Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

Đặc điểm lời thoại các nhân vật nữ tù trong kịch bản phim truyện truyền hình ngoài tình của đặng thu hà, trần thị thu, đào thuỳ trang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (510.95 KB, 87 trang )

Trờng đại học vinh
Khoa ngữ văn
=== ===

đinh thị thùy trang
đặc điểm lời thoại các nhân vật nữ tù
Trong kịch bản phim truyện truyền hình ngoại tình

Của đặng thu hà, trần thị thu, đào thuỳ trang

Khoá luận tốt nghiệp đại học
Chuyên ngành: ngôn ngữ học

Cán bộ hớng dẫn: Th.S Trần Anh Hµo

Vinh, 2010

1


Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
1.1.Trong một tác phẩm văn học, có nhiều phơng diện để nhà văn
khắc họa tâm lý, tính cách nhân vật. Và có thể thấy rằng, lời thoại cũng là
yếu tố để nhà văn khu biệt hóa các nhân vật, bởi là hành vi bộc lộ tâm lý, tính
cách rõ nhất của nhân vật. Nghiên cứu lời thoại nhân vật, chúng ta sẽ thấy
đặc điểm tính cách của từng nhân vật, từng lứa tuổi, từng giới; qua đó nắm
bắt đợc dụng ý nghệ thuật của tác giả.
1.2. Kịch bản phim là phần văn bản văn học của một tác phẩm điện
ảnh. Điện ảnh là sản phẩm tổng hợp của nhiều loại hình nghệ thuật ra đời trớc đó. Không có văn học thì không có phim truyện, vì từ ý đồ sáng tác, chủ
đề t tởng, nhân vật, tình tiết, lời thoại, tới diễn biến câu chuyện đều bắt đầu từ


kịch bản văn học. Đặc biệt, lời thoại đợc tiếp thu từ văn học có vai trò là phơng tiện biểu hiện quan trọng của điện ảnh. Lời thoại hay là cửa sổ vào tâm
hồn của nhân vật của bạn. Khán giả cảm giác nh có thể lắng nghe thấy tơng
tác giữa các nhân vật. Phim truyện tích hợp ngôn ngữ của các loại hình nghệ
thuật: văn học, nhiếp ảnh, sân khấu, hội hoạ, âm nhạc, vũ đạo, kiến trúc.
Trong đó, văn học đợc thể hiện qua yếu kịch bản. Điện ảnh tiếp thu từ văn
học phơng thức xây dựng tính cách nhân vật, tâm lý nhân vật, việc mô tả môi
trờng xà hội, tự nhiên.
Tác phẩm văn học cung cấp những hình ảnh động, ngôn từ lời thoại
cho việc xây dựng cốt truyện, tính cách nhân vật, tình huống của phim. Kịch
bản văn học là cơ sở cho việc xây dựng một tác phẩm điện ảnh. Ngôn ngữ
kịch bản phim truyện và ngôn ngữ tác phẩm văn học có mối quan hệ gắn bó
chặt chẽ, biện chứng. Kịch bản phim chính là phần văn bản nghệ thuật của
một tác phẩm phim (điện ảnh), và tác phẩm văn học đôi khi cũng chính là ý
tởng cho một tác phẩm phim truyện hình thành. Vì vậy, mà đi tìm hiểu ngôn
2


ngữ một kịch bản phim cũng nh là khám phá, tìm hiểu một văn bản văn học
trên góc độ ngôn ngữ học.
1.3. Kịch bản phim truyện truyền hình Ngoại tình xây dựng một loạt
các nhân vật nữ tù với những tính cách, ngôn ngữ riêng đợc thể hiện rõ qua
các đoạn hội thoại. ở đề tài Đặc điểm lời thoại các nhân vật nữ tù trong kịch
bản phim truyện truyền hình Ngoại tình của Đặng Thu Hà, Trần Thị Thu,
Đào Thuỳ Trang, chúng tôi cố gắng làm nổi bật lên một số hành động ngôn
ngữ tiêu biểu, đặc điểm cấu tạo cũng nh đặc điểm ngữ nghĩa của lời thoại 13
nhân vật nữ tù, cũng là các nhân vật chính.
2. Lịch sử vấn đề
2.1. Nghiên cứu kịch bản văn học
Theo bộ giáo trình Lí luận văn học của nhiều tác giả, văn học đợc
phân chia ra làm ba loại: tự sự, trữ tình và kịch. Kịch bản văn học vừa là một

trong ba loại chính của văn học, vừa là đối tợng nghiên cứu của lí luận văn
học. Kịch bản văn học đợc xem nh phơng án, nh chơng trình kế hoạch sẽ đợc thực hiện, đợc biểu diễn trên sân khấu. [26, tr.399]
Kịch bản văn học làm cơ sở để xây dựng tác phẩm điện ảnh và truyền
hình[17, tr.144], tự nó là một tác phẩm độc lập và hoàn chỉnh. Tuy nhiên,
xét cho cùng thì kịch bản văn học viết ra chủ yếu không phải để đọc mà để
diễn, tuy cũng có cốt truyện và hệ thống nhân vật nh tiểu thuyết, nhng
phải mang những đặc điểm khác, để có thể biểu diễn một cách liền mạch trên
sân khấu phơc vơ cïng lóc cho mét tËp thĨ c«ng chóng”[26, tr.400]. Có thể
thấy, chính những đặc điểm của kịch bản văn học từ đề tài, chủ đề, nhân vật,
cốt truyện, kết cấu và ngôn ngữđều làm nên tính nghệ thuật sinh ®éng,
phong phó cđa nã.

