Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

báo cáo tiểu luận tài chính quốc tế tìm hiểu quản lý nợ nước ngoài của việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 33 trang )

CÁC NỘI DUNG CHÍNH

Chương I: Tổng quan về nợ nước ngoài và
quản lý nợ nước ngoài

Chương II: Thực trạng quản lý nợ nước
ngoài của Việt Nam

Chương III: Giải pháp tăng cường quản lý
nợ nước ngoài của Việt Nam
www.themegallery.com
Company Logo
www.themegallery.com
Company Logo
Nợ nước ngoài

Khái niệm

Phân loại
Tổng quan
Quản lý nợ
nước ngoài

Sự cần thiết

Nội dung

Hệ thống quản
lý nợ nước ngoài

Các nhân tố


ảnh hưởng
I. Tổng quan về nợ nước ngoài và
quản lý nợ nước ngoài
www.themegallery.com
Company Logo
“Tổng nợ nước ngoài tại bất kỳ thời điểm nào là
số dư nợ của các công nợ thường xuyên thực
tế, không phải công nợ bất thường, đòi hỏi
bên nợ phải thanh toán gốc và/hoặc lãi tại một
(số) thời điểm trong tương lai, do đối tương cư
trú tại một nền kinh tế nợ đối tượng không cư
trú”.
 Khái niệm nợ nước ngoài không tách rời khái
niệm đối tượng cư trú.
1. Nợ nước ngoài
Khái niệm
www.themegallery.com
Company Logo
- Phân loại theo chủ thể đi vay: nợ công/nợ tư
nhân được Chính phủ bảo lãnh và nợ tư nhân.
- Phân loại theo thời hạn vay: nợ ngắn hạn và
nợ dài hạn.
- Phân loại theo loại hình vay: vay hỗ trợ phát
triển chính thức (ODA) và vay thương mại
- Phân loại nợ theo chủ thể cho vay: nợ đa
phương và nợ song phương.
1. Nợ nước ngoài
Phân loại
www.themegallery.com
Company Logo

Sự cần thiết của quản lý nợ nước ngoài
Quản lý nợ nước ngoài để đảm bảo an toàn nợ và
an ninh cho nền tài chính quốc gia
Nội dung quản lý nợ nước ngoài

Xây dựng chiến lược và kế hoạch vay trả nợ nước
ngoài

Ban hành khung thể chế, xây dựng cơ chế, tổ chức
bộ máy quản lý nợ nước ngoài

Đánh giá tính bền vững của nợ nước ngoài

Đánh giá năng lực trả nợ hiện có của nền kinh tế
thông qua các chỉ số kinh tế vĩ mô

Đánh giá mức nợ và tốc độ tăng nợ nước ngoài
2. Quản lý nợ nước ngoài
www.themegallery.com
Company Logo
 Đối tượng và khuôn khổ của quản lý nợ nước ngoài
- Đối tượng của quản lý nợ nước ngoài trước hết là nợ
trung hạn và dài hạn
- Hai vấn đề cơ bản trong quản lý nợ:
+ Việc vay nợ nước ngoài sẽ kéo theo sự cần thiết phải có
được ngoại tệ để thanh toán các nghĩa vụ nợ
+ Vấn đề thứ hai liên quan đến nợ công. Nợ công là nghĩa
vụ của nhà nước, do ngân sách thanh toán. Do vậy việc
tài trợ cho nhu cầu trả nợ đối với nợ công sẽ kéo theo
vấn đề phải đổi tiền ngân sách bằng nội tệ thành ngoại

tệ để trả nợ
- Phân loại: Quản lý nợ cấp vĩ mô và Quản lý nợ cấp tác
nghiệp.
2. Quản lý nợ nước ngoài
Hệ thống quản lý nợ nước ngoài
www.themegallery.com
Company Logo

Quản lý nợ cấp vĩ mô:
- K/n: Quản lý nợ cấp vĩ mô bao gồm những hoạt động ở
cấp cao nhất của nhà nước để “tạo sân chơi” cho các
chủ thể tham gia vào quá trình vay và trả nợ
-
Chức năng: (1) chính sách; (2) pháp lý-thể chế; và (3)
đảm bảo nguồn lực

Quản lý nợ cấp tác nghiệp:
- K/n: Quản lý nợ cấp tác nghiệp là công việc quản lý nợ
hàng ngày theo đúng các các định hướng mà quản lý
cấp vĩ mô đã xác định
-
Chức năng: ghi nhận/đăng ký nợ và phân tích là những
chức năng thuộc loại quản lý thụ động; hoạt động, kiểm
soát, phối hợp-kiểm soát, kiểm soát-giám sát là những
chức năng thuộc loại quản lý chủ động.
2. Quản lý nợ nước ngoài
Hệ thống quản lý nợ nước ngoài
www.themegallery.com
Company Logo


