PHÒNG GD&ĐT TP Buôn Ma Thuột
!"# $%&&'
Buôn Ma Thuột, ngày 16 tháng 05 năm 2013
()*+,-./01*0
23&45675 5678
Họ và tên : Đỗ Thiên Sơn
Tổ : Vật Lý – KT CN
Nhiệm vụ: Giảng dạy môn Vật Lí 6, 8 – Công nghệ 8
Trình độ chuyên môn: Đại Học Sư phạm Vật Lí
Đơn vị công tác: Trường THCS Trần Quang Diệu – Thành Phố BMT – Tỉnh Đăk
Lăk.
9 :;</=()*+,9
- Căn cứ thông tư số 31/2011/TT-BGDĐT ngày 08 tháng 08 năm 2011 của Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việcban hành chương trình bồi dưỡng thường xuyên
giáo viên trung học cơ sở.
- Căn cứ thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10 tháng 07 năm 2012 của Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việcBan hành Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo
viên mầm non, trung học cơ sở, phổ thông và giáo dục thường xuyên
- Căn cứ kế hoạch của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Đắk Lắk về việcBồi dưỡng
thường xuyên giáo viên mầm non, trung học cơ sở, phổ thông và giáo dục thường xuyên
năm học 2012-2013.
- Căn cứ kế hoạch của Phòng Giáo dục và Đào tạo Thành Phố BMT về việcbồi
dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, trung học cơ sở, phổ thông và giáo dục thường
xuyên năm học 2012-2013.
- Căn cứ kế hoạch của Trường THCS Trần Quang Diệu về việcbồi dưỡng thường
xuyên giáo viên năm học 2012-2013.
- Bản thân tôi tự xây dựng kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên giáo viên năm học
2012-2013 như sau:
,9>?@@9
79&A%BC
- Trường mới thành lập nên được sự quan tâm thường xuyên của lãnh đạo cấp trên.
1
- Nhà trường và tổ chuyên môn luôn quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên
trong công tác giảng dạy và các hoạt động tự học, tự bồi dưỡng nhằm nâng cao phẩm chất
chính trị, nghiệp vụ chuyên môn.
- Bản thân cũng quen dần với công nghệ thông tin nên tạo thuận lợi cho công tác
giảng dạy và các hoạt động tự học, bồi dưỡng thường xuyên dễ dàng hơn .
- Bản thân luôn nhiệt tình trong công tác chủ nhiệm, giảng dạy, dành nhiều thời gian
và điều kiện để tiếp cận tri thức mới, có tinh thần ham hỏi, tự tìm tòi trong công tác chuyên
môn và các hoạt động khác.
- Bản thân an tâm công tác, có tinh thần trách nhiệm cao trong mọi nhiệm vụ được
giao.
59(&DE&2% 9
- Ngoài hoạt động dạy học, bản thân còn thực hiện nhiều nhiệm vụ khác như: làm
công tác chủ nhiệm … ảnh hưởng đến thời lượng tự học, tự BDTX.
- Do cơ sở vật chất của nhà trường còn thiếu thốn, chưa thể đảm bảo cho các hoạt
động tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên.
9F0,-.9
- Giáo viên học tập bồi dưỡng thường xuyên để cập nhật kiến thức về chính trị, kinh
tế - xã hội, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển năng lực dạy
học, năng lực giáo dục và những năng lực khác theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo
viên, yêu cầu nhiệm vụ năm học, cấp học, yêu cầu phát triển giáo dục của tỉnh, yêu cầu đổi
mới và nâng cao chất lượng giáo dục trong toàn ngành.
- Phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên; năng lực tự đánh giá hiệu
quả bồi dưỡng thường xuyên; năng lực tổ chức, quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng
giáo viên của nhà trường, của Phòng Giáo dục và Đào tạo và của Sở Giáo dục và Đào tạo.
- Nghiên cứu nắm vững Quy chế, chương trình bồi dưỡng thường xuyên, lựa chọn
xác định nội dung tự bồi dưỡng sát hợp, thiết thực đối với thực tiễn yêu cầu nâng cao
nghiệp vụ sư phạm của bản thân.
- Tiếp tục bồi dưỡng phương pháp dạy của thầy, phương pháp học của trò, tạo nền
tảng để có sự tiến bộ đích thực về chất lượng dạy - học của nhà trường. Sử dụng hiệu quả
các phương tiện dạy học hiện có, tích cực sưu tầm, mua sắm, tự làm các phương tiện thiết
bị phục vụ cho giảng dạy và học tập được tốt hơn. Thường xuyên sử dụng nhóm phương
pháp dạy học tích cực đi sâu vào bồi dưỡng phương pháp dạy học bằng bản đồ tư duy
nhằm phát huy khả năng tư duy cho học sinh học sinh.
