BÔ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘi CHỦ
NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐH LẠC HỒNG Độc lập – Tự do - Hạnh
phúc
CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC
NGÀNH ĐÀO TẠO: KINH TẾ HỌC VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
MÔN HỌC: PHÁP LUẬT CẠNH TRANH
NGƯỜI PHỤ TRÁCH : Th.s, GVC Nguyễn Thị Thanh Lê
BỘ MÔN PHỤ TRÁCH:
Khoa Quản Trị - Kinh Tế Quốc Tế, Trường ĐH Lạc Hồng
I. ĐIỀU KIỆN TIÊN QUYẾT
Sinh viên đã học qua các môn học:
- Pháp luật về doanh nghiệp
- Pháp luật thương mại hàng hóa và thương mại dịch vụ
II. MÔ TẢ MÔN HỌC
Môn học cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về cạnh tranh trong nền
kinh tế thị trường; về các hành vi cạnh tranh không lành mạnh; các hành vi
hạn chế cạnh tranh. Môn học còn trang bị cho sinh viên các kĩ năng cần thiết
khi tham gia tố tụng canh tranh.
III. MỤC TIÊU, YÊU CẦU CỦA MÔN HỌC
1. Mục tiêu:
Môn Pháp luật cạnh tranh cung cấp cho sinh viên những kiến thức về cạnh tranh
và pháp luật cạnh tranh, bao gồm:
- Lý thuyết về cạnh tranh trong kinh tế học;
1
- Các quy định của Luật Cạnh tranh về hành vi cạnh tranh không lành mạnh;
- Các quy định của Luật Cạnh tranh về hành vi hạn chế cạnh tranh;
- Khái quát về cơ quan cạnh tranh và thủ tục tố tụng cạnh tranh;
2. Yêu cầu:
- Nghe giảng, áp dụng lý thuyết để giải quyết các tình huống cụ thể
- Thảo luận, kiểm tra định kỳ
- Thi học phần
3. Cụ thể:
- Tổng số tiết: 48 tiết
- Số tiết giảng: 30 tiết
- Thảo luận, làm bài tập: 18 tiết
Chương Nội dung
Tổng số
tiết
Giảng
bài
Hướng dẫn
tự học và
bài tập
Thi
(KT)
I
Những vấn đề chung về cạnh
tranh và pháp luật cạnh tranh
9 5 4
II
Pháp luật về chống cạnh tranh
không lành mạnh 15 10 5
III
Pháp luật chống hành vi hạn chế
cạnh tranh
12 8 4
IV Cơ quan tiến hành tố tụng cạnh
tranh và thủ tục tố
tụng cạnh tranh
12 8 4
2
Tổng cộng 48 31 17
Tài liệu tham khảo:
Tài liệu tham khảo chung cho môn học
1.Tạp chí
Tạp chí Nhà nước và pháp luật của Viện nghiên cứu Nhà nước và Pháp luật, Tạp chí
Khoa học pháp lý, Tạp chí Lập pháp
2. Văn bản pháp luật liên quan đến môn học Luật cạnh tranh.
1. Luật cạnh tranh 3-12-2004 (có hiệu lực ngày 1-7-2005)
2. NĐ số 116/2005/NĐ – CP ngày 15 – 9 – 2005 của Chính phủ qui định chi
tiết 1 số điều của Luật cạnh tranh
3. NĐ số 110/2005/NĐ – CP ngày 24 – 8 – 2005 của Chính phủ về quản lý
họat động bán hàng đa cấp
4. Thông tư số 19/2005/TT – BTM ngày 8 – 11- 2005 của Bộ thương mại
hướng dẫn 1 số qui định tại NĐ số số 110/2005/NĐ – CP ngày 24 – 8 –
2005 của Chính phủ về quản lý họat động bán hàng đa cấp
5. NĐ số 120/2005/NĐ – CP ngày 30– 9 – 2005 của Chính phủ qui định về
xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực cạnh tranh
6. NĐ số 05/2006/NĐ – CP ngày 9 – 1 – 2006 của Chính phủ về việc thành
lập và qui định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Hội
đồng cạnh tranh
7. NĐ số 06/2006/NĐ – CP ngày 9 – 1 – 2006 của Chính phủ về việc thành
lập và qui định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục
quản lý cạnh tranh
IV. NỘI DUNG CHI TIẾT MÔN HỌC.
Học phần gồm 4 chương sau:
CHƯƠNG I : Những vấn đề chung về cạnh tranh và pháp luật cạnh tranh
1. Khái quát cạnh tranh
1.1 Khái niệm và đặc điểm
3
1.2 Vai trò của cạnh tranh
1.3 Các hình thức tồn tại của cạnh tranh
2. Pháp luật cạnh tranh
2.1 Khái niệm
2.2 Quá trình phát triển của pháp luật cạnh tranh
2.3 Nội dung của Luật cạnh tranh Việt Nam.
Câu hỏi/ Bài tập :
Làm trên lớp:
- Phân tích một tình huống cụ thể để để hiểu được khái niệm và đặc điểm
của cạnh tranh
- Phân tích một vụ việc cụ thể để nhận dạng được: cạnh tranh lành mạnh,
cạnh tranh không lành mạnh,cạnh tranh hoàn hảo, cạnh tranh không hoàn
hảo và độc quyền.