3


Trong kịch bản, các nhân vật đợc xây dựng bằng chính ngôn ngữ
(lời thoại). Ngôn ngữ nhân vật trong kịch bản có ba dạng: đối thoại(lời nhân
vật nói với nhau), độc thoại( lời nhân vật tự bộc lộ tâm t, tình cảm của mình),
bàng thoại(lời nhân vật nói với ngời xem).
Qua lời thoại, tính cách nhân vật, những vấn đề, những mâu thuẫn
của cuộc sống xà hội hiện dần lên. Ngôn ngữ nhân vật hay còn gọi là lời
thoại của nhân vật trong kịch bản đóng một vai trò rất quan trọng, tạo nên sức
sống, linh hồn cho kịch, cho phim. Ngôn ngữ trong kịch bản phải có tính
hành động, tính khẩu ngữ, tính hàm súc, tính tổng hợp và phải phù hợp với
tính cách nhân vật. [26, tr.410]
Nhìn chung, các nhà nghiên cứu đà chỉ rõ vai trò của ngôn ngữ trong
kịch bản văn học là:
Trong kịch bản không chỉ là công cụ biểu đạt, mà còn là phơng tiện
tác động, hay nói khác, ngôn ngữ kịch bản ngoài chức năng biểu đạt t tởng,
tình cảm, nó còn mang tính hành động - đó là những lời tranh luận, biện bác

làm thay đổi tình thế, khắc sâu mâu thuẫn, thúc đẩy sự tiến triển của xung
đột.
Ngôn ngữ kịch bản văn học chắc chắn sẽ mang màu sắc nghệ thuật
đậm nét, nhng không phải vì vậy mà nó mĩ miều, tỉa tót, phi hiện thựcBởi,
chính bản thân nó cũng rất gần gũi với lời ăn tiếng nói thờng ngày, thậm chí
là thông tục, bề bộn nh chính cuộc sống thờng nhật vậy, vì thế mà bên cạnh
tính hành động, ngôn ngữ kịch bản còn mang tính khẩu ngữ cao. Hơn nữa,
ngôn ngữ kịch bản còn đợc tính cách hoá bởi nó là phơng tiện quan trọng
nhất để bộc lộ tính cách nhân vật. Ngoài ra, ngôn ngữ kịch bản có tính chất
tổng hợp, nghĩa là vừa mang yếu tố trữ t×nh, võa mang yÕu tè tù sù.

4


Đi sâu vào tìm hiểu những vấn đề lí luận khoa học, chúng ta nắm bắt
đợc đặc điểm, vai trò của lời thoại (ngôn ngữ) là vô cùng quan trọng và thiết
yếu trong kịch bản văn học - một loại hình nghệ thuật tổng hợp cao.
2.2. Nghiên cứu kịch bản phim truyện và kịch bản Ngoại tình
2.2.1. Kịch bản phim truyện là khâu đầu tiên hình thành, tạo lập ra
một bé phim, nã cã thĨ pháng theo mét t¸c phÈm văn học ( tiểu thuyết,
truyện ngắn,), hoặc có thể là một tác phẩm gốc. Đặc điểm của kịch bản
phim truyện là gắn liền với hình tợng thị giác, tập trung khai thác các yếu tố
thấy đợc của đối tợng. [17, tr.144]
Kịch bản phim truyện có khả năng trình bày cuộc sống phong phú, đa
dạng và nhiều mặt hơn, ít bị hạn chế về không gian và thời gian. Biện pháp
ghép nối (montage) các cảnh theo một trật tự nhất định có khả năng tạo ấn tợng so sánh, ẩn dụ, liên tởng,.
Kch bn sân khu có th chp nhn s cng iu to nên
kch tính hoc tô m tính cách nhân vt. Trái li, kch bn phim truyện
(điện ảnh) kh«ng cho phÐp rời xa logic của cuộc sống, ngoại trừ những
kịch bản viết cho c¸c loại phim đặc biệt: vin tng, phim hi, phim gii

trí rt bình dân. Tác giả kịch bản chỉ đạt được tr×nh độ nghệ thuật cao, khi
no cm nhn c cuc sng mt cách sâu sắc, tiếp cận được cuộc
sống một c¸ch tỉnh t¸o để nhËn thấy những nÐt tÝch cực của x· hội, hướng
hoàn thiện của con người, để lồng vào đã tư tưởng nhân vn ca mình.
Theo ý kiến của đạo diễn Lê Dân, (trích trên báo mạng): kịch bản phim
truyện là một văn bản phác thảo những yếu tố về âm thanh, hành động, hình
ảnh, ngôn ngữ cần để thiết kế một câu chuyện . Đây là một cách nhìn nhận,
quan niệm thiên về vai trò, tác dụng, và tính hợp tác cao độ các yếu tố nòng
cốt trong kịch bản phim. Duới con mắt một đạo diễn thì kịch bản chỉ là một
văn bản phác thảo, để ngời đạo diễn chuyển thể thành những thớc phim hiện
5


thực nhng đi tìm hiểu sâu về nó thì kịch bản còn tiềm ẩn trong nó muôn vàn
vấn đề cần bàn luận mà lâu nay không mấy ai quan tâm sâu sắc.
Từ nhìn nhận khái quát về kịch bản văn học đến kịch bản phim truyện,
chúng ta thấy rõ đợc những đặc điểm tơng đồng và mối liên hệ chặt chẽ, mật
thiết giữa hai vấn đề này.
2.2.2. Kịch bản phim truyện truyền hình Ngoại tình
Đo din Lu Trng Ninh là ngêi luôn khắt khe trong việc chọn
kịch bản đặc biệt là hiếm khi làm phim từ kịch bản không phải do mỡnh
vit. Trớc một kịch bản phim mặc dù không mới nhng nhà biên kịch có
cách khai thác khá lạ nên đạo diễn mới nhận làm. Nhà đạo diễn tài ba này
còn khẳng định cái hay, độc đáo của kịch bản là ở chỗ: Nu nh in nh
th gii thng bắt đầu bằng một câu chuyện không thật nhưng khi giải
quyết vấn đề trong phim xong thì nó dẫn người ta đến một câu chuyện thật,
thì chúng ta lại thường bắt đầu một câu chuyện rất thật nhưng xem xong
người ta lại thấy giả. Bắt đầu một câu chuyện không thật để xem phim có
đủ sức thuyết phục người xem hay không, bạn sẽ thấy tất cả chuyện phim
đều bắt đầu từ sự vơ lý nhưng nó sẽ giải quyết đến cùng câu chuyện. Trong

sự vơ lý có cái có lý. Nu mun khỏn gi tin thỡ nhà biên kịch, vµ nhµ lµm
phim chỉ việc dàn dựng để đồn nữ tù bị bắt ngay khi vừa chạy trốn, có gì
khó đâu. Cái khó là phải tạo bối cảnh làm sao để 13 nữ tù nhân có cơ hội kể
lại nỗi đau đã dẫn mình đến con đường phạm tội. Mét sự dồn nén các sự
kiện khổng lồ trong một lợng thời gian ít ỏi chỉ hai ngày đà thể hiện rõ tài
năng của nhà biên kịch.
Trên cơ sở những đặc trng chung của kịch bản phim truyện, kịch bản
phim Ngoại tình đà vận dụng sáng tạo xây dựng thành một tình huống độc
đáo, mang phong cách rất hiện đại, với một đề tài nóng hổi - Ngoại tình

