- Đối tượng: học viên cao học
- Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh tổng hợp
- Thời lượng nghiên cứu:
+ Tổng số: 45 tiết
+ Lý thuyết: Khoảng 25 tiết
+ Thảo luận, trao đổi, kiểm tra: 20 tiết
Qu n tr s thay đ iả ị ự ổ
Qu n tr s thay đ iả ị ự ổ
GS.TS. NGUY N THÀNH ĐỂ Ộ
KHOA QU N TR KINH DOANHẢ Ị
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC
DÂN
Kiến thức và áp dụng
-
Kế thừa kiến thức cơ bản
-
Liên hệ sử dụng kiến thức cơ sở & chuyên
ngành khác
=> Vận dụng & Phát triển mới.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC
Nghiên cứu
- Giảng viên giới thiệu, hướng dẫn tài liệu
tham khảo
- Học viên tự nghiên cứu (Là chính)
Bài kiểm tra trên lớp
-
Hoặc thu hoạch theo chủ đề có hướng dẫn
=> Trọng số: 0,4.
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ MÔN HỌC
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ MÔN HỌC
Bài thi
-
Theo quy định
=> Trọng số: 0,6
Tổng số:
1,0
1. Quản trị kinh doanh - Đồng chủ biên: GS.TS. Nguyễn Thành Độ - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Huyền
Tái bản NXB ĐHKTQD 2007 & 2009
2. Quản trị Doanh nghiệp - PGS.TS. Lê Văn Tâm, NXB Giáo dục 2000 - Tái bản 2004
3. Thay đổi & phát triển - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Huyền, NXB Phụ Nữ 2009
4. Quản lý sự thay đổi - Robert Heller NXB Tổng hợp TP HCM 2006
5. Quản trị sự thay đổi và chuyển tiếp, Biên dịch Bích Nga,NXB.Tổng hợp,TP HCM-2005
6.Làm chủ sự thay đổi , đón đầu sự thử thách, biên soạn từ nguyên bản tiếng anh, NXB trẻ, TPHCM
2003
7. Tái lập công ty- Tuyên ngôn của cuộc cách mạnh trong kinh doanh, biên dịch Vũ Tiến Phúc,
NXB tổng hợp, TPHCM 1996.
8. Quản lý trong thế kỉ 21-Subin Chowdhury, NXB GTVT 2006
9. Bán, khoáng KD và cho thuê KD DNNN – TS. Nguyễn Văn Phúc, NXB Chính Trị quốc gia 2003
10. Các văn bản pháp luât:
- Luật doanh nghiệp 2005
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU THAM KHẢO
-
Nghị định 80/NĐ- CP 10/9/2005 của chính phủ về bán, khoán KD và cho thuể KD DNNN
-
- Quyết định 90-TTG và 91- TTG ngày 7.3.1994 của thủ tướng chính phủ
-
- Các văn bản về cổ phần hóa các DNNN
11. Tinh hoa quản lý (25 tác giả và tác phẩm tiêu biểu nhất về quản lý trong thế kỷ 20) - Nguyễn Cảnh
Chất dịch, NXB Lao động-Xã hội 2002
12.Những vấn đề cốt yếu của quản lý - Hared Koonzt, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 1996
13. Elean, Change management : Management extra, 2005, Pergamon Flexible learning
14. Jean Helms- Mills, Kelly Dye, Allert J. Mills- Understanding Organizâtionl change, 2008, Routldege
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU THAM KHẢO
(ti p)ế
(ti p)ế
N I DUNG CHÍNH C A CHUYÊN ĐỘ Ủ Ề
N I DUNG CHÍNH C A CHUYÊN ĐỘ Ủ Ề
Sự thay đổi và phát triển
Cơ sở cho các hoạt động đổi mới.
Quản trị sự thay đổi
Để chủ động phát triển
Tái lập-
Con đường thay đổi để phát triển doanh nghiệp
1.
1.
SỰ THAY ĐỔI VÀ PHÁT TRIỂN - CƠ SỞ CHO CÁC
SỰ THAY ĐỔI VÀ PHÁT TRIỂN - CƠ SỞ CHO CÁC
HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI
HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI
1.1. Các khái niệm cơ bản
1.1.1. Sự thay đổi:
- Bản chất của thay đổi
- Các diểm lưu ý khi nghiên cứu
Thay đổi >< ổn định ~ con người không thích thay đổi
Xét về tính chất thúc đẩy thay đổi:
Thay đổi tích cực (tốt lên)
Thay đổi tiêu cực (xấu đi)
- Xét về tinh chất tác động của thay đổi:
Thay đổi chủ động
Thay đổi bị động
1.
