Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

đặc điểm ngôn ngữ của nhân vật nữ qua hành vi cầu khiến trong truyện ngắn Nam Cao trước năm 1945

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.31 KB, 25 trang )

MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
1.1. Có thể nói, không một hoạt động nào của con người lại có thể tách hẳn ra
ngoài việc sử dụng ngôn ngữ đích thực nào lại không gắn cũng có một mục đích sử
dụng của con người vì ngôn ngữ là công cụ của tư duy, là phương tiện của giao
tiếp.
Giới tính là một vấn đề liên quan đến nhiều mặt của đời sống con người, đặc
biệt liên quan mật thiết đến sự thay đổi về quan niệm, về đời sống và vì thế trong
gia đình cũng như ngoài xã hội giữa nam và nữ đứng từ góc độ ngôn ngữ học xã
hội, mối quan hệ ngôn ngữ và giới tính đặc biệt là phong cách ngôn ngữ nữ giới,
đang là một trong những vấn đề mới mẻ, thú vị và thu hút sự chú ý của nhiều nhà
nghiên cứu.
1.2. Nam Cao là một nhà văn lớn trong dòng văn học hiện thực. Tác phẩm của
ông không ngừng được khám phá và khẳng định giá trị từ nhiều khía cạnh. Về mặt
ngôn ngữ, ông từng được đánh giá là một trong số rất ít tác giả “xây dựng được
ngôn ngữ nhân vật”.
Chúng tôi chọn vấn đề nghiên cứu cho khóa luận là  
 !"# $%&'(
Vì đây là vấn đề mới, các nhà nghiên cứu chưa nghiên cứu nhiều về vấn đề này.
Những kết quả nghiên cứu của đề tài này sẽ gợi lên một gốc nhìn có giá trị thiết
thực đối với thực tiễn hoạt động đánh giá tác phẩm Nam Cao nói riêng và hoạt
động sáng tạo, tiếp nhận tác phẩm văn chương nói chung từ phong cách ngôn ngữ
nhân vật. Đây là những khảo sát bước đaều nhằm tạo tiền đề cho những công trình
nghiên cứu quy mô hơn và tập trung hơn.
2. Lịch sử vấn đề
Giới tính vốn được xác định là một khái niệm sinh học nhưng lại mang tính xã
hội rõ rệt ở con người. Những nguyên lý của phân biệt giới tính là như thế nào? Đó
là những câu hỏi chưa được giải đáp trọn vẹn. Tuy nhiên hiện tượng này từ lâu đã
1
được ghi nhận và đến ngày nay nó đã chi phối đến rất nhiều lĩnh vực của đời sống
xã hội, trong đó có ngôn ngữ.


Sự khác biệt giới tính trong ngôn ngữ đã được quan tâm từ lâu trong khoa học
nhưng phải đầu thế kỹ XX, những ấn tượng về nó mới thật sự được dẫn ra một cách
cụ thể, có bằng chứng. Trước hết, vấn đề giới tính đã được đề cặp tới trong một số
công trình nghiên cứu, chuyên luận về nguồn gốc, đặc điểm của ngôn ngữ (thuộc
ngôn ngữ học đại cương) và trong những phát hiện khảo cổ về ngôn ngữ. Cụ thể
như quan điểm của J. Xtepanov trong )*+,- !)(
(1977): .*/01234"*/056"
789:"7;1<*/=
>3>38-85?*/=89:
=( [2, tr. 3]?
Những khác biệt trong ngôn ngữ của mỗi giới đã tạo nên những biến thể của
một ngôn ngữ trong xã hội. Những năm 60 của thế kỹ XX, với sự ra đời và phát
triển mạnh của ngôn ngữ xã hội – bộ máy lấy biến thể ngôn ngữ xã hội – bộ máy
lấy biến thể ngôn ngữ trong sử dụng làm đối tượng nghiên cứu “ ngôn ngữ và giới
tính” trở thành một trong những vấn đề cơ bản và được xem xét ở ba khía cạnh:
Sự khác nhau xuất phát từ đặc điểm sinh lí của hai giới.
Sự khác nhau biểu hiện ở sự phân định ngôn ngữ để nói về mỗi giới.
Sự khác nhau ở cách sử dụng ngôn ngữ của mỗi giới.
Về phong cách ngôn ngữ của mỗi giới, các nghiên cứu đầu tiên đều tập trung
vào khảo sát phong cách ngôn ngữ nữ giới và nó thường được so sánh – dù là
không công khai – với đặc trưng ngôn ngữ của nam giới. Người có đóng góp đáng
kể trong lĩnh vực này là tác giả R. Lakoff, bà đã đưa ra một số kết luận về phong
cách ngôn ngữ nữ giới.
Cùng với sự phát triển của thành tựu lý thuyết ngôn ngữ học xã hội và các
khoa học liên ngành, hiện tượng phong cách ngôn ngữ nữ giới ngày càng được mở
rộng về phạm vi, đối tượng cũng như phương pháp nghiên cứu. Công trình mang
2
tính phát hiện của một số nhà nghiên cứu; ví dụ như : phát hiện của các nhà điều tra
Janet Holmes (1986), R. Fasold (1990) về phong cách ngôn ngữ nữ giới của người
Mobasa hay người ở một thôn của Malagacy hoặc nữ giới có địa vị thấp ở

Amstecdam Hà Lan… bên cạnh đó những công trình bàn về những vấn đề có tính
phương pháp luận đối với nghiên cứu, khảo sát khác biệt giới tính trong ngôn ngữ
hoặc đi sâu “;6@A*/=>*B@C
”. Từ địa vị, thiên chức của phụ nữ… ( P.Trudgill, P. Nicholas…)
Ở Việt Nam, ngôn ngữ là một bộ môn khoa học trẻ, mối quan hệ giữa ngôn
ngữ và giới tính là một vấn đề khá mới. Nó gián tiếp được bàn tới trong những
công trình nghiên cứu, về ứng xử của người phụ nữ hoặc trở thành đối tượng trực
tiếp trong số ít bài viết và công trình nghiên cứu. Công trình nghiên cứu của PGS
Nguyễn Văn Khang, trong giáo trình “,123D<E)>?”,
sau khi khái quát hướng nghiên cứu và thành tựu của các nhà nghiên cứu trên thế
giới, tác giả đã đưa ra kết luận bước đầu về phong cách nữ tính (qua khảo sát giao
tiếp ngôn ngữ của một số cặp vợ chồng người Việt). Đặc biệt, đã có bài viết và
công trình nghiên cứu mang tính chuyên sâu của các tác giả như: “.?*=0
=7” của Trần Thị Tuyết Nhung, “F
3);” của Trần Anh Thư…
Trên cơ sở tiếp thu lí thuyết ngôn ngữ học xã hội thế giới và thành tựu của các
khoa học liên ngành: ngôn ngữ học tâm lý, ngôn ngữ ứng dụng, ngữ dụng học…
mà đặc biệt và trực tiếp là lý thuyết hội thoại, lý thuyết hành vi ngôn ngữ -giới tính
và đi sâu vào khảo sát một số hành vi cầu khiến tiêu biểu của nữ giới.
Đề tài chúng tôi nhằm góp phần làm sáng tỏ và bổ sung một số vấn đề lý
thuyết liên quan đến đề tài. Đồng thời, mở rộng hướng nghiên cứu và ứng dụng vào
phạm vi phong cách ngôn ngữ của phụ nữ Việt Nam được phản ánh trong tác phẩm
(truyện ngắn Nam Cao trước 1945) - lĩnh vực nghiên cứu chỉ dừng lại ở góc độ lí
thuyết hội thoại trong ngữ dụng học.
3
(Viết phần này, cần chú ý chỉnh sửa lại theo hướng sau: phải liệt kê và phân
tích các tài liệu có liên quan đến vấn đề giới tính, đến hành động cầu khiến và hành
động cầu khiến hoặc nhân vật nữ trong tác phẩm của Nam Cao như thế nào và mức
độ đề cập tới đâu? Và cần khẳng định rằng vấn đề mà các bạn đang làm là chưa có
tác giả nào đề cập tới)