- Sau đợt bồi dưỡng giáo viên có kĩ năng thành thạo trong việc sử dụng thiết bị dạy
học, sử dụng kĩ thuật kiểm tra đánh giá trong dạy học, có kĩ năng tổ chức các hoạt động
trong công tác chủ nhiệm, có kĩ năng giải quyết các tình huống sư phạm trong công tác chủ
nhiệm.
2
- Nâng cao chất lượng soạn giảng nhằm phát huy tính tích cực của học sinh, lồng
ghép các nội dung tích hợp dân số, môi trường, pháp luật thuế, an toàn giao thông vào
từng bộ môn cụ thể.
- Bồi dưỡng kỹ năng xây dựng ma trận đề kiểm tra theo chuẩn, phù hợp với trình độ
nhận thức của học sinh.
- Xây dựng kế hoạch, thực hiện bồi dưỡng thường xuyên theo kế hoạch đảm bảo
chất lượng.
- Việc thực hiện BDTX phải được tổ chức triển khai thực hiện một cách nghiêm túc,
đảm bảo đạt được hiệu quả thiết thực.
9GHIJ ()*+,K
9(&LCECM%N&OPQNPAK02 nội dung cơ bản.
79C"A%R7K30 tiết / năm học
Trong thời gian từ tháng 08 đến tháng 10 năm 2012, bản thân tôi đã được tham gia
các lớp bồi dưỡng chính trị và lớp bồi dưỡng lí luận chính trị dành cho Đảng viên mới kết
nạp với các nội dung như sau:
C"A%RPSC"TU%R LNCMN
7 V&AWX%YZPSC"TU%R&AWX%3[%Gcụ thể như sau: 56NCMN
a) Bồi dưỡng công tác tư vấn học đường cấp THCS 10 tiết
b)
Bồi dưỡng giáo dục kỹ năng sống, giá trị sống và giao tiếp
ứng xử trong giáo viên và CBQL cấp THCS
10 tiết
5 V\2%P]%&T^%R"_%`a,CV#"b\cc#N$# 76NCMN
a)
Chỉ thị 2737 /CT-BGDĐT ngày 27/7/2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về
nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường
xuyên và giáo dục chuyên nghiệp năm học 2012-2013.
b)
Thông tư 58 /2011/TT-BGDĐT ban hành quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS
và học sinh THPT
c)
Thông tư số 02/2013/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 01 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ
Giáo dục và Đào tạo về việc Ban hành Quy chế tuyển sinh trung học cơ sở và tuyển
sinh trung học phổ thông
3
d)
Thông tư 13//2012/TT-BGDĐT ban hành quy định về tiêu chuẩn đánh giá trường
THCS, trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học
e)
Các hướng dẫn của Bộ GDĐT về việc xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích
cực.
59C"A%R5K30 tiết / năm học
C"A%RPSC"TU%R5d86NCMNeRCV#\CX%fK
C"A%RPSC"TU%R LNCMN
7 V&AWX%YZPSC"TU%R&AWX%3[%Gcụ thể như sau: 56NCMN
a)
Bồi dưỡng năng lực làm công tác giáo viên chủ nhiệm lớp
cấp THCS
10 tiết
b)
Bồi dưỡng phát triển năng lực tổ chức hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp cấp THCS
10 tiết
5 NgL\2%P]%&T^%R"_%%&Ch3\b&AWX%3[% 76NCMN
a)
Công văn của Phòng Giáo Dục và Đào Tạo về việc hưỡng dẫn thực hiện nhiệm vụ
THCSnawm học 2013 - 2014
b)
Công văn số 1265/SGDĐT- CT.HSSV ngày 25/9/2012 của Sở Giáo dục và Đào tạo
về việc Hướng dẫn công tác học sinh, sinh viên, ngoại khóa và y tế trường học năm
học 2012-2013;
c)
Các văn bản hướng dẫn của Phòng Giáo dục và Đào tạo số: 475/HD-PGDĐT_THCS
ngày 28/08/2012
9(&LCECM%N&ON!&4%K04 nội dung
79C"A%RV3[YA%K
a. Mô đun 1: Giáo dục học sinh THCS cá biệt: 15 tiết.
b. Mô đun 2: Phương pháp dạy học tích cực: 15 tiết.
4
c. Mô đun 3: Sử dụng các thiết bị dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin: 15 tiết.
d. Mô đun 4: Hoạt động của giáo viên chủ nhiệm: 15 tiết.
59(M&#$&NiCj%E&aCbN&jK
&kC
RCa%
N&!