1.
SỰ THAY ĐỔI VÀ PHÁT TRIỂN - CƠ SỞ CHO CÁC
SỰ THAY ĐỔI VÀ PHÁT TRIỂN - CƠ SỞ CHO CÁC
HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI
HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI
1.1.2. Sự phát triển
- Phát triển là gì?
- Nghiên cứu bản chất của phát triển
Phát triển cả chiều rộng và chiều sâu
Phân biệt: Phát triển ~ Tăng trưởng
Mối quan hệ: Phát triển ~ Thay đổi -> Biện chứng
Phát triển -> luôn tạo ra thay đổi
Thay đổi -> chưa hẳn đã dẫn đến phát triển.
1.
1.
SỰ THAY ĐỔI VÀ PHÁT TRIỂN - CƠ SỞ CHO CÁC
SỰ THAY ĐỔI VÀ PHÁT TRIỂN - CƠ SỞ CHO CÁC
HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI
HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI
1.2. Tính tất yếu phải thay đổi và phát triển
Nhu cầu nội sinh (Quy luật phát triển): vạn vật
Trong kinh tế - xã hội:
Xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập
Toàn cầu hóa và hội nhập -> Xu hướng tất yếu
Tạo ra: . Cơ hội ~ thách thức
. Các xu hướng tích cực (tiến bộ)
. Bộc lộ các yếu kém và điểm trội
Đòi hỏi: . Tự điều chỉnh & thích nghi
. Nắm bắt cơ hội
. Biết học hỏi kinh nghiệm quốc tế
.
1.
1.
SỰ THAY ĐỔI VÀ PHÁT TRIỂN - CƠ SỞ CHO CÁC
SỰ THAY ĐỔI VÀ PHÁT TRIỂN - CƠ SỞ CHO CÁC
HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI
HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI
1.
1.
SỰ THAY ĐỔI VÀ PHÁT TRIỂN - CƠ SỞ CHO CÁC
SỰ THAY ĐỔI VÀ PHÁT TRIỂN - CƠ SỞ CHO CÁC
HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI
HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI
1.2. Tính tất yếu phải thay đổi và phát triển (tt)
Yêu cầu phát triển bền vững
Phát triển bền vững:
. Kinh tế
. Môi trường
. Xã hội
Yêu cầu:
. Phải bảo đảm cả 3 yếu tố
. Phải bảo đảm cân bằng tương đối trong dài và ngắn hạn
. Cả trong phát triển ở mọi cấp.
1.
1.
SỰ THAY ĐỔI VÀ PHÁT TRIỂN - CƠ SỞ CHO CÁC
SỰ THAY ĐỔI VÀ PHÁT TRIỂN - CƠ SỞ CHO CÁC
HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI
HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI
1.3. Các phương thức thay đổi và phát triển
1.3.1. Các phương thức thay đổi và phát triển về lượng:
Thực chất:
Sự thay đổi & phát triển về quy mô hoạt động
Kết quả tổng hợp: cơ cấu, quy mô, kết quả, hoạt động
Các phương thức:
Tự lớn lên (Phát triển):
Xét theo quy mô:
-> Mở rộng phạm vi hoạt động
-> Phát triển sang phạm vi mới
Xét theo cách thức mở rộng quy mô:
-> Đầu tư mới (CMH và đa dạng hóa)
-> Đầu tư mở rộng phạm vi cũ
1.
1.
SỰ THAY ĐỔI VÀ PHÁT TRIỂN - CƠ SỞ CHO CÁC
SỰ THAY ĐỔI VÀ PHÁT TRIỂN - CƠ SỞ CHO CÁC
HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI
HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI
1.3.1. Các phương thức thay đổi và phát triển về lượng (tt)
Chia tách để phát triển và thay đổi: xu hướng ngược lại của phương thức tự lớn.
Chia tách do:
-> Phạm vi họat động rộng (Địa lý)
-> Cơ cấu ngành nghề, quy mô các ngành
-> Do quy mô & năng lực quản lý
-> Các điều kiện khác thuận lợi
Thay đổi và phát triển qua họat động liên kết
Thực chất liên kết họat động: giữa 2 hoặc nhiều đối tác
1.
1.
