Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Bài giảng chuyên đề Ngữ văn 7 Những câu hát về tình cảm gia đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2 MB, 34 trang )


Gi¸o viªn : Cô Nguyễn Thị Minh Lệ
Trường THCS Quảng Minh - Quảng Trạch – Quảng Bình
Ng÷ v¨n 7

Kiểm tra bài cũ:
Câu Hỏi
?ý nghĩa của câu truyện Cuộc chia tay của những
con búp bê ?

Cuộc chia tay đau đớn và đầy cảm động của
hai em bé trong truyện khiến ng ời đọc thấm
thía và có ý nghĩa tích cực rằng :Tổ ấm gia đình
không có gì có thể sánh đ ợc,vô cùng quý giá và
quan trọng.Mọi ng ời hãy cố găng gìn giữ và
bảo vệ nó.

Nh÷ng c©u ca dao vÒ t×nh c¶m
gia ®×nh
I, Giíi thiÖu chung
Bµi 3
CA DAO D¢N CA

- Hai thuật ngữ ca dao và dân ca tuy
có ranh giới nhất định nh ng đều chỉ
những bài hát dân gian.
- Ca dao, dân ca thuộc loại trữ tình.
- Ca dao, dân ca có truyền thống, bền
vững.



1. Công cha nh núi ngất trời,
Nghĩa mẹ nh n ớc ở ngoài biển Đông.
Núi cao biển rộng mênh mông,
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!
2.Chiều chiều ra đứng ngõ sau,
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều.

3.Ngó lên nuộc lạt mái nhà,
Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu.
4. Anh em nào phải ng ời xa,
Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân.
Yêu nhau nh thể tay chân,
Anh em hoà thuận, hai thân vui vầy.


Trong chủ đề chung tình cảm gia
đình, mỗi bài có một nội dung tình cảm
riêng. Chỉ rõ tình cảm của từng bài ?
- Nỗi nhớ mẹ nơi quê nhà
- Nỗi nhớ và yêu kính ông bà
- ơn nghĩa công lao của cha mẹ
- Tình anh em ruột thịt

Lời của từng bài ca dao là lời của ai nói
với ai? Tại sao em lại khẳng định nh vậy?

Bài 1: Là lời của ng ời mẹ khi ru con,
nói với con.

Bài 2: Là lời ng ời con gái lấy chồng xa

quê, nói với mẹ và quê mẹ.

Bài 3: Là lời của cháu con nói với ông
bà (hoặc nói với ng ời thân) về nỗi nhớ
ông bà.

Bài 4: Có thể là lời của ông bà, hoặc cô
bác nói với cháu, của cha mẹ nói với
con hoặc của anh em ruột thịt tâm sự
với nhau.

1.Công cha nh núi ngất trời,
Nghĩa mẹ nh n ớc ở ngoài biển Đông.
Núi cao biển rộng mênh mông,
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!
Bài ca dao sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

CÊu tróc
A nh B
C«ng cha
NghÜa mÑ
Nói ngÊt trêi
N íc ë ngoµi biÓn §«ng
nh

Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!
Chín
Chín
chữ cù

chữ cù
lao
lao
Sinh (đẻ)
Cúc (nâng đỡ)
Phủ ( vuốt ve)
Súc ( cho bú, cho ăn)
Tr ởng (nuôi cho lớn)
Dục (dạy dỗ)
Cố ( trông nom, đoái hoài)
Phục ( theo dõi để uốn nắn)
Phúc ( che chở)

Nội dung: Nhắc nhở về công lao trời biển của cha mẹ
đối với con và bổn phận, trách nhiệm của kẻ làm con tr
ớc công lao to lớn ấy.
Nghệ thuật :
+ Thể hiện trong hình thức lời ru, câu hát ru.
+ Âm điệu tâm tình, thành kính, sâu lắng.
+ Lối nói ví quen thuộc. Dùng những hình ảnh to lớn, cao
rộng không cùng của thiên nhiên để diễn tả công ơn
sinh thành, nuôi dạy của cha mẹ.
+Công cha, nghĩa mẹ còn đ ợc thể hiện ở chín chữ cù lao.
+Thể thơ lục bát

Em h·y t×m nh÷ng c©u ca dao kh¸c kÓ vÒ
c«ng lao cha mÑ ?

