Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Chuyên đề tốt nghiệp Hoàn thiện phân tích tài chính doanh nghiệp tại Công ty thiết kế và tạo mẫu in bao bì Miền Bắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.84 KB, 54 trang )

Viện Đại học Mở Hà Nội Chuyên đề tốt nghiệp
MỤC LỤC
1. Giới thiệu về doanh nghiệp 3
2. Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty thiết kế và tạo mẫu
in bao bì Miền Bắc trong mấy năm qua 3
a. Mặt hàng, sản phẩm 4
b. Sản lượng các mặt hàng, sản phẩm của công ty 4
c. Một số chỉ tiêu sản xuất kinh doanh của công ty 8
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động phân tích tài chính của công ty 11
a. Nhân tố chủ quan 11
b. Nhân tố khách quan 13
PHẦN 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP CỦA
CÔNG TYTHIẾT KẾ VÀ TẠO MẪU IN BAO BÌ MIỀN BẮC 14
1. Số liệu báo cáo tài chính qua các năm 14
a. Bảng cân đối kế toán 14
b. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 15
2. Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn 16
a. Vốn cố định 16
b. Vốn lưu động 18
a. Phân tích cơ cấu tài sản 20
b. Phân tích cơ cấu nguồn vốn 29
a. Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán 35
b. Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài chính 37
c. Nhóm chỉ tiêu năng lực hoạt động 39
d. Nhóm chỉ tiêu lợi nhuận và phân phối lợi nhuận 42
Viện Đại học Mở Hà Nội Chuyên đề tốt nghiệp
1. Những thành tựu đạt được 45
a. Về sản xuất kinh doanh 45
b. Về thị trường: 45
c. Về tình hình tài chính và khả năng thanh toán: 45
2. Những tồn tại, hạn chế của doanh nghiệp và nguyên nhân 46


a. Về sản xuất kinh doanh : 46
b. Về tình hình tài chính và khả năng thanh toán 46
3. Một số giải pháp 48
Viện Đại học Mở Hà Nội Chuyên đề tốt nghiệp
LỜI MỞ ĐẦU
Đất nước ta đang trong quá trình phát triển theo mô hình kinh tế thị
trường có định hướng xã hội chủ nghĩa, do vậy phân tích và quản lý tài chính
doanh nghiệp cũng phải được thay đổi cho phù hợp với xu hướng phát triển
đó. Hơn nữa nền kinh tế thị trường chịu sự tác động của quy luật giá trị, quy
luật cạnh tranh , quy luật cung cầu. Và đặc biệt nước ta đã và sẽ hội nhập chủ
động hiệu quả vào khu vực AFTA/ASEAN, mức độ mở cửa hàng hoá dịch vụ
tài chính đầu tư sẽ đạt và ngang bằng với các nước trong khối ASEAN từng
bước tạo điều kiện nặng về kinh tế, về pháp lý để hội nhập sâu hơn về kinh tế
khu vực và thế giới. Do đó vấn đề phân tích và quản lý tài chính doanh nghiệp
là một khâu trọng tâm của quản lý doanh nghiệp.
Việc thường xuyên tiến hành phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho
các doanh nghiệp và các cơ quan chủ quản cấp trên thấy rõ thực trạng hoạt
động tài chính, kết qủa hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh
nghiệp cũng như xác định được một cách đầy đủ, đóng đắn nguyên nhân và
mức độ ảnh hưởng của các nhân tố thông tin có thể đánh giá tiềm năng , hiệu
quả sản xuất kinh doanh cũng như rủi ro và triển vọng trong tương lai của
doanh nghiệp để lãnh đạo doanh nghiệp đưa ra những giải pháp hữu hiệu,
những quyết định chính xác nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý kinh
tế, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Các bước tài chính là tài liệu chủ yếu để phân tích tình hình tài chính của
doanh nghiệp vì nó phản ánh một cách tổng hợp nhất về tình hình công nợ,
nguồn vốn, tài sản các chỉ tiêu về tình hình tài chính cũng như kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên những thông tin mà
báo cáo tài chính cung cấp là chưa đầy đủ vì nó không giải thích được cho
người quan tâm biết được rõ về thực trạng hoạt động tài chính những rủi ro,

1
Viện Đại học Mở Hà Nội Chuyên đề tốt nghiệp
triển vọng và xu hướng phát triển của doanh nghiệp. Phân tích tình hình tài
chính sẽ bổ khuyết cho sự thiếu hụt này.
Nhận thức được tầm quan trọng của việc phân tích tình hình tài chính đối
với sự phát triển của doanh nghiệp kết hợp với kiến thức lý luận được tiếp thu
ở nhà trường và tài liệu tham khảo thực tế cùng với sự giúp đỡ hướng dẫn
nhiệt tình của các thầy cùng toàn thể các cô chú trong phòng kế toán Công ty
thiết kế và tạo mẫu in bao bì Miền Bắc, em đã chọn chuyên đề “Hoàn thiện
phân tích tài chính doanh nghiệp tạiCông tythiết kế và tạo mẫu in bao bì Miền
Bắc.
Đề tài này bao gồm 3 phần:
Phần 1: giới thiêu khái quát về Công ty thiết kế và tạo mẫu in bao bì
Miền Bắc
Phần 2: Tình hình phân tích tài chính doanh nghiệp tại Công ty thiết
kế và tạo mẫu in bao bì Miền Bắc
Phần 3: Đánh giá tình hình tài chính của Công ty thiết kế và tạo
mẫu in bao bì Miền Bắc
Do vốn kiến thức còn hạn hẹp và thời gian nghiên cứu chưa nhiều nên
chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót, vì vậy em rât mong nhận được
những góp ý từ các thầy/ cô đặc biệt là Thạc sĩ Lê Thị Hằng để cho chuyên đề
được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
2
Viện Đại học Mở Hà Nội Chuyên đề tốt nghiệp
PHẦN 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY THIẾT
KẾ VÀ TẠO MẪU IN BAO BÌ MIỀN BẮC
1. Giới thiệu về doanh nghiệp
Tên doanh nghiệp: Công ty thiết kế và tạo mẫu in bao bì Miền Bắc
Điện thoại: (84-4)3856 1664