SỰ THAY ĐỔI VÀ PHÁT TRIỂN - CƠ SỞ CHO CÁC
SỰ THAY ĐỔI VÀ PHÁT TRIỂN - CƠ SỞ CHO CÁC
HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI
HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI
1.3.1. Các phương thức thay đổi và phát triển về lượng (tt)
Các hình thức liên kết có hình thể:
-> Liên kết dọc (Chuỗi): . Theo quy trình công nghệ
. Tạo ra các xí nghiệp liên hợp
-> Liên kết ngang: . Giữa các đơn vị độc lập (sản xuất 1 sản phẩm,
giải quyết 1 công việc)
. Tạo ra các liên hiệp các xí nghiệp
-> Các xí nghiệp liên doanh: cùng góp vốn tạo ra đơn vị mới
Liên kết kinh tế phi hình thể (Lỏng):
-> Liên kết qua thỏa thuận phối hợp họat động không sinh ra tổ chức mới.
1.
1.
SỰ THAY ĐỔI VÀ PHÁT TRIỂN - CƠ SỞ CHO CÁC
SỰ THAY ĐỔI VÀ PHÁT TRIỂN - CƠ SỞ CHO CÁC
HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI
HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI
1.3.2. Các phương thức thay đổi và phát triển về chất:
-
Thực chất:
. Thay đổi các yếu tố cốt lõi
. Rất cơ bản & lâu dài
- Các phương thức:
+ Thực hiện giải pháp cải tiến, hoàn thiện
. Thực chất: giải pháp từng mặt
. Hình thức:
- Thay đổi cơ cấu tổ chức, lao động
- Thay đổi quy trình
- Thay đổi văn hóa
- Thay đổi (hoàn thiện) môi trường
1.
1.
SỰ THAY ĐỔI VÀ PHÁT TRIỂN - CƠ SỞ CHO CÁC
SỰ THAY ĐỔI VÀ PHÁT TRIỂN - CƠ SỞ CHO CÁC
HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI
HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI
1.3.2. Các phương thức thay đổi và phát triển về chất (tt)
+ Tái cấu trúc:
. Thực chất: toàn diện và triệt để hơn
. Hình thức:
- Tái cấu trúc cơ cấu
- Tái cấu trúc hệ thống sản xuất
- Tái cấu trúc toàn bộ tổ chức
. Hệ quả:
- Nhiều năm
- Yêu cầu: Thận trọng (lựa chọn cơ cấu, xác định bước đi, điều kiện )
1
1
.
.
S thay đ i ……… ự ổ
S thay đ i ……… ự ổ
1.4. Các thay đổi trong nhận thức về doanh nghiệp
1.4.1. Cách tiếp cận mới và hệ mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp
1.4.1.1. Cách tiếp cận mới
- Khái niệm
-
Các lưu ý trong nghiên cứu
1.4.1.2. Hệ mục tiêu hoạt động
- Mục tiêu chung
- Mục tiêu cụ thể:
. Gắn với 2 loại doanh nghiệp
. Mục tiêu tài chính
. Gắn với thời gian
1
1
.
.
S thay đ i….ự ổ
S thay đ i….ự ổ
1.4.2. Vị trí của doanh nghiệp
- Định vị doanh nghiệp trong nền kinh tế
+ Doanh nghiệp là chủ thể kinh doanh
+ Là đơn vị kinh tế, tế bào nền kinh tế
+ Là đơn vị tổ chức xã hội
- Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của M. Porter:
Các đ i th ti m ố ủ ề
nẩ
Doanh
nghi pệ
Áp l c c a ng i ự ủ ườ
mua
Áp l c c a các nhà ự ủ
cung c pấ
S n ph m, và d ch ả ẩ ị
v thay thụ ế
Các đ i th hi n ố ủ ệ
t iạ
1. S thay đ i………….ự ổ
1. S thay đ i………….ự ổ
1.4.3. Chức năng và nhiệm vụ:
1.4.3.1. Ngành hàng và lĩnh vực kinh doanh:
Có 2 xu hướng rõ rệt:
+ Mở rộng: CMHóa ~ KD Tổng hợp
+ Sự chuyển hóa lĩnh vực CMHóa
1.4.3.2. Chức năng:
- 3 chức năng chung:
+ Chức năng sản xuất - kinh doanh
+ Chức năng phân phối
. Phân phối trong marketing
. Phân phối kết quả
- Chức năng riêng của doanh nghiệp Nhà nước:
" Công cụ điều tiết "
1. S thay đ i……………ự ổ
1. S thay đ i……………ự ổ
1.4.3.3. Nhiệm vụ của doanh nghiệp:
- Nhiệm vụ cụ thể trong Luật doanh nghiệp năm 2005 và các văn bản luật khác
- Trong nghiên cứu:
+ Nhiệm vụ đối với Nhà nước (cả khi kinh doanh ở nước ngoài)
+ Nhiệm vụ đối với các doanh nghiệp khác
+ Nhiệm vụ đối với nội bộ
- Hiện nay cần chú ý:
+ Bảo đảm phát triển bền vững
+ Các yêu cầu và ràng buộc xã hội
1.S thay đ i……… ự ổ
1.S thay đ i……… ự ổ
1.4.4. Các loại hình doanh nghiệp & xu hường vận động trong nền
kinh tế Việt Nam
1.4.4.1. Các loại hình:
+ Theo quy mô
+ Theo lĩnh vực hoạt động
+ Theo hình thức pháp lý
1.4.4.2. Xu hướng vận động:
+ Quan điểm phát triển:
-> ĐH 6: Kinh tế nhiều thành phần
-> Nay: Kinh tế thị trường định hướng XHCN
+ Xu hướng:
-> Doanh nghiệp Nhà nước: giảm, 3 lĩnh vực
-> Doanh nghiệp tư nhân: tăng nhanh (số lượng và quy mô)
-> Công ty cổ phần tăng, lợi thế phát triển.