Môi trường chính sách

Lãi suất và cán cân thương mại

Tỷ giá hối đoái

Rủi ro
2. Quản lý nợ nước ngoài
Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nợ nước ngoài
www.themegallery.com
Company Logo
II. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM
Tình hình phát triển kinh tế xã hội
giai đoạn 2002-2012
Năm
2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012
Tổng sản phẩm
quốc nội GDP danh
nghĩa (tính theo tỷ
USD, làm tròn)
35 39 45 52 60 70 89 91 102 122 136
GDP-PPP/đầu người
(tính theo USD)
441 492 561 642 730 843 1052 1064 1168 1300 1555
Tỉ lệ tăng trưởng
GDP thực (thay
đổi % so với năm
trước)
7,1 7,3 7,8 8,4 8,2 8,5 6,2 5,3 6,7 5,89 5,2
Thống kê tăng trưởng GDP của Việt Nam 10 năm gần

đây
www.themegallery.com
Company Logo

Việt Nam vẫn thuộc nhóm các nước đang
phát triển, quy mô nền kinh tế của Việt Nam
vẫn là nhỏ so với mặt bằng chung của thế giới

Do đó, hiện tại và trong tương lai gần, việc
tăng vay nợ chính phủ nói riêng và nợ công nói
chung (trong đó có vay nợ nước ngoài) là
một nhu cầu tất yếu vì Việt Nam vẫn rất cần
sự hỗ trợ về mặt tài chính (tức là vay nợ và
viện trợ phát triển chính thức) từ các tổ chức
đơn phương, đa phương trên thế giới để phát
triển nền kinh tế hơn nữa.
Tình hình phát triển kinh tế xã hội
giai đoạn 2002-2012
www.themegallery.com
Company Logo

Theo số liệu thống kê hàng quý từ Ngân hàng Phát
triển Châu Á (ADB), nợ nước ngoài của Việt Nam ở mức
trung bình khoảng 19-20% GDP trong những năm
2000-2002 đã lên trên 30% trong vài năm gần đây.

Tỷ lệ nợ nước ngoài ngắn hạn cũng có xu hướng
tăng tương tự, tỷ lệ này hiện ở mức khoảng 11% trong
quý 1 năm 2012 cao hơn rất nhiều so với mức dưới 5%
trong những năm 1999-2005.

Nợ nước ngoài giai đoạn 2002-2012
www.themegallery.com
Company Logo

Nguồn huy động vốn vay nước ngoài của Chính phủ
chủ yếu là ODA.
- Mức ODA cam kết giai đoạn 2002 – 2020 vào
khoảng 40 tỷ USD, trong đó có 15-20% là viện trợ
không hoàn lại.
- Kỳ hạn vay bình quân gia quyền của các khoản vay
chính phủ (cả vay trong nước và nước ngoài) khoảng 11
năm, trong đó kỳ hạn vay nước ngoài bình quân khoảng
26,6 năm (vay ODA chiếm 75% tổng số nợ)
- Mức lãi suất bình quân của các khoản vay nước
ngoài của Chính phủ là 1,9%/năm

Với thời gian vay và mức lãi suất hiện tại chưa gây sức
ép cho NSNN về nghĩa vụ trả nợ đến hạn
Nợ nước ngoài giai đoạn 2002-2012
www.themegallery.com
Company Logo
Nợ nước ngoài giai đoạn 2002-2012
www.themegallery.com
Company Logo
Nợ nước ngoài giai đoạn 2002-2012
Cấu trúc nợ công của Việt Nam năm 2011
www.themegallery.com
Company Logo
1
Quy mô nợ

nước ngoài
ngày càng
lớn
2
Tỷ lệ giải
ngân còn
thấp
3
Dự trữ ngoại
hối quốc gia
giảm mạnh
Như vậy, tình hình và diễn biến nợ nước ngoài của Việt Nam
đang có những biểu hiện đáng lo ngại sau:
4
Điều kiện cho
vay nợ của
các đối tác
ngày càng
ngặt nghèo
hơn
5
Tâm lý lo
ngại do việc
sử dụng dàn
trải, kém hiệu
quả nợ nước
ngoài
Nợ nước ngoài giai đoạn 2002-2012
www.themegallery.com
Company Logo

1
Quy mô nợ
nước ngoài
ngày càng
lớn
Tình hình và diễn biến nợ nước ngoài của Việt Nam đang có những biểu hiện đáng lo ngại
sau:
Nợ nước ngoài giai đoạn 2002-2012

Trong cơ cấu nợ công Việt Nam, nợ nước
ngoài hiện chiếm tới 30%, vì thế, khi nợ nước
ngoài tăng kéo theo tổng nợ công tăng lên.
www.themegallery.com
Company Logo
2
Tỷ lệ giải
ngân còn
thấp
Nợ nước ngoài giai đoạn 2002-2012

Tính đến cuối năm 2011, mức giải ngân chỉ
chiếm khoảng 47% tổng số vốn cam kết

Tỷ lệ giải ngân chỉ đạt 72% so với tổng vốn ký
kết.