Fax: (84-4)3856 1664
Email:
Địa chỉ:Số 47 Ngõ Thái Hà Láng Hạ Đống Đa Hà Nội
Cơ sở pháp lý:Công ty thiết kế và tạo mẫu in bao bì Miền Bắc là một
doanh nghiệp nông nghiệp trực thuộc tổng Công ty bao bì - Bộ Công thương
quản lý có tư cách pháp nhân có con dấu riêng theo quy định , có quyết định
thành lập số 2442/BNgT - TCCB ngày 23/12/1973 về việc thành lập .
Loại hình doanh nghiệp:Công ty Cổ phần trực thuộc Bộ Công thương.
Nhiệm vụ của doanh nghiệp:
- Thực hiện đầy đủ quyền lợi và nghĩa vụ đối với Nhà nước: đóng thuế,
nộp Ngân sách Nhà nước
- Sản xuất, kinh doanh những mặt hàng đã đăng ký kinh doanh được
Nhà nước cho phép.
- Tạo công ăn việc làm cho người lao động.
- Thực hiện đóng những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước
giao.
2. Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty thiết kế và
tạo mẫu in bao bì Miền Bắc trong mấy năm qua
Kết quả hoạt động kinh doanh trong một số năm qua của Công ty được
thể hiện trong bảng sau
3
Viện Đại học Mở Hà Nội Chuyên đề tốt nghiệp
a. Mặt hàng, sản phẩm
Công ty vừa thiết kế và in các loại bao bì như:
- In bao bì đựng bánh kẹo
- In bao bì đựng trà, cà phê
- In bao bì mì ăn liền
- In màng gói kem
- In túi đựng gạo
b. Sản lượng các mặt hàng, sản phẩm của công ty

Ngày nay cùng với sự phát triển của ngành công nghiệp chế biến, sản
phẩm chế biến ngày càng đa dạng do đó nhu cầu về sản phẩm bao bì cũng
ngày càng tăng.
Ngoài việc bảo quản sản phẩm tốt chế biến bên trong bao bì còn làm đẹp
về mẫu mã bên ngoài của sản phẩm.
Sản phẩm của Công ty tương đối đa dạng về kích thước, mẫu mã nhưng
được chia thành các nhóm chính như sau:
- Nhóm thực phẩm ăn liền chủ yếu là màng ghép 2 lớp: Mì ăn liền,
cháo
- Nhóm bánh kẹo chủ yếu là màng ghép 2 và 3 lớp:
4
Viện Đại học Mở Hà Nội Chuyên đề tốt nghiệp
Bảng 1: Số lượng sản phẩm tiêu thụ qua 5 năm từ năm 2007 – 2011
Đơn vị : Triệu m
2
Stt Tên sản phẩm 2007 2008 2009 2010 2011
% tăng
08/07 09/08 10/09 11/10
01 Bao bì mì ăn liền 12 13,6 17 17,5 16 13,33 25 2,94 -8,57
02 Bao bì bánh kẹo 9 11,3 13 17 18 25,55 15,04 30,77 5,88
03 Bao bì trà cà phê 11 12,5 14 15 15 13,63 12 7,14 0
04 Các sản phẩm khác 3 3,4 5 6 6,5 13,33 47,05 20 8,33
Nguồn: Phòng tài chính
Bảng 2: Doanh thu tiêu thụ theo sản phẩm 2007- 2011
5
Viện Đại học Mở Hà Nội Chuyên đề tốt nghiệp
Đơn vị tính: Triệu đồng
Các chỉ tiêu
2007 2008 2009 2010 2011
Doanh

thu
Tỷ trọng
%
Doanh
thu
Tỷ trọng
%
Doanh
thu
Tỷ trọng
%
Doanh
thu
Tỷ trọng
%
Doanh
thu
Tỷ trọng
%
Bao bì mì ăn liền 1.702,1 33,94 2.098,8 34,15 2.195,4 32,04 2.256,3 32,37 2.084,2 27,1
Bao bì bánh kẹo 1.123,6 22,40 1.546,8 25,17 1.772,3 25,86 1.823,7 26,16 2.014,4 26,19
Bao bì trà cà phê 1.543,1 30,77 1.678,2 27,31 1.918,9 27,99 2.094,5 30,04 2.454,2 31,91
Các sản phẩm khác 645,5 12,89 819,9 13,17 964,9 14,11 795,4 11,40 1.137 14,79
Tổng doanh thu 5.014,3 100 6.143,7 100 6.851,5 100 6.969,9 100 7.689,8 100
Nguồn: Phòng tiêu thụ
6
Viện Đại học Mở Hà Nội Chuyên đề tốt nghiệp
Bảng 3: Tỷ trọng doanh thu tiêu thụ theo sản phẩm 2007- 2011
Đơn vị tính: Triệu đồng
Các chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011

