Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP 7 HỌC KỲ II NĂM 13-14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (635.99 KB, 61 trang )

Giáo án Đại số
Ngày soạn: 2-1-2013
Ngày Dạy : 4-1-2012
Chơng III : Thống Kê


A. Mục tiêu
1. Mục tiêu chung
* Kiến thức:
- Học sinh hiểu đợc một số khái niệm về bảng thống kê: Dấu hiệu. Đơn vị điều tra. Giá trị dấu
hiệu. Tần số.
- Nắm đợc ý nghĩa tác dụng của việc thu thập số liệu thống kê
* Kĩ năng:
- Biết các kí hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị. Biết lập các bảng
đơn giản để ghi lại các kết quả điều tra.
* Thái độ: Giáo dục thái độ yêu thích môn học
2. Mục tiêu riêng
- Học sinh nắm đợc Dấu hiệu. Đơn vị điều tra. Giá trị dấu hiệu. Tần số.
B. Chuẩn bị
GV: Máy chiếu.
HS : Đọc trớc bài mới
C. Phơng pháp: Đặt vấn đề, đàm thoại, hoạt động nhóm.
D. Tiến trình bài giảng
1. ổn định tổ chức:
2. KTBC:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu sơ lợc về khoa học thống kê:3
- Gv giới thiệu về khoa học
thống kê và ứng dụng của nó
trong đời sống xã hội.


Hoạt động 2: Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu:12
- Gv treo bảng 1 lên bảng.
- Giới thiệu cách lập bảng.
- Khi điều tra về số cây trồng
của mỗi lớp, ngời ta lập bảng
1.
- Việc lập bảng 1 gọi là thu
thấp số liệu, và bảng 1 gọi là
bảng số liệu ban đầu.
- Làm bài tập?1.
- Gv treo bảng 2 lên bảng
- Hs lập bảng điều tra số con
trong mỗi gia đình trong tổ
dân phố của mình đang sinh
sống.
- HS chú ý lắng nghe
I. Thu thập số liệu, bảng số
liệu thống kê ban đầu:
Khi điều tra về một vấn đề nào
đó ngời ta thờng lập thành một
bảng (nh bảng 1n) và việc làm
nh vậy đợc gọi là thu thập số
liệu, và bảng đó gọi là bảng số
liệu điều tra ban đầu.
VD: xem bảng 1, bảng 2 trong
SGK.
Hoạt động 3: Dấu hiệu:10
- Gv giới thiệu thế nào là dấu
hiệu.
- Dấu hiệu thờng đợc ký hiệu

bởi các chữ cái in hoa nh X,
Y, Z
- Dầu hiệu ở bảng 1 là gì?
- Dấu hiệu ở bảng 1 là số
cây trồng đợc của mỗi
lớp.
- Dấu hiệu ở bảng 2 là số
II. Dấu hiệu:
1. Dấu hiệu, đơn vị điều tra:
a. Vấn đề hay hiện tợng mà ngời
điều tra quan tâm tìm hiểu gọi là
dấu hiệu.
* KH: X, Y .
Nguyễn Minh Giang 1 THCS Bát Trang
Tiết 41: Thu thập số liệu thống kê- Tần số
Giáo án Đại số
- Dấu hiệu ở bảng 2 là gì?
- Gv giới thiệu thế nào là đơn
vị điều tra.
Mỗi lớp trong bảng 1 là một
đơn vị điều tra.
Mỗi địa phơng trong bảng 2
là một đơn vị điều tra.
Số các đơn vị điều tra đợc ký
hiệu là N.
- Gv giới thiệu giá trị của dấu
hiệu.
- Tìm giá trị của dấu hiệu
mang số thứ tự là 12 trong
bảng 1?

- Gv giới thiệu dãy giá trị của
dấu hiệu.
dân ở các địa
phơng trong cả nớc.
VD: Dấu hiệu X ở bảng 1 là số cây
trồng đợc của mỗi lớp.
b. Mỗi lớp, mỗi ngời đ ợc điều tra
gọi là một đơn vị điều tra.
- Tổng số các đơn vị điều tra đợc
ký hiệu là N.
VD: ở bảng 1 có 20 đơn vị điều
tra, vậy N = 20.
2. Giá trị của dấu hiệu, dãy giá
trị của dấu hiệu:
ứng với mỗi đơn vị điều tra có một
số liệuệ, số liệu đó gọi là một giá
trị của dấu hiệu.
Giá trị của dấu hiệu ký hiệu là x.
VD: Trong bảng 1, ứng với lớp 6D
là giá trị 30.
- Các giá trị ở cột thứ ba của bảng 1
gọi là dãy giá trị của dấu hiệu.
Hoạt động 4: Tần số của mỗi giá trị:13
- Gv giới thiệu khái niệm tần
số.
- Ký hiệu tần số.
- Trong bảng 1, giá trị 30 đợc
lập lại 8 lần, nh vậy tần số
của giá trị 30 là 8.
- Tìm tần số của giá trị 50

trong bảng 1?
- Gv giới thiệu phần chú ý.
- Trong bảng 1, giá trị
của dấu hiệu ứng với số
thứ tự 12 là 50.
III. Tần số của mỗi giá trị:
Số lần xuất hiện của một giá trị
trong dãy giá trị của dấu hiệu đợc
gọi là tần số của giá trị đó.
Tần số của một giá trị đợc ký hiệu
là n.T
VD: Tần số của giá trị 30 trong
bảng 1 là 8.
Bảng tóm tắt: SGK - trang 6.
*Chú ý:
Không phải mọi dấu hiệu đều có
giá trị là số mà tuỳ thuộc vào dấu
hiệu điều tra là gì.
4. Củng cố:5
- Làm bài tập 2 ( SGK - T7). - Tần số của giá trị 50
trong bảng 1 là 3.
Bài 2 ( SGK - T7):
a) Dấu hiệu mà An quan tâm là
thời gian đi từ nhà đến trờng.
Có 10 giá trị
b) Có 5 giá trị khác nhau trong dãy
giá trị.
c)
Giá trị (x) Tần số (n)
17 1

18 3
19 2
20 2
21 1
Hớng dẫn học ở nhà: 2
- Học thuộc bài và làm bài tập 1H (điều tra về điểm bài thi học kỳ I)
- Lập bảng số liệu ban đầu về chiều cao của các bạn trong lớp 7A
Ngày soạn : 6-1-2013
Nguyễn Minh Giang 2 THCS Bát Trang
Giáo án Đại số
Ngày Dạy : 8-1-2013


I. Mục tiêu
1. Mục tiêu chung
* Kiến thức:
- Học sinh đợc củng cố và khắc sâu các khái niệm cơ bản nh dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu,
tấn số, số tất cả các giá trị và số các giá trị khác nhau của dấu hiệu
* Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng xác định và diễn tả dấu hiệu, tìm các giá trị khác nhau và tần số tơng ứng của
chúng
- Rèn kĩ năng lập các bảng đơn giản để ghi lại kết quả điều tra. HS thấy đợc tầm quan trọng của
môn toán áp dụng vào đời sống hàng ngày.
* Thái độ: Giáo dục thái độ yêu thích môn học
2. Mục tiêu riêng
- Học sinh đợc củng cố các khái niệm cơ bản nh dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu, tấn số, số tất
cả các giá trị và số các giá trị khác nhau của dấu hiệu
B. Chuẩn bị
GV: Phấn màu, bảng phụ ghi số liệu thống kê ở bảng 5, 6, 7 ( SGK ), bảng ở bài tập 3 SBT, và
một số bài tập, thớc thẳng

