Việt lớp 3 – Nhà xuất bản giáo dục.
4. Không nên chỉ loay hoay với chương trình và sách giáo khoa – bài
viết của giáo sư Văn Như Cương.
5. Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kì III
6. Tạp chí Giáo dục – 3/ 2010
7. Tạp chí Giáo dục số 234 kì 2 – 3/ 2010
VI. PH LC:
Ph lc 1: K hoch bi hc
Tit 1 LUYN T V CU
BI: T NG V GIA èNH. ễN TP CU: AI L Gè ?


I.Mục đích yêu cầu
- Tỡm c mt s t ng ch gp nhng ngi trong gia ỡnh
- xp c cỏc thnh ng, tc ng vo nhúm thớch hp
- t cõu theo mu Ai l gỡ ?
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ, phiu BT
III. Các hoạt động dạy học

1.Kiểm tra ( 3-5)
- Hãy đặt câu theo mẫu : Ai là gì ?
2.Dạy bài mới
2.1.Giới thiệu bài ( 1-2)
G nêu mục đích- yêu cầu tiết học
2.2.Hớng dẫn luyện tập ( 28-30)
* Bài 1 ( 6 -8)
- G làm mẫu :
+ Bố của cha,mẹ mình gọi là gì ?
+ Mẹ của cha , mẹ mình gọi là gì?
+ Từ chỉ chung ngời sinh ra cha , mẹ
mình gọi là gì ?
- Tơng tự tìm các từ ngữ chỉ gộp những ngời
trong gia đình và ghi vào phiu BT
- G nhn xột, cha bi
=> Chốt : BT 1 đã củng cố cho các em vốn từ
ngữ về gia đình, về những tữ ngữ chỉ gộp
những ngời trong gia đình.
* Bài 2 ( 9)
- G làm mẫu câu a)
+ Con hiền cháu thảo nói lên tình cảm
của ai với ai?
+ Em xếp vào nhóm nào ?
3- 4 H
- H đọc thầm yêu cầu bài
- 1 H đọc to.
- ông
-bà
-ông bà
- H tho lun nhúm tỡm t

v ghi vo phiu BT
- Cỏc nhúm trỡnh by
- Nhúm khỏc nhn xột, b
sung

- H đọc thầm yêu cầu bài
- 1 H đọc to.
- con cháu với ông bà cha mẹ
- con cháu với ông bà cha mẹ
- Tơng tự H thảo luận nhóm
tỡm hiu nghĩa của các thành
ngữ, tục ngữ và xếp vào nhóm
- H tho lun nhúm

G chữa bài và bổ sung
=> Chốt : Tất cả các câu thành ngữ, tục ngữ
trên đều nói về chủ đề nào ?
* Bài 3 ( 11)
- H lm v
- G hớng dẫn H làm mẫu phần a:
+ Tuấn là ai?

Lu ý H viết chữ hoa đầu câu dấu chấm hỏi
cuối câu .
- G chấm điểm.
=> Chốt : Các câu vừa đặt theo mẫu gì ? Khi
đặt câu theo mẫu này cần chú ý điều gì ?
3. Củng cố dặn dò ( 3-5)
- Nêu nội dung bài vừa học?
- G nhận xét tiết học

thích hợp
- H lm bi vo phiu BT
- Cỏc nhúm dỏn phiu lờn
bng

- H c li bi
- Gia đình
- H đọc thầm y/c và ND bài
- 1 H c cỏc cõu vn
Tuấn là anh của Lan/ là ngời
biết nhờng nhịn em )
- H làm vở
- H chữa bài.
Tiết 2: Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : thành thị , nông thôn.Dấu phẩy.
I.Mục đích yêu cầu
- Nờu c mt s t ng núi v ch im thnh th v nụng thụn
- t c du phy vo ch thớch hp trong on vn
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh về thành thị, nông thôn - Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra ( 2-3)
- Kể tên một số dân tộc thiểu số ở nớc ta?
- Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống:
Chiếc cần cẩu nh
Anh em nh thể
2.Dạy bài mới
2.1.Giới thiệu bài ( 1-2)
G nêu mục đích- yêu cầu tiết học
2.2.Hớng dẫn luyện tập ( 28-30)