% tăng
08/07 09/08 10/09 11/10
Tổng doanh thu 5.014,3 6.143,7 6.851,5 6.969,9 7.689,8 22,5 11,5 16,84 10,33
Bao bì mì ăn liền 1.702,1 2.098,8 2.195,4 2.256,3 2.084,2 23,2 4,6 2,77 -7,63
Bao bì bánh kẹo 1.123,6 1.546,8 1.772,3 1.823,7 2.014,4 18,67 14,6 2,9 10,46
Bao bì trà cà phê 1.543,1 1.678,2 1.918,9 2.094,5 2.454,2 8,74 14,3 9,15 17,17
Các sản phẩm khác 645,5 819,9 964,9 795,4 1.137 1,2 17,7 -17,57 42,95
Nguồn: Phòng tiêu thụ
7
Viện Đại học Mở Hà Nội Chuyên đề tốt nghiệp
Qua bảng trên ta thấy:
• Đối với mặt hàng bao bì mì ăn liền:
- Doanh thu của sản phẩm bao bì mì ăn liền tăng liên tục trong 4 năm: 2007,
2008, 2009, 2010. Trong đó năm 2008 tăng 22,5% so với 2007, năm 2009
tăng 11,2% so với 2008, năm 2010 tăng 2,77% so với năm 2009 nhưng năm
2011 giảm 7,63% so với năm 2010 do số lượng sản phẩm tiêu thụ giảm.
- Mặt khác có thể nhận thấy doanh thu bao bì mì ăn liền luôn chiếm tỷ trộng
cao trong các mặt hàng, sản phẩm chứng tỏ đây là mặt hàng chủ đạo của
Công ty trong suốt những năm qua.
• Bao bì bánh kẹo:
- Có thể thấy rằng mặt hàng này cũng được công ty thiêu thụ khá mạnh chỉ
kém bao bì mì ăn liền.
- Do biến động giá sản phẩm bao bì bánh kẹo nên mặc dù sản lượng tiêu thụ
năm 2010 có tăng 30,77% so với năm 2009 nhưng doanh thu chỉ tăng 2,9%
nhưng năm 2011 sản lượng tiêu thụ tăng 5,88% nhưng doanh thu lại tăng
10,46%.
• Bao bì trà, cà phê:
- Tương tự như vậy doanh thu từ sản phẩm bao bì trà cà phê năm 2008 tăng
8,74% và năm 2009 tăng 14,3%, đến năm 2010 tăng 9,15% so với năm 2009
và năm 2011 tăng 17,17% so với năm 2010.

- Mặt khác doanh thu của mặt hàng này cũng chiếm tỷ trọng khá cao trong
tổng doanh thu từ các mặt hàng, sản phẩm của Công ty.
c. Một số chỉ tiêu sản xuất kinh doanh của công ty
8
Viện Đại học Mở Hà Nội Chuyên đề tốt nghiệp
Bảng 4: Kết quả kinh doanh qua các năm 2007 – 2011
Đơn vị: Triệu đồng
TT Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011
1 Tổng doanh thu 6.087,20 6.223,56 6.851,50 6.969,90 7.689,79
2 Chiết khấu bán hàng 27,78 29,76 30,00 38,10 37,90
3 Giảm giá bán hàng 50,07 53,23 55,30 67,00 80,00
4 Doanh thu thuần 6.123,78 6.536,23 6.630,87 6.727,51 6.815,40
5 Giá vốn hàng bán 5.124,90 5.343,45 5.504,40 5.549,20 5.603,60
6 Lợi nhuận gộp 999,88 1.192,78 1.126,47 1.178,31 1.211,80
7 Chi phí quản lý doanh nghiệp 845,25 857,34 868,03 899,70 907,70
8 Lợi nhuận thuần HĐ SXKD 145,63 335,44 58,44 278,61 304,10
9 Tổng lợi nhuận trước thuế 213,68 220,87 278,30 299,20 330,80
10 Thuế thu nhập 64,34 68,78 89,04 95,76 105,80
11 Lợi nhuận sau thuế 149,34 152,09 189,20 203,44 225,00
12 Số lao động bình quân trong năm 128 136 149 158 181
13 Thu nhập bình quân 1.500 1.650 1.730 1.800 2.000
Nguồn: Báo cao tài chính
9
Viện Đại học Mở Hà Nội Chuyên đề tốt nghiệp
Qua bảng báo cáo kết quả kinh doanh trên cho ta thấy :
- Tổng doanh thu của Công ty tăng theo thời gian và tăng mạnh vào
năm 2011, như ta thấy ở bảng trên tổng doanh thu tăng từ năm 2009 đến 2010
là 118.4 triệu đồng trong khi đó đến năm 2011 tổng doanh thu tăng 719.89 so
với năm 2010, Đây là dấu hiệu tốt thể hiện khả năng tiêu thụ và tăng lợi
nhuận của Công ty, cùng với sự tăng lên của tổng doanh thu, giá vốn hàng