HS: Bút dạ , phiếu học tập. chẩn bị vài bài điều tra
C. Phơng pháp:
- Luyện tập, thực hành, hoạt động nhóm
D. Tiến trình bài giảng
1. ổn định tổ chức
2. KTBC: 8'
- Thế nào là bảng số liệu thống kê ban đầu? Giá trị của dấu hiệu? Tần số?
- Quan sát bảng 5, dấu hiệu cần tìm hiểu là gì?
- Số các giá trị của dấu hiệu? Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt động 1: 18'
Bài 1:
- Gv nêu đề bài.
- Treo bảng phụ có vẽ sẵn
bảng số liệu 5, 6.
- Yêu cầu Hs nêu dấu hiệu
chung cần tìm hiểu ở cả
hai bảng?
- Số các giá trị của dấu
hiệu?
- Số các giá trị khác nhau
của dấu hiệu ở cả hai
bảngS?
- Xác đinh các giá trị khác
- Dấu hiệu cần tìm hiểu
ở bảng 5, 6 là thời gian
chạy 50 mét của Hs lớp
7.
- Số các giá trị của dấu

hiệu là 20.
- Hs xác định số các giá
trị khác nhau ở bảng 5
và 6.
- Hs lập hai cột giá trị x
và tần số tơng ứng n
cho hai bảng 5 và 6.
Hs đếm số lần lập lại của
mỗi già trị khác nhau
của dấu hiệu và viết vào
Bài 1:
a/ Dấu hiệu cần tìm hiểu:
Dấu hiệu cần tìm hiểu ở bảng 5D, 6 là
thời gian chạy 50 mét của Hs lớp 7.
b/ Số các giá trị của dấu hiệu và số các
giá trị khác nhau của dấu hiệu:
Số các giá trị của dấu hiệu trong bảng
5, 6 đều là 20.
Số các giá trị khác nhau của dấu
hiệu trong bảng 5 là 5.
Số các giá trị khác nhau của dấu
hiệu trong bảng 6 là 4.
c/ Các giá trị khác nhau của giá trị
cùng tần số của chúng:
Xét bảng 5
Nguyễn Minh Giang 3 THCS Bát Trang
Tiết 42: LUYệN TậP
Giáo án Đại số
nhau cùng tần số của
chúng?

- Trong bảng 5. Với giá trị
8.3 có số lần lập lại là bao
nhiêu?
Với giá trị 8.4 có số lần
lập lại là bao nhiêu?
Hoạt động 2: 18'
Hoạt động 2: 12'
Bài 2:
- Gv nêu đề bài.
- Treo bảng phụ có ghi sẵn
bảng 7.
- Yêu cầu Hs theo dõi
bảng 7 và trả lời câu hỏi.
- Dấu hiệu cần tìm hiểu là
gì?
- Số các giá trị của dấu
hiệu là bao nhiêu?
- Số các giá trị khác nhau
của dấu hiệu là bao nhiêu?
- Xác đinh các giá trị khác
nhau cùng tần số của
chúng?
Hoạt động 3:Củng cố: 5
- Nhắc lại các khái niệm
đã học cùng ý nghĩa của
chúng.
hai cột.
Với giá trị 8.3, số lần lập
lại là 2.
Với giá trị 8.4, số lần lập

lại là 3.
Với giá trị 8.5, số lần lập
lại là 8.

Tơng tự cho các giá trị
khác nhau còn lại.
- Hs trả lời câu hỏi:
Dấu hiệu cần tìm hiểu là
khối lợng chè trong
mỗi hộp.
- Số các giá trị của dấu
hiệu là 30.
- Số các giá trị khác
nhau của dấu hiệu là 5.
- Tơng tự nh bài tập 1,
Hs lập hai cột gồm giá
trị x và tần số tơng ứng
n.
Sau đó đếm số lần lập lại
của mỗi giá trị khác
nhau của dấu hiệu và ghi
vào hai cột.
- HS thực hiện yc của
GV.
Giá trị (x) Tần số (n)
8.3 2
8.4 3
8.5 8
8.7 5
8.8 2

Xét bảng 6
Giá trị (x) Tần số (n)
8.7 3
9.0 5
9.2 7
9.3 5
Bài 2:
a/ Dấu hiệu cần tìm hiểuvà số các giá
trị của dấu hiệu đó:
Dấu hiệu cần tìm hiểu là khối lợng
chè trong mỗi hộp.
Số các giá trị của dấu hiệu là 30.
b/ Số các giá trị khác nhau của dấu
hiệu:
Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu
là 5.
c/ Các giá trị khác nhau cùng tần số
của chúng là:
Giá trị (x) Tần số (n)
98 3
99 4
100 16
101 4
102 3
Hớng dẫn học ở nhà: 2
- Làm bài tập 1; 2/ SBT.
- Hớng dẫn: Các bớc giải tơng tự nh trong bài tập trên.
Rút kinhnghiệm
:



Ngày soạn: 8-1-13
Ngày Dạy :10-1-13


A. Mục tiêu
1. Mục tiêu chung
* Kiến thức:
Nguyễn Minh Giang 4 THCS Bát Trang
Tiết 43: BảNG TầN Số" CáC GIá TRị CủA DấU HIệU
Giáo án Đại số
- Học sinh hiểu đợc bảng tần số là một hình thức thu gọn số liệu thống kê ban đầu giúp cho
việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu đợc dễ dàng hơn
* Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng lập bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét về sự phân phối các giá trị
của dấu hiệu từ bảng tần số lập đợc.
* Thái độ:
Giáo dục thái độ yêu thích môn học
2. Mục tiêu riêng
Hiểu đợc bảng tần số là một hình thức thu gọn số liệu thống kê ban đầu
B. Chuẩn bị
GV: Phấn màu, bảng phụ bảng 7, 8 SGK và phần đóng khung, thớc thẳng.
HS: Bút dạ, bảng nhóm, phiếu học tập.
C. Phơng pháp: Đặt vấn đề, đàm thoại, hoạt động nhóm.
D. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định tổ chức:
2. KTBC : 7'
Làm bài tập 1/ SBT.
3. Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng

Hoạt động1: Lập bảng tần
số.10
- Gv hớng dẫn Hs lập bảng
tần số bằng cách vẽ khung
hình chữ nhật gồm hai dòng.
- Dòng trên ghi các giá trị
khác nhau của dấu hiệu.
- Dòng dới ghi các tần số t-
ơng ứng với mỗi giá trị đó.
- Gv giới thiệu bảng vừa lập
đợc gọi là bảng phân phối
thực nghiệm của dấu hiệu,
tuy nhiên để cho tiện, ngời
ta thờng gọi là bảng tần số
Hoạt động2: Chú ý:15
- Gv hớng dẫn Hs chuyển
bảng tần số từ dạng hàng
ngang sang dạng hàng dọc
bằng cách chuyển từ dòng
sang cột.
- Gv giới thiệu ích lợi của
việc lập bảng tần số:
- Qua bảng tần số ta thấy:
Tuy số các giá trị có thể
nhiều, nhng số các giá trị
khác nhau thì có thể ít hơn.
- Có thể rút ra nhận xét
chung về sự phân phối các
giá trị của dấu hiệu nghĩa là
- Hs vẽ một khung hình chữ

nhật.
Theo hớng dẫn của Gv, điền
các giá trị khác nhau vào
dòng trên, và các tần số tơng
ứng vối mỗi giá trị trên vào
dòng dới.
- Hs lập bảng tần số theo
dạng cột dọc.
- Hs lập bảng tần số cho các
số liệu ở bảng 5 và bảng 6.
- HS chú ý theo dõi hớng
dẫn của GV.
- HS chú ý lắng nghe.
I/ Lập bảng tần số
Lập bảngtần số với các số liệu
có trong bảng 7.
Giá trị
(x)
28 30 35 50
Tần số
(n)
2 8 7 3 N=20
II/ Chú ý:
a/ Có thể chuyển bảng tần số từ
hàng ngang sang hàng dọc.
Giá trị (x) Tần số (n)
28 2
30 8
35 7
50 3

N = 20.
b/ Bảng tần số giúp ta quan sát,
nhận xét về giá trị của dấu hiệu
một cách dễ dàng hơn.
Nguyễn Minh Giang 5 THCS Bát Trang
Giáo án Đại số
tập trung nhiều hay ít vào
một số giá trị nào đó.
Đồng thời bảng tần số giúp
cho việc tính toán về sau đ-
ợc thuận lợi hơn.
Hoạt động3:Củng cố:10
- Yc HS làm bài tập 5 tại
lớp.
- Lần lợt từng HS lên điền
vào bảng.
Tổng quát:
a/ Từ bảng số liệu thống kê ban
đầu có thể lâp bảng tần số.
b/ Bảng tần số giúp ngời điều
tra dễ có những nhận xét chung
về sự phân phối các giá trị của
dấu hiệu và tiện lợi cho việc
tính toán về sau.
Bài tập 5:
Tháng Tần số (n)
1
2
3
4

5
6
7
8
9
10
11
12
N =
Hớng dẫn học ở nhà: 3
- Lập bảng tần số cho bảng thu thập ban đầu về số điểm thi học kỳ I của lớp 7A
- Làm bài tập 6/ 11, bài 4; 5 / 4 SBT.
Rút kinh nghiệm :


Ngày soạn: 8-1-13
Ngày Dạy : 11-1-13


A. Mục tiêu
1. Mục tiêu chung
* Kiến thức:
- Củng cố lại các khái niệm đã học về thống kê.
* Kĩ năng:
- Rèn luyện cách lập bảngtần số từ các số liệu có trong bảng số liệu thống kê ban đầu.
- Rèn luyện tính chính xác trong toán học.
* Thái độ:
- Giáo dục thái độ yêu thích môn học
2. Mục tiêu riêng
- Giúp Hs củng cố lại khái niệm về thống kê.