* Bài 1 ( 10 -11)
-HS trả lời
- H đọc thầm yêu cầu bài
- 1 H đọc to
- H tho lun nhúm lm phiu
BT
- Chữa bài: Kể tên các thành phố và vùng quê
( theo dãy ).
- Lớp và G nhận xét, bổ sung
G có thể kết hợp chỉ bản đồ cho H thấy vị trí
từng thành phố
* Bài 2 ( 11-12)
- G treo tranh về nông thôn, thành phố
- G chữa bài theo dãy.
- G bổ sung
*Chốt : Phân biệt sự khác nhau giữa thành
thị và nông thôn.
* Bài 3 ( 8 - 10)
- G chữa bảng phụ: Em điền dấu phẩy vào
đâu ? Vì sao?
=> Chốt : Nêu nội dung đoạn văn. Tác
dụng của dấu phẩy
3. Củng cố dặn dò ( 3-5)
- Nêu nội dung bài vừa học?
- G nhận xét tiết học
- Cỏc nhúm trỡnh by, nhúm
khỏc nhn xột, b sung
- Đọc thầm nội dung yêu cầu
bài
- H quan sát

- H thảo luận nhóm đôi kể tên
các sự vật và công việc thờng
thấy ở thành thị và nông thôn
- H kể tên theo dãy
H đọc thầm yêu cầu bài
- H làm bài vào vở
Ph lc 3: Bi kim tra
BI KIM TRA TRC TC NG
I. c thm bi tp c sau:
Kin M v cỏc con
Kin l mt gia ỡnh ln. Kin M cú chớn nghỡn by trm con. Ti no Kin
M cng tt bt trong phũng ng ca n con v v v thm tng a:
- Chỳc con ng ngon!
M yờu con. Sut ờm Kin M khụng h chp mt hụn n con. Nhng
cho n lỳc mt tri mc, l kin con vn cha c m thm ht lt.
Vỡ thng Kin M quỏ vt v, bỏc Cỳ Mốo ó nghi ra mt cỏch. Bui ti, n
gi i ng, tt c l kin con u lờn ging nm trờn nhng chic m xinh xinh.
Kin M n thm vo mỏ chỳ kin con nm hng u tiờn. Sau khi c m
thm, chỳ kin ny quay sang thm vo mỏ kin con bờn cnh v thm thỡ:
- M gi mt cỏi hụn cho em y!
C th ln lt cỏc kin con hụn truyn nhau v nh th Kin M cú th chp
mt m vn õu ym c c n con.
II. Da vo ni dung bi c, em hóy khoanh trũn ch cỏi trc nhng ý tr li
ỳng cho tng cõu hi di õy:
Câu 1: Bộ phận nào trong câu: “Kiến Mẹ cả đêm không chợp mắt vì muốn
hôn tất cả các con.” Trả lời câu hỏi Vì sao?
A. Vì Kiến Mẹ tất bật trong phòng ngủ chăm con.
B. Vì muốn hôn tất cả các con.
C. Vì Kiến Mẹ phải đợi mặt trời mọc.
Câu 2: Bộ phận in đậm trong câu: “ Kiến Mẹ tất bật trong phòng ngủ.” trả lời cho