hoá bán cũng tăng lên, năm 2010 giá vốn hàng hoá tăng 44.8 triệu đồng so với
năm 2009 và giá vốn hàng hoá tăng 54.41 triệu đồng phản ánh mức độ tăng
đầu tư cho sản xuất kinh doanh. Đồng thời khi doanh thu tăng lên có kèm theo
sự tăng lên của giá vốn hàng bán thì có nghĩa là việc doanh thu tăng lên một
phần là do tăng mức đầu tư cho sản xuất kinh doanh.
- Chi phí quản lý doanh nghiệp của Công ty cũng tăng lên theo thời
gian từ năm 2009 đến năm 2010 tăng 31.67 triệu đồng và từ năm 2010 đến năm
2011 chi phí quản lý tăng 8 triệu đồng ta thấy mức độ tăng của khoản mục chi
phí này giảm dần, tạo nên khả năng tiết kiệm chi phí của Công ty để tăng lợi
nhuận.
- Lợi nhuận của Công ty tăng lên qua các năm và mức tăng lớn dần. Từ
năm 2009 đến năm 2010 tăng 14.24 triệu đồng, từ năm 2010 đến năm 2011
tăng 21.5 triệu đồng. Kết quả này phản ánh tốc độ tăng lên của chi phí thấp hơn
tốc độ tăng lên của doanh thu qua các năm nên lợi nhuận tạo ra tăng dần.
- Qua đó ta có thể nhận định sơ bộ rằng hoạt động sản xuất kinh doanh
của Công ty đang trên đà phát triển, bộc lộ những khả năng mở rộng sản xuất
kinh doanh tốt trong tương lai. Lợi nhuận của Công ty biến động tăng qua các
năm thông qua việc tăng doanh thu và tiết kiệm chi phí kết hợp với tăng đầu
tư cho quá trình sản xuất kinh doanh.
10
Viện Đại học Mở Hà Nội Chuyên đề tốt nghiệp
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động phân tích tài chính của công ty
a. Nhân tố chủ quan
- Sự đầy đủ và chất lượng thông tin sử dụng.
Đây là yếu tố quan trọng hàng đầu quyết định chất lượng phân tích tài
chính bởi một khi thông tin sử dụng không đầy đủ, phiến diện, không chính
xác, không phù hợp thì kết quả mà phân tích đem lại chỉ là hình thức. Có thể
nói, thông tin trong phân tích tài chính là nền tảng của phân tích tài chính. Từ
những thông tin bên trong trực tiếp phản ánh tài chính doanh nghiệp đến
những thông tin bên ngoài liên quan đến môi trường hoạt động của doanh

nghiệp, người phân tích có thể thấy được tình hình tài chính doanh nghiệp
trong quá khứ, hiện tại và dự đoán xu hướng phát triển trong tương lai.
Tình hình nền kinh tế trong và ngoài nước không ngừng biến động tác
động hàng ngày đến điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp. Hơn nữa, tiền lại
có giá trị theo thời gian. Do đó, tính kịp thời, giá trị dự đoán là đặc điểm cần
thiết làm nên sự phù hợp của thông tin. Thiếu đi sự chính xác, kịp thời, phù
hợp, thông tin sẽ không còn độ tin cậy và điều này tất yếu ảnh hưởng đến
phân tích tài chính doanh nghiệp.
Phân tích tài chính sẽ trở nên đầy đủ và có ý nghĩa hơn nếu có sự tồn tại
của hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành. Đây là cơ sở để tham chiếu trong quá
trình phân tích. Người ta chỉ có thể nói các tỷ lệ tài chính của doanh nghiệp là
cao hay thấp, tốt hay xấu khi đem nó so sánh với các tỷ lệ tương ứngcủa
doanh nghiệp khác có đặc điểm và điều kiện sản xuất, kinh doanh tương tự
mà đại diện ở đâylà các chỉ tiêu trung bình ngành. Thông qua đối chiếu với hệ
thống chỉ tiêu trung bình ngành, nhà quản lý tài chính biết được vị thế của
doanh nghiệp mình, từ đó đánh giá được thực trạng tài chính doanh nghiệp
cũng như hiệu quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp mình.
11
Viện Đại học Mở Hà Nội Chuyên đề tốt nghiệp
- Trình độ cán bộ phân tích.
Có được thông tin đầy đủ, phù hợp, chính xác nhưng tập hợp thông tin
như thế nào và xử lý thông tin ra sao để đưa lại kết quả phân tích tài chính có
chất lượng cao lại là điều không đơn giản. Nó phụ thuộc rất nhiều vào trình
độ cán bộ thực hiện phân tích. Từ các thông tin thu thập được, các cán bộ
phân tích phải tính toán các chỉ tiêu, thiết lập các bảng biểu, tuy nhiên đó chỉ
là những con số và nếu chúng để riêng lẻ thì bản thân chúng không nói lên
điều gì. Nhiệm vụ của người phân tích là phải gắn kết, tạo lập các mối liên hệ
giữa các chỉ tiêu, kết hợp với các thông tin về điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của
doanh nghiệp để lý giải tình hình tài chính của doanh nghiệp, xác định thế
mạnh, điểm yếu cũng như nguyên nhân của những điểm yếu trên. Hay nói