B. Chuẩn bị:
- GV: Bảng 12; 13; 14.
- HS: Biết cách lập bảng tần số
C. Phơng pháp: Luyện tập, thực hành, hoạt động nhóm
Nguyễn Minh Giang 6 THCS Bát Trang
Tiết 44: LUYệN TậP
Giáo án Đại số
D. Tiến trình bài giảng
1. ổn định tổ chức
2. KTBC: 7'
Hs1: - Căn cứ vào đâu để lập bảng tần số ? Mục đích của việc lập bảng tần số?
- Làm bài tập 6 / 11?
3. Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt động1: 12'
Bài 1:
- Gv nêu đề bài.
- Treo bảng 12 lên bảng.
Yc HS đọc kỹ đề bài và
cho biết dấu hiệu ở đây là
gì?
- Số các giá trị của dấu
hiệu là bao nhiêu?
Số các giá trị khác nhau
là?
- Lập bảng tần số?
- Gọi Hs lên bảng lập
bảng tần số.
- Qua bảng tần số vừa lập,
em có nhận xét gì về số

các giá trị của dấu hiệu,
giá trị lớn nhất, nhỏ nhất,
giá trị có tần số lớn nhất,
nhỏ nhất?
Hoạt động2:12'
Bài 2:
- Gv nêu đề bài.
Treo bảng 13 lên bảng.
- Yêu cầu Hs cho biết dấu
hiệu ở đây là gì?
- Xạ thủ đó bắn bao nhiêu
phát?
- Số các giá trị khác nhau
là bao nhiêu?
- Gọi một Hs lên bảng lập
bảng tần số.
- Nêu nhận xét sau khi lập
bảng?
Hoạt động3:10'
Bài 3:
- Gv nêu đề bài.
Treo bảng 14 lên bảng.
- Dấu hiệu ở đây là gì?
- Hs đọc đề và trả lời câu hỏi:
a/ Dấu hiệu nói đến ở đây là
tuổi nghề của công nhân trong
một phân xởng.
- Số các giá trị là 25.
- Số các giá trị khác nhau là
10.

- Một Hs lên bảng lập bảng
tần số.
- Các Hs còn lại làm vào vở.
- Nêu nhận xét.
Số các giá trị khác nhau của
dấu hiệu là 10.
Giá trị có tần số lớn nhất là 4
và giá trị có tần số nhỏ nhất là
1; 3; 6; 9.
- Dấu hiệu là số điểm đạt đ-
ợc của một xạ thủ trong một
cuộc thi.
- Xạ thủ đó đã bắn 30 phát .
- Số các giá trị khác nhau là 4.
- Một Hs lên bảng lập bảng.
- Nêu nhận xét:
Số điểm thấp nhất là 7.
Số điểm cao nhất là 10.
Số điểm 8; 9 có tỷ lệ cao.
- Dấu hiệu là thời gian giải
một bài toán của 35 học sinh.
- Số các giá trị là 35.
- Số các giá trị khác nhau là 8.
Nhận xét:
Bài 1:
a/ Dấu hiệu là tuổi nghề của
công nhân trong một phân x-
ởng. Số các giá trị là 25.b/ Lập
bảng tần số
Giá trị

(x)
Tần số
(n)
1 1
2 3
3 1
4 6
5 3
6 1
7 5
8 2
9 1
10 2
N = 25
* Nhận xét: Số các giá trị khác
nhau của dấu hiệu là 10 chạy từ
1 đến 10 năm.Giá trị có tần số
lớn nhất là 4 và giá trị có tần số
nhỏ nhất là 1; 3; 6; và 9.
Bài 2:
a/ Dấu hiệu là số điểm đạt đợc
của một xạ thủ. Xạ thủ đó đã bắn
30 phát.
b/ Bảng tần số:
Giá trị
(x)
7 8 9 10
Tần số
(n)
3 9 10 8

Bài 3:
a/ Dấu hiệu là thời gian giải một
bài toán của 35 học sinh.
Số các giá trị là 35.
Nguyễn Minh Giang 7 THCS Bát Trang
Giáo án Đại số
- Số các giá trị là bao
nhiêu?
- Số các giá trị khác nhau
là bao nhiêu?
- Nêu nhận xét sau khi lập
bảng?
Hoạt động3: Củng cố:2
- Nhắc lại cách lập bảng
tần số.
- Thời gian giải nhanh nhất là
3 phút.
Thời gian giải chậm nhất là 10
phút.
Số bạn giải từ 7 đến 10 phút
chiếm tỷ lệ cao.
Nhận xét:
Xạ thủ này có số điểm thấp
nhất là 7, số điểm cao nhất là
10.số điểm 8; 9 có tỷ lệ cao.
- 1 v i HS nhắc lại cách lập
bảng tần số.
b/ Bảng tần số:
Giá trị (x) Tần số
(n)

3 1
4 3
5 3
6 4
7 5
8 11
9 3
10 5
N = 35
Thời gian giải nhanh nhất là 3
phút. Chậm nhất là 10 phút.
Hớng dẫn học ở nhà: 2
- Làm bài tập 6/ SBT.
- Chuẩn bị thớc thẳng có chia cm, viết màu.
Rút kinh nghiệm :


Ngày soạn: 14-1-13
Ngày Dạy : 15-1-13


A. Mục tiêu
1. Mục tiêu chung
* Kiến thức:
- Giúp học sinh hiểu đợc ý nghĩa minh hoạ của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tơng
ứng
* Kĩ năng:
- Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số và bảng ghi dãy số biến thiên theo thời
gian.
* Thái độ:

- Giáo dục thái độ tính chính xác, thẩm mỹ.
2. Mục tiêu riêng
- Giúp học sinh dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số"
B. Chuẩn bị
GV: Máy chíêu, thớc thẳng , com pa, phấn mầu.
HS: Thớc thẳng, com pa, thớc đo góc, su tầm 1 số loại biểu đồ ( từ sách, báo )
C. Phơng pháp: Đặt vấn đề, đàm thoại, hoạt động nhóm.
D. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định tổ chức:
2. KTBC: 5'
-Hs:Làm bài tập 6/ SBT
3. Bài mới :
Nguyễn Minh Giang 8 THCS Bát Trang
Tiết 45: BIểU Đồ
Giáo án Đại số
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt động1:10
I/ Biểu đồ đoạn thẳng:
- Gv giới thiệu sơ lợc
về biểu đồ trong thống
kê.
- Trong thống ke,
ngời ta dựng biểu đồ
để cho một hình ảnh cụ
thể về giá trị của dấu
hiệu và tần số.
- Gv treo một số hình
ảnh về biểu đồ để Hs
quan sát.
- Sau đó hớng dẫn Hs

lập biểu đồ đoạn thẳng
HĐ 2: Chú ý:10
- Gv giới thiệu các dạng
biểu
đồ khác nh biểu đồ
hình chữ nhật, biểu đồ
hình chữ nhật liền nhau
- Treo các dạng biểu đồ
đó lên bảng để Hs nhận
biết.
- Gv giới thiệu biểu đồ
ở hình 2.
- Nhìn vào biểu đồ, em
hãy cho biết diện tích
rừng bị phá nhiều nhất
vào năm nào?
- Diện tích rừng ít bị
phá nhất là năm nào?
- Từ năm 1996 đến năm
1998 điện tích rừng bị
phá giảm đi hay tăng
lên?
4. Củng cố: 12
- Yc làm bài tập 10.
- Hs lập một hệ trục toạ độ.
- Trục hoành biểu diễn các
giá trị x.
- Trục tung biểu diễn tần số
n.
- Xác định các điểm có toạ