6


mang tính xà hội cao, lần đầu tiên đợc các nhà nữ biên kịch trẻ nhìn nhận dới
con mắt nghệ thuật, xây dựng thành kịch bản phim.
2.3. Nghiên cứu ngôn ngữ kịch bản phim truyện và ngôn ngữ
kịch bản Ngoại tình
2.3.1. Ngôn ngữ kịch bản phim truyện
Theo lí luận của tác giả Bùi Phú, trong công trình nghiên cứu Đặc
trng về ngôn ngữ điện ảnh, ngôn ngữ kịch bản phim truyện đợc nhìn nhận
khái quát từ nhiều góc độ: Ngôn ngữ trong kịch bản phim đợc quan niệm là
một h thống ký hiệu nghƯ tht khơng thuộc những hiện tưỵng đơn biệt,
mà là những cấu trúc được sắp xếp theo quy luật, mục đích của nghệ thuật
điện ảnh, khơng đơn thuần thĨ hiện sự vật, mà cịn xúc tác cho i tng
c phản nh hm ngha, thông qua t chc đa nghĩa của phương pháp ẩn
dụ, tượng trưng vµ hệ thống các biểu tượng. Ngơn ngữ điện ảnh liªn kết tín
hiệu của loại hình nghệ thuật theo ngun tắc phối hợp những ký hiệu đơn
lẻ thành từng chuỗi một để biểu thị ý nghĩa của tác phẩm.
Các yếu tố xác lp nờn ngụn ng trong kịch bản phim à cng sinh
trong cùng mét tác phẩm, với sự kết hợp của các thành tè: cốt truyện văn

hóa (kịch bản), những tÝnh chÊt của mét vở diễn sân khấu ( kỹ thuật biểu
diễn ) và các yếu tè cơ bản của nghệ thuật tạo hình (cơng tác quay phim ).
Cấu trúc phim gần với tác phẩm văn häc, nhưng được xây dựng theo
nguyên tắc cụ thể hóa các hoạt động nhân vật thành hiệu quả như ở vở diễn
sân khấu.Vì vậy, cần xem bộ phim là hình thức nghệ thuật mới dựa trên cơ
sở sân khấu thông qua việc tiếp thu cách trình bày một vở diễn dưới sự trỵ
giúp của nghệ thuật quay phim (tạo hình), c¸c cảnh, thủ pháp đặc tả v
phng phỏp di động mỏy quay. Có thể xem, yếu tố cơ bản tham gia cấu
thành ngôn ngữ kịch b¶n phim là mét tập hợp các ký hiệu những yếu tè
mang tÝnh chất cấu trúc, bao hàm mét hệ thèng phức tạp những năng lực
7


tạo ý nghĩa ngầm ẩn. Lượng ngữ nghĩa của thông điệp nghệ thuật này được
xác định bởi tính đa d¹ng của những quy t¾c sư dụng, tÝnh phức tạp trong
việc cấu tạo mét văn bản điện ảnh.
Cã thĨ thÊy, ng«n ngữ (lời thoại) nhân vật trong kịch bản phim chính
là cửa sổ tâm hồn của tác giả, thông qua đó nhà biên kịch sẽ bộc lộ tài năng
của mình trong xây dựng lời thoại nhằm khắc hoạ tính cách, tâm lý nhân vật.
2.3.2. Ngôn ngữ kịch bản phim truyện truyền hình Ngoại tình
Nếu nh xét ở góc độ điện ảnh,bộ phim đà đợc đánh giá và nhìn nhận
trên nhiều mặt. Song chắc chắn là cha có khám phá, nhìn nhận, nghiên cứu
nào về kịch bản phim trên góc độ ngôn ngữ. ở đề tài này chúng tôi đi vào
nghiên cứu đặc điểm lời thoại nhân vật nữ để có một cái nhìn toàn diện hơn
về ngôn ngữ giới tínhthể hiện trong tính cách, hành động của 13 nhân vật
nữ tù trong kịch bản phim Ngoại tình của Đặng Thu Hà,Trần Thị Thu, Đào
Thuỳ Trang. Có thể nói, đây là công trình đầu tiên nghiên cứu một kịch bản
phim truyền hình dài tập trên bình diện ngôn ngữ.
3. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Đối tợng nghiên cứu:

Đề tài nghiên cứu lời thoại của 13 nhân vật nữ chính, đặc biệt là nhân
vật Kim - nhân vật chính nhất phim. Cụ thể, chúng tôi đi nghiên cứu sâu đặc
điểm lời thoại nhân vật nữ trong 30 tập phim với các tựa đề từng cặp tập riêng
nh sau:
ã Tập 1+2: Đào tẩu
ã Tập 3+4: Kẻ khủng bố
ã Tập 5+6: Tiền mất tËt mang

8


ã Tập 7+8: Ngoại tình ban tra
ã Tập 9+10+11+12: Khi bố ngoại tình
ã Tập 13+14: Ghen cho ngời đà chết
ã Tập 15+16: Ngoại tình để đợc giải thoát
ã Tập 17+18: Ngoại tình hoang tởng
ã Tập 19+20: Ngời đứt dây thần kinh ghen
ã Tập 21+22: Ngoại tình chay
ã T ập 23+24: Kẻ cớp la làng
ã Tập 25+26: Ngoại tình tra tấn
ã Tập 27+28: Ngoại tình không cố ý
ã Tập 29+30: Về đích
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Đề tài giải quyết những nhiệm vụ sau:
- Khám phá lời thoại nhân vật nữ trên một bình diện mới đó là kịch
bản phim truyện - phần văn bản nghệ thuật rất gần gũi và tơng đồng với một
tác phẩm văn chơng.
- Tìm hiểu một số hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật, để từ đó
chỉ ra đợc đặc trng tính cách, tâm lý nhân vật.
- Tìm hiểu đặc điểm từ ngữ, cấu trúc câu qua lời thoại 13 nhân vật nữ

chính nhằm thấy đợc nét tính cách, tâm lý từng nhân vật.

9


- Phân tích nội dung ngữ nghĩa qua lời thoại của crác nhân vật nữ trong
kịch bản phim.

4. Phơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này, chúng tôi sử dụng kết hợp các phơng pháp
nghiên cứu nh:
4.1. Phơng pháp thống kê, phân loại
Khảo sát 30 tập kịch bản phim truyện truyền hình Ngoại tình của một
nhóm tác giả, chúng tôi tiến hành thống kê, phân loại các cuộc thoại, các
nhóm hành động ngôn ngữ, đặc điểm từ ngữ, cấu tạo câu, ngữ nghĩa của lời
thoại 13 nhân vật nữ chính.
4.2. Phơng pháp so sánh đối chiếu
Sau khi đà thống kê, phân loại, chúng tôi tiếp tục sử dụng phơng pháp
so sánh, đối chiếu lời thoại của 13 nhân vật nữ với nhau để tìm ra nét tơng
đồng, khác biệt trong tính cách của mỗi ngời.
4.3. Phơng pháp phân tích, tổng hợp
Trên cơ sở thống kê phân loại, so sánh đối chiếu, chúng tôi tiến hành
phân tích, tổng hợp lời thoại nhân vật trên nhiều phơng diện: hành động ngôn
ngữ, đặc điểm từ ngữ, cấu trúc câu thoại, phân tích ngữ nghĩa lời thoại 13
nhân vật nữ chính trong kịch bản phim Ngoại tình.
5. Đóng góp của đề tài

10



Nghiên cứu đặc điểm lời thoại nhân vật nữ trong tác phẩm văn học
thì đà có nhiều, nhng đây là đề tài đầu tiên nghiên cứu đặc điểm lời thoại
nhân vật nữ trong một kịch bản phim truyện truyền hình dài tập (30 tập),
trên cơ sở lý thuyết ngữ dụng häc, cã kÕt hỵp víi lý thut cđa lý ln văn
học, qua đó khẳng định đặc điểm cấu trúc, ngữ nghĩa của lời thoại nhân vật
nữ trong kịch bản phim lý giải thêm những mạch ngầm tính cách thể hiện
trong lời thoại 13 nhân vật nữ. Qua đó ta thấy đợc sự táo bạo, mạnh mẽ trong
sử dụng ngôn ngữ của phụ nữ xà hội hiện đại ngày nay và chủ ý sáng tạo của
nhà biên kịch phim khi xây dựng một loạt các nhân vật nữ chính xuyên suốt,
bao trùm toàn tác phẩm.
6. Cấu trúc của khoá luận
Ngoài các phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo; nội
dung chính của khoá luận gồm 4 chơng:
Chuơng 1. Những giới thuyết liên quan đến đề tài
Chơng 2. Một số hành động ngôn ngữ tiêu biểu qua lời thoại các
nhân vật nữ tù trong kịch bản phim truyện truyền hình Ngoại tình
Chơng 3. Đặc điểm từ ngữ, cấu trúc câu của lời thoại các nhân vật nữ
tù trong kịch bản phim truyện truyền hình Ngoại tình
Chơng 4. Đặc điểm ngữ nghĩa của lời thoại các nhân vật nữ tù trong
kịch bản phim truyện truyền hình Ngoại tìn.

11


Chng1. Những giới thuyết liên quan đến đề tài
Trong chơng này, khoá luận sẽ đề cập đến những lý thuyết liên quan
đến đề tài nh: khái niệm phim, kịch bản phim; lý thuyết về vấn đề hội thoại;
đặc trng giới tính nữ trong lời thoại nhân vật; hành động ngôn ngữ; và vài nét
về ngôn ngữ nhân vật nữ trong kịch bản phim truyện truyền hình Ngoại tình
của Đặng Thu Hà, Trần Thị Thu, Đào Thuỳ Trang.

1.1. Kịch bản phim truyền hình
1.1.1. Khái niệm phim, kịch bản phim
Phim là một tác phẩm về hình ảnh, nó không kể cho khán giả nghe
câu chuyện của nhà biên kịch viết ra mà tạo dựng hình ảnh, âm thanh, hành
động, ngôn ngữđể khán giả xemvà chiêm nghiệm.
Những bộ phim mà bạn yêu thích, phần lớn có nhân vật làm bạn mê
đắm, tuy nhiên khán giả xem phim không đơn thuần để thích hoặc yêu, căm
ghét, nhân vật chính diện hoặc phản diện mà khán giả còn muốn đợc đắm
chìm, thanh lọc, sởi ấm tâm hồn mình.
Kịch bản phim là khâu đầu tiên của việc sản xuất ra một bộ phim, có
thể đợc phỏng theo một tác phẩm khác nh tiểu thuyết, vở kịch hay truyện
ngắn, hoặc có thể là một tác phẩm gốc. Nhà viết kịch bản đợc gọi là nhà biên
kịch.
Kịch bản phim là một văn bản phác thảo những yếu tố về âm
thanh,hành động, hình ảnh, ngôn ngữ cần thiết để kể một câu chuyện. Gọi là
phác thảo, bởi một bộ phim là một sản phẩm mang tính hợp tác cao độ.
Đạo diễn, diễn viên, nhóm quay sẽ dựa trên những phác thảo đó để chuyển
thể câu chuyện theo một cách dàn dựng hợp lý nhất; có thể có sự bổ sung,
góp ý của họ để kịch bản hoàn thiện hơn.Tuy nhiên, vì có quá nhiều ngời
12


cùng tham gia quá trình làm một bộ phim, kịch bản cần đạt một số chuẩn
mực nhất định mà các bên đều hiểu đợc, vì thế sinh ra một số khuôn mẫu,
cách trình bày, ghi chú và nhiều quy ớc khác. Văn bản kịch bản sẽ bao quát
các yếu tố cơ bản thờng dùng để viết kịch.
Trong kịch bản phim luôn có những trở ngại, xung đột - đây chính là
trọng tâm của một bộ phim. Trở ngại và xung đột đợc thể hiện dới dạng vật
chất hoặc tinh thần, hầu hết các câu chuyện hay, nhân vật chính cũng mang
trong mình một xung đột nội tâm, những thứ thuộc về tâm trí, tinh thần, chỉ

có thể đợc giải quyết trớc thời điểm nhân vật đạt đợc kết quả hay có thể nói
đạt đợc mục tiêu vật chất của câu chuyện. Những kịch bản thành công thờng
mang một dáng vẻ mới, hấp dẫn, lôi cuốn.
Theo bài nghiên cứu Đặc trng ngôn ngữ điện ảnh của Bùi Phú, một
số kiểu kịch bản đang đợc dùng hiện nay nh:
ã Kịch bản cho phim nhựa.
ã Kịch bản cho phim truyền hình.
Các yếu tố của kịch bản gồm có:
ã Mở cảnh (scene heading).
ã Hành động (action).
ã Tên nhân vật (character name).
ã Lời thoại (dialogue).
ã Nội dung trong ngoặc đơn (parenthetical).
ã Mở rộng (extensions).
ã Từ nèi (transition).