cách khác, cán bộ phân tích là người làm cho các con số biết nói. Chính tầm
quan trọng và sự phức tạp của phân tích tài chính đòi hỏi cán bộ phân tích
phải có trình độ chuyên môn cao.
- Công nghệ và phần mềm sử dụng trong phân tích tài chính.
Công tác phân tích tài chính đòi hỏi số liệu tập hợp với số lượng lớn,
nhiều nguồn, phải kiểm tra mức độ chính xác, tin cậy, nó cũng đòi hỏi khối
lượng tính toán nhiều, có những phép tính phức tạp, dự báo chính xác, lưu trữ
lượng thông tin lớn. Vì thế, nếu chỉ đơn thuần làm bằng phương pháp thủ
công thì tốc độ rất chậm và không đáp ứng được nhu cầu ra các quyết định
nhanh chóng trong giai đoạn kinh tế hiện nay. Chỉ có các công nghệ và phần
mềm chuyên dụng sử dụng cho phân tích tài chính mới cho phép phân tích tài
chính chính xác, kịp thời đáp ứng nhu cầu về quản lý tài chính doanh nghiệp.
- Sự quan tâm của lãnh đạo doanh nghiệp.
Đây là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng của phân tích tài
chính bởi vì nếu ban lãnh đạo hiểu được tầm quan trọng của công tác phân
tích tài chính thì mới đầu tư kinh phí, mua sắm các phần mềm phân tích tài
chính, bố trí phân công cụ thể đội ngũ nhân viên phân tích, xây dựng các quy
12
Viện Đại học Mở Hà Nội Chuyên đề tốt nghiệp
trình phân tích khoa học cho nhân viên thực hiện, chỉ đạo sự phối hợp giữa
các phòng ban trong việc cung cấp thông tin, hồi âm kết quả, áp dụng các giải
pháp mà việc phân tích tài chính đưa ra để làm tốt hơn quá trình phân tích sau
Tóm lại, trong công tác phân tích tài chính của doanh nghiệp, cần phân
tích đầy dủ các nội dung cần thiết Chương tiếp theo chúng ta sẽ tìm hiểu thực
trạng phân tích tài chính doanh nghiệp ở công ty TNHH quảng cáo Liên
Minh.
b. Nhân tố khách quan.
Bao gồm yếu tố thuộc môi trường kinh tế vĩ mô.
- Các chính sách của Nhà Nước.
- Công nghệ.

- Tác động của các thị trường như: thị trường tài chính, thị trường tỷ giá,
lạm phát…
13
Viện Đại học Mở Hà Nội Chuyên đề tốt nghiệp
PHẦN 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH
NGHIỆP CỦA CÔNG TYTHIẾT KẾ VÀ TẠO MẪU IN
BAO BÌ MIỀN BẮC
1. Số liệu báo cáo tài chính qua các năm
a. Bảng cân đối kế toán
Bảng 2.1: Bảng cân đối kế toán rút gọn công ty thiết kế và tạo mẫu
in bao bì miền Bắc
Đơn vị:đồng
Chỉ tiêu 2009 2010 2011
A. Tài sản lưu động
I. Tiền mặt
II. Tiền gửi ngân hàng
III. Các khoản phải thu
-Phải thu khách hàng
-Trả trước người bán
-Phải thu nội bộ
-Phải thu khác
IV. Hàng tồn kho
-Nguyên vật liệu
-Công cụ, dụng cụ
-Chi phí SX dở dang
-Thành phẩm
-Hàng hóa
V. Tài sản lưu động
khác
-Tạm ứng

-Chi phí trả trước
-Chi phí chờ kết chuyển
12.124.231.987
1.213.123.098
345.098.123
9.129.651.481
3.120.329.098
120.298.891
2.123.092.111
129.000.000
4.598.109.210
121.098.213
39.098.230
1.090.123.109
341.092.498
56.098.231
498.120.231
456.109.213
323.109.888
13.673.364.119
93.387.916
20.787.430
11.762.050.954
149.485.378
355.397.158
-1.010.154.808
149.485.378
1.767.830.549
146.422.414
60.015.500

926.240.923
609.385.825
25.765.887
555.306.792
229.871.304
325.435.688
22.799.019.644
1.250.475.646
1.215.677.980
19.379.723.888
38.420.273
82.297.755
-11.649.469.437
38.420.273
13.186.457.564
114.395.414
83.899.600
1.383.056.725
605.105.825
12.098.234
551.113.955
389.383.343
3.589.000
14
Viện Đại học Mở Hà Nội Chuyên đề tốt nghiệp
-Thế chấp kí quĩ ngắn hạn
B. Tài sản cố định
2.309.123.111 8.534.971.915 35.358.052
82.783.560
8.394.498.841

Tổng TS 22.208.276.034 31.913.518.485
A. Nợ phải trả
I.Nợ ngắn hạn
-Vay ngắn hạn
-Nợ dài hạn đến hạn
-Phải trả cho người bán
-Người mua tra tiền trước
-Thuế và các khoản phải nộp
-Phải trả công nhân viên
-Phải trả nội bộ
-Phải trả phải nộp khác
II.Nợ dài hạn
-Nợ dài hạn
-Vay dài hạn
III. Nợ khác
IV.Vốn chủ sở hữu
-Nguồn vốn kinh doanh
-Nguồn vốn quĩ
-Qũi đầu tư phát triển
-Lãi chưa phân phối
-Qũi khen thưởng phúc lợi
-Nguồn vốn đầu tư XDCB
19.111.098.123
15.098.231.145
11.098.112.309
4.556.209.134
3.209.120.233
1.009.081.287
78.098.201
456.091.319

345.109.218
4.231.876.098
1.098.110.210
3.298.109.210
1.998.210.321
1.100.912.128
223.987.012
29.098.287
213.009.001
100.000.000
19.147.940.544
18.934.940.511
13.432.859.907
743.479.281
2.240.138.011
1.851.307.059
64.245.123
760.737.629
-3.581.399
237.000.000
3.036.335.520
3.036.335.520
3.137.004.815
2.226.914.623
0
-177.693.918
50.000.000
28.102.120.940
26.590.266.440
17.741.468.269