Nguyên nhân dẫn đến tính trạng giải ngân
chậm là do: thiếu vốn đối ứng, giải phóng mặt
bằng chậm, năng lực, cách thức điều hành của
các ban quản lý dự án ở Trung ương và địa

phương, nhất là các địa phương, hay thay đổi.
Tình hình và diễn biến nợ nước ngoài của Việt Nam đang có những biểu hiện đáng lo ngại
sau:
www.themegallery.com
Company Logo
3
Dự trữ ngoại
hối quốc gia
giảm mạnh
Nợ nước ngoài giai đoạn 2002-2012

Do dư nợ tăng nhanh, tổng lượng tiền mà
ngân sách phải dành để trả các chủ nợ nước
ngoài khá lớn, và đang có xu hướng tăng lên:
Bộ Tài chính cho biết, tính từ nay cho đến
năm 2015, mỗi năm nước ta phải trả nợ nước
ngoài cả gốc lẫn lãi khoảng 1,5 tỷ USD, và
tính đến năm 2020, tổng số tiền phải trả là 2,4
tỷ USD

Dự trữ ngoại hối giảm dần qua các năm gần
đây (giảm từ 21 tỷ USD năm 2007 xuống còn
13,5 tỷ USD năm 2011

Tỷ lệ dự trữ ngoại hối nước ta so với tổng dư
nợ ngắn hạn đang giảm mạnh
Tình hình và diễn biến nợ nước ngoài của Việt Nam đang có những biểu hiện đáng lo ngại
sau:
www.themegallery.com
Company Logo

4
Điều kiện cho
vay nợ của
các đối tác
ngày càng
ngặt nghèo
hơn
Nợ nước ngoài giai đoạn 2002-2012

Lãi suất trung bình nợ nước ngoài của Chính
phủ đang có xu hướng tăng lên

Lãi suất trung bình nợ nước ngoài của Chính
phủ đã tăng từ 1,54% năm 2006 lên 1,9%
năm 2009 và tăng tới 2,1% năm 2010

Tỷ lệ vốn vay ODA tăng lên từ 81% giai đoạn
2000-2005, và đạt mức cao nhất 93% giai
đoạn 2006-2009, thì vốn viện trợ không hoàn
lại giảm xuống với tỷ lệ tương ứng trong các
giai đoạn là 20%, 19%, và 7,1%.
Tình hình và diễn biến nợ nước ngoài của Việt Nam đang có những biểu hiện đáng lo ngại
sau:
www.themegallery.com
Company Logo
5
Tâm lý lo
ngại do việc
sử dụng dàn
trải, kém hiệu

quả nợ nước
ngoài
Nợ nước ngoài giai đoạn 2002-2012

Không ít các khoản đầu tư của Nhà nước
được coi là còn dàn trải, chậm tiến độ do sự
thiếu kỷ luật tài chính trong đầu tư đã gây thất
thoát, lãng phí lớn.

Theo báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư,
tính đến tháng 4/2012, các dự án chậm tiến
độ có xu hướng tăng lên. Trong số 302 dự án
ở nhóm A được kiểm tra (nhóm dùng vốn
ngân sách Nhà nước) thì phát hiện 93 dự án
chậm tiến độ (chiếm 28,1%), cao hơn so với
kỳ báo cáo năm 2010 là 19,35%, năm 2009 là
11,55% và năm 2008 là 16,73%.
Tình hình và diễn biến nợ nước ngoài của Việt Nam đang có những biểu hiện đáng lo ngại
sau:

2.2.1. Khung thể chế và tổ chức quản lý
nợ

Chưa phân định rõ chức năng, nhiệm vụ.

Bộ Tài chính (Bộ TC),

Bộ Kế hoạch - Đầu tư (Bộ KH & ĐT),

Ngân hàng Nhà nước (NHNN)


Một số cơ quan khác
2.2. Thực trạng quản lý nợ nước ngoài giai
đoạn 2002-2012
2.2. Thực trạng quản lý nợ nước ngoài giai
đoạn 2002-2012
Company Logo
2.2.2 Cơ chế quản lý nợ
Thu hút nguồn vốn nước ngoài thông
qua trái phiếu
Nghị định số 90/2011/NĐ-CP
Một số thương vụ điển hình:

Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai - 90 triệu USD

Vietinbank 250 triệu USD

Vincom group 185 triệu USD,

Sắp tới

Vietcombank 1 tỷ USD

Sacombank 200 triệu USD

2.2.2 Cơ chế quản lý nợ

Khu vực công

Cơ chế quản lý vay thương mại của Chính phủ

o
cấp phát trực tiếp
o
cấp phát gián tiếp
o
cơ chế cấp phát vốn ngân sách nhà nước .

Cơ chế cho vay lại
o
Ngân hàng Phát triển Việt Nam
o
Ngân hàng thương mại nhà nước
o
Ngân hàng Chính sách xã hội

Cơ chế cấp bảo lãnh
o
Chương trình và dự án ưu tiên do Bộ Kế hoạch và đầu tư
thẩm định
2.2.2 Cơ chế quản lý nợ

×