BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐH LẠC HỒNG
Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC
NGÀNH ĐÀO TẠO: QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
MÔN HỌC: QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
Mã số: 7017
SỐ TC: 3 TC (LT: 2, TH&TL: 1)
NGƯỜI PHỤ TRÁCH:
TS. Nguyễn Văn Nam.
BỘ MÔN PHỤ TRÁCH:
Khoa Quản Trị - kinh Tế Quốc Tế, Trường ĐH Lạc Hồng
I.
ĐIỀU KIỆN TIÊN QUYẾT.
Sinh viên cần có kiến thức cơ bản về các mơn học có liên quan như: kinh tế quốc tế, tài
chính quốc tế, thanh tốn quốc tế.
II.
MƠ TẢ MƠN HỌC.
-
Nội dung chương trình gồm 3 phần chính: q trình quốc tế hố nền
kinh tế thế giới, mơi trường hoạt động của các công ty đa quốc, các chiến lược chức năng
mà các cơng ty đa quốc thực hiện.
-
Chương trình sẽ cung cấp những kiến thức liên quan về mơi trường văn
hóa, mơi trường tài chính thế giới ảnh hưởng đến cơng ty, cũng như chiến lược
marketing, chiến lược nhân sự, chiến lược sản xuất của công ty đa quốc gia
III.
MỤC TIÊU, U CẦU MƠN HỌC:
1.
Mục tiêu:
Kiến thức: Mơn học được thiết kế nhằm nghiên cứu những vấn đề cơ bản nhất trong hoạt
động kinh doanh quốc tế của các công ty.
-
Sự tác động của q trình quốc tế và tồn cầu hố đến hoạt
động kinh doanh quốc tế của các cơng ty.
-
Sự tác động của môi trường hoạt động kinh doanh quốc tế
đến các công ty kinh doanh quốc tế trên các phương diện: các môi trường này không
những tạo ra đe doạ mà còn tạo ra những cơ hội cho hoạt động kinh doanh quốc tế của
các công ty.
1/12
-
Các chiến lược chức năng cụ thể mà các công ty đa quốc
gia đã và đang áp dụng hiện nay khi xâm nhập thị trường quốc tế.
Kỹ năng: Sau khi hồn thành mơn học, sinh viên có những kiến thức cần thiết có thể vận
dụng quản lý điều hnh hoạt đđộng của các công ty đa quốc gia.
2.
Cụ thể:
-
Tổng số tiết:
60 tiết (3 TC)
-
Số tiết giảng:
36 tiết
-
Hướng dẫn tự học và thảo luận: 24 tiết
Chương
Hướng dẫn tự
Thi
số tiết
bi
học, thảo luận
(KT)
6
4
2
6
4
2
8
4
4
6
6
8
6
4
4
4
4
2
2
4
2
6
4
2
8
4
4
45
36
24
quốc
Hệ thống kinh tế và hội nhập kinh tế
II
quốc tế
Môi trường văn hố trong kinh doanh
III
IV
V
VI
VII
VIII
IV.
Giảng
Kinh doanh quốc tế và cơng ty đa
I
IX
Tổng
Nội dung
quốc tế
Thị trường tài chính tiền tệ quốc tế
Hoạch định chiến lược tồn cầu
Quản trị tài chính quốc tế
Chiến lược marketing trong kdqt
Chiến lược sản xuất trong kinh doanh
quốc tế
Quản lý tổ chức-quản trị nhân sự
trong kdqt
Cộng
NỘI DUNG CHI TIẾT MÔN HỌC:
CHƯƠNG I: KINH DOANH QUỐC TẾ VÀ CÔNG TY ĐA QUỐC
(4 tiết lý thuyết +2 tiết thảo luận)
1.1. Khái niệm về hoạt động kinh doanh quốc tế.
1.1.1. Động cơ hoạt động kinh doanh quốc tế.
1.1.2. Môi trường cạnh tranh kinh doanh quốc tế.
1.2. Quá trình quốc tế hố các hoạt động kinh doanh.
1.2.1. Tồn cầu hóa nền kinh tế thế giới.
1.2.2. Kinh tế thị trường có định hướng.
1.3. Cơng ty Đa Quốc Gia.
1.3.1. Ngun nhân hình thành công ty Đa Quốc.
1.3.2. Đặc trưng của công ty Đa Quốc Gia.