585.633.157
5.855.107.884
1.166.595.064
91.543.368
1.088.120.176
61.798.622
134.854.500
1.274.854.500
1.140.000.000
237.000.000
3.091.397.545
3.091.397.545
3.137.114.815
26.914.623
149.407.025
-272.038.918
50.000.000
Tổng NV 18.908.210.327 22.208.276.034 31.913.518.485
Nguồn: Phòng TC – KT công ty thiết kế và tạo mẫu in BBMB
b. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Bảng 2.2: Báo cáo kết quả kinh doanh
Đơn vị: đồng
15
Viện Đại học Mở Hà Nội Chuyên đề tốt nghiệp
Chỉ tiêu 2009 2010 2011
Doanh thu thuần 34.762.914.823 37.611.954.976 42.636.728.139
Giá vốn 32.658.336.023 35.704.698.234 40.466.189.546
Chi phí quản lý kinh
doanh
201.889.000 239.604.145 290.677.453

Chi phí khác 25.432.234 29.040.657 31.000.657
LNTT và lãi 461.066.453 582.440.367 669.455.897
Lãi vay 162.295.890 240.424.456 168.702.698
LNTT 298.771.453 342.014.341 500.753.239
Thuế thu nhập doanh
nghiệp
95.606.987 109.445.567 160.241.654
Lợi nhuận sau thuế 203.165.246 232.571.454 340.512.675
Nguồn:phòng TC –KT công ty thiết kế và sx bao bì MB
2. Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn
a. Vốn cố định
16
Viện Đại học Mở Hà Nội Chuyên đề tốt nghiệp
Bảng 2.3 : Các chỉ tiêu về tình hình sử dụng vốn cố định của Công ty
Đơn vị: đồng
Năm
Chỉ tiêu
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
So sánh năm 2010 với
2011
So sánh năm 2010 với
2011
Số tiền
Tỷ
trọng
Số tiền
Tỷ
trọng
1. Doanh thu thuần (Đ)
34.762.914.823

37.611.954.976 42.636.728.139 2.849.010.153 8,19 5.024.773.163 13,35
2. Lợi nhuận từ HĐKD (Đ) 187.179.408 95.103.896 464.368.057 92.003.488 49,19 369.264.161 38.8
3. Vốn cố định BQ (Đ) 6.257.324.676 8.103.413.574 8.379.914.378 1.985.078.898 31,72 276.500.804 3,4
4. Hiệu suất sử dụng VCĐ 4 = 1/3
lần
5,55 4,64 5,09 0,45
5. Hiệu quả sử dụng vốn cố định 5
= 2/3
0,03 0,01 0,06 0,05
6. Hệ số đảm nhiệm VCĐ 6 = 3/1 0,18 0,21 0,19 -0,02
(nguồn trích báo cáo tài chính 2010-2011)
17
Viện Đại học Mở Hà Nội Chuyên đề tốt nghiệp
Việc phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố đính sẽ giúp Công ty có quyết
định đóng đắn cho việc đầu tư và có những biện pháp khắc phục.
Thật vậy qua bảng phân tích trên ta thấy rằng một đồng vốn cố định năm
2010 đem lại 4,64 đ doanh thu đi đến năm 2011 cũng một đồng vốn cố định
đã đem lại 5,09 đồng doanh thu, chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn cố định của
Công ty được tăng lên.
Sức sinh lời của vốn cố định năm 2010 tăng nhiều so với năm 2011. Nếu
như một đồng vốn cố định bình quân năm 2011 đem 5,09 đồng doanh thu thì
một đồng vốn cố định đó cũng đem lại 0,06 đồng lợi nhuận trong khi đó 1
đồng vốn cố định năm 2010 đem lại 4,64 đồng doanh thu nhưng chỉ đem lại
0,01 đồng lợi nhuận thôi chứng tỏ sức sinh lời của tài sản cố định năm 2011
đã tăng lên. Tuy mức tăng này chưa cao nhưng cũng chứng tỏ sức sinh lời
của TSCĐ năm 2011 đã tăng lên. Tuy mức tăng này chưa cao nhưng cũng
chứng tỏ Công ty đã cố gắng không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ
bằng cách khai thác và kết hợp tối đa công suất của tài sản.
Hệ số đảm nhiệm vốn cố định giảm cố định có nghĩa năm 2010 để có 1
đồng doanh thu thuần thì cần tới 0,21 đồng vốn cố định vào sản xuất nhưng

năm 2011 chỉ cần 0,19 đồng. Do đó hệ số đảm nhiệm của TSCĐ năm 2011 đã
giảm xuống đồng nghĩa với việc tăng hiệu quả sử dụng TSCĐ của Công ty.
Đối với Công ty sản xuất tài sản cố định có đóng góp rất lớn vào hoạt
động kinh doanh vì vậy việc sử dụng có hiệu quả TSCĐ là một điều rất quan
trọng nó giúp cho đơn vị nâng cao hiệu quả kinh doanh. Vì vậy có thể nói
đây là một nỗ lực lớn của đơn vị trong vấn đề quản lý và sử dụng TSCĐ.
b. Vốn lưu động.
Đối với mỗi doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh hay thương
mại mục đích cũng là thu được lợi nhuận tăng nguồn vốn chủ sở hữu. Vì vậy
yêu cầu đối với các doanh nghiệp nói chung và Công ty thiết kế và tạo mẫu in
18
Viện Đại học Mở Hà Nội Chuyên đề tốt nghiệp
bao bì miền bắc nói riêng phải sử dụng vốn hợp lý, có hiệu qủa mà doanh
nghiệp sử dụng dặc biệt là vốn lưu động để làm cho vốn lưu động hàng năm
luân chuyển nhanh và tạo ra được nhiều lợi nhuận cho Công ty góp phần ổn
định cuộc sống cho cán bộ công nhân viên hoàn thành các kế hoạch mục tiêu
mà Công ty đã định ra.
Bảng 2.4: Các chỉ tiêu về tình hình sử dụng vốn lưu động
Đơn vị tính: đồng
Năm
Chỉ tiêu
Năm 2010 Năm 2011
So sánh năm 2011 với 2010
Số tiền %
1. Doanh thu thuần (đ) 37.611.954.976 42.636.728.139 5.024.773.163 113,4
2. Lợi nhuận thuần (đ) 95.103.896 464.368.057 369.264.161 448,4
3. Vốn lưu động bình quân (đ) 12.259.722.728 18.236.161.881 5.706.439.153 145,5
4. Số vòng quay vốn LĐ 4 = 1/3 3 2,34 -0,66 -78
5. Mức sinh lời VLĐ 5 = 2/3 0,01 0,03 0,02 300
6. Thời gian luân chuyển VLĐ =