độ là các cặp số (28; 2); (30;
8);
(35; 7) ; (50; 3)
- Dựng các đoạn thẳng qua
các điểm đó song song với
trục tung.
- Diện tích rừng bị phá nhiều
nhất vào năm 1995 là 20
nghìn hecta.
- Diện tích rừng ít bị phá
nhất là năm 1996 chỉ có 5
ha.
- Từ năm 1996 đến năm
1998 điện tích rừng bị phá
tăng lên.
a/ Dấu hiệu là điểm kiểm tra
toán của Hs lớp 7C.
Số các giá trị là 50.
b/ Biểu diễn bằng biểu đồ:
- HS làm bài tập 10.
I/ Biểu đồ đoạn thẳng:
Dựa trên bảng tần số sau, lập biểu đồ
đoạn thẳng:
Giá
trị
(x)
28 30 35 50
Tần số
(n)
2 8 7 3 N= 20


II/ Chú ý:
Ngoài dạng biểu đồ đoạn thẳng còn
có dạng biểu đồ hình chữ nhật, dạng
biểu đồ hình chữ nhật đợc vẽ sát
nhau .
VD: Biểu đồ sau biểu diễn diện tích
rừng bị phá của nớc ta đợc thống kê
từ năm 1995 đến năm 1998.
]
20
15
10

5
O
1995 1996 1997 1998
Bài tập 10
Nguyễn Minh Giang 9 THCS Bát Trang
0
50
35
30
28
8
7
3
2
n
x

Giáo án Đại số
Hớng dẫn học ở nhà: 3
- Học bài theo vở ghi - SGK
- Làm bài tập 11 / 14 và bài 9 / SBT.
Rút kinh nghiệm :


Ngày soạn: 16-1-2013
Ngày Dạy : 18-1-2013


A. Mục tiêu
1. Mục tiêu chung
* Kiến thức:
- Học sinh đợc củng cố và khắc sâu ý nghĩa của biểu đồ trong khoa học thống kê.
- Nắm vững quy trình vẽ biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số hoặc bảng ghi dãy biến thiên theo
thời gian.
- HS biết tính tần suất và biết thêm về biểu đồ hình quạt qua bài đọc thêm
* Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ đoạn thẳng, kĩ năng đọc hiểu các biểu đồ đơn giản.
* Thái độ: Giáo dục tính thực tế của toán học.
2. Mục tiêu riêng
- Nắm vững quy trình vẽ biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số hoặc bảng ghi dãy biến thiên theo
B. Chuẩn bị
GV: Phấn màu, bảng phụ, thớc thẳng, một số biểu đồ hình chữ nhật, biểu đồ hình quạt.
HS: Bảng nhóm, bút dạ, thớc thẳng
C. Phơng pháp: Luyện tập, thực hành, hoạt động nhóm
D. Tiến trình bài giảng
1. ổn định tổ chức:
2. KTBC:

- Làm bài tập 11?
3. Bài mới :
Nguyễn Minh Giang 10 THCS Bát Trang
1098
7
6
5
4
3
2
1
12
10
8
7
6
4
2
n
0
H1
Tiết 46: luyện tập
Giáo án Đại số
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
3. Luyện tập: 28
- Gv nêu đề bài.
- Treo bảng 16 lên
bảng.
- Yêu cầu Hs lập bảng
tần số từ các số liệu

trong bảng 16.
- Số các giá trị khác
nhau là bao nhiêu?
- Sau khi có bảng tần
số, em hãy biểu diễn
các số liệu trong bảng
tần số trên biểu đồ
đoạn thẳng?
- Gv nêu đề bài.
- Treo bảng phụ có vẽ
sẵn biểu đồ ở hình 3.
- Yêu cầu Hs quan sát
biểu đồ và trả lời câu
hỏi.
- Gv nêu đề bài.
- Treo bảng thu thập số
liệu có trong bài 9 lên
bảng.
- Số các giá trị khác
nhau là bao nhiêu?
- Yêu cầu Hs lập bảng
tần số.
- Gọi Hs lên bảng lập
biểu đồ thể hiện các số
liệu trên?
- Lập biểu đồ:

- Hs lập bảng tần số.
- Số các giá trị khác nhau là
8.

- Hs thể hiện trên biểu đồ.
Cột ngang ghi các giá trị x,
cột đứng ghi tần số n.
- Hs trả lời câu hỏi.
a/ Năm 1921, số dân của nớc
ta là 16 triệu ngời.
b/ 78 năm.
c/ 25 triệu ngời.
- Số các giá trị khác nhau là
6.
- Hs lập bảng tần số.
Bài 1: (bài 12b)
a/ Bảng tần số:
Giá trị
(x)
Tần số
(n)
17 1
18 3
20 1
25 1
28 2
30 1
31 2
32 1 N = 12
b/ Lập biểu đồ đoạn thẳng:
n
3
2
1

X
0
17 18 20 25 28 30 31 32

Bài 2: (bài 13b)
a/ Năm 1921, số dân của nớc ta là 16
triệu ngời.
b/ Từ năm 1921 đến năm 1999 dân số
nớc ta tăng từ 16 đến76 triệu ngời,
nghĩa là trong 78 năm dân số nớc ta
tăng thêm 60 triệu ngời.
c/ Từ năm 1980 đến 1999, dân số n-
ớc ta tăng thêm 25 triệu ngời.
Bài 3:
Nguyễn Minh Giang 11 THCS Bát Trang
H2
4321
17
5
4
2
n
0
1
x
Giáo án Đại số
4. Củng cố:3
- Nhắc lại cách lập
biểu đồ đoạn thẳng.
a/ Lập bảng tần số:

Giá trị Tần số
40 1
50 1
80 2
100 1
120 1
150 1 N = 7
b/ Vẽ biểu đồ:
n


2

1

0
40 50 80 100 120 150
5. Hớng dẫn học ở nhà: 2
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm bài tập 8/ SBT.
Rút kinh nghiệm :


Ngày soạn: 22-1-2013
Ngày dạy : 24-1-2013


A. Mục tiêu
1. Mục tiêu chung
* Kiến thức:

- Biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập, biết sử dụng số trung bình
cộng để làm dại diện cho 1 dấu hiệu trong một số trờng hợp để so sánh khi tìm hiểu các dấu
hiệu cùng loại.
* Kĩ năng:
- Biết tìm mốt của dấu hiệu và bớc đầu thấy c ý nghĩa thực tế của mốt
* Thái độ: Giáo dục tính thực tế của toán học.
2. Mục tiêu riêng
- Biết cách tính số trung bình cộng theo công thức
B. Chuẩn bị
GV: Máy chíêu, thớc thẳng , com pa, phấn mầu.
HS: Thớc thẳng, com pa, thớc đo góc, su tầm 1 số loại biểu đồ ( từ sách, báo )
C. Phơng pháp: Đặt vấn đề, đàm thoại, hoạt động nhóm.
D. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định tổ chức:
2. KTBC:
- Làm bài tập 8
3. Bài mới :
Nguyễn Minh Giang 12 THCS Bát Trang
Tiết 47: số trung bình cộng
Giáo án Đại số
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Số trung
bình cộng của dấu
hiệu:18
- Gv nêu bài toán.
- Treo bảng 19 lên bảng.
- Có bao nhiêu bạn làm bài
kiểm tra?
- Để tính điểm trung bình
của lớp. Ta làm ntn?