Ơn cha nặng lắm ai ơi
Nghĩa mẹ bằng trời chín tháng c u mang

Công cha nh núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ nh n ớc trong nguồn chảy ra.
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.


Công lao cha mẹ thì không
gì so sánh nổi bởi vậy con cái
phải có nghĩa vụ biết ơn và kính
yêu cha mẹ.

2.ChiÒu chiÒu ra ®øng ngâ sau,
Tr«ng vÒ quª mÑ ruét ®au chÝn chiÒu.

Em hãy cho biết bài ca dao này sử dung môtíp gì?
Hãy tìm một số câu ca dao khác sử dụng môtíp
này?
Chiều chiều ra đứng bờ sông,
Muốn về quê mẹ mà không có đò.
Chiều chiều ra ngõ ngó xuôi,
Ngó không thấy mẹ ngùi ngùi nhớ th ơng.

YÕu tè thêi
gian, kh«ng
gian vµ hµnh
®éng nµo cña
c« g¸i thÓ hiÖn
t©m tr¹ng Êy?

Thời gian chiều chiều

Buổi chiều là thời gian gợi buồn. Nhịp chiều
chiều gợi tả sự đều đặn đến khắc khoải của
thời gian.
Không gian: đứng ở ngõ sau/
trông về quê mẹ.
Ngõ sau nh một góc khuất của tâm hồn để cô
gái h ớng cả tấm lòng, tình cảm của mình về quê
nhà.


Nội dung
- Là tâm trạng, nỗi lòng ng ời con gái lấy chồng xa
quê nhớ mẹ nơi quê nhà.

Nghệ thuật :
-Thời gian buổi chiều, không phải một buổi mà nhiều
buổi chiều-> gợi buồn, gợi nhớ.
-Không gian là ngõ sau, nơi vắng lặng, heo hút.
->gợi nghĩ đến cảnh ngộ cô đơn của nhân vật, số
phận của ng ời phụ nữ trong gia đình d ới chế độ gia
tr ởng phong kiến và sự che giấu nỗi niềm riêng.

Bài ca rất giản dị, mộc mạc vậy mà đau khổ, xót xa
đến nhức buốt.

Bµi ca dao thÓ hiÖn mét c¸ch s©u l¾ng vµ
xãt xa t©m tr¹ng nhí quª h ¬ng, gia ®×nh
cña mét ng êi con g¸i lÊy chång xa.

3. Ngó lên nuộc lạt mái nhà,

Bao nhiêu nuộc lạt, nhớ ông bà bấy nhiêu.
Câu ca dao diễn tả nỗi nhớ và sự
yêu kính đối với ông bà. Cái hay
của cách diễn tả tình cảm ấy ở đâu?

Cặp từ so sánh: bao nhiêu - bấy nhiêu thể hiện
sự t ơng đồng, tăng cấp.
Theo em bổn phận của ng ời con,ng ời
cháu trong gia đình phải làm gì để
đền đáp công ơn sinh thành,
d ỡng dục của ông bà cha
mẹ? Em đã làm đ ợc những gì?

Nội dung:
- Diễn tả nỗi nhớ và sự yêu kính đối với ông bà.
Hình thức:
+ So sánh (so sánh mức độ).
+ Nhóm từ Ngó lên ->sự trân trọng, tôn kính.
+ Hả so sánh nuộc lạt mái nhà-> sự nối kết bền chặt, không tách rời của sự vật cũng nh của tình cảm huyết thống và công lao gây dựng ngôi nhà, gây dựng gia đình của ông bà đối với con cháu.
+ Hình thức so sánh mức độ (bao nhiêu.bấy nhiêu) gợi nỗi nhớ da diết, khôn nguôi.
+ Âm điệu thể thơ lục bát phù hợp, hỗ trợ cho sự diễn tả tình cảm trong bài ca.

4, Anh em nào phải ng ời xa,
Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân.
Yêu nhau nh thể tay chân,
Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy.
Tình cảm anh em ruột thịt trong bài ca dao trên
đ ợc thể hiện nh thế nào?

×