360/4
120 153 33 127,3
(nguồn trích báo cáo tài chính 2010 -2011)
Vòng quay vốn lưu động của Công ty thiết kế và tạo mẫu in bao bì miền
bắc năm 2010 đạt 3 vòng nhưng năm 2011 chỉ đạt được 2,34 vòng. Điều này
dẫn tới tốc độ vòng quay vốn lưu động giảm. Năm 2010 để cho vốn lưu động
quay được một vòng cần có 120 ngày nhưng đến năm 2011 phải cần đến 153
ngày/vòng. Mặc dù doanh thu thuần tăng nhưng lượng vốn lưu động phục vụ
cho nhu cầu kinh doanh năm 2011 cũng tăng (như đã phân tích trên giá trị
vốn lưu động tăng chủ yếu là do các khoản phải thu, và chi phí sản xuất dở
dang tăng. Do đó khả năng sinh lời của vốn lưu động tuy có tăng nhưng
không đáng kể).
Một đồng vốn lưu động năm 2010 tạo ra 0,01 đồng lợi nhuận thuần
nhưng năm 2011 cũng 1 đồng vốn lưu động lại tạo ra 0,03 đồng lợi nhuận
thuần. Điều đó cho thấy tình hình sử dụng vốn lưu động của Công ty năm
2011 là khả quan hơn.
2.1. Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn trong BCĐKT
Qua bảng CĐKT và thuyết minh báo cáo tài chính năm 2010 và 2011
19
Viện Đại học Mở Hà Nội Chuyên đề tốt nghiệp
của Công ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu ta thấy vào năm 2010tài sản
của Công ty sử dụng là:93.387.916 + 1.767.830.549 + 325.435.668 +
8.450.150.915 + 84.821.000 = 10.721.623.448 đ
Trong khi đó nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty không đủ trang trải cho
tài sản phục vụ sản xuất kinh doanh và còn thiếu một khoản rất lớn là:
7.685.287.928 đ. Do đó để có thể trang trải chí phí cho hoạt động của mình
thì đến cuối năm 2011 Công ty đã đi chiếm dụng vốn dưới hình thức vay ngân
hàng mua trả chậm người bán hoặc thanh toán chậm với nhà nước với công
nhân viên số tiền 7.915.162 nghìn đồng (19,171.940 nghìn đồng - 11.256.778
nghìn đồng) chênh lệch giữa số nợ phải thu và phải trả (số liệu trong

BCĐKT).
Trong khi đó nguồn vốn chủ sở hữu không tăng. Công ty không đủ vốn
để trang trải do tài sản đang sử dụng và còn thiếu một khoản là
19.749.221.000đ như vậy Công ty tiếp tục đi chiếm dụng vốn bên ngoài để
đảm bảo tiến độ hoạt động sản xuất kinh doanh. Qua phân tích trên ta thấy cả
2 thời điểm đến năm 2010 và 2011 Công ty đều đi chiếm dụng vốn. Song điều
này chưa thể hiện được tình trạng tài chính của Công ty là tốt hay xấu vì trong
thực tế cả lúc thừa lẫn lúc thiếu vốn các doanh nghiệp đều thường xuyên
chiếm dụng vốn lẫn nhau.
Đánh giá sơ bộ ta có thể thấy được quy mô tài sản mà Công ty sử dụng
cũng như khả năng huy động vốn từ các nguồn khác nhau của Công ty ngày
một tăng. Chứng tỏ Công ty có điều kiện mở rộng quy mô sản xuất kinh
doanh, mở rộng địa bàn hoạt động tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường.
Điều này được thể hiện rõ qua cơ cấu tài sản và nguồn vốn của Công ty.
a. Phân tích cơ cấu tài sản.
Căn cứ vào bảng cân đối kế toán ta lập bảng phân tích cơ cấu tài sản
20
Viện Đại học Mở Hà Nội Chuyên đề tốt nghiệp
Bảng 2.5: Cơ cấu tài sản của công ty giai đoạn 2007-2011
Đơn vị: đồng
Năm
Chỉ tiêu
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sánh 2010/2009 So sánh 2011 với 2010
Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %
A: TSLĐ và ĐTNH 12.124.231.987
66,67 13.673.364.119 61,57 22.799.019.644 73,08 546.234.112 112 9.925.655.525 172,59
I. Tiền 1.213.123.098
5,56 93.387.916 0,12 1.250.475.646 4,01 -912.009.218 -12 1.157.087.730 1239
II. ĐTTCNH
III. Các khoản phải thu 9.129.651.481