13


ã Cảnh quay (shot).

1.1.2. Mối quan hệ giữa ngôn ngữ kịch bản phim và ngôn ngữ

tác

phẩm văn học
Điện ảnh tổng hợp phơng thức biểu đạt của các loại hình văn học
nghệ thuật, do đó ngôn ngữ điện ảnh cũng là ngôn ngữ tổng hợp. Nằm trong
ngôn ngữ nghệ thuật, ngôn ngữ điện ảnh là một hình thái ngôn ngữ độc đáo
mang ý tởng ngầm ẩn, sâu kín, tinh tế. Ngôn ngữ điện ảnh là sự tích hợp

(intergration) các yếu tố cấu thành tác phẩm điện ảnh. Trên cơ sở các thành
tố đà đợc xác lập, tuân thủ các nguyên tắc cđa montage (dùng c¶nh, ghÐp
c¶nh, dùng phim), bé phim trun tải những hình tợng nghệ thuật và những
xúc cảm thẩm mĩ tới ngời xem thông qua hệ thống hình ảnh và âm thanh.
Hệ thống kí hiệu ngôn ngữ nghệ thuật điện ảnh không tồn tại nh
những hiện tợng đơn biệt, mà là những cấu trúc đợc sắp xếp theo quy luật.
Mục đích của nghệ thuật điện ảnh không đơn thuần thể hiện sự vật mà còn
xúc tác cho đối tợng đợc phản ánh một hàm nghĩa thông qua tính chất đa
nghĩa của phơng pháp ẩn dụ, tợng trng và hệ thống các biểu tợng. Ngôn ngữ
điện ảnh liên kết tín hiệu của các loại hình nghệ thuật theo nguyen tắc phối
hợp những kí hiệu đơn lẻ thành từng chuỗi, từng mệnh đề để biểu thị ý nghĩa
của tác phẩm.
Điện ảnh là sản phẩm tổng hợp của nhiều loại hình nghệ thuật ra đời
trớc đó. Không có nhiếp ảnh, khó có thể có điện ảnh; bởi điện ảnh đòi hỏi
phải có ảnh chụp trong nháy mắt. Không có văn học, không có phim truyện
vì từ ý đồ sáng tác, chủ đề t tởng, nhân vật, tình tiết, lời thoại, tới diễn biến
câu chuyện đều bắt đầu từ kịch bản văn học. Đặc biệt, lời thoại đợc tiếp thu
từ văn học có vai trò là phơng tiện biểu hiện quan trọng của điện ảnh. Lời
thoại hay là cửa sổ vào tâm hồn của nhân vật của bạn. Khán giả cảm giác nh
14


có thể lắng nghe thấy tơng tác giữa các nhân vật. Đoạn hội thoại hay có thể
dùng ngôn ngữ bình dân nhng đợc thể hiện bằng cảm hứng tuyệt vời, thậm
chí trở thành những câu nói nổi tiếng, giống nh c©u nãi cđa Clint Eastwood
trong phim Dirty Harry Callahan: “Go ahead. Make my day
Phim truyện tích hợp ngôn ngữ của các loại hình nghệ thuật: văn
học, nhiếp ảnh, sân khấu, hội hoạ, âm nhạc, vũ đạo, kiến trúc Trong đó,
văn học đợc thể hiện qua yếu tố kịch bản. Điện ảnh tiếp thu từ văn học phơng
thức xây dựng tính cách nhân vật, tâm lý nhân vật, việc mô tả môi trờng xÃ

hội, tự nhiên.
Tác phẩm văn học cung cấp những hình ảnh động, ngôn từ lời thoại
cho việc xây dựng cốt truyện, tính cách nhân vật, tình huống của phim. Kịch
bản văn học là cơ sở cho việc xây dựng một tác phẩm điện ảnh.
Các yếu tố xác lập nên ngôn ngữ nghệ thuật điện ảnh đà cộng sinh
trong cùng một tác phẩm, với sự kết hợp của các thành tố: cốt truyện văn học
(kịch bản), những tính chất cđa mét vë diƠn s©n khÊu (kü tht biĨu diƠn) và
các yếu tố cơ bản của nghệ thuật tạo hình (công tác quay phim). Cấu trúc
phim gần với tác phẩm văn học nhng đợc xây dựng trên nguyên tắc: cụ thể
hoá các hoạt động nhân vật thành hình ảnh nh ở vở diễn sân khấu. Vì vậy, có
thể xem bộ phim là hình thức nghệ thuật mới trên cơ sở sân khấu, thông qua
việc tiếp thu cách trình bày một vở diễn dơi sự trợ giúp của nghệ thuật quay
phim với các cỡ ảnh, thủ pháp đặc tả và phơng pháp di động máy quay.
Có thể xem, các yếu tố cơ bản tham gia cấu thành ngôn ngữ nghệ
thuật phim truyện là một tập hợp các kí hiệu, những yếu tè mang tÝnh chÊt
cÊu tróc, bao hµm mét hƯ thèng phức tạp những năng lực tạo ý nghĩa ngầm
ẩn. Lợng ngữ nghĩa của thông điệp nghệ thuật này đợc xác định bởi tính đa
dạng của những quy tắc sử dụng, tính phức tạp trong việc cấu tạo một văn
bản phim. Điện ảnh là ngôn ngữ độc đáo, chúng ta vẫn coi tác phẩm điện
ảnh nh một hình thái của ngôn ngữ đợc đa vào nền văn minh phát triển cao,
15


và do đó nó có thể tìm ra con đờng phát triển đặc biệt của riêng mình [22,
tr.18].
Ngôn ngữ kịch bản phim (điện ảnh) và ngôn ngữ tác phẩm văn học
có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ, biện chứng. Kịch bản phim chính là phần
văn bản nghệ thuật của một tác phẩm phim (điện ảnh), và tác phẩm văn học
đôi khi cũng chính là ý tởng cho một tác phẩm phim truyện hình thành. Vì
vậy, tìm hiểu ngôn ngữ một kịch bản phim cũngchính là khám phá, tìm hiểu