- Tính điểm trung bình?
- Gv hớng dẫn Hs lập
bảng tần số có ghi thêm hai
cột, sau đó tính điểm trung
bình trên bảng tần số đó.
- Treo bảng 20 lên bảng.
- Nhận xét kết quả qua hai
cách tính?
- Qua nhận xét trên Gv giới
thiệu phần chú ý.
- Gv giới thiệu ký hiệu X
dùng để chỉ số trung bình
cộng.
- Từ cách tính ở bảng 20, ta
rút ra nhận xét gì?
- Từ nhận xét trên, Gv giới
thiệu công thức tính số
trung bình cộng.
Hoạt động 2: ý nghĩa của
số trung bình cộng:10
- Số trung bình cộng của
một dấu hiệu thờng đợc
dùng làm đại diện cho dấu
hiệu đó khi cần phải trình
bày một cách gọn ghẽ, hoặc
khi phải so sánh với một
dấu hiệu cùng loại.Ví dụ
nh khi cần so sánh trung
bình điểm thi giữa hai lớp
- Không phải trong trờng

hợp nào trung bình cộng
cũng là đại diện. Gv giới
- Có 40 bạn làm bài.
- Để tính điểm trung bình
của lớp, ta cộng tất cả các
điểm số lại và chia cho
tổng số bài.
- Hs tính đợc điểm trung
bình là 6,25.
- Tính điểm trung bình
bằng cách tính tổng các
tích x.n và chia tổng đó cho
N.
- Hai cách tính đều cho
cùng một đáp số.
- Có thể tính số trung bình
cộng bằng cách:
- Nhân từng giá trị với tần
số tơng ứng.
- Cộng tất cả các tích vừa
tìm đợc.
- Chia tổng đó cho số các
giá trị.
I/ Số trung bình cộng của dấu
hiệu:
1/ Bài toán:
Tính điểm trung bình bài kiểm tra
của lớp 7C cho trong bảng 19?
Giải
Lập bảng tần số và tính trung bình

nh sau:
Điểm
số (x)
Tần
số (n)
Tích
(x.n)
2 3 6
3 2 6
4 3 12
5 3 15
6 8 48
7 9 63
8 9 72
9 2 18
10 1 10
N= 40 Tổng:
250
* Chú ý:
Trong bảng trên, tổng số điểm của
các bài có điểm số bằng nhau
đợc thay bằng tích của điểm số
ấy với tần số tơng ứng.
2/ Công thức:
X
N
nxnxnxnx
kk
++++


332211
Trong đó:
+ x
1
, x
2
, x
3
, , x
k
là các giá trị
khác nhau của dấu hiệu x.
+ n
1
, n
2
, n
3
, , n
k
là tần số k tơng
ứng.
+ N là số các giá trị.
II/ ý nghĩa của số trung bình
cộng:
Số trung bình cộng thờng đợc
dùng làm đại diện cho dấu hiệu,
đặc biệt là khi muốn so sánh các
dấu hiệu cùng loại.
Chú ý:

1/ Khi các giá trị của dấu hiệu có
khoảng chênh lệch rất lớn với
nhau thì không nên lấy trung bình
cộng làm đại diện cho dấu hiệu đó
2/ Số trung bình cộng có thể
Nguyễn Minh Giang 13 THCS Bát Trang
Giáo án Đại số
thiệu phần chú ý.
Hoạt động 3: Mốt của
dấu hiệu:5
- Treo bảng 22 lên bảng.
- Nhìn bảng cho biết, cỡ
dép nào bán đợc nhiều
nhất?
- Gv giới thiệu khái niệm
mốt.
4. Củng cố:3
Nhắc lại công thức tính
trung bình cộng.
- Hs xem ví dụ trong SGK.
- Cỡ dép 39 bán đợc
nhiều nhất.
không thuộc dãy giá trị của dấu
hiệu.
III/ Mốt của dấu hiệu:
Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần
số lớn nhất trong bảng tần số.
KH: M
0
VD: Trong bảng 22, giá trị 39 với

tần số lớn nhất 184 đợc gọi là
mốt.
5. Hớng dẫn học ở nhà: 2
- Học thuộc lý thuyết và làm bài tập 14; 15/ 20.
Rút kinh nghiệm :


Ngày soạn: 23-1-2013
Ngày Dạy : 25-1-2013


A. Mục tiêu
1. Mục tiêu chung
* Kiến thức:
- Học sinh đợc củng cố và khắc sâu ý nghĩa thực tiễn của số trung bình cộng trong khoa học
thống kê
* Kĩ năng:
- Căn cứ vào bảng tần số học sinh thành thạo công việc tính số trung bình cộng
- Tìm đợc mốt
* Thái độ: Giáo dục tính thực tế của toán học.
2. Mục tiêu riêng
- Căn cứ vào bảng tần số học sinh tính số trung bình cộng
- Tìm đợc mốt
B. Chuẩn bị
GV: Phấn màu, bảng phụ ghi bài tập, thớc thẳng, MTBT.
HS: Bút dạ, giấy trong, phiếu học tập.
C. Phơng pháp: Luyện tập, thực hành, hoạt động nhóm
D. Tiến trình bài giảng
1. ổn định tổ chức:
2. KTBC: 10'

- Làm bài tập 15
3. Bài mới : 28'
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Bài 1: (bài 16b)
- Gv nêu đề bài.
Bài 1: (bài 16b)
Xét bảng 24:
Nguyễn Minh Giang 14 THCS Bát Trang
Tiết 48: luyện tập
Giáo án Đại số
- Treo bảng 24 lên
bảng.
- Quan sát bảng 24,
nêu nhận xét về sự
chênh lệch giữa các
giá trị ntn?
- Nh vậy có nên lấy
trung bình cộng làm
đại diện cho dấu hiệu
không?
Bài 2: (bài 17b)
- Gv nêu bài toán.
- Treo bảng 25 lên
bảng.
- Viết công thức tính
số trung bình cộng?
- Tính số trung bình
cộng của dấu hiệu
trong bảng trên?
- Nhắc lại thế nào là

mốt của dấu hiệu?
- Tìm mốt của dấu
hiệu trong bảng trên?
Bài 3: (bài 18b)
- Gv nêu đề bài.
- Treo bảng 26 lên
bảng.
- Gv giới thiệu bảng
trên đợc gọi là bảng
phân phối ghép lớp do
nó ghép một số các giá
trị gần nhau thành một
nhóm.
- Gv hớng dẫn Hs
tính trung bình cộng
của bảng 26.
+ Tính số trung bình
của mỗi lớp:
(số nhỏ nhất +số lớn
nhất): 2
+ Nhân số trung bình
của mỗi lớp với tần số
tơng ứng
+ áp dụng công thức
tính X.
Bài 4 (bài 12 b/ SBT)
- Treo bảng phụ có ghi
đề bài 12 lên bảng.
- Yêu cầu Hs tính
nhiệt độ trung bình

của hai thành phố.
- Sự chênh lệch giữa các giá
trị trong bảng rất lớn.
- Do đó không nên lấy số
trung bình cộng làm đại diện.
X=
1 1 2 2 3 3 k k
x n + x n + x n + + x n
N


X
=
68,7
50
384

(phút)
- Mốt của dấu hiệu là giá trị
có tần số lớn nhất trong bảng
tần số.
M
o
= 8
+/ Số trung bình của mỗi lớp:
(110 + 120) : 2 = 115.
(121 + 131) : 2 = 126
(132 + 142) : 2 = 137
(143 + 153) : 2 = 148
+/ 105 + 805 + 4410 + 6165

+ 1628 + 155 = 13268.
X =
68,132
100
13113


- Dựa vào bảng tần số đã cho,
Hs tính nhiệt độ trung bình
của thành phố A: 23,95(C)
Nhiệt độ trung bình của thành
phố B là: 23,8 (C)
Giá
trị
2 3 4 90 100
Tần
số
3 2 2 2 1 N=
10
Ta thấy sự chênh lệch giữa các giá trị
là lớn, do đó không nên lấy số trung
bình cộng làm đại diện.
Bài 2: (bài 17b)
a/ Tính số trung bình cộng:
Ta có: x.n = 384.
X =
68,7
50
384


(phút)
b/ Tìm mốt của dấu hiệu:
M
o
= 8
Bài 3: (bài 18b)
a/ Đây là bảng phân phối ghép lớp,
bảng này gồm một nhóm các số gần
nhau đợc ghép vào thành một giá trị
của dấu hiệu.
b/ Tính số trung bình cộng:
Số trung bình của mỗi lớp:
(110 + 120) : 2 = 115.
(121 + 131) : 2 = 126
(132 + 142) : 2 = 137
(143 + 153) : 2 = 148
Tích của số trung bình của mỗi lớp
với tần số tơng ứng:
x.n = 105 + 805 + 4410 + 6165 +
1628 + 155 = 13268.
X =
68,132
100
13113

(cm)
Bài 4 (bài 12 b/ SBT)
a/ Nhiệt độ trung bình của thành phố
A là:


20
262.2512.245.23
+++
=
X
Nguyễn Minh Giang 15 THCS Bát Trang
Giáo án Đại số
- Sau đó so sánh hai
nhiệt độ trung bình
vừa tìm đợc?
4. Củng cố:3
- Nhắc lại cách tính
trung bình cộng của
dấu hiệu.
- Nêu nhận xét:
Nhiệt độ trung bình của thành
phố A hơi cao hơn nhiệt độ
trung bình của thành phố B.
23,95(C)
b/ Nhiệt độ trung bình của thành phố
B là:

