Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Tài nguyên và môi trường biển-hải đảo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (689.28 KB, 17 trang )

GIÁO DỤC VỀ
TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN,
HẢI ĐẢO CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ
1
Mục tiêu giáo dục về TN & MT biển, hải đảo
2
Các nội dung chính của GD TN & MT biển, hải đảo
Cấu trúc bài giảng
3
Hướng dẫn thực hiện GD TN & MT biển, hải đảo
4
Thực hành xây dựng kế hoạch tổng thể giáo dục
về TN & MT biển, hải đảo
5
Thực hành lập kế hoạch chi tiết hoạt động ngoại khóa
1. Mục tiêu giáo dục về
tài nguyên & môi trường biển, hải đảo

Nâng cao nhận thức về TN&MT biển, hải
đảo; về sử dụng hợp lí và bảo vệ TN&MT
biển, hải đảo;

Hình thành các