một văn bản văn học trên góc độ nghiên cứu của ngôn ngữ học.
1.2. Lý thuyết hội thoại
1.2.1. Khái niệm hội thoại
Hội thoại là hoạt động cơ bản thờng xuyên, phổ biến của sự hành
chức ngôn ngữ. Nó cũng là hình thức giao tiếp căn bản, cơ sở của mọi hoạt
động ngôn ngữ khác. Theo tác giả Đỗ Thị Kim Liên: Hội thoại là một trong
những hoạt động ngôn ngữ thành lời giữa hai hoặc nhiều nhân vật trực tiếp,
trong một ngữ cảnh nhất định mà giữa họ có sự tơng tác qua lại về hành vi
ngôn ngữ hay hành vi nhận thức nhằm đi đến một đích nhất định. [ 22,
tr.18]
Dạng cơ bản của hội thoại:
ã Dạng song thoại (dialogue) là dạng cơ bản của hội thoại diễn ra giữa
hai nhân vật.
ã Dạng tam thoại là dạng hội thoại diễn ra giữa ba nhân vật.
ã Dạng đa thoại (polylogue) là dạng hội thoại diễn ra giữa nhiều nhân
vật.
Trong giới hạn của luận văn này, chúng tôi chủ yếu đề cập đến lời
tao đáp của 13 nhân vật nữ chính trong kịch bản phim truyền hình dài tập
16


Ngoại tình, có thể nói lời thoại của 13 nhân vật nữ tù đợc nhà biên kịch tái
tạo theo ý tởng chủ thể, và sự trau chuốt theo con mắt nghệ sĩ. Tuy nhiên tính
chất sinh hoạt thông tục thờng ngày không bị phủ mờ, mà ngợc lại cung cách
lời mói cá nhân của từng nhân vật rất đậm nét, sinh động và đa dạng
Thông qua đó tính cách, tâm lý của nhân vật dần dần đợc hé lộ rõ ràng.
1.2.3. Vận động hội thoại
Điều kiện để xảy ra và duy trì hình thức giao tiếp trong một cuộc
thoại phải đảm bảo các nhân tố sau:
ã Có ít nhất từ hai nhân vật giao tiếp trở lên: có sự trao lời, sự đáp lời.

ã Sử dụng ngôn ngữ làm phơng tiện giao tiếp.
ã Trong một ngữ cảnh nhất định.
ã Có sự tơng tác qua lại lẫn nhau.
1.2.3.1. Sự trao lời
Sự trao lời là sự vận động của ngời nói A híng lêi nãi cđa m×nh vỊ
phÝa ngêi nghe B.
VÝ dơ: Bà Vân đang đứng đợi con gái phia trớc. Kim quay ngoắt lại
bỏ đi
Bà Vân: (chạy theo) Kim, khó khăn lắm mẹ mới tìm đợc tới đây,
con phải nghe mẹ nói!
Kim cắm đầu bớc vội vÃ, bà Vân chạy tới chặn ngang trớc mặt Kim,
nắm chặt lấy hai tay Kim, vẻ mặt cầu khẩn tội nghiệp.
Bà Vân: Mẹ năn nỉ con, ph¶i nghe mĐ nãi!

17


Kim nhìn thẳng vào mắt bà Vân với ánh mắt lạnh tanh. Bà Kim
buông tay Kim ra. [15,tập 27 + 28, tr.56]
Câu trao của bà Vân hớng tới ngời nhận là Kim (con gái), thể hiện sự
cầu xin, nài nỉ, đau đớn, tuyệt vọng của bà Vân - một ngời mẹ rơi vào tình
cảnh yêu nhầm ngời yêu của con gái mình.
1.2.3.2. Sự đáp lời
Đáp lời (hay còn gọi là trao đáp) là lời của ngời nghe dùng để đáp lại
lời của ngời nói. Khi trao lời không có lời đáp thì không thành cuộc thoại.
Ví dụ: Kim (dửng dng): - Mẹ muốn nói gì ?
Bà Vân (khó khăn ): - Về chuyện với Khánh
- Là lỗi ở mẹ cậu ấy không hề có lỗi
gì với
con. Tất cả đều do mẹ

Kim (nhăn mặt nh nuốt phải một thứ khủng khiếp): - Điều đó
bây giờ cũng không còn ý nghĩa gì hết. Tốt nhất mẹ đừng nhắc lại nữa, chỉ
khiến con thêm ghê tởm. [15,tập 27 + 28, tr.56]
Nhân vật Kim đa ra lời trao là hành động nghi vấn ra điều kiện trớc sự
cầu thị của ngời nghe là bà Vân; hành động nghi vấn, thách thức, lạnh lùng
của Kim đợc đáp lại bằng hành động giải thích, hối lỗi của bà Vân (mẹ Kim).
Ngời hỏi, ngời giải trình tạo thành một cặp trao - đáp trong hội thoại.

18


1.2.3.3. Sự tơng tác hội thoại
Tơng tác nghĩa là tác động vào nhau, làm cho nhau biến đổi. Sự tơng
tác hội thoại là sự trao nhận (thống nhất hoặc mâu thuẫn), tác động giữa
những nhân vật giao tiếp trong quá trình hội thoại, từ đó làm cho nhau cùng
biến đổi.
Ví dụ: nh ở ví dụ trên Bà Vân cầu khẩn, thanh minh, nài nỉ con gái
(Kim) tha thứ cho mình, thấu hiểu nỗi lòng khổ sở, đau đớn, tuyệt vọng của
ngời mẹ vô tình phạm lỗi tất cả đều do mẹ. Kim đáp lại sự hối hận,
thanh minh, cầu khẩn của ngời mẹ (bà Vân) là tỏ ra thái độ lạnh lùng, phản
đối tốt nhất mẹ đừng nhắc lại nữa, chỉ khiến con thêm ghê tởm; và tiếp
đó là lời từ chối thẳng thừng, lạnh lùng con không tìm đợc lý do để tha
thứ.
Có thể thấy, một cuộc thoại đảm bảo ba nhân tố:sự trao lời, sự đáp
lời và sự tơng tác, đây là ba vận động đặc trng của một cuộc thoại.
1.2.4. Một số đơn vị hội thoại
1.2.4.1.Cuộc thoại
Cuộc thoại hay còn gọi là cuộc tơng tác (interaction) là đơn vị hội
thoại bao trùm lớn nhất đợc xác định trên các nhân tố sau:
+ Nhân vật hội thoại( ít nhÊt 2 ngêi trë lªn).

+ Sù thèng nhÊt vỊ thêi gian và vị trí diễn ra hội thoại.
+Sự thống nhất về chủ đề.
+ Các tiêu chí xác định ranh giới cuộc thoại( mở - thân - kết thoại).