23.7 24.10 25.3
X 23,8
20
+ +
=
(C)
Nhận xét:
Nhiệt độ trung bình của thành phố A

hơi cao hơn nhiệt độ trung bình của
thành phố B.
5. Hớng dẫn học ở nhà: ( 2)
- Ôn tập lại các kiến thức đã học và trả lời các câu hỏi phần ôn tập chơng 4
câu hỏi trang 22 SGK
- Học bài và làm bài tập 19/ 22 và bài 11; 13 / SBT.
Rút kinh nghiệm :


Ngày soạn: 27-1-2013
Ngày dạy : 29-1-2013


A. Mục tiêu
1. Mục tiêu chung
* Kiến thức:
- Hệ thống lại cho học sinh trình tự phát triển các kiến thức và kĩ năng cần thiết trong chơng.
* Kĩ năng:
- Ôn lại kiến thức và kỹ năng cơ bản của chơng nh: dấu hiệu, tần số, bảng tần số, cách tính số
trung bình cộng, mốt, biểu đồ
- Củng cố dạng bài tập tổng hợp, Rèn kĩ năng vận dụng thực tế
* Thái độ: Giáo dục tính hệ thống, logic.
2. Mục tiêu riêng
- Nắm đợc dấu hiệu, tần số, bảng tần số, cách tính số trung bình cộng, mốt, biểu đồ
B. Chuẩn bị
GV: Máy chiêu.
HS: Làm các câu hỏi ôn tập chơng trong SGK và các bài tập theo yêu cầu của GV
C. Phơng pháp: Ôn tập, thực hành, hoạt động nhóm.
D. Tiến trình bài giảng
1. ổn định tổ chức:

2. KTBC: 10' - Làm bài tập 15
3. Bài mới : 28'
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Ôn tập: Lý thuyết: 18
- Gv treo bảng phụ có
ghi cân hỏi 1 và 2.
- Yêu cầu Hs trả lời câu
hỏi.
1/ Muốn thu thập số liệu về
một vấn đề mà mình quan
tâm, em cần làm các bớc
sau:
Xác định dấu hiệu.
Lập bảng số liệu ban đầu
theo mẫu của bảng 1.
I-Lý thuyết: 18
1- Thu thập số liệu thống kê, tần số:
Muốn điều tra về một dấu hiệu nào
đó, ta cần phải thu thập số liệu, và
trình bày các số liệu đó dới dạng
bảng số liệu thống kê ban đầu:
a/ Xác định dấu hiệu.
b/ Lập bảng số liệu ban đầu.
Nguyễn Minh Giang 16 THCS Bát Trang
Tiết 49: ôn tập chơng iii
Giáo án Đại số
- Gv treo câu hỏi 3 lên
bảng.
- Cách lập bảng tần số?
- Bảng tần số có thuận

lợi gì hơn bảng số liệu
thống kê ban đầu?
- Nêu cách lập biểu đồ
đoạn thẳng?
- ý nghĩa của biểu đồ?
Làm thế nào để tính số
trung bình cộng của
một dấu hiệu?
- ý nghĩa của số trung
bình cộng?
- Thế nào là mốt của
dấu hiệu?
II-Bài tập:23
1.Bài tập: (bài 20)
- Gv nêu đề bài.
- Treo bảng 28 lên
bảng.
- Có bao nhiêu giá trị
khác nhau?
- Yêu cầu Hs lập bảng
tần số?
- Tính số trung bình
cộng?
- Yêu cầu lập tích x.n
vào một cột của bảng
tần số.
- Yêu cầu tính giá trị
trung bình.
- Hãy vẽ biểu đồ đoạn
2/ Tần số của một giá trị là

số lần lập lại của giá trị đó
trong dãy các giá trị.
Tổng các tần số bằng số các
giá trị.
- Lập bảng tần số gồm hai
dòng (hoặc hai cột):
Dòng 1 ghi giá trị (x)
Dòng 2 ghi tần số (n)
- Qua bảng tần số, có thể
rút ngay ra nhận xét chung
về các giá trị, xác định
ngay đợc sự biến thiên của
các giá trị.
- Lập biểu đồ đoạn thẳng
bằng cách vẽ hệ trục toạ
độ.Trục tung biểu diễn tần
số n, và trục hoành biểu
diễn các giá trị x.
Biểu đồ cho ta một hình
ảnh về dấu hiệu.
- Tính số trung bình cộng
theo công thức:
X
=
1 1 2 2 k k
x n + x n + + x n
N
Số trung bình cộng thờng đ-
ợc dùng làm đại diện cho
dấu hiệu khi phải so sánh

các dấu hiệu cùng loại.
- Mốt của dấu hiệu là giá trị
có tần số lớn nhất trong
bảng tần số
- Có 7 giá trị khác nhau là:
20; 25; 30; 35; 40; 45; 50.
- Một Hs lên bảng lập bảng
tần số.
- Các Hs còn lại làm vào
vở.
- Lập tích x.n vào một cột
của bảng tần số.
- Hs lập công thức tính giá
trị trung bình:
X =
16,35
31
1090

(tạ/ ha)
c/ Tìm các giá trị khác nhau trong dãy
giá trị.
d/ Tìm tần số của mỗi giá trị.
2- Bảng tần số
Từ bảng số liệu thống kê ban đầu, ta
có thể lập đợc bảng tần số:
a/ Lập bảng tần số gồm hai dòng
(hoặc hai cột), dòng 1 ghi giá trị (x),
dòng 2 ghi tần số tơng ứng .
b/ Rút ra nhận xét từ bảng tần số.

3- Biểu đồ:
Có thể biểu diễn các số liệu trong
bảng tần số dới dạng biểu đồ và qua
đó rút ra nhận xét một cách dễ dàng:
a/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
b/ Nhận xét từ biểu đồ.
4- Số trung bình cộng, mốt của dấu
hiệu:
a/ Công thức tính số trung bình cộng:
X
=
1 1 2 2 k k
x n + x n + + x n
N
b/ Trong một số trờng hợp, số trung
bình cộng có thể dùng làm đại diện
cho dấu hiệu.
c/ Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số
lớn nhất trong bảng tần số
II-Bài tập:23
a/ Lập bảng tần số
Giá trị x Tần số n Tích x.n
20 1 20
25 3 75
30 7 210
35 9 315
40 6 240
45 4 180
50 1 50
N = 31 1090


X
=
16,35
31
1090

(tạ/ ha)
Nguyễn Minh Giang 17 THCS Bát Trang
Giáo án Đại số
thẳng thể hiện các số
liệu ở bảng tần số?
. Củng cố:2
Nhắc lại cách giải bài
tập trên.
- Một Hs lên bảng dựng
biểu đồ đoạn thẳng.
b/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng:
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
20 25 30 35 40 45 50
x

Hớng dẫn học ở nhà: 2
- Học thuộc lý thuyết, làm bài tập 14; 15 / SBT.
- Chuẩn bị cho bài kiểm tra một tiết.
Rút kinh nghiệm :



Ngày soạn: 30-1-2013
Ngày dạy : 1-2-2013

A.mục tiêu:
1. Kin thc:
Kim tra kh nng lnh hi kin thc trong chng ca hc sinh v thu thp v x lý s
liu, ỏ nh giỏ kt qu iu tra; Bit c bng tn s, c biu .
2. K nng:
Bit tớnh s trung bỡnh cng, v biu v ỏnh giỏ kt qu iu tra.
3. Thỏi :
Nghiờm tỳc, bit liờn h thc tin, l m b i c n thn chớnh xỏc, sỏng to.
II. MA TR N
Cp
Tờn
Ch
(ni dung,
chng)
Nhn bit Thụng hiu Vn dng
Cp thp Cp cao
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Thu thp s
liu thng
kờ, tn s

Da vo khỏi nim
xỏc nh c
bng thng kờ s
liu, tn s, s
cỏc giỏ tr, cỏc giỏ
tr khỏc nhau, n
v iu tra
Da vo khỏi
nim xỏc nh
c du hiu
thng kờ
S cõu
S im
T l %
8
4
40%
1
0,5
5%
1
0,5
5%
10
5
50%
Bng
tn s
xỏc nh c
mt ca du hiu

Lp c bng
tn s da trờn
cỏch lp bng
Tỡm c tn
s trong
bng tn s
Nguyễn Minh Giang 18 THCS Bát Trang
Tiết 50: kiểm tra chơng III
Gi¸o ¸n §¹i sè
“tần số” đã học;
dựa vào bảng
“tần số” rút ra
nhận xét
dựa vào các
yêu cầu của
đề bài
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5 đ
5%
2
1,5đ
15%
1
1 đ
10%
4