2/12
1.4. Thách thức trong hoạt động KDQT.
1.4.1. Giữ được lợi thế cạnh tranh quốc tế.
1.4.2. Lợi thế của doanh nghiệp nhỏ trong KDQT.
Câu hỏi ôn tập chương I:
1. Các mô hình thâm nhập thị trường thế giới của cơng ty đa quốc.
2. Đặc trưng và hình thức hoạt động của ty Đa Quốc Gia,
3. Các hình thức liên kết kinh tế quốc tế Nhà nước.
Bài tập ở nhà :
Tìm 100 cơng ty đa quốc lớn nhất tồn cầu ( xếp loại theo doanh số, lao động và tài
sản)
Tài liệu tham khảo :
Các tài liệu ở mục VII và :
-
Giáo trình 1(trang 15,16).
-
-
-
(tìm trong global 500)
CHƯƠNG II: HỆ THỐNG KINH TẾ VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
(4 tiết lý thuyết +2 tiết thảo luận)
2.1. Các học thuyết về kinh doanh quốc tế.
2.1.1. Thuyết trong thương.
2.1.2. Học thuyết về lợi thế tuyệt đối.
2.1.3. Học thuyết về lợi thế so sánh.
2.1.4. Thuyết về tỷ lệ cân đối các yếu tố sản xuất .
2.1.5. Thuyết về chu kỳ sống của sản phẩm quốc tế .
2.2. Các rào cản mậu dịch quốc tế.
2.2.1. Thuế xuất nhập khẩu.
2.2.2. Giới hạn số lượng.
2.2.3. Cố định giá quốc tế.
2.2.4. Giới hạn tài chính
2.2.5. Những rào cản phi thuế quan.
2.2.6. Tài trợ xuất khẩu .
2.3. Hội nhập kinh tế quốc tế nhà nước.
2.3.1. Khu vực mậu dịch tự do.
2.3.2. Đồng minh thuế quan.
3/12
2.3.3. Thị trường chung.
2.3.4. Đồng minh kinh tế .
2.3.5. Đồng minh chính trị.
2.4. Một số liên kết kinh tế quốc tế quan trọng.
2.4.1. Liên Minh Châu ÂU (EU).
2.4.2. Khối Mậu Dịch Tự Do Các Nước Bắc Mỹ (NAFTA).
2.4.3. Tổ chức Diễn Đàn Hợp Tác Kinh Tế Châu Á Thái Bình Dương (APEC).
2.4.4. Hiệp Hội Các Nước Đông Nam Á (ASEAN).
2.5. Hội nhập kinh tế và quản lý chiến lược.
Câu hỏi ôn tập chương II:
1. Các rào cản phổ biến trong thương mại quốc tế.
2. Theo thuyết về chu kỳ sống của sản phẩm quốc tế, mỗi sản phẩm phải qua những giai đoạn
nào ?
Thảo luận :
1. Dựa vào thuyết IPLC giải thích vì sao một sản phẩm bắt đầu như một sự xuất khẩu của
quốc gia thường kết cuộc trở thành một sự nhập khẩu vào chính quốc gia đó. Cho ví dụ về sản
phẩm Việt Nam đang sản xuất.
Tài liệu tham khảo :
Các tài liệu ở mục VII và :
-
Giáo trình 1(trang 23,24,25,27,28).
-
-
-
-
CHƯƠNG III: MƠI TRƯỜNG VĂN HỐ TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ
(4 tiết lý thuyết +4 tiết thảo luận/ bài tập)
3.1. Các yếu tố hình thành mơi trường văn hố
3.1.1. Cấu trúc xã hội.
3.1.2. Tơn giáo.
3.1.3. Ngơn ngữ.
3.1.4. Giáo dục.
3.1.5. Mơi trường chính trị
3.1.6. Mơi trường kinh tế .
3.2. Bốn khía cạnh về văn hố quốc gia.
4/12
3.2.1. Khoảng cách quyền lực.
3.2.2. Chủ nghĩa cá nhân.
3.2.3. Lẫn tránh rủi ro.
3.2.4. Sự cứng rắn.
3.3. Văn hoá Tổ chức, Cơng ty.
3.4. Văn hố và quản trị chiến lược kinh doanh.
Câu hỏi ôn tập chương III:
1. Ngôn ngữ ảnh hưởng thế nào trong hoạt động kinh doanh quốc tế ?
2. Giáo dục quyết định thế nào trong sự tăng trưởng kinh tế quốc gia ?
Thảo luận :
Văn hóa doanh nghiệp là gì ? văn hóa doanh nghiệp anh hưởng thế nào đến hoạt động sản
xuất kinh doanh của công ty và lợi thế so sánh quốc gia ?