3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề tài tìm hiểu sơ bộ về đặc trưng văn hóa ứng xử, chuẩn mực, “lời ăn tiếng
nói” của người phụ nữ Việt Nam truyền thống và khảo sát đặc điểm môi trường
sống, đặc trưng văn hóa xã hội của nhân vật được phản ánh trong truyện ngắn Nam
Cao trước 1945.
Đặt hành vi của đối tượng nữ vào các mối tương quan để so sánh, nhận định,
đánh giá và nêu lên một vài nét phản ánh đặc trưng phong cách ngôn ngữ của nữ
giới. Đồng thời thu thập tư liệu và khái quát đặc điểm hành vi cầu khiến trong
truyện ngắn Nam Cao trước 1945.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Việc lựa chọn hành vi cầu khiến trên cơ sở: Đặc điểm của đối tượng thuận với
yêu cầu phong phú về ngữ liệu, phù hợp với mục đích, điều kiện nghiên cứu của đề
tài. Hành vi cầu khiến đáp ứng được những vấn đề trên.
Ở đề tài này, chúng tôi tiến hành khảo sát truyện ngắn Nam Cao trước năm
1945 có xuất hiện hành vi cầu khiến của nhân vật nữ lấy từ tài liệu: Tuyển tập
truyện ngắn Nam Cao (NXB Giáo Dục, năm XB), Nam Cao về tác gia và tác
phẩm (NXB Giáo Dục, năm XB)
5. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài chúng tôi thuộc về góc độ: nghiên cứu mối quan hệ giữa thuộc tính xã
hội của người giao tiếp với đặc trưng ngôn ngữ mà người giao tiếp sử dụng. Vì vậy,
trong quá trình nghiên cứu, khóa luận chủ yếu sử dụng các phương pháp nghiên
cứu:
- Phương pháp thống kê, phân loại
4
- Phương pháp phân tích ngữ nghĩa – cú pháp của hình thức truyện ngắn.
- Phương pháp so sánh – đối chiếu để rút ra những đặc trưng về hình thức và
cấu trúc nội dung của hành vi cầu khiến trong truyện ngắn.
6. Cấu trúc của khóa luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung của khóa luận gồm 3 chương:
Chương 1: Những vấn đề lý thuyết xung quanh đề tài

Chương 2: Hành vi cầu khiến trong truyện ngắn Nam Cao trước 1945
Chương 3: Phong cách ngôn ngữ nữ tính qua hành vi cầu khiến của
nhân vật trong truyện ngắn Nam Cao trước 1945
5
Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
1.1. Giao tiếp và các vấn đề có liên quan
1.1.1. Lý thuyết về hành vi nói năng
$G$G$G$GHEI#
Ngôn ngữ là một hệ thống bao gồm vô số các đơn vị và giữa chúng lại tạo
thành các cấp bậc khác nhau. Cũng như mọi hệ thống xã hội khác, hệ thống ngôn
ngữ được sinh ra để thực hiện chức năng hướng ngoại – chức năng làm công cụ
giao tiếp. Khi ngôn ngữ được sử dụng để giao tiếp thì ta nói ngôn ngữ đang hành
chức. Vậy, nói năng là một dạng hành động đặc biệt của con người – hành động
bằng ngôn ngữ.
Trong hoạt động xã hội bằng ngôn ngữ, con người dùng ngôn ngữ để:
- Miêu tả một hiện tượng: JK<L0G
- Thuật lại một sự việc: FM03!K8M!KI9;
"N<I?G
- Bày tỏ sự nghi vấn: J-8;O
- Đưa ra một yêu cầu: P238=QRES9@G
- Khen ngợi: T=QJ-;><UQ
Trong cuốn FV@*VV@*(, J.L Austin đã đưa khái niệm
hành vi nói năng (Speech act) gồm:
F3-8K là hành động sử dụng các yếu tố của ngôn ngữ như ngữ
âm, vốn từ, quy tắc kết hợp để tạo thành những phát ngôn hay những văn bản có
thể hiểu được.
VD: WX>S=!"G
VD trên nhằm miêu tả trạng thái hiện tại của nhân vật, giúp người nghe hiểu
được người nói đang làm gì.

Đây là hành động được cấu tạo dựa trên trật tự cú pháp bình thường C-V.
6
F3!Y8Klà hành động mượn phương tiện ngôn ngữ, hay mượn
các phát ngôn để gây sự tác động hay hiệu quả ngoài ngôn ngữ đối với người nghe.
Hiệu quả này không đồng nhất ở những người nghe khác nhau, phân tán và không
có tính quy ước.
VD: Khi nghe tin “I>2” thì mỗi người sẽ có phản ứng khác
nhau…
F3+8Klà hành động người nói thực hiện ngay khi nói năng. Hiệu
quả của chúng gây những tác động trực tiếp thuộc về ngôn ngữ, gây phản ứng với
người nghe.
VD: Khi nghe hỏi: ZEOJ-IOTI6
OGGG thì người nghe phải có nhiệm vụ trả lời dù họ muốn hay không, vì người
nghe đã bị đặt vào một mối quan hệ ràng buộc nhất định.
Khác với hành động mượn lời, hành động ở lời có tính quy ước mà quy tắc
vận hành chúng được mọi người trong cộng đồng ngôn ngữ chấp nhận và tuân theo
một cách tự giác. Cho nên, khi nghe thì người nghe đã không còn vô can hay tự do
như trước khi câu nói đó phát ra. Ngữ dụng học chủ yếu quan tâm hành động này.
So sánh 2 ví dụ sau: [$\WX>S=!"
[]\W<S@/=!"G
VD1 là hành động tạo lời, miêu tả trạng thái hiện tại của nhân vật tôi, giúp
người nghe hiểu được “tôi” đang làm gì. VD2 là hành động ở lời vì anh ta tự ràng
buộc mình vào một trách nhiệm là phải thực hiện hành động đến dự đám cưới. Nếu
không anh ta sẽ bị quy vào tội thất hứa.
Trong quá rình giao tiếp để đạt hiệu quả cao nhất, người nói phải tùy vào hoàn
cảnh, điều kiện, đối tượng mà lựa chọn hành động ngôn ngữ phù hợp.
- Hành động ở lời trực tiếp: Là hành động có sự tương ứng giữa PN trên bề
mặt với hiệu lực của nó gây nên. Hành động này có chứa động từ ngữ vi.
VD: ^K>=#)G
7