30%
Số trung
bình cộng,
Biểu đồ
đoạn thẳng.
Vận dụng được
công thức tính
được kết quả số
trung bình cộng
một cách chính
xác. Vận dụng
được cách vẽ
biểu đồ, vẽ được
biểu đồ đoạn
thẳng
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5 đ
5%
2
1,5đ
15%
3

20%
Tổng số câu
Tổng số
điểm

Tỉ lệ %
8

40%
1
0,5 đ
5%
1
0,5 đ
5%
1
0,5 đ
5%
1
0,5 đ
5%
4

30%
1
1 đ
10%
17
10đ
100%
III- ĐỀ KI Ể M TRA
A-TRAÉC NGHIEÄM (5 ñieåm)
Bài 1: Điểm kiểm tra môn toán của 20 học sinh được liệt kê trong bảng sau:
Câu 1: Tần số học sinh có điểm 7 là:
A. 7 B. 6 C. 8 D. 5

Câu 2: Số các giá trị của dấu hiệu phải tìm là
A. 7 B. 20 C. 10 D. một kết quả khác
Câu 3: Mốt của dấu hiệu là:
A. 6 B. 7 C. 5 D. một kết quả khác
Câu 4: Tần số của học sinh có điểm 10 là:
A. 4 B. 3 C. 5 D. 2
Câu 5: Số trung bình cộng là:
A. 7,82 B. 7,55 C. 8,25 D. 7,65
Câu 6: Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:
A. 8 B. 10 C. 20 D. 7
Bài 2 : Số cân nặng của 20 bạn HS lớp 7A được ghi lại như sau (tính tròn kg)
32 36 30 32 36 28 30 31 28 32
32 30 32 31 45 28 31 31 32 31
Câu 7: Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu đó?
NguyÔn Minh Giang 19 THCS B¸t Trang
8 9 7 10 5 7 8 7 9 8
6 7 9 6 4 10 7 9 7 8
Gi¸o ¸n §¹i sè
A. 5 B. 10 C. 20 D. 6
Câu 8: Người nhẹ nhất là bao nhiêu? Người nặng nhất là bao nhiêu?
A. Người nhẹ nhất là 28 kg; người nặng nhất là 36 kg
B. Người nhẹ nhất là 28 kg; người nặng nhất là 45 kg
C. Người nhẹ nhất là 25 kg; người nặng nhất là 36 kg
D. Người nhẹ nhất là 30 kg; người nặng nhất là 45 kg
Câu 9: Số các giá trị của dấu hiệu là:
A. 10 B. 20 C. 6 D. 5
Câu 10: Dấu hiệu ở đây là:
A. Số cân nặng của mỗi HS lớp 7A. B. Số cân nặng của HS cả lớp.
C. Số cân nặng của 20 bạn HS lớp 7A. D. Số cân nặng của HS cả trường.
B- T Ự LUẬN : ( 5 điểm)

Bài 1: Một giáo viên theo dõi thời gian làm bài tập (tính theo phút) của 30 học sinh (ai
cũng làm được) và ghi lại như sau:
a) Bảng trên đươc gọi là bảng gì?
b) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì?
c) Lập bảng “tần số” và nêu nhận xét
d) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu
e) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
Bài 2 : ( 1 ®iÓm) : cho bảng thống kê sau :
Điểm
số
Tần
số
Các tích
5
6
7
9
2


3
10


27
140
X 7
20
= =
N= 20

Tổng: 140
Tìm các số còn thiếu trong bảng trên và điền kết quả vào bảng
ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM
I PhÇn tr¾c nghiÖm : Mçi c©u ®óng cho 0.5 ®iÓm
C©u
1 2 3 4 5 6
7 8 9 10
§¸p ¸n
B B B D B D
D
B B B
NguyÔn Minh Giang 20 THCS B¸t Trang
10 5 8 8 9 7
8 9 5 7 8 10
9 8 10 7 14 8
9 8 9 9 9 9
10 5 5 14 14 7
Gi¸o ¸n §¹i sè
II. PhÇn tù ln :
Bµi Néi dung
Điểm
Bµi1
4 ®iĨm
a)Bảng trên được gọi là bảng số liệu thống kê ban đầu.
b)Dấu hiệu cần tìm hiểu là thời gian làm bài tập của mỗi học
sinh
Giá trò
(x)
Tần số
(n)

Tích (x. n) Số trung bình
cộng
5 4 20
7 4 28
8 7 56
9 8 72
10 4 40
14 3 42
N = 30 Tổng : 258
c)Nhận xét :
- Điều tra thời gian làm bài tập của 30 học sinh.
-Thời gian làm xong bài tập : ít nhất là 5 phút, nhiều nhất là 14phút.
-Có 9 học sinh làm xong bài tập trong 9 phút.
-Thời gian chủ yếu làm xong bài tập là trong khoảng thứ 8 đến 10
phút.
M
0
= 9
e)Vẽ biểu đồ đoạn thẳng :
0,5 đ
0,5 đ
1 đ
1 đ
0,5 đ
0,5đ
Bµi2
1 ®iĨm
Gọi x, y là tần số của điểm 6, điểm 7
Ta có x + y = 20 – 2 – 3 = 15
6x + 7y = 140 – 10 – 27 = 103

6x + 6y + y = 103
6(x + y) + y = 103
6. 15 + y = 103
y = 13
do đó x = 2
1 đ
D.kÕt qu¶
Líp SÜ sè §iĨm
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
7A 35
Ngµy so¹n: 3-2-13
Ngun Minh Giang 21 THCS B¸t Trang
Giáo án Đại số
Ngày dạy : 5-2-13


A. Mục tiêu
1. Mục tiêu chung
* Kiến thức:
- Học sinh hiểu đợc khái niệm về biểu thức đại số.
- Tự tìm đợc ví dụ về biểu thức đại số.
* Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viêt biểu thức đại số
* Thái độ: Giáo dục tính chính xác, khoa học.
2. Mục tiêu riêng
- Học sinh hiểu và nhận biết đợc biểu thức đại số.
B. Chuẩn bị
GV: Máy chíêu, thớc thẳng , phấn mầu.
HS: Nghiên cứu bài biểu thức đại số.
C. Phơng pháp: Đặt vấn đề, đàm thoại, hoạt động nhóm.
D. Tiến trình bài giảng:

1. ổn định tổ chức:
2. KTBC: 10'
- Làm bài tập 15
3. Bài mới : 28'
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Nhắc lại
về biểu thức7
- Cho các số 5, 7, 3, 9 đặt
các dấu của các phép
toán thì ta đợc các biểu
thức số.
- HS cho VD
- Các số nh thế nào
đợc gọi là biểu thức.
- Gọi HS đọc?1
- Công thức tính diện tích
hình chữ nhật.
- Biểu thức biểu thị chu vi
hình chữ nhật trên?
Hoạt động 2: Khái niệm
về BTĐS. 20
- Cho các số 3, 5, 7 và a
là một số cha biết. Ta nối
các số đó bởi dấu của các
phép toán thì ta đợc
BTĐS.
- Gọi HS lấy VD
- Phát biểu ĐN về BTĐS
- Gọi HS đọc?2
5 + 3 2; 16 : 2 2

17
2
. 4
2
; (10 + 3).2.
- Nối với nhau bởi dấu các
phép tính
- Dài x rộng
(3 + 2 + 3) . 2
4.x; 2.(5 + a)
x.y; x
2
(y 1)
1. Biểu thức số:
VD: 5 + 7 3.9
5
2
+ 7. 3 9
5 . 7 : 3 + 9
Đây là các biểu thức số
Các số đợc nối với nhau bởi dấu
các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia,
nâng lên lũy thừa) làm thành một
biểu thức)
2. Khái niệm về BTĐS:
VD:
3 + 5 - 7 +a
3
2
. 5 7 : a

3
2
. 5
3
+ 7 . a
3

là các biểu thức đại số
Định nghĩa: Những biểu thức mà
trong đó ngoài các số, các ký hiệu
phép toán cộng, trừ, nhân, chia,
nâng lên lũy thừa còn có cả chữ đại
Nguyễn Minh Giang 22 THCS Bát Trang
Tiết 51: biểu thức đại số
Giáo án Đại số
- GV nêu nhận xét
+ Không viết dấu . giữa
chữ và chữ, chữ và số.
+ Trong một tích không
viết thừa số 1, -1 đợc thay
bằng dấu -
+ Dùng dấu ngoặc để chỉ
thứ tự phép tính.
4. Củng cố:15
- Biểu thị chu vi hình chữ
nhật?
d = 2
r = 1 -> biểu thức?
d = 10 phát biểu?
r = a