Bài tập ở nhà: Tìm bảng chỉ số “khoảng cách quyển lực và chủ nghĩa cá nhân” của Mỹ,
Trung Quốc, Indonesia, Việtnam . So sánh sự khác nhau của các chỉ số này.
Tài liệu tham khảo :
Các tài liệu ở mục VII và :
-
Tài liệu 8(trang 76->88).
-
-
-
-
www.worldbank.org
CHƯƠNG IV: THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ QUỐC TẾ
(4 tiết lý thuyết +2 tiết thảo luận)
4.1. Khái niệm về Thị trường tiền tệ quốc tế.
4.2. Tỷ giá hối đoái.
4.2.1. Hệ thống tỷ giá hối đoái.
4.2.2. Anh hưởng của tỷ giá hối đoái đối với hoạt động xuất nhập khẩu
4.3. Lịch sử hình thành và phát triển hệ thống tiền tệ quốc tế.
4.4. Cán cân thanh toán quốc tế.
4.4.1. Nội dung cán cân thanh toán quốc tế .
4.4.2. Những biện pháp để cân bằng cán cân thanh tốn quốc tế .
Câu hỏi ơn tập chương IV:
5/12
1.
Cách xác định tỷ giá xuất khẩu, tỷ giá nhập khẩu? các tỷ giá này ảnh hưởng thế
nào đến hoạt động quản trị kinh doanh ?
2.
Các biện pháp chính phủ thường thực hiện khi cán cân thanh toán quốc gia bội
chi?
Thảo luận :
1. Trong trường hợp tiền VND mất giá so với USD trong một thời gian ngắn
(USD/VND=16000>16500>17000…) nhà xuất khẩu được lợi hay nhà nhập khẩu được lợi ?
tại sao trong dài hạn cả xuất khẩu và nhập khẩu đều khó khăn.
Tài liệu tham khảo :
Các tài liệu ở mục VII và :
-
Giáo trình 2 (trang 14,15,16).
-
-
(phần currency)
-
-
-
www.worldbank.org
CHƯƠNG V: HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC TOÀN CẦU
(4 tiết lý thuyết +2 tiết thảo luận)
5.1. Phương hướng chiến lược.
5.1.1. Theo khuynh hướng dân tộc chủ nghĩa.
5.1.2. Theo khuynh hướng đa chủng.
5.1.3. Theo khuynh hướng khu vực địa lý.
5.1.4. Theo khuynh hướng tâm địa cầu.
5.2. Thiết lập chiến lược toàn cầu.
5.2.1. Đánh giá mơi trường bên ngồi.
5.2.2. Đánh giá mơi trường bên trong.
5.3. Thực hiện chiến lược.
5.4. Kiểm soát và đánh giá.
Câu hỏi ơn tập chương V:
1.
Trình bày khuynh hướng hoạch định chiến lược tồn cầu của các cơng ty đa quốc
gia.
2.
Các phương pháp phổ biến để các MNC phân tích mơi trường và dự đoán cho
tương lai
6/12
Thảo luận : Chiến lược theo khuynh hướng tâm địa cầu của các công ty đa quốc ảnh hưởng
thế nào đến nguồn nhân lực của các quốc gia đang phát triển như Việt Nam ?
Tài liệu tham khảo :
Các tài liệu ở mục VII và :
-
Giáo trình 4 (trang 359->373).
-
-
-
,hochiminh.gov.vn
CHƯƠNG VI: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
(4 tiết lý thuyết +4 tiết thảo luận/ bài tập)
6.1. Khái niệm.
6.2. Mối liên hệ giữa công ty mẹ và công ty con.
6.2.1. Giải pháp nhiều mặt.
6.2.2. Giải pháp cục bộ.
6.3. Quản lý dòng tiền mặt tồn cầu.
6.3.1. Dịng qũi nội bộ.
6.3.2. Kỹ thuật tài trợ.
6.4. Chiến lược quản trị tài chính quốc tế.
6.4.1. Thành lập hoạt động ở nước ngồi.
6.4.2. Kiểm sốt rủi ro về ngoại hối.
Câu hỏi ôn tập chương VI:
1. Các giải pháp để thiết lập mối quan hệ và kiểm sốt tài chính giữa cơng ty mẹ và các cơng
ty con?