19


1.2.4.2.Đoạn thoại
Đoạn thoại là một mảng diễn ngôn do một số cặp trao - đáp liên kết
chặt chẽ về ý nghĩa và mục đích ngữ dụng.
+ Về ý nghĩa: đó là sự liên kết về chủ thể
+ Về mục đích ngữ dụng: tính duy nhất về đích.
1.2.4.3. Cặp thoại
Cặp thoại là đơn vị lỡng thoại tối thiểu, cũng tức là cặp kế cận, gồm
đơn vị nhập và hành vi hồi đáp. Cặp thoại đợc hiện thực hoá qua tham thoại
trao đáp.
1.2.4.4. Lợt lời
Lợt lời là đơn vị cơ bản của hội thoại, đó là lời của nhân vật tham
gia hội thoại, hớng tới ngời nghe, đợc bắt đầu từ khi mở thoại đến khi kết
thoại. Và tiếp theo là lợt lời của nhân vật khác cũng nh vậy[24, tr.210]. Có
thể thấy, mỗi một lợt lời phát ra có sự luân phiên nói năng trong hội thoại
tuân theo một nguyên lý hội thoại nhất định - lợt lời là một sự trao đa ra từ
phía ngời nói đến lợt mình, ngời đáp đa ra lời đáp,tạo nên sự kế tục, nối tiếp
giữa các lợt lời của các nhân vật.
Ví dụ: (1) Hải: Gì vậy?
(2) Kim: Cảm ơnvì chuyện hôm qua!
(3) Hải: Cô nên học thuộc nội quy nhà hàng nếu còn muốn
tiếp tục làm việc ở đây! Sẽ không có lần thứ hai đâu đó.
Kim luỡng lự và gật đầu.


20


(4) Hải: Đựơc rồi. Cô làm việc đi! [15,tập 27 + 28, tr.70]
Ví dụ trên gồm 4 lợt lời, 3 lợt lời của Hải và 1 luợt lời của Kim. Bốn lợt lời luân phiên nhau: Hải hỏi - Kim trả lời - Hải thông báo và đa ra yêu cầu,
sai bảo.
1.2.4.5. Phát ngôn
Phát ngôn là đơn vị của lời nói, đợc tách ra từ chuỗi lời nói dùng để
giao tiếp hoặc đợc tách ra từ dạng văn bản dùng để chỉ lời nói trực tiếp của
các nhân vật hội thoại. Một lợt lời có thể có một hoặc nhiều phát ngôn (mỗi
phát ngôn có thể đợc xem nh một câu), mỗi phát ngôn có một chức năng
khác nhau, do đó phát ngôn trong một lợt lời là những hành vi hội thoại.
Ví dụ trên, lợt lời thứ t và thứ ba của Hải gồm hai phát ngôn, còn lại
một lợt lời kia và lợt lời của Kim đều có một phát ngôn.
1.2.5. Các yếu tố cơ bản của hội thoại
1.2.5.1. Nhân vật hội thoại
Không có nhân vật giao tiếp sẽ không thể hình thành nên đợc cuộc
thoại. Theo Đỗ Hữu Châu, nhân vật trong hội thoại là những ngời tham gia vào
một cuộc giao tiếp bằng ngôn ngữ, dùng nhân vật để tạo ra các lời nói, qua đó
mà tác động vào nhau. Đó là sự tơng tác bằng ngôn ngữ, [10, tr 116]
Có thể thấy, vai trò của nhân vật trong hội thoại rất lớn, nó có tác dụng
chi phối các nhân tố khác trong hội thoại nh: nội dung lời trao - đáp, mục đích
giao tiếp, thái độ giao tiếp và sự tơng tác lẫn nhau.

21


1.2.5.2. Ngữ cảnh hội thoại
Ngữ cảnh chính là một trong những yếu tố ảnh hởng đến ý nghĩa của
câu. Ngữ cảnh là nhân tố không thể hiện qua từ ngữ nhng ảnh hởng đến nội

dung ngữ nghĩa của câu. Theo tác giả Đỗ Thị Kim Liên, ngữ cảnh gồm hai
phần:
ã Ngữ cảnh chính là thời gian, không gian, cảnh huống bên ngoài làm
nên tính hiện thực của câu nói và xác định đợc tính đơn nghĩa của phát
ngôn.
ã Ngữ cảnh gắn chặt với quá trình hội thoại (hay còn gọi là ngôn cảnh),
nó là điều kiện để hiểu đúng nghĩa của từ hoặc phát ngôn cụ thể.
1.2.5.3. Lời thoại của nhân vật trong hội thoại
Con ngời thờng bộc lộ qua hành động, cử chỉ, điệu bộ,thậm chí qua
cả lời ăn, tiếng nói hàng ngày. Vì thế, trong các tác phẩm văn học, nhà văn
để nhân vật tự bộc lộ mình qua các cuộc thoại, qua chính các lời thoại của
nhân vật. Lời thoại của nhân vật có vai trò rất quan trọng; bởi thông qua đó,
chúng ta có thể nắm bắt đợc tính cách, tâm lý, t tởng của nhân vật.
M.balktin thừa nhận rằng: Thông qua lời thoại, nhân vật tự bộc lộ một cách
rõ ràng nhất tính cách,tâm lý của mình. [2, tr.321]
1.2.5.4. Tiếp cận lời thoại nhân vật theo phong cách ngôn ngữ
nữ tính
Giới tính là những đặc điểm chung phân biệt nam với nữ, giống đực
với giống cái [31, tr.405]. Theo tác giả Nguyễn Văn Khang, sự khác nhau về
ngôn ngữ giữa mỗi giới thể hiện ở: sự khác nhau giữa nam và nữ về cấu tạo
cơ thể; ngôn ngữ để nói về mỗi giới khác nhau; và bản thân ngôn ngữ mỗi
giới cũng dùng có sự kh¸c nhau.