&Ch%
/XAlA
&Am%%R&Z
%R&Chl%
PSC"TU%R
X%\c%C"A%R3[YA%
(60 tiết)
bNCXA
PSC"TU%R
&kC
RCa%N!
&4
(tiết)
&kCRCa%&4
NNiA%R(tiết)
Hn
&AWMN
&!
&c%&
12/
2012
Nâng cao
năng lực
hiểu biết về
đối tượng
giáo dục.
I. Giáo dục học sinh THCS
cá biệt:
1. Phương pháp thu thập
thông tin về HS cá biệt.
2. Phương pháp giáo dục
HS cá biệt.
3. Phương pháp đánh giá
kết quả rèn luyện của HS cá
biệt.
Sử dụng
được các
phương
pháp dạy
học, giáo
dục học sinh
THCS cá
biệt.
10 2 3
01;02/
2013
Tăng cường
năng lực dạy
học.
II. Phương pháp dạy học
tích cực:
1. Dạy học tích cực.
2. Các phương pháp, kĩ
thuật dạy học tích cực.
3. Sử dụng các phương
pháp, kĩ thuật dạy học tích
cực
Vận dụng
được các kĩ
thuật dạy
học tích cực
và các
phương
pháp dạy
học tích cực.
10 2 3
03/
2013
Tăng cường
năng lực sử
dụng thiết bị
dạy học và
ứng dụng
công nghệ
thông tin
vào trong
dạy học.
III. Sử dụng các thiết bị dạy
học, ứng dụng công nghệ
thông tin:
1. Vai trò của thiết bị dạy
học trong đổi mới phương
pháp dạy học.
2. Thiết bị dạy học theo
môn học cấp THCS.
3. Sử dụng thiết bị dạy học;
kết hợp sử dụng các thiết bị
dạy học truyền thống với
thiết bị dạy học hiện đại để
làm tăng hiệu quả dạy học.
Sử dụng
được các
thiết bị dạy
học môn học
(theo danh
mục thiết bị
dạy học tối
thiểu
cấp THCS).
10 2 3
04/
2013
Tăng cường
năng lực làm
công tác
giáo viên
IV. Hoạt động của giáo
viên chủ nhiệm:
1. Các hoạt động của giáo
viên chủ nhiệm cấp THCS.
Có kĩ năng
tổ chức các
hoạt động
trong công
15 2 3
5
chủ nhiệm
lớp.
2. Các hình thức tổ chức
hoạt động của giáo viên chủ
nhiệm cấp THCS.
3. Phương pháp và hình
thức tổ chức các hoạt động
của công tác chủ nhiệm cấp
THCS.
tác chủ
nhiệm.
o 9@;,-..
1. Thông qua hình thức tự học của giáo viên kết hợp với các sinh hoạt tập thể về
chuyên môn, nghiệp vụ tại tổ chuyên môn của nhà trường và chủ yếu là lấy việc tự học của
người học là chính, qua đó giúp giáo viên chủ động học tập đưa vào tài liệu hướng dẫn.
2. Thông qua bồi dưỡng tập trung nhằm hướng dẫn tự học, thực hành, hệ thống hóa
kiến thức, giải đáp thắc mắc, hướng dẫn những nội dung bồi dưỡng thường xuyên khó đối
với giáo viên; đáp ứng nhu cầu của giáo viên trong học tập BDTX; tạo điều kiện cho giáo
viên có cơ hội được trao đổi về chuyên môn, nghiệp vụ và luyện tập kĩ năng.
3. Thông qua theo hình thức học tập từ xa (qua mạng Internet).
p9,q1q=9
- Lấy việc tự học là chính (tự nghiên cứu tài liệu, nghiên cứu thông tin trên mạng
Internet), kết hợp với việc trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp, đồng thời tham gia đầy
đủ các buổi học tập trung do các cấp tổ chức, nhằm tiếp thu kịp thời các hướng dẫn những
nội dung khó, lắng nghe giải đáp thắc mắc, trao đổi chuyên môn nghiệp vụ và luyện tập kỹ
năng.
- Tham gia đầy đủ các chuyên đề các buổi dạy thể nghiệm do trường, liên trường
hay Phòng tổ chức.
- Thực hiện tốt quy chế chuyên môn, tăng cường dự giờ để học hỏi kinh nghiệm,
phương pháp của đồng nghiệp, ưu tiên hàng đầu dự giờ đúng chuyên môn đào tạo.
- Đăng ký các mô đun với nhà trường để có đầy đủ tài liệu học tập.
- Kịp thời điều chỉnh, bổ sung kế hoạch và rút kinh nghiệm sau mỗi mô đun bài học.
9:(r)qH*+9
- Tự xếp loại: Tốt
Hsq()*+
6
t&CX%u%
/,
7