2. Trình bày chiến lược “Cho vay trước” trong kỹ thuật tài trợ của các công ty đa quốc.
Thảo luận : Kỹ thuật tài trợ chuyển giá ảnh hưởng thế nào đến sự quản lý xuất nhập khẩu
giữa các quốc gia. Hải quan các nước hỗ trợ nhau bằng cách nào để chống lại việc chuyển giá
này?.
Bai tập : Tìm tài liệu liên quan đến việc kiểm tra và giám sát hoạt động chuyển giá của công
ty đa quốc tại Việt Nam.
Tài liệu tham khảo :
Các tài liệu ở mục VII và :
-
Giáo trình 1(trang 79-86).
-
7/12
-
-
-
CHƯƠNG VII: CHIẾN LƯỢC MARKETING TRONG KDQT
(4 tiết lý thuyết +2 tiết thảo luận)
7.1. Nghiên cứu marketing quốc tế.
7.2. Đánh giá thị trường quốc tế.
7.2.1. Nhu cầu cơ bản, tiềm năng của thị trường.
7.2.2. Các điều kiện về kinh tế, tài chính của quốc gia đến.
7.2.3. Mơi trường kinh tế, chính trị, luật pháp.
7.2.4. Mơi trường văn hóa.
7.2.5. Sự cạnh tranh hiện hữu .
7.2.6. Khảo sát thực địa.
7.3. Chiến lược marketing hỗn hợp..
7.3.1. Chiến lược sản phẩm.
7.3.2. Chiến lược phân phối.
7.3.3. Chiến lược chiêu thị.
7.3.4. Chiến lược giá.
Câu hỏi ôn tập chương VII:
1. Các bước đánh giá thị trường để triển khai chiến lược Marketing trong kinh doanh quốc tế.
Thảo luận : Khi sử dụng Marketing mix, chiến lược nào được coi là phù hợp với các công ty
Việt Nam khi hướng về thị trường Thái Lan, Nhật Bản và USA.
Tài liệu tham khảo:
Các tài liệu ở mục VII và :
-
tài liệu 7(trang 553,554,556).
-
tài liệu 9(trang 151->175).
-
-
-
CHƯƠNG VIII: CHIẾN LƯỢC SẢN XUẤT TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ
(4 tiết lý thuyết +2 tiết thảo luận)
8.1. Xuất nhập khẩu và trao đổi hàng hoá.
8.1.1. Sự hứa hẹn và những bất ổn của xuất khẩu.
8/12
8.1.2. Thúc đẩy hiệu quả xuất khẩu .
8.1.3. Trao đổi hàng hóa.
8.2. Chiến lược sản xuất trong thực tiễn.
8.3. Chiến lược liên kết trong công ty đa quốc gia.
8.3.1. Liên kết cung ứng quốc tế .
8.3.2. Tổ chức cung ứng quốc tế.
8.4. Mơ hình thâm nhập thị trường thế giới.
8.4.1. Xuất khẩu.
8.4.2. Dự án trao tay.
8.5.3. Chuyển nhượng quốc tế.
8.4.4. Franchising.
8.4.5. Liên doanh.
8.4.6. Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư.
8.5. Quản trị chiến lược sản xuất trong công ty đa quốc.
8.5.1. Kỹ thuật và thiết kế sản xuất.
8.5.1. Liên minh và mua lại.
Câu hỏi ôn tập chương VIII:
1. Sự hứa hẹn và những bất ổn trong xuất khẩu ?
2. Trong các mơ hình thâm nhập thị trường thế giới mơ hình cuối cùng mà các doanh nghiệp
hướng đến là gì.
Thảo luận : Franchising trong mơ hình của Cà phê Trung Ngun.
Tài liệu tham khảo :
Các tài liệu ở mục VII và :
-
Giáo trình 1(trang 96->115).
-
-
-
-
-
.