- Hành động ở lời gián tiếp: Trong thực tế, vì lí do nào đó mà người nói không
thể nói thẳng, nói thật được hoặc để giữ đúng lịch sự, tế nhị, kín đáo thì sử dụng
hành động này.
Là hành động không có sự tương ứng giữa phát ngôn trên bề mặt với hiệu lực
của nó gây nên. Hành động này không chứa động từ ngữ vi. Hay nói cách khác là
hành động mà cấu trúc trên bề mặt là A nhưng gây một hiệu lực là B.
VD: !">_ (Có nghĩa là đi gánh nước đi)
JK8<K_O (trách móc)
$G$G$G]G`=M>93a
a) Phát ngôn ngữ vi và biểu thức ngữ vi
Theo GS.TS Đỗ Hữu Châu, “0=80=D*?0X
3+8KI!Y/3=/0M
/b0=I3<8c!+8K-IG
.<8cI !Y,8>9 [4, tr. 91]. Ví dụ phát ngôn ngữ vi: 
IYM@4;;aQ
Có biểu thức ngữ vi là @4;;a và thành phần mở rộng
làdIYG
Trong thực tế giao tiếp hàng ngày, phát ngôn ngữ vi thường có đầy đủ thành
phần mở rộng và biểu thức ngữ vi.
J989I#!3+8KG
I!Ie8E6a!KY0*B@C0M
Z;I>6+8K;I><6[\>9GJ
98@<0=0fe=+8K( [4, tr. 92].
Mỗi biểu thức ngữ vi được đánh dấu bằng các dấu hiệu chỉ dẫn nhờ những dấu
hiệu này mà các biểu thức ngữ vi phân biệt được với nhau.
b. Động từ ngữ vi
Trong động từ nói năng có những động từ đặc biệt, đó là những động từ có thể
được thực hiện trong chức năng ngữ vi, tức thực hiện trong chức năng ở lời. Những
8
động từ này được gọi là động từ ngữ vi ( performative verb – động từ ngôn hành).

R3a83a0=g4">9
[II>9h\8!KI/=
+8K@g>S( [4, tr. 97]
Ví dụ: 1. TUgUQ
2GT66gUQ
3. T>?!YgUQ
Cả ba ví dụ trên đều là biểu thức ngữ vi có các động từ ngữ vi là UM
6M >? thể hiện các hành vi 6M>?G
Xét theo khả năng có thể hay không có thể được dùng với chức năng ngữ vi
trong các biểu thức ngữ vi, các động từ nói năng tiếng Việt có thể chia thành ba
loại:
Thứ nhất, những động từ nói năng vừa có thể dùng với chức năng ngữ vi, vừa
có thể dùng với chức năng miêu tả: iM9MKM6>UM06>;… ví dụ: biểu
thức ngữ vi 9*j>:"; biểu thức miêu tả: 2*j
>:"G
Thứ hai, những động từ nói năng chỉ dùng với chức năng ngữ vi, không dùng
với chức năng miêu tả: ?-M3)M-b
Thứ ba, những động từ nói năng chỉ dùng với chức năng miêu tả, không dùng
với chức năng ngữ vi: iM*M5M@,b
Có 3 điều kiện để xem xét động từ đó là động từ ngữ vi:
+ Vai đưa ra phát ngôn phải ở ngôi thứ nhất (số ít), có thể sử dụng ngôi I số
nhiều, người tiếp nhận hành vi ở lời phải là ngôi thứ II.
+ Động từ phải ở thì hiện tại.
+ Trước động từ không có các phụ từ tình thái như: M!MkM?M
2M*jMaM"MlMIb Nếu có chúng thì phát ngôn sẽ thành phát ngôn miêu tả.
$G$G$GmG`8-I#
9
Hiện nay, việc phân loại hành vi nói năng vẫn đang là vấn đề chưa hoàn toàn
thống nhất về số lượng. Ngoài Austin, Searle, còn có Wunderlich, Bach, Harnish…
đã phân loại hành vi nói năng theo những tiêu chí của riêng mình.

Ở đây chúng tôi xét sự phân loại hành vi ngôn ngữ của Searle. Searle đã dùng
bốn tiêu chí để phân loại hành vi nói năng đó là: đích ở lời, trạng thái tâm lí, nội
dung mệnh đề và hướng khớp ghép. Ông đã phân loại các hành vi nói năng vào
năm phạm trù:
W= (repersentatives): 6?M!KM>==M80>6>?Mb
Đích ở lời: miêu tả lại một sự việc đang được nói đến, hướng khớp ghép: lời-
hiện thực, trạng thái tâm lí: niềm tin vào điều mình xác tín, nội dung mệnh đề: một
mệnh đề.
RE (directives): 8M6M>?M10n0M0n0M6Ml
Sb
Đích ở lời: đặt người nghe vào trách nhiệm thực hiện một hành động nào đó ở
tương lai,hướng khớp ghép: hiện thực-lời, trạng thái tâm lí: sự mong muốn của
Sp1, nội dung mệnh đề: hành động tương lai của Sp2.
 (commissives): M!"M>??MiG
Đích ở lời: trách nhiệm phải thực hiện hành động tương lai mà Sp1 tự ràng
buộc, hướng khớp ghép: hiện thực-lời, trạng thái tâm lí: ý định của Sp1, nội dung
mệnh đề: hành động tương lai của Sp2.
J? (expressives): +M_M?)M18o
Đích ở lời: bày tỏ trạng thái tâm lí phù hợp với hành vi ở lời, trạng thái tâm lí:
thay đổi theo từng loại hành vi, nội dung mệnh đề: một hành động hay một tính
chất nào đó của Sp1 hay của Sp2.
W6>U ( declarations): 6>UM6=M>33G
Đích ở lời: nhằm làm cho có tác dụng nội dung của hành vi, hướng khớp
ghép: lời – hiện thực, hiện thực – lời, nội dung mệnh đề: một mệnh đề.
1.1.2. Khái niệm giao tiếp và các nhân tố giao tiếp
10
$G$G]G$GRSe0
Theo Đỗ Hữu Châu_ Đỗ Việt Hùng p08=;:
[5e<3>_?96?M?M=3M!"UM
3b\790[?3!K0"7

