BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐH LẠC HỒNG Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC
NGÀNH ĐÀO TẠO: KINH TẾ HỌC & QUẢN TRỊ KINH DOANH
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
MÔN HỌC: QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
MÃ SỐ:
SỐ TC: 2 (LT: 1, TH&BT: 1)
NGƯỜI PHỤ TRÁCH:
- TS Võ Thị Thu Hồng.
BỘ MÔN PHỤ TRÁCH:
Khoa Quản Trị-Kinh Tế Quốc Tế, Trường ĐH Lạc Hồng
I. ĐIỀU KIỆN TIÊN QUYẾT.
Học xong các môn học xong và các môn cơ sở.
II. MÔ TẢ MÔN HỌC.
Học phần gồm 10 chương:
Chương 1: Đại cương về Quản trị nguồn nhân lực
Chương 2: Hoạch định nguồn nhân lực
Chương 3: Phân tích công việc
Chương 4: Hoạt động tuyển dụng
Chương 5: Trắc nghiệm và phỏng vấn
Chương 6: Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực
Chương 7: Đánh giá năng lực thực hiện của nhân viên
Chương 8: Trả công lao động
Chương 9: Quan hệ lao động
Chương 10: Một số vấn đề của Luật Lao Động Việt Nam hiện hành
III. MỤC TIÊU, YÊU CẦU MÔN HỌC.
1. Mục tiêu:
- 1 -
Trang bị cho sinh viên các ngành quản tri kinh doanh, kinh tế, tài chính, kế toán… kiến
thức về quản trị NGUỒN NHÂN LỰC (HUMAN RESOURCE MANAGEMENT) nhằm
giúp các nhà quản trị tương lai nắm vững các nguyên tắc, kỹ năng, nghệ thuật quản lý
nguồn nhân sự - tài nguyên quý giá nhất của doanh nghiệp.
2. Yêu cầu:
- Dự lớp
- Bài tập: làm bài tại lớp, tại nhà
3. Cụ thể:
- Tổng số tiết: 60 tiết (2 TC)
- Số tiết giảng : 20 tiết
- Hướng dẫn làm bài tập: 25 tiết
IV. NỘI DUNG CHI TIẾT MÔN HỌC.
CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
1. Khái niệm, vai trò của Quản trị Nguồn nhân lực
2. Mục tiêu Quản trị Nguồn nhân lực
3. Các chức năng cơ bản của Quản trị nguồn nhân lực
4. Nhiệm vụ quả Quản trị Nguồn nhân lực
5. Quá trình phát triển của Quản trị nguồn nhân lực
6. Những thách thức của Quản trị nguồn nhân lực
7. Những nguyên tắc cơ bản trong việc Quản trị nguồn nhân lực
Tài liệu tham khảo:
- 2 -
Câu hỏi thảo luận
Tài liệu tham khảo:
Xem mục 7 và theo yêu cầu của giảng viên.
CHƯƠNG II: HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC
1. Khái niệm
2. Quy trình hoạch định Nguồn nhân lực
3. Phương pháp hoạch định Nguồn nhân lực
4. Hoạch định Nguồn nhân lực kế tục
Bài tập :
Câu hỏi thảo luận
Tài liệu tham khảo:
Xem mục 7 và theo yêu cầu của giảng viên.
CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC
1. Khái niệm, ý nghĩa
2. Những thông tin cần thu thập để phân tích công việc
3. Nội dung và trình tự phân tích công việc
4. Các phương pháp thu thâp thông tin, phân tích công việc
Bài tập :
Câu hỏi thảo luận
Tài liệu tham khảo:
Xem mục 7 và theo yêu cầu của giảng viên.
CHƯƠNG II: HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC
1. Khái niệm
2. Quy trình hoạch định Nguồn nhân lực
3. Phương pháp hoạch định Nguồn nhân lực
4. Hoạch định Nguồn nhân lực kế tục
Bài tập :
Câu hỏi thảo luận
Tài liệu tham khảo:
- 3 -
Xem mục 7 và theo yêu cầu của giảng viên.
CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC
1. Khái niệm, ý nghĩa
2. Những thông tin cần thu thập để phân tích công việc
3. Nội dung và trình tự phân tích công việc
4. Các phương pháp thu thâp thông tin, phân tích công việc
Bài tập :
Câu hỏi thảo luận
Tài liệu tham khảo:
Xem mục 7 và theo yêu cầu của giảng viên.
CHƯƠNG II: HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC
1. Khái niệm
2. Quy trình hoạch định Nguồn nhân lực
3. Phương pháp hoạch định Nguồn nhân lực
4. Hoạch định Nguồn nhân lực kế tục
Bài tập :
Câu hỏi thảo luận
Tài liệu tham khảo:
Xem mục 7 và theo yêu cầu của giảng viên.
CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC
1. Khái niệm, ý nghĩa
2. Những thông tin cần thu thập để phân tích công việc
3. Nội dung và trình tự phân tích công việc
4. Các phương pháp thu thâp thông tin, phân tích công việc
Bài tập :
Câu hỏi thảo luận
Tài liệu tham khảo:
Xem mục 7 và theo yêu cầu của giảng viên.