CHƯƠNG IX: QUẢN LÝ TỔ CHỨC-QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TRONG KDQT
(4 tiết lý thuyết +4 tiết thảo luận/ bài tập)
9.1. Cơ cấu tổ chức trong các công ty đa quốc gia.
9.1.1. Sự phân quyền.
9.1.2. Cơ cấu tổ chức công ty đa quốc .
9/12
9.2. Quản trị nhân sự trong công ty đa quốc.
9.2.1. Chiến lược quản trị nhân sự của cơng ty.
9.2.2. Chính sách về sử dụng nhân viên.
9.2.3. Đánh giá nhân viên .
9.3. Chế độ về tiền lương trong công ty đa quốc.
9.3.1. Tiền lương.
9.3.2. Tuyển chọn nhân viên.
9.4. Lựa chọn chuyên gia biệt phái đa quốc.
9.4.1. Mức thu nhập trọn gói cho người xa xứ .
9.4.2. Vấn đề hồi hương.
9.5. Những liên hệ về lao động quốc tế.
Câu hỏi ôn tập chương IX:
1. Sự phân quyền giữa công ty mẹ và các công ty con theo các khuynh hướng nào ?
2. Các nguồn lao động có thể được tuyển dụng tại một công ty đa quốc. Tiền
lương của các lao động này bị phi phối theo luật quốc gia nào nào ?
Thảo luận : Chiến lược và chính sách về sử dụng nhân viên của cơng ty. Ví dụ minh họa ở
các cơng ty FDI tại Đồng Nai.
Bai tập : Tìm văn bản qui định mức lương tối thiểu tại các công ty FDI tại VN.
Tài liệu tham khảo :
Các tài liệu ở mục VII và :
-
Tài liệu 8(trang 273->280).
-
-
-
-
V.
YÊU CẦU ĐỐI VỚI HỌC VIÊN:
Học viên phải tham gia đầy đủ các giờ giảng trên lớp để nâng cao trình độ tư duy khoa học
và bồi dưỡng năng lực phương pháp luận, đồng thời rèn luyện những kỹ năng nhận thức cần
thiết.
VI.
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC:
STT Nội dung đánh giá
1
Kiểm tra giữa kỳ lần 1 (Đ1)
2
Kiểm tra giữa kỳ lần 2 (Đ2)
3
Thi hết môn học (Đ3)
Điểm môn học = (Đ1 x 0.2) + (Đ2 x 0.2) + (Đ3 x 0.6)
10/12
Trọng số
0.2
0.2
0.6
Ghi ch
VII.
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC:
-
Kết hợp phương pháp truyền thống và phương pháp hiện đại
-
Số đơn vị học trình: 3 TC (60 tiết)
-
Số tiết giảng của giảng viên: 36 tiết
-
Số tiết thảo luận (có hướng dẫn của giảng viên): 24 tiết
-
Ngoài ra sinh viên tự nghiên cứu viết tiểu luận
VIII.
TRANG THIẾT BỊ CẦN THIẾT CHO MƠN HỌC:
-
Bảng, phấn hoặc bt viết, micro
-
Projector
IX.
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. TS Nguyễn Văn Nam “Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế” Giáo trình lưu hành nội bộ trường
ĐHLH 2007.
2. TS Nguyễn Văn Nam “Thanh Toán Quốc Tế” Giáo trình lưu hành nội bộ trường ĐHLH
2009.
3. TS Bùi Lê Hà, TS Nguyễn Đông Phong, Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế, NXB Thống Kê
2002.
4. TS Phạm Thị Thu Phương , Quản Trị Chiến Lược Trong Nền Kinh Tế Toàn Cầu, NXB
Khoa Học Kỹ Thuật 2006.
5. Vụ HợpTác Kinh Tế Đa Phương,Bộ Ngoại Giao “ Diễn Đàn Hợp Tác Kinh Tế Châu ÁThái Bình Dương-APEC”, NXB Chính Trị Quốc Gia 2003.
6. US Department of Commerce “ Cẩm nang quản lý doanh nghiệp kinh doanh có trách
nhiệm trong các nền kinh tế thị trường mới nổi”, bản dịch của nhà xuất bản Trẻ, TP HCM
2007.
7. Charles W.L. Hill, “International Business”, McGraw-Hill/Irwin, New York, 2003.
8. Gary Yuki “Leadership in Organization”, Prentice Hall 2000
9. Masaaki Kotabe & Kristiaan Helsen, “Global Marketing Management”, John Willey 2001.
10. Websites:
-
,
-
-
www.worldbank.org,
-
-
-
11/12
-
-
12/12