;\@q3?;U<SM>r37<
SGp0>r8K8=;!)=3*U!K>r
( [5, tr. 13]
$G$G]G]G =U0
a. Nhân vật giao tiếp
Nhân vật giao tiếp là nhứng người tham gia vào cuộc giao tiếp bằng ngôn ngữ,
dùng ngôn ngữ để tạo ra lời nói, các phát ngôn qua đó tác động vào nhau. Giữa các
nhân vật giao tiếp có 2 quan hệ: QH vai giao tiếp và QH liên nhân.
a1. Vai giao tiếp
Trong một cuộc giao tiếp, các nhân vật giao tiếp luôn đảm nhận vai giao tiếp
khác nhau. Có sự phân vai…
Cần phân biệt chủ ngôn, truyền ngôn, tiếp ngôn và đích ngôn:
- Ch' ngôn: là nguồn phát, tức là người chủ đích thực của một thông tin nào
đó.
- Truyền ngôn: Người đưa thông tin của chủ ngôn.
- Tiếp ngôn: là người nhận thông tin từ truyền ngôn.
- Đ+ch ngôn: Người nhận thực sự thông tin do chủ ngôn nói ra.
Chủ ngôn và đích ngôn có thể vắng mặt trong cuộc giao tiếp.
VD: sd^I",=>?I-0>G
 Có 4 nhân vật xuất hiện: Lan (truyền ngôn)
Mai (tiếp ngôn)
cô giáo (chủ ngôn)
Ngọc (đích ngôn).
Ở đây, chủ ngôn và đích ngôn vắng mặt.
11
Trong một cuộc giao tiếp ngoài vai nói, vai nghe còn có người ngoài cuộc.
Người giao tiếp cần có mục đích và niềm tin giao tiếp để xây dựng lên hình
ảnh tinh thần của người đối thoại.
a2. Quan hệ liên nhân
Một câu nói được tạo lập ra thường do các yếu tố từ vựng sắp xếp theo một

quy luật nào đó, chúng có ý nghĩa của chính nó: nghĩa miêu tả, nghĩa phản ánh hiện
thực.
VD: Câu nói của chị Dậu trong tác phẩm Tắt đˆn khi đi bán chó:
DtMu> CI8Z!);"M9I
a"+MC8;O
 Nghĩa miêu tả: Chị Dậu thừa nhận bà Nghị có lòng thương người. Ngoài
ra còn có nghĩa khác là nghĩa liên nhân.
 Nghĩa liên nhân: Giữa bà Nghị và chị Dậu ngoài quan hệ giữa người mua
và kẻ bán, họ còn có quan hệ:
+ Quan hệ giữa người cùng làng
+ Quan hệ vị thế xã hội (vị thế bà Nghị cao hơn chị Dậu)
+ Quan hệ tuổi tác: bà Nghị nhiều tuổi.
+ Quan hệ thân phận: chị Dậu lép vế, bà Nghị tham lam
+ Quan hệ giàu – nghˆo.
 Nghĩa biểu thái: thể hiện qua từ xưng hô con – cụ.
Những ý nghĩa kéo theo này là ý nghĩa liên nhân
Như vậy, ý nghĩa liên nhân là ý nghĩa được rút ra từ mối quan hệ liên nhân
hay mối quan hệ giữa các vai giao tiếp trong những hoàn cảnh giao tiếp cụ thể.
Còn quan hệ liên nhân là quan hệ xét trong tương quan xã hội, sự hiểu biết,
tình cảm giữa các nhân vật giao tiếp với nhau. Quan hệ liên nhân được xét trên 2
trục: trục tung và trục hoành.
Trục tung: trục vị thế xã hội hay còn gọi là trục quyền uy.
12
Trục hoành: Trục của quan hệ khoảng cách hay còn gọi là trục thân cận. Đây
là quan hệ thể hiện sự gần gũi hay xa lạ giữa các nhân vật giao tiếp xét theo quan
hệ thân tộc, công tác, tình cảm.
Quan hệ quyền thế không thay đổi trong quá trình giao tiếp.
VD: !+6)G
Quan hệ thân cận có thể thay đổi trong quá trình giao tiếp.
Quan hệ liên cá nhân chi phối cả tiến trình giao tiếp, nội dung và hình thức

giao tiếp.
Trong các ngôn ngữ, đặc biệt là trong tiếng Việt xưng hô chịu áp lực rất
mạnh của quan hệ liên nhân.
b. Hoàn cảnh giao tiếp
Là tất cả những hiện thực nằm ngoài phát ngôn tạo nên môi trường cho cuộc
giao tiếp, có 2 hoàn cảnh giao tiếp:
Hoàn cảnh giao tiếp rộng: bao gồm sự hiểu biết về hoàn cảnh địa lí, hoàn
cảnh xã hội, điều kiện lịch sử, phong tục tập quán…
Hoàn cảnh giao tiếp hẹp: Thời gian, không gian cụ thể cho phép câu nói đó
nói ra trên bề mặt là đúng hay sai.
1.2. Lí thuyết hội thoại
1.2.1. Xung quanh khái niệm hội thoại
$G]G$G$GF3-8;O
Như chúng ta đã biết, giao tiếp là một hoạt động tất yếu của con người trong
xã hội, hoạt động này diễn ra trong một hoàn cảnh nhất định, với một nội dung nhất
định, thông qua phương tiện giao tiếp nhất định, trong đó ngôn ngữ là phương tiện
giao tiếp quan trọng nhất của con người.
Giao tiếp có thể diễn ra ở dạng nói hoặc dạng viết, tuy nhiên dạng nói là phổ
biến và chủ yếu. Trong giao tiếp, có giao tiếp một chiều và giao tiếp hai chiều. Đối
với giao tiếp một chiều chỉ có một bên nói còn bên kia tiếp nhận. Hình thức này
gặp trong những mệnh lệnh quân sự, trong diễn văn, trong lời dẫn của xướng ngôn
13
viên truyền hình…đó là độc thoại, còn đối thoại giao tiếp hai chiều, hình thức này
gồm bên này nói, bên kia nghe và phản hồi lại. Lúc đó vai của hai bên thay đổi: bên
nghe lai trở thành bên nói, bên nói lại trở thành bên nghe. Hình thức giao tiếp này
được gọi là hội thoại. Chính vì thế mà khái niệm hội thoại có liên quan mật thiết
với khái niệm giao tiếp, tuy nhiên khái niệm hội thoại hẹp hơn khái niệm giao tiếp.
Hội thoại là một trong những hình thức của giao tiếp và là hoạt động giao tiếp phổ
biến nhất, căn bản nhất của con người. Nếu giao tiếp có thể diễn ra một chiều hay
hai chiều, có thể ở dạng nói hay viết thì hội thoại là hoạt động giao tiếp diễn ra hai