Về nhà:
Sinh viên tự học để nắm vững nội dung giảng viên đã trình bày trên lớp
CHƯƠNG II : Pháp luật về chống cạnh tranh không lành mạnh
1. Khái niệm và đặc điểm của hành vi cạnh tranh không lành mạnh
2. Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh
Câu hỏi/ Bài tập :
Làm trên lớp:
Hiểu và nắm vững phần lý thuyết.
Về nhà:
Vận dụng kiến thức đã học và các tình huống xẩy ra trong thực tế để nhận dạng
được các hành vi cạnh tranh không lành mạnh.
Câu hỏi/ Bài tập :
Làm trên lớp:
- Giảng viên đặt câu hỏi, đưa ra tình huống để sinh viên thảo luận.
4
- Giảng viên sẽ đưa ra các tình huống bài tập, các câu hỏi để sinh viên cùng
thảo luận nhằm đưa ra cách thức xử lý các vấn đề có thể phát sinh trên thực tế.
Về nhà:
Đọc các văn bản pháp luật, hiểu bài giảng và các qui định pháp luật.
Tài liệu tham khảo: Chung cho môn học
CHƯƠNG III : Pháp luật về chống hành vi hạn chế cạnh tranh
1. Những vấn đề chung về hạn chế cạnh tranh
1.1 Khái niệm và đặc điểm
1.2 Xác định thị trường liên quan
1.3 Xác định thị phần của doanh nghiệp
2. Các hành vi hạn chế cạnh cạnh
2.1 Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
2.2 Lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền
2.3 Tập trung kinh tế.
3. Thủ tục miễn trừ
3.1 Khái niệm
3.2 Qui trình thực hiện
Câu hỏi/ Bài tập :
Làm trên lớp:
Hiểu và nắm vững phần lý thuyết.
Về nhà:
Vận dụng kiến thức đã học, kết hợp với các tình huống xẩy ra trong thực tế ể xác
định được hạn chế cạnh tranh và hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh.
Câu hỏi/ Bài tập :
Làm trên lớp:
- Giảng viên đặt câu hỏi, đưa ra tình huống để sinh viên thảo luận.
- Giảng viên sẽ đưa ra các tình huống bài tập, các câu hỏi để sinh viên cùng
thảo luận để nắm vững các hành vi hạn chế cạnh tranh, qua đó phân biệt rõ hành
5
vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh với lạm dụng vị trí thống lĩnh và tập trung kinh
tế.
Về nhà:
Đọc các văn bản pháp luật, hiểu bài giảng và các qui định pháp luật.
Tài liệu tham khảo: Chung cho môn học
CHƯƠNG IV : Cơ quan tiến hành tố tụng cạnh tranh và thủ tục tố tụng cạnh
tranh
1. Cơ quan tiến hành tố tụng cạnh tranh
1.1 Cơ quan quản lý cạnh tranh
1.2 Hội đồng cạnh tranh
2. Thủ tục tố tụng cạnh tranh
2.1 Khái niệm và đặc điểm
2.2 Chủ thể tiến hành và tham gia tố tụng cạnh tranh
2.3 Trình tự tố tụng cạnh tranh.
Câu hỏi/ Bài tập :
Làm trên lớp:
- Giảng viên đặt câu hỏi, đưa ra tình huống để sinh viên thảo luận.
- Làm rõ sự khác biệt giữa cơ quan quản lý cạnh tranh và Hội đồng cạnh tranh.
- Giảng viên sẽ đưa ra các tình huống bài tập, các câu hỏi để sinh viên nắm
được các tiêu chí để đánh giá vụ việc cạnh tranh. Cho 1 vụ việc cạnh tranh cụ
thể để sinh viên giải quyết.
Về nhà:
Đọc các văn bản pháp luật, hiểu bài giảng và các qui định pháp luật.
Tài liệu tham khảo: Chung cho môn học
V. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC
STT Nội dung đánh giá Trọng số Ghi chú
1 Kiểm tra môn học (Đ1) 0.1
6
2 Kiểm tra giữa môn (Đ2) 0.3
3 Thi hết môn (Đ3) 0.6
Điểm môn học = (Đ1 x 0.1) + (Đ2 x 0.3) + (Đ3 x 0.6)
VI. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
- Kết hợp phương pháp truyền thống và phương pháp hiện đại
- Thảo luận có hướng dẫn của giảng viên.
- Ngoài ra học viên tự nghiên cứu và viết tiểu luận,
- TRANG THIẾT BỊ CẦN THIẾT CHO MÔN HỌC
- Bảng, phấn, bút viết.
- Micro
- Projector
Phương pháp giảng dạy
- Giảng lý thuyết: giảng giải
- Thảo luận: giảng viên đặt câu hỏi, đưa ra tình huống để sinh viên thảo luận
- Tự học có hướng dẫn: giảng viên gợi ý nội dung, sinh viên tự tìm thực tế để
viết báo cáo.
7