CHƯƠNG II: HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC
- 4 -
1. Khái niệm
2. Quy trình hoạch định Nguồn nhân lực
3. Phương pháp hoạch định Nguồn nhân lực
4. Hoạch định Nguồn nhân lực kế tục
Bài tập :
Câu hỏi thảo luận
Tài liệu tham khảo:
Xem mục 7 và theo yêu cầu của giảng viên.
CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC
1. Khái niệm, ý nghĩa
2. Những thông tin cần thu thập để phân tích công việc
3. Nội dung và trình tự phân tích công việc
4. Các phương pháp thu thâp thông tin, phân tích công việc
Bài tập :
Câu hỏi thảo luận
Tài liệu tham khảo:
Xem mục 7 và theo yêu cầu của giảng viên.
CHƯƠNG IV: HOẠT ĐỘNG TUYỂN DỤNG
1. Khái niệm
2. Xác định nguồn thu hút ứng viên
3. Nội dung, trình tự của công tác tuyển dụng
4. Đánh giá hiệu quả của hoạt động tuyển dụng
Bài tập :
Câu hỏi thảo luận
Tài liệu tham khảo:
Xem mục 7 và theo yêu cầu của giảng viên.
CHƯƠNG V: TRẮC NGHIỆM VÀ PHỎNG VẤN
A – Trắc nghiệm
1. Khái niệm
- 5 -
2. Các hình thức trắc nghiệm
3. Nội dung và trình tự xây dựng bài trắc nghiệm
B – Phỏng vấn
1. Mục đích
2. Các hình thức phỏng vấn
3. Các nguyên tắc phỏng vấn
4. Những chỉ dẫn cần thiết đối với ứng viên trong phỏng vấn
5. Tiến trình chuẩn bị và thực hiện phỏng vấn
Bài tập :
Câu hỏi thảo luận
Tài liệu tham khảo:
Xem mục 7 và theo yêu cầu của giảng viên.
CHƯƠNG VI: ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
1. Mục đích
2. Khái niệm và đào tạo phát triển
3. Quy trình đào tạo
4. Đánh giá tổng hợp hiệu quả đào tạo
Bài tập :
Câu hỏi thảo luận
Tài liệu tham khảo:
Xem mục 7 và theo yêu cầu của giảng viên.
CHƯƠNG VII: ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC THỰC HIỆN CÔNG VIỆC CỦA NHÂN
VIÊN
1. Mục đích
2. Quy trình đánh giá
3. Phương pháp đánh giá
4. Nâng cao hiệu quả đánh giá thành tích nhân viên
Bài tập :
Câu hỏi thảo luận
- 6 -
Tài liệu tham khảo:
Xem mục 7 và theo yêu cầu của giảng viên.
CHƯƠNG VIII: TRẢ CÔNG LAO ĐỘNG
1. Khái niệm và các yếu tố ảnh hưởng đến tiền lương
2. Các nguyên tắc của hệ thống thù lao hợp lý
3. Cơ cấu thu nhập
4. Các hình thức trả lương
5. Chính sách tiền lương trong doanh nghiệp
Bài tập :
Câu hỏi thảo luận
Tài liệu tham khảo:
Xem mục 7 và theo yêu cầu của giảng viên.
CHƯƠNG IX: QUAN HỆ LAO ĐỘNG
1. Công đoàn
2. Thỏa ước lao động tập thể
3. Tranh chấp lao động
4. Công nhân tham gia quản lý doanh nghiệp
5. Tìm hiểu quan điểm, mức độ thỏa mãn của nhân viên
Bài tập :
Câu hỏi thảo luận
Tài liệu tham khảo:
Xem mục 7 và theo yêu cầu của giảng viên.
CHƯƠNG X: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM HIỆN HÀNH
1. Định nghĩa về người lao động, người sử dụng lao động và việc làm
2. Vấn đề học nghề
3. Hợp đồng lao động
4. Vấn đề tiền lương
5. Thời gian làm việc và thời gian nghỉ ngơi
6. Bảo hiểm xã hội – y tế
Bài tập :
- 7 -
Câu hỏi thảo luận
Tài liệu tham khảo:
Xem mục 7 và theo yêu cầu của giảng viên.
V. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC.
STT Nội dung đánh giá Trọng số Ghi chú
1 Kiểm tra môn học (Đ1) 0.1
2 Kiểm tra giữa môn (Đ2) 0.3
3 Thi hết môn (Đ3) 0.6
Điểm môn học = (Đ1 x 0.1) + (Đ3 x 0.3) + (Đ4 x 0.6)
VI. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY.
- Kết hợp phương pháp truyền thống và phương pháp hiện đại.
- Số tín chỉ: 2 TC (45 tiết)
- Số tiết giảng của giảng viên: 20 tiết
- Số tiết làm bài tập (có giảng viên hướng dẫn): 25 tiết
VII. TRANG THIẾT BỊ CẦN THIẾT CHO MÔN HỌC.
- Bảng, phấn, bút viết.
- Micro.
- Projector.
VIII. TÀI LIỆU THAM KHẢO.
- Giáo trình Quản trị Nguồn nhân lực – TS Võ Thị Thu Hồng
- Sách Quản trị Nguồn nhân lực – TS Trần Kim Dung, nhà xuất bản ĐH
Thống Kê
- 8 -