chiều ở dạng nói.
Hội thoại là một dạng hoạt động ngôn ngữ, khác hoạt đông vật lí. Nó bao gồm
ít nhất là hai nhân vật và có thể hơn hai. Hội thoại tồn tại dưới hai dạng:
+ Lời ăn tiếng nói thể hiện trong sinh hoạt hằng ngày của mọi người nói
chung.
+ Lời trao đáp của các nhân vật hội thoại đã được chủ thể nhà văn tái tạo lại
và thể hiện trong tác phẩm văn học. Hình thức này ít nhiều được trao chuốt theo mô
hình sách vở. Tuy vậy, nó vẫn thể hiện tính chất sinh động, đa dạng của những
cung cách lời nói cá nhân. Hội thoại, bên cạnh các yếu tố ngôn từ của các nhân vật
tham gia cuộc thoại còn có sự tham gia của các yếu tố phi ngôn ngữ ( điệu bộ, ánh
mắt, cử chỉ, tính kế thừa, sự tương tác về nhận thức, ngữ cảnh) mà trên văn bản
viếtđược thể hiện bằng lời chú giải thêm.
Từ điển tiếng việt định nghĩad3-8*B@C3I
"( [ , 444]
Sách Wt$](do Đỗ Hữu Châu và Cao Xuân Hạo chủ biên cho rằng:
F3-8-30>r8K[>r\u=
0:=3@6?86=57!Y( [ ,3]
Hồ Lê lại đưa ra quan niệm hội thoại được gắn với hành vi phát ngôn như saud
`=3-8n?30=!Y77>+3
*//[.?3-3387!KI?
14
#/03-MI=30?@4
8K0?98-!"8KI;!KI?#/
03-<M6)*+39E<gE=
1B87U0=U3@/?E?
8KI<U"!KC3-/0(- Cú pháp tiếng việt, tập III,
180)
Trong hội thoại số lượng người tham gia hay còn gọi là đối tác hội thoại thay
đổi từ hai đến một số lượng lớn. Có những cuộc thoại chỉ gồm hai bên - Đó là song
thoại (dialogue). Cũng có thể có ba bên hoặc nhiều bên - Đó là tam thoại (trilogue).

Chẳng hạn như: Trong cuộc vận đông tranh cử, nếu có từ ba ứng cử viên tổng
thống tham gia tranh luận công khai và cuộc tranh luận này được truền hình tại chỗ
thì trong trường hợp này ít nhất cũng là tam thoại. Có thể nói ở đây là đa thoại vì cả
ba ứng cử viên này tranh luận cốt để giành phiếu bầu cử của cử tri, trong phòng
hợp có thể hỏi, nói với khán thính giả, rồi những người ngồi tại chỗ trong phòng
họp có thể hỏi, có thể chất vấn vọng lên…Tuy nhiên trong các loại hội thoại thì
song thoại là quan trọng nhất.
Xét về hình thức của hội thoại rất đa dạng, các cuộc hội thoại có thể khác nhau
về tính nghi thức. Chẳng hạn: những cuộc thương nghị, hội thảo…là những cuộc
hội thoại mà hình thức khá chặt chẽ, trang trọng đến mức thành nghi lễ còn những
cuộc trò chuyện đời thường không có hình thức tổ chức nào cả.
Về tính chất, các cuộc thoại còn được phân biệt theo tính chất điều khiển hoặc
không điều khiển. Những cuộc hội thoại_ đại hội, hội nghị thường diễn ra dưới sự
điều khiển của đoàn chủ tịch. Những cuộc hội thoại thường ngày giữa bạn bˆ,
những cuộc mua bán là những cuộc hội thoại không có người điều khiển. Tuy
nhiên, trong những cuộc hội thoại thường ngày hiện nay, có người ở vị thế giao tiếp
mạnh, có những người ở vị thế giao tiếp yếu. Nếu quan sát kĩ trong các cuộc tán
gẫu dường như vẫn có một nhân vật giao tiếp nào đó lời khẩu hơn đề xuất đề tài,
15
quyết định sự tiếp tục hoặc kết thúc sự đấu hót đó. Áp đặt được đề tài cho cuộc đối
thoại có nghĩa là bước đầu giành được vị thế giao tiếp mạnh cho mình.
Xét về mục đích của cuộc hội thoại, Đỗ Hữu Châu phân biệt hội thoại có đích
hướng ngoại với hội thoại có đích hướng nội. Theo ông “/@o-3
!K/g2I76I3-!"-0>
"3-I7!"3)8I3-I7I7>+
;33-I7!"-! AI7
!"3” [ ,203]. Ông cho rằng: Hội thoại hướng nội như những cuộc xã giao
nhằm tạo lập duy trì quan hệ hay biểu lộ tình cảm, giải trí. Còn hội thoại hướng
ngoại là trong đó có các phía đối tác nhằm thỏa thuận với nhau về các xử lí một
lĩnh vực thực tế nào đó.

Theo Nguyễn Đức Dân, Ông cũng nhận định rằng “,33-EI
C7ME9/3EE(v68wG Nhưng ông phân
biệt mục đích được thể hiện ở hành vi tại lời với mục đích ở ngoài lời.
Tóm lại, giữa các tác giả có cách phân biệt khác nhau về hình thức biểu hiện
của mục đích trong hội thoại. Nhưng khi xét về nội dung thì chúng tôi thấy rằng có
những cuộc thoại có đích xác định trước và cuộc thoại không có đích xác định
trước, chẳng hạn như: những cuộc hội thoại thương thuyết ngoại giao, hội thảo
khoa học được xác định trước nội dung rõ ràng, nghiêm túc, những cuộc tán gẫu
hay trò chuyện tâm tình đươc xem là không xác định trước nội dung, mà chỉ do
ngẫu hứng tự do.
Tuy có những ý kiến khác nhau về khái niệm hội thoại nhưng các tác giả đều
thống nhất ở chỗ là muốn có một cuộc thoại diễn ra thì phải có ba vận động đặc
trưng, đó là: trao lời (người nói), trao đáp (lời của người nghe đáp lại lời của người
nói) và tương tác (tác động vào nhau). Không có sự thực hiện đồng bộ các vận
động này thì các phát ngôn chưa trở thành một cuộc thoại.
16
1.2.2. Các quy tắc hội thoại
Quy tắc hội thoại là những quy tắc bất thành văn nhưng được xã hội chấp
nhận và những người tham gia hội thoại phải tuân theo khi thực hiện các vận động
hội thoại để cho cuộc thoại vận động như mong muốn.
$G]G]G$G68068!Y8K
A nói với B phải tuân theo thứ tự lần lượt thì mới có hiệu quả giao tiếp. Người
nói nên biết dừng đúng lúc để nhường người khác nói mới là người lịch sự.
- Một số dấu hiệu giúp nhận biết phát ngôn đã kết thúc:
+ TÍnh trọn vẹn về nội dung, về ý.
+ Tính trọn vẹn về ngữ pháp.
+ Ngữ điệu kết thúc câu.
+ Các dấu hiệu tình thái trong lời: 5M#MnM=xM+MlMMM
2Mbđứng cuối câu.
$G]G]G]G6863-