câu hỏi nào?
A. Thế nào? B. Làm gì? C. Là gì?
Câu 3: Câu Kiến là một gia đình lớn thuộc kiểu câu nào?
A. Ai thế nào? B. Ai làm gì? C. Ai là gì?
Câu 4: Trong câu: Buổi tối, đến giờ đi ngủ, tất cả lũ kiến con đều lên giường nằm
trên những chiếc đệm xinh xinh có bao nhiêu từ chỉ sự vật?
A. 2 B. 3 C. 4
Câu 5: Câu nào dưới đây có hình ảnh so sánh
A. Chúc con ngủ ngon
B. Kiến là một gia đình lớn
C. Mẹ yêu con
BÀI KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG
I. Đọc thầm bài tập đọc sau:
BIỂN ĐẸP
Buổi sớm nắng sáng. Những cánh buồm nâu trên biển được nắng chiếu vào
hồng rực lên như đàn bướm múa lượn giữa trời xanh.
Mặt trời xế trưa bị mây che lỗ nhỏ. Những tia nắng dát vàng một vùng biển
tròn, làm nổi bật những cánh buồm duyên dáng như ánh sáng chiếu đèn sân khấu
khổng lồ đang chiếu cho các nàng tiên biển múa vui.
Lại đến buổi chiều gió mùa đông bắc vừa dừng. Biển lặng đỏ đục, đầy như
mâm bánh đúc, loáng thoáng những con thuyền như những hạt lạc ai đem rắc lên
trên.
Biển nhiều khi rất đẹp, ai cũng thấy như thế. Nhưng có một điều ít ai chú ý
là: vẻ đẹp của biển, vẻ đẹp kì diệu muôn màu sắc ấy phần lớn là do mây trời và ánh
sáng tạo nên.
Theo Vũ Tú Nam
II. Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy khoanh tròn chữ cái trước những ý trả lời
đúng cho từng câu hỏi dưới đây:
Câu 1: Sự vật nào trên biển được miêu tả nhiều nhất ?
a. Con thuyền b. Cánh buồm c. Mây trời

Câu 2: Bài văn có mấy hình ảnh so sánh ?
a. Hai hình ảnh b. Ba hình ảnh c. Bốn hình ảnh
Câu 3: Câu “ Những tia nắng dát vàng một vùng biển tròn ” là kiểu câu nào ?
a. Ai ( cái gì, con gì ) làm gì ?
b. Ai ( cái gì, con gì ) thế nào ?
c. Ai ( cái gì, con gì ) là gì ?
Câu 4: Trong câu “Những cánh buồn nâu trên biển được nắng chiếu vào hồng rực
lên như đàn bướm múa lượn giữa trời xanh.” có mấy từ chỉ đặc điểm ?
a. Một từ b. Hai từ c. Ba từ
Câu 5: Em điền dấu câu nào vào những ô trống trong câu “ Biển lặng đỏ đục
đầy như mâm bánh đúc loáng thoáng những con thuyền như những hạt lạc ai
đem rắc lên trên .”
a. Dấu chấm b. Dấu phẩy c. Dấu chấm tha
Phụ lục 4: Bảng điểm
NHÓM THỰC NGHIỆM
STT HỌ VÀ TÊN
ĐIỂM KIỂM TRA
TRƯỚC TÁC ĐỘNG
ĐIỂM KIỂM TRA
SAU TÁC ĐỘNG
1.
Nguyễn Quỳnh Anh
6 8
2.
TrÇn §¹i Phóc
7 9
3.
Nguyễn Hồng Hà
5 7
4.

L¬ng DiÔm Kh¸nh Chi
7 9
5.
Trần Huyền Trang
7 9
6.
Nguyễn Thị Hoài Phương
5 8
7.
Nguyễn Hữu Đông
6 9

NHÓM ĐỐI CHỨNG
STT HỌ VÀ TÊN
ĐIỂM KIỂM TRA
TRƯỚC TÁC ĐỘNG
ĐIỂM KIỂM TRA
SAU TÁC ĐỘNG
1.
Trần Thị Hồng Anh
7 7
2.
§oµn Quúnh H¬ng
6 5
3.
NguyÔn H÷u HiÕu
7 8
4.
Trần Đại Lâm
6 7

5.
Đoàn Thị Oanh
5 6
6.
Nguyễ Thị Mỹ Tân
4 5
7.
Đoàn Hồng Trường
5 6

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×