Phát biểu BTĐS?
Chú ý:
- Khi thực hiện phép toán
trên chữ có thể áp dụng
các quy tắc, phép tính,
các tính chất phép toán
nh trên các số.
- Yêu cầu HS lên bảng
làm BT3
- Gọi HS đọc BT1 và lên
bảng làm.
- HS nhận xét
- Cho vài VD thực tế?
2 . (d + r)
2.(10 + a)
- HS phát biểu.
1e; 2b; 3a; 4c; 5d
diện là các biểu thức đại số
?2 a. (a+2)
Chú ý: 4 . x -> 4x
x . y -> xy
1 . x -> x
-1 . x -> -x
(1 + x) : 2
(x + 5 : 2) 2
2
+ 3
3. Luyện tập :
2 . (d + r)
2.(2.1) -> biểu thức số

2.(10 + a) -> biểu thức đạisố
1/26
a./ x + y
b./ x . y
c./ (x + y).(x y)
4. Hớng dẫn học ở nhà: 3
- Nắm vững thế nào là biểu thức đại số
- Bài tập 4, 5 (SGK - Tr 27). Bài 1 ố 5 SBT/9,10
- đọc trớc bài: Giá trị của một biểu thức đại số
Rút kinh nghiệm :


Ngày soạn: 18-2-13
Ngày dạy : 19-2-13


A. Mục tiêu
1. Mục tiêu chung
* Kiến thức:
- Học sinh biết cách tính giá trị BTĐS, biết trình bày lời giải của loại toán này
* Kĩ năng: Rèn kĩ năng thay số và tính toán
* Thái độ: Giáo dục tính kiên trì, chính xác, khoa học.
2. Mục tiêu riêng
- Học sinh biết cách tính giá trị BTĐS, biết trình bày lời giải của loại toán này
Nguyễn Minh Giang 23 THCS Bát Trang
Tiết 52: Giá trị của một biểu thức đại số
Giáo án Đại số
B. Chuẩn bị
GV: Máy chíêu, thớc thẳng , phấn mầu.
HS: Bút dạ, bảng nhóm

C. Phơng pháp: Đặt vấn đề, đàm thoại, hoạt động nhóm.
D. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:8
- Nêu khái niệm về BTĐS? Cho VD.
- Làm bài tập 5/27SGK
- GV nhận xét, cho điểm
3. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt động 1: GT của một
BTĐ.15
- BTĐS biểu thị diện tích hình
vuông có độ dài bằng a (cm) (1)
- Tích của x và y (2)
- Giả sử cạnh hình vuông có độ dài
bằng 2cm thì diện tích bằng bao
nhiêu? Vì sao?
- Với biểu thức xy có giá trị bao
nhiêu khi x = 3; y = 7?
- Kết quả của các biểu thức trên
còn đợc gọi là các giá trị của các
biểu thức
4 (cm
2
) là giá trị của biểu thức a
2

tại a = 2cm
21 là giá trị của biểu thức xy tại x
= 3; y = 7

- Xét VD:
Bài này cho ta mấy giá trị? Vì sao?
- Gv yêu cầu HS nhận xét
- Để tính giá trị của một biểu thức
đại số tại những giá trị cho trớc ta
phải làm gì?
Hoạt động 2: áp dụng 12
- Gọi HS đọc ?1
- 2 HS lên bảng giải
- GV quan sát lớp làm bài, theo
dõi, hớng dẫn, sửa chữa cho hs.
- Gọi HS đọc?2
- Gọi HS trả lời tại chỗ
- Cho 4 bài tập:
Tính giá trị của biểu thức sau:
a./ 7m + 2n 6 với m = -1; n = 2
b./ 3m 2n với m = 5; n = 7
c./ 3x
2
y + xy
2
với x = -1; y = -2
- a
2
- x.y
- Diện tích bằng
1cm
2
Thay a = 2 vào a
2


ta đợc 2
2
= 4
xy = 21
Có 2 giá trị vì biểu
thức có giá trị tại x =
1 và x = 1/3
- Phải thay các giá trị
cho trớc vào biểu
thức rồi thực hiện
phép tính.
- HS đọc, lên bảng
giải
1. Giá trị của một BTĐS
VD:
1. Cho biểu thức a
2
thay a = 2 => 2
2
= 4
2. Cho biểu thức xy và x = 3; y
= 7. Ta có 3.7 = 21
VD:
a./ 2x
2
3x + 5
x = 1ta có: 2.1
2
3.1 + 5 = 4

Vậy giá trị của biểu thức 2x
2

3x + 5 tại x = 1 là 4
x = 1/3
ta có:
2.(1/3)
2
3.1/3 + 5 = 38/9
Vậy giá trị của biểu thức 2x
2

3x + 5 tại x = 1/3 là 38/9
2. áp dụng:
?1 3x
2
9x
* x = 1 ta có 3.1
2
9.1 = -6
Vậy giá trị của biểu thức 3x
2

9x tại x = 1 là -6
* x = 1/3 ta có
3.(1/3)
2
9.1/3 = -8/3
Vậy giá trị của biểu thức 3x
2


9x tại x = 1/3 là 8/3
?2
Tại x = -4; y = 3 giá trị của
biểu thức x
2
y là 48
Nguyễn Minh Giang 24 THCS Bát Trang
Giáo án Đại số
d./ x
2
y
3
+ xy với x = 1; y = ẵ
- GV nhận xét, đánh giá kết quả
của bài giải.
- ? Để tính giá trị của BTĐS tại
những giá trị cho trớc ta phải làm
gì?
4. Củng cố:8
- Yc HS nhắc lại nội dung các kiến
thức đã học.
- GV giới thiệu sơ lợc tiểu sử của
Lê Văn Thiêm và nói thêm về giải
thởng Toán học
Bài 6 (tr 28 - SGK)
Cho C=
2
13
+

+
x
x
Tính C biết x=-3 ;
x=
3
2
; x= -2
GV gọi 3 HS lên bảng làm
a./ = -9
b./ = 1
c./ = -2
d./ = 5/8
- HS nhắc lại nội
dung các kiến thức
đã học.
- HS chú ý lắng nghe.
N : x
2
= 3
2
= 9
M:
22
yx
+
=5
T : y
2
= 4

2
= 16
Ê : 2z
2
+ 1 = 2 . 5
2
+1 = 51
Ă:
2
1
(xy + z) = 0,5 (3.4 + 5) =
8,5
H: x
2
+ y
2
= 3
2
+ 4
2
= 25
L : x
2
- y
2
= 3
2
- 4
2
= -7

I : 2 (y + z ) = 2 (4 + 5) = 18
V : z
2
- 1 = 5
2

- 1 = 25 - 1 = 24
KQ:Lê văn thiêm
HS:
C= -10
C=
8
3

C không có giá trị
5. Hớng dẫn học ở nhà: 2
Nắm vững cách tính giá trị BTĐS , khi nào không tính đợc giá trị BTĐS
Làm bài tập 7, 8 ,9 SGK, bài 8 12 SBT
Đọc phần có thể em cha biết, Xem trớc bài Đơn thức
Rút kinh nghiệm :


Ngày soạn: 20-2-13
Ngày dạy : 22-2-13


A. Mục tiêu
1. Mục tiêu chung
* Kiến thức:
- Học sinh nhận biết đợc BTĐS nào là đơn thức, biết thu gọn đơn thức, phân biệt phần hệ số và

phần biến, bậc của đơn thức.
- Biết nhân hai đơn thức, biết cách viết một đơn thức ở dạng cha thu gọn thành đơn thức thu gọn
* Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhân hai đơn, tìm bậc của đơn thức.
* Thái độ: Giáo dục tính chính xác, khoa học.
2. Mục tiêu riêng
- Nắm đợc đơn thức, biết thu gọn đơn thức, phân biệt phần hệ số và biến, bậc của đơn thức.
B. Chuẩn bị
GV: Máy chiếu, phấn mầu.
HS: Bút dạ, bảng nhóm
Nguyễn Minh Giang 25 THCS Bát Trang
Tiết 53: Đơn thức

×