A nói với B và đến lượt B đáp lại phải có sự liên kết, tránh tình trạng rời rạc,
“IM>IS”.
Các phương tiện liên kết trong hội thoại gồm: Liên kết về nội dung, liên kết
về hình thức, liên kết về hành động ngôn ngữ.
$G]G]GmG63=3-
Nghĩa là mỗi người phải góp phần của mình (về lượt lời, về nội dung) để đạt
tới đích của cuộc thoại. Theo Grice có các phương châm sau:
- Phương châm về lượng
- Phương châm về chất: Không nên nói những cái gì không có căn cứ chắc
chắn, mình không tin lắm.
- Phương châm về cách thức: Nói một cách rõ ràng, mạch lạc, hệ thống và có
tính logic chặt chẽ để người nghe dễ dàng nhận ra ý mình muốn nói.
- Phương châm về quan hệ: Cần trình bày làm sao câu chuyện của bạn phải có
dính líu đến câu chuyện đang diễn ra.
17
$G]G]G&G6,@
- Trong giao tiếp có những điều kiêng kị không nên động chạm tới.
- Cần đề cao người nghe, nên nói đến mặt mạnh, mặt tốt của họ. Điều này
khác với lời nịnh.
- Nên dùng lối nói vòng khi đưa ra lời đề nghị, những yêu cầu thực hiện hành
vi, mong muốn ai thực hiện điều gì cho ta.
- Nên sử dụng những từ ngữ đưa đẩy nhằm làm cho hai người giao tiếp trở
nên thân thiện, lịch sự hơn, nhất là người mới gặp: cảm phiền, làm ơn, xin lỗi,
phiền anh chị…
- Nên có thái độ ân cần, chu đáo trong khi nói năng đối với người nghe.
$G]G]G'G66U
Là cách xưng khiêm, hô tôn. Không nên tự đề cao mình quá và cũng tránh
nói quá nhiều.
$G]G]GyG6!)8!Y
Là bàn bạc trước với nhau, thống nhất với nhau về một số thông tin nhất định

liên quan đến cuộc thoại, nhằm làm cho cuộc thoại đạt hiệu quả như mong muốn và
cuộc thoại mới diễn ra đúng hướng.
Cuộc thương lượng nhằm mục đích: Dò nhau để đi đến sự thỏa chuận chung
đề tài, nội dung, quan hệ tình cảm… để tránh trục trặc và để ứng xử phù hợp.
1.3. Lí thuyết về giới và giới trong ngôn ngữ
1.3.1. Lí thuyết về giới
Khi nói đến "(người ta muốn dùng nó để chỉ ra rằng một con người nào
đó, một cá nhân nào đó thuộc phái nam hay phái nữ.
Khi quan sát nam và nữ trong đời sống hàng ngày, chúng ta nhận thấy rằng
bên cạnh ngững đăc diểm giống nhau như:
- Về dáng bên ngoài: đàn ông thường cao lớn, đàn ông có râu, đàn bà thì
không.
18
- Về tính tình: đàn ông cứng rắn, mạch lạc,… còn đàn bà thì dịu dàng, kín đáo
hơn…
Những đặc điểm về giới của con người (tình cảm, ý thức về giới) chỉ được
hình thành thông qua sự giao tiếp với những người khác, dưới ảnh hưởng cửa giáo
dục (gia đình, nhà trường và xã hội) và các điều kiện xã hội khác. Các mối quan hệ
trong xã hội chi phối những đặc điểm giới tính của con người.
Mối quan hệ giữa nam và nữ trong xã hội, ta đòi hỏi sự cư xử đúng mực, thể
hiện trong tác phong, tư thế hàng ngày, ở một khoảng cánh nhất định trong quan hệ
giao tiếp giữa nam và nữ.
1.3.2. Giới trong ngôn ngữ
Người có đóng góp đáng kể trong nghiên cứu phong cánh ngôn ngữ nữ giới là
R.Lakoff, và theo bà do vị trí không có quyền lực cửa nữ giới đã ảnh hưởng đến
ngôn ngữ của họ.
Chính vì sự tồn tại của yếu tố giới tính trong ngôn ngữ tất yếu đưa đến sự kì
thị giới trong ngôn ngữ. Chúng tôi hiểu kì thị giới tính là sự đánh giá cao giới này,
hạ thấp giới kia và ngược lại.
Sự khác nhau giữa nam và nữ trong giao tiếp:

- Nam giới thường không e ngại ngắt lời của nữ giới. Trong một lần nói
chuyện, người ngắt lời người khác 96% đều cho nam giới.
Nữ giới không dùng phương thức trực tiếp để đưa ra yêu cầu của họ, mà thích
dùng cách gián tiếp, quanh co để mang đạt tới mục đích. Đàn ông không hiểu được
điều đó ở phụ nữ, họ thường quyết đoán theo ý định của mình.
- Nữ giới thường gọi điện thoại nhiều gấp ba lần nam giới và thời gian gọi
cũng nhiều hơn nam giới.
- Theo điều tra nghiên cứu, đàn ông thích nói và nói nhiều hơn đàn bà, nhất là
ở nơi công cộng, và đàn ông chỉ thích nói mà không thích ngha người khác nói.
19
- Các nhà tâm lí cho rằng nữ giới biết sử dụng nét mặt để biểu đạt tình cảm.
Họ có thể nhận biết được trên mười loại tình cảm khác nhau. Còn nam giới chỉ
nhận biết được một loại tình cảm: căm ghét
- Nữ giới hay hẹp hòi, dễ nổi cáu, quá mẫn cảm…nên dễ thay đổi tình cảm
trong giao tiếp.
- Theo điều tra nghiên cứu, 22,2% nam giới thích bạn đời xinh đẹp, còn nữ
giới có cung quan điểm ấy chỉ chiếm 11,9%.
Những người đàn ông có tính hướng nội nhiều gấp bốn lần nữ giới.
- Cách thể hiện lòng quyết tâm của nam, nữ không giống nhau. Nam giới quả
quyết, nữ giới do dự.
Khi nói chuyện, người con gái nói ( có nghĩa là họ đang nghe bạn nói,
nhưng cũng các từ ấy, ở nam giới có nghĩa là tán thành.
- Có 41% đàn ông thích ngắm mình ở trong gương. Tỉ lệ này ở đàn bà chiếm
59%.
- Khả năng thích ứng với ngoại cảnh của nữ giới khá hơn nam giới.
- Trong xã hội ngày nay, phụ nữ quan tâm đến rất nhiều vấn đề, còn nam giới
thường chỉ quan tâm đến ba vấn đề: Công tác, chính trị và thể thao.
- So với nam giới, nữ giới thương nói đến chữ ( (em) nhiều hơn. Trong
khi nói chuyện, nam giới thường vô nhân xưng.
- Nữ giới cười nhiều hơn nam giới và khi nói chuyện nữ giới thương nhìn vào

đối phương, còn nam giới hay tránh ánh mắt của đối phương. Giáo trình bài tập rˆn
luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên TS Phạm Trung Thanh - TS Nguyễn Thị
Lý NXB Đại học sư phạm.
(nên tóm gọn lại đoạn này trong khoảng vài dòng, chủ yếu tập trung biểu hiện
khác nhau về sự lựa chọn ngôn ngữ thôi và đặt nó sau chỗ thầy đánh dấu màu đỏ
phía dưới)
Ở Việt Nam có thể kể đến các công trình nói về sự khác biệt ngôn ngữ giữ hai
giới như: Bùi Thị Minh Yến, 1990; Vũ Thị Thanh Hương, 1999; Vũ Tiến Dũng,
20
2002; Trần Xuân Điệp, 2001, 2002… Đặc biệt, phải kể đến tác giả Nguyễn Văn
Khang tại chương VII ,123<E)>?(, 1999. Theo tác
giả mối quan hệ giữa giới tính và ngôn ngữ không chỉ được xem xét trong nội bộ
ngôn ngữ ở các bình diện ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, mà phải nhìn theo cách tiếp
cận của ngôn ngữ học xã hội, liên quan đến những vấn đề như sinh học, địa vị, vai
trò gia đình…sở dĩ có sự khác nhau của mỗi giới là do:
- Cấu tạo cơ thể người.
- Mỗi giới có những lớp từ ngữ riêng.
- Cách sử dụng ngôn ngữ ở mỗi giới.
Như vậy, sự tồn tại yếu tố giới tính trong ngôn ngữ là có thực, nó tồn tại từ hai
chiều, chiều tác động của giới tính đến sự lựa chọn ngôn ngữ trong giao tiếp, và
chiều thông qua giao tiếp yếu tố giới tính được bộc lộ.
(…………………)
Nói tóm lại, người ta vẫn tin là có sự khác biệt về ngôn ngữ giới tính. Do vậy,
cách ứng xử thông qua ngôn ngữ của nam và nữ rất khác nhau và tùy thuộc vào
hoàn cảnh bởi lẽ họ hiểu về chức năng của ngôn ngữ giao tiếp theo cách khác nhau.
1.4. Nam Cao - cuộc đời và sự nghiệp
1.4.1. Cuộc đời Nam Cao
Nam Cao tên thật là Trần Hữu Tri, trong một gia đình trung nông, tại làng Đại
Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lí Nhân, tỉnh Hà Nam (cũ). Bút danh
của Nam Cao được ghép từ hai chữ đầu của tên huyện và tổng.

Trong một gia đình nghˆo đông con, Nam Cao là người con duy nhất được
học hành tử tế những tưởng thành chỗ dựa cho mọi người về sau. Năm 1935, sau kì
thi Thành chung bị trượt, Nam Cao vào sài gòn kiếm sống mang trong mình nhiều
ước mơ và dự định lớn lao. Nhưng bệnh tật vẫn không buôn tha Nam Cao, buộc
ông phải trở lại quê. Ở Sài Gòn trở về, Nam Cao tự học lại và thi đỗ Thành chung.
Nam Cao lên Hà Nội dạy học cho một trường tư thục của một người trong họ mở.
21
Và chính cuộc sống gian khổ trường tư nơi đây đã cung cấp cho ông một sự cảm
nhận sâu sắc về thân phận người tri thức tiểu tư sản nghˆo trong xã hội cũ.
Năm 1941, Nhật xâm lược Đông Dương. Ngôi trường đó bị đóng cửa. Nam
Cao phải sống chật vật bằng nghề viết văn, dạy học.
Năm 1943, Nam Cao gia nhập nhóm văn hóa cứu quốc cùng một số nhà văn
như Tô Hoài, Nguyên Hồng, Nguyễn Huy Tưởng, Nguyễn Đình Thi…
Năm 1945, Nam cao tham gia cướp chính quyền ở phủ Lí Nhân, sau đó dược
bầu làm chủ tịch xã.
Năm 1947, Nam Cao lên Việt Bắc tham gia công tác kháng chiến.
Năm 1948, ông được kết nạp vào Đảng Cộng Sản Đông Dương.
Tháng 11. 1951, Nam Cao tham gia vào đoàn công tác thuế nông nghiệp ở
vùng địch hậu Liên Khu Ba.
Nam Cao là một con người có tấm lòng nhân đạo sâu sắc, có ý thức gắn bó
thủy chung với nhân dân, với những người nghˆo khổ. Nam Cao là người suốt đời
day dứt với cảm nhận chịu ơn, mắc nợ, mắc tội vớ những người trong gia đình.
Tình cảm gắn bó với gia đình ở Nam Cao gắn liển cùng tấm lòng ân nghĩa với
quê hương.
Một đặc điểm nổi bật của con người Nam Cao liên quan đến phong cách nghệ
thuật của nhà văn: người tri thức tiểu tư sản này có đời sống tâm hồn không mấy
khi bình lặng, yên ổn. Trong nội tâm Nam cao thường diễn ra sự dằn vặt, sự đấu
tranh để đˆ nén những ham muốn, dục vọng thấp hˆn để vượt mình và vươn tới
cuộc sống có ý nghĩa. Trong một xã hội đầy rẫy những xấu xa, trong con người
Nam Cao - bên cạnh những ưu điểm cũng mang khá đầy đủ những khuyết điểm