22


Ngôn ngữ nữ giới (phong cách ngôn ngữ nữ tính, phong cách nữ tính,
phong cách ngôn ngữ nữ giới), đây là một khái niệm đợc xác lập trong mối tơng quan so sánh với phong cách ngôn ngữ nam tính. Phong cách ngôn ngữ
nữ giới là cách thức sử dụng ngôn ngữ mang đặc trng phong cách của nữ giới,
tạo nên vẻ riêng, khác biệt với nam giới. Theo các tài liệu trắc nghiệm thì sự

xuất hiện phong cách ngôn ngữ của mỗi giới chỉ xuất hiện ở tuổi thứ 5, thứ 7
trở lên.
R.Lakoff cho rằng: nữ giới thích sử dụng các câu có thêm thành phần
phụ câu hỏi; thích dùng ngữ điệu để nói các câu trần thuật; thích dïng c¸c tõ
do dù nh “Sort of, I guess, I think; thích các từ tăng c ờng nhấn mạnh nh
so,very
Tác giả Nguyễn Văn Khang kết luận: cùng một vấn đề thì nam giới
diễn đạt mạnh mẽ hơn, và thờng sử dụng cánh khẳng định, phủ định rất mạnh
mẽ,dứt khoát, trong khi nữ giới lại dùng các từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa;
hay nam thích dùng các câu khẳng định, yêu cầu,ra lệnh thì nữ giới lại a
dùng câu phối hợp xin - yêu cầu - ra lệnh; nữ giới ít khi ra lệnh thẳng thắn
nh nam mà ra lệnh một cách lịch sự; nữ giới thờng sử dụng đối thoại nhiều
hơn nam giới và lặp đi lặp lại các vấn đề bằng nhiều hình thức diễn đạt khác
nhau. Phong cách ngôn ngữ nữ giới chịu sự tác động rất mạnh mẽ của nhân
tố xà hội, và đợc bộc lộ trong từng hoàn cảnh giao tiếp cụ thể. [18, tr.74].
Có thĨ thÊy, giíi tÝnh tån t¹i tõ hai chiỊu: chiỊu tác động của giới tính
đến sự lựa chọn ngôn ngữ trong giao tiếp, và chiều thông qua giao tiếp, yếu
tố giới tính đợc bộc lộ.
ở đề tài này, chúng tôi nghiên cứu lời thoại của 13 nhân vật chính nữ
tù trong bộ kịch bản do Đặng Thu Hà, một nhóm nữ tác giả biên kịch, thông
qua đó thấy đợc hành động ngôn ngữ, màu sắc từ ngữ, cấu trúc, ngữ nghĩa lời
thoại nhân vật nữ trong một kịch bản phim - văn bản văn học (nghệ thuật).

23


1.3. Hành động ngôn ngữ
1.3.1. Khái niệm
Ngôn ngữ là một hiện tợng có bản chất xà hội và bản chất tín hiệu. Nó
là một hệ thống bao gồm các đơn vị vừa đồng loại, vừa không đồng loại có

quan hệ cấp bậc khác nhau, quy định nhau. Ngôn ngữ đợc sử dụng để giao
tiếp, hay nói một cách khác ngôn ngữ là một dạng hành động đặc biệt của
con ngời. Trong các hoạt động xà hội bằng ngôn ngữ, có thể dùng ngôn ngữ
để miêu tả một hiện tợng, để thuật lại một sự việc, để khẳng định, để khuyên
nhủ, yêu cầu Đó là những hành động bộ phận trong hoạt động giao tiếp
nói chung. Khi miêu tả, nhận xét, khuyên là chúng ta đang hành động hành động bằng ngôn ngữ. Do đó, có thể sử dụng thuật ngữ hành động
ngôn ngữ (hành vi ngôn ngữ) để chỉ những hành động bằng ngôn ngữ của
con ngời.[24, tr.69]
J.L.Austin là ngời đầu tiên xây dựng lý thuyết về hành động ngôn ngữ.
Ông chia hành động ngôn ngữ thành ba nhóm:
ã Hành động tạo lời ( locutionary act): là hành động sử dụng các yếu tố
của ngôn ngữ nh ngữ âm, vốn từ, quy tắc kết hợp để tạo thành những
phát ngôn (đúng về hình thức và cấu trúc)hay những văn bản có thể
hiểu đuợc.
ã Hành động mợn lời( perlocutionary act): là hành động mợn phơng tiện
ngôn ngữ hay nói một cách khác, là mợn các phát ngôn để gây ra sự
tác động, hay hiệu quả ngoài ngôn ngữ đối với ngời nghe. Hiệu quả
này không đồng nhất ở những ngời khác nhau.
Hành động ở lời (Illocutionary act): là hành động ngời nói thực hiện ngay khi
nói năng. Hiệu quả của chúng gây những sự tác động trực tiếp thuộc về ngôn
ngữ, gây phản ứng với ngời nghe. Sở dĩ ta gọi là hành động ở lời vì khi nói thì
ta đồng thời thực hiện luôn một hành.
24


Trong đề tài này, chúng tôi tập trung tìm hiểu hành động ở lời của một
số nhân vật nữ chính, đặc biệt là lời thoại của nhân vật Kim - ngời nữ tử tù,
xinh đẹp, cá tính.
1.3.2. Điều kiện sử dụng hành động ở lời
Tác giả Đỗ Hữu Châu cho rằng Điều kiện sử dụng hành vi ở lời là

những điều kiện mà một hành vi ở lời phải đáp ứng để nó có thể diễn ra thích
hợp với ngữ cảnh của sự phát ngôn ra nó. [11, tr.111]
Tác giả Đỗ Thị Kim Liên cho rằng Điều kiện sử dụng hành động
(hành vi) ở lời là những nhân tố cần thiết cho phép thực hiện một hành động
ở lời nhất định trong một ngữ cảnh giao tiếp cụ thể. [22, tr.82]
Theo J.L.Austin, có các điều kiện sau:
A. a) Phải có thđ tơc cã tÝnh chÊt quy íc vµ thđ tơc này cũng phải có
hiệu quả có tính quy ớc.
b) Hoàn cảnh và con ngời phải thích hợp với những điều kiện quy
định trong thủ tục.
A. Thủ tục phải đợc thực hiện một cách đúng đắn và đầy đủ.
B. Thông thờng thì những ngời thực hiện hành động ở lời phải có ý
nghĩ tình cảm, ý định giống nh đà đợc ®Ị ra trong thđ tơc, vµ khi hµnh
®éng diƠn ra thì ý nghĩa tình cảm, ý định đúng nh nó ®· cã.
Theo J.R.Searle cã 4 ®iỊu kiƯn:
• Néi dung mƯnh đề: chỉ ra bản chất nội dung của hành động
ã Điều kiện chuẩn bị: gồm những hiểu biết của ngời phát ngôn về năng
lực, lợi ích, ý định của ngời nghe và về các quan hệ giữa ngời nói và
ngời nghe.
25


×