2. Qu n tr s thay đ i đ ch đ ng phát tri nả ị ự ổ ể ủ ộ ể
2. Qu n tr s thay đ i đ ch đ ng phát tri nả ị ự ổ ể ủ ộ ể
2.1. Khái ni m và tính t t y u khách quan ph i qu n ệ ấ ế ả ả
tr s thay đ iị ự ổ
2.2. Chu trình qu n tr thay đ iả ị ổ
2.3. Các nguyên t c thay đ i hi u quắ ổ ệ ả
2.4.Các nhân t tác đ ng đ n qu n tr s thay đ iố ộ ế ả ị ự ổ
2.5. Ch đ ng t o ra s thay đ iủ ộ ạ ự ổ
2.6. L p và th c hi n k hoach thay đ iậ ự ệ ế ổ
2.7. L a ch n ph ng pháp ti p c n s thay đ iự ọ ươ ế ậ ự ổ
2.1.Khái ni m và tính t t y u ph i qu n tr s thay đ iệ ấ ế ả ả ị ự ổ
2.1.Khái ni m và tính t t y u ph i qu n tr s thay đ iệ ấ ế ả ả ị ự ổ
2.1.1.Khái niệm : Là tổng hợp các hành động nhằm chủ động phát
hiện,thúc đẩy và điều khiển quá trình thay đổiphù hợp với biến
động của môi trường, bảo đảm sự phát triển liên tục
Bản chất : Thay đổi phù hợp môi trường và tạo sức mạnh để
phát triển
2.1.2. Tính tất yếu
Môi trường nhiều cấp độ, biến động bất thường, khó lường
Có sự chuyển hóa tích cực / tiêu cực
Thay đổi tác động đến mọi đối tượng / đặc biệt DN là hệ thống mở
Nắm bắt thay đổi để quản trị thay đổi có kết quả
2.2. Chu trình qu n tr s thay đ iả ị ự ổ
2.2. Chu trình qu n tr s thay đ iả ị ự ổ
Chu trình quản trị sự thay đổi ~ Gồm 3 bước với các nội dung sau :
- Bước 1 : Phát hiện và nghiên cứu sự thay đổi, với 3 công việc
+ Nghiên cứu nhu cầu thay đổi
+ Nghiên cứu hiện trạng
+ Nghiên cứu các lực lượng thúc đẩy và cản trở
- Bước 2 : Hoạch định thay đổi , với 2 công việc
+ Xác điịnh trạng thái mới
+ Xác định các biện pháp thực hiện
- Bước 3 : Tổ chức thực hiện sự thay đổi, với 2 công việc
+ Tạo ra trạng thái mới
+ Theo dõi và điều chỉnh
2.3. Các nguyên t c thay đ i hi u quắ ổ ệ ả
2.3. Các nguyên t c thay đ i hi u quắ ổ ệ ả
Bi t cách phá v các quy t c và thói quen cế ỡ ắ ũ
Bi t ch n l c và h c các kinh nghi m hayế ọ ọ ọ ệ
Thuy t ph c và t o đ ng thu nế ụ ạ ồ ậ
Khích l nh ng ng i đi tiên phongệ ữ ườ
Phát hi n và t n d ng các c h iệ ậ ụ ơ ộ
N m ch c và càng nhi u thông tin càng t tắ ắ ề ố