thường tình của con người tiểu tư sản. Nam Cao là người hay bị hối hận, dày vò,
luôn luôn có những dằn vặt nội tâm, dám dũng cảm và thành thật phê bày mình trên
những trang giấy. Nam Cao là một người hướng nội - tự soi xét, tự kiểm điểm dưới
ánh sáng của lương tri, của cái thiện. Cuộc đấu tranh nội tâm này cũng phản ánh
đậm nét vào phần lớn tác phẩm Nam Cao viết về đề tài tri thức tiểu tư sản. Mỗi
22
truyện ngắn của Nam Cao là sự hiện tượng hóa sâu sắc một trong những khía cạnh,
phương diện của cuộc đấu tranh này.
1.4.2G Quan điểm sáng tác
Nam Cao là một trong số những nhà văn trước cách mạng có ý thức tự giác về
sáng tạo nghệ thuật. Những quan điểm đó ông không phát biểu trực tiếp bằng lí
luận mà được gửi gấm gián tiếp qua sáng tác, qua nhân vật. Ông đã dứt khoát từ bỏ
và phê phán nghiêm khắc xu hướng thoát li tiêu cực, quay lưng lại với đời sống,
thờ ơ trước nỗi đau khổ của nhân dân trong văn chương lãng mạn đương thời.
- Phê phán tính chất thoát li của văn chương lãng mạn, Nam Cao đòi hỏi văn
học phải gắn bó sâu sắc với hoàn cảnh đời sống. Đứng trước tình trạng khốn khổ
của hàng triệu người lao động, ông đòi hỏi nghệ thuật chân chính phải nói lên sự
thật ấydlI86:M=a0
*U8(G Quan điểm này đã trở thành một phương châm cầm bút suốt đời
của nhà văn. Trong Ka( (1943), Nam Cao đã khẳng định một tác phẩm có
giá trị “0?9/3=;8"8M-ja"8-a0<
+”.
Nam Cao là nhà văn luôn có ý thức đề cao sự sáng tạo của người nghệ sĩ. Ông
chế giễu những nhà văn chạy theo những mốt thời thượng,<!K#
u=(và ông khẳng định:#!)!K
Yn853A!Gt#!)l@-0
!K>*M>;ZM)_!)*=-
;!I(G
Đề cao vai trò của người viết, Nam Cao cho rằng đề tài chỉ là cớ để nhà văn
gửi gắm tư tưởng, tình cảm. Điều đó cho ta thấy, khi nói về nghệ thuật, Nam Cao

không chỉ đề cao cái tài hay sự sáng tạo của người nghệ sĩ mà tác giả còn khẳng
định giá trị nhân đạo mà chính các nhà văn đã mang lại cho tác phẩm của mình.
Trong tác phẩm Đời thừa, chính Nam Cao đã quan niệm: một tác phẩm thật sự có
giá trị phải chứa đựng tư tưởng nhân đạo sâu sắc. Chính vì vậy mà xuyên suốt trong
23
quá trình sáng tác của Nam Cao ta luôn thấy chủ nghĩa hiện thực luôn gắn bó sâu
sắc với chủ nghĩa nhân đạo.
Như vậy, quan điểm nghệ thuật của ông có tính hệ thống và nhất quán, thể
hiện những suy nghĩ sâu sắc về nguên tắc và đặc trưng của chủ nghĩa hiện thực. Nó
trở thành cơ sở vững chắc để khi cách mạng đến, Nam Cao mạnh dạn và tự tin đi
theo kháng chiến với tư cách là nhà văn cách mạng - nhà văn nghệ sĩ.
1.5. Tiểu kết
Trên đây, chúng tôi đã trình bày một số vấn đề giao tiếp trong đó bao gồm lí
thuyết về hành vi nói năng, sự kiện giao tiếp và quan hệ giao tiếp.
Ngoài ra chúng tôi còn trình bày thêm khái niệm hội thoại, các quy tắc hội
thoại, ngữ cảnh: những vấn đề này rất gần gũi, xung quanh đề tài.
Lí thuyết về giới và giới trong ngôn ngữ: chính là một số lí thuyết giúp chúng
ta tìm hiểu “ =91B"I6(, đồng thời hiểu
thêm văn hóa ứng xử của nữ giới trong cộng đồng người Việt nói chung.
Song, không thể không nhắc đến  3K*/0 (
người đã cho chúng tôi những tác phẩm hay liên quan mật thiêt đến đê tài. Và đây
chính là một số vấn đề liên quan rất có ý nghĩa giúp cho chúng tôi triển khai nội
dung ở chương tiếp theo. (sửa lại phần tiểu kết này cho hợp lí hơn, bao quát và
logic hơn)
Một số lưu ý: Trên đây là thầy đã sửa được cơ bản rồi, nhưng cần chú ý một số
điểm sau:
- Lỗi chính tả là rất nhiều do ảnh hưởng của khẩu ngữ, VD: nhầm thanh hỏi
và thanh ngã,… cần chú ý và chỉnh sửa lại cho chính xác. Lần sau, trước khi đưa
luận văn đến cho thầy thì phải kiểm tra chính tả và chỉnh sửa bố cục cho hợp lí đã
nhé, nếu không là thầy không sửa đâu đấy.

24
- Sau các đề mục, không được đánh bất kì một dấu chấm hay hai chấm nào
cả.
- Cần phải có sự phân cấp cho chính xác giữa các đề mục: Đánh số chính
xác và theo thứ tự là in đậm đến in đậm nghiêng đến 6 và ghạch chân
(chú ý là chỉ được đánh đến 4 số, sau 4 số thì đánh bằng kí tự a, b, c…)
- Kiểm tra lại cho đúng chính tả và ngữ pháp của các câu. Các em đánh lộn
xộn quá.
- Những chỗ nào mà thầy tô màu thì chỗ đó phải xem và sửa lại cho đúng.
Trích tài liệu nào thì phải chính xác tài liệu đó. Không được ghi lộn xộn thứ tự tài
liệu. Ví dụ: Trích trong luận văn là tài liệu số 5 nhưng trong tài liệu tham khảo lại
là tài liệu số 6 là không được. Cho nên, tài liệu tham khảo phải được cố định ngay
từ đầu.
- Ghi chú: nên thay mục “1.2. Lí thuyết hội thoại” thành “Hành động
ngôn từ và Hành động cầu khiến trong tiếng Việt” thì sẽ hay và chính xác hơn.
- Cố gắng viết nhanh vì sau khi đi thực tập về là các em phải hoàn thành
luận văn rồi. Biết là đi thực tập sẽ phải cực khổ nhưng không còn cách nào khác
nên phải nhanh thôi và chịu khó chút xíu. Hoàn thành luận văn rồi hãy nghỉ ngơi
nhé.
Chúc mọi điều tốt đẹp!
Phần nào gửi cho thầy thì nhớ kˆm theo một cái bìa nằm ở phía trên cùng để
tránh hiện tượng nhầm lẫn nhé.
25

×