50,01 11.256.778.682 50,68 7.850.972.479 25,17 2.112.098.009 20 -3.405.806.203 -69,7
IV. Hàng tồn kho 4.598.109.210
6,55 1.767.830.549 7,96 13.186.457.564 42,27 -3.655.123.129 -67 -11.418.627.015 1645
V. TSLĐ khác 498.120.231
1,23 555.306.972 2,5 511.113.955 1,63 56.098.129 121 -44.193.017 -92,04
B. TSCĐ và ĐTDH 6.998.339.210
23,18 8.534.971.915 38,43 8.394.498.841 26,92 1.546.231.345 12 -140.473.074 -98,1
I. TSCĐ 6.998.339.210
23,18 8.450.150.915 38,05 8.309.677.841 26,94 1.453.123.005 11,09 -140.473.074 98,3
II. ĐTTCDH
III. Chi phí CDCBĐ
84.821.000 0,38 84.821.000 0,27 0 0
Tổng tài sản 18.908.210.327
100 22.208.276.034 100 31.193.518.485 100 3.300.066.707 131 8.985.242.451 140.1
(Nguồn trích báo cáo tài chính 2010 -2011)
21
Viện Đại học Mở Hà Nội Chuyên đề tốt nghiệp
Nhìn từ số liệu trên bảng ta thấy tổng tài sản năm 2010 tăng lên 131% so
với năm 2009 và 2011 so với năm 2010 tăng lên 8.895.242.451đ đạt 140,4%
trong đó giá trị TSLĐ tăng và vẫn chiếm một phần rất lớn trong tổng tài sản.
Bên cạnh đó tỷ trọng và giá trị tài sản cố định của Công ty vào năm 2011
giảm điều này cho thấy năm 2011 Công ty mở rộng quy mô hoạt động sản
xuất kinh doanh. Nhưng quy mô và tài sản sử dụng lại giảm cụ thể là:
 Đối với tài sản cố định và đầu tư dài hạn:
- Tài sản cố định giảm 140.473.074đ với tỷ lệ giảm còn lại là 98,3% so
với năm 2010 tỷ trọng của nó trong tổng số tài sản cũng giảm từ 38,05% năm
2010 sang năm 2011 chỉ còn 26,4%. Điều này cho thấy cơ sở vật chất kỹ
thuật của Công ty trong năm 2011 không được tăng cường và đầu tư cả về
giá trị lẫn quy mô.
- Thực tế trong năm qua Công ty vừa mới thanh lý một số tài sản tại

phân xưởng xẻ lại máy này đã quá thời gian sử dụng và bị hư hỏng nặng
không thể sửa chữa được.
- Chi phí xây dựng cơ bản dở dang năm 2010 và đến năm 2011 vẫn giữ
nguyên. Do đầu năm 2010 sửa chữa phòng kế toán: 24.342.931đ và san nền
(sân chơi thể thao) đã lên tới 60.748.409đ vào năm 2011 nhưng vẫn chưa
hoàn thành và trong tương lai vẫn còn tiếp tục đầu tư thêm nhưng do thiếu
tiền nên Công ty tạm thời phải dừng lại.
- Vốn bằng tiền của Công ty nhìn chung không cao nếu so sánh giữa
các năm ta thấy năm 2011 so với năm 2010 tăng thêm 1.157.087.730đ tương
ứng tăng 1.239%. Công ty đã xác định phải trả lãi vay, trả lương cho công
nhân viên và nộp thuế cho ngân sách nhà nước bằng tiền do đó mà lượng
tiền dữ trữ của Công ty tăng lên.
- Cả 2 năm Công ty không có khoản đầu tư tài chính ngắn hạn đây là
vấn đề mà Công ty cần phải quan tâm xem xét lại.
- Các khoản phải thu giữa các năm 2011 so với năm 2010 giảm
3,405.806.203 tương ứng giảm chỉ còn 69,7% như vậy các khoản phải thu đã
giảm nhưng vẫn còn tương đối nhiều so với tài sản.
22
Viện Đại học Mở Hà Nội Chuyên đề tốt nghiệp
- Hàng tồn kho năm 2011 so với năm 2010 tăng 11.418.627.015đ ứng
với mức tăng 1645% nguyên nhân của hàng tồn kho tăng là do số hàng mà
Công ty chưa xuất khẩu được nên còn nằm lại tại kho.
- Tài sản lưu động khác năm 2011 so với năm 2010 giảm 44.193.017đ
tương ứng giảm 7,96% tài sản lưu động khác giảm ở năm 2011 do Công ty
giảm chí phí tạm ứng tuy vậy lượng giảm không đáng kể.
- Cả 2 năm Công ty không có khoản chi phí sự nghiệp
- Tài sản cố định và đầu tư dài hạn của Công ty giảm đi 140.473.074đ
năm 2011 so với năm 2010 tương ứng giảm 1,7%. Nguyên nhân giảm là do
Công ty có thanh lý một số tài sản ở phân xưởng sẽ do thời gian sử dụng đã
hết và hư hỏng nặng không sửa chữa được.

Tỷ suất
đầu tư chung
=
TSCĐ hiện có + Đầu tư TC dài hạn + CP XDCBDD
Tổng tài sản
Năm 2010 =
8.450.150.915 + 84.821.000
= 0,39
22.208.275.034
Năm 2011 =
8.309.677.841 +84.821.000
=0,27
31.193.518.485
Tỷ suất đầu tư
TSCĐ
=
Trị giá TSCĐ hiện có
Tổng tài sản
Năm 2010 =
8.450.150.915
= 0,38
22.208.275.034
Năm 2011 =
9.309.677.841
= 0,26
31.193.518.485
Như vậy vào năm 2011 cùng với sự giảm xuống về giá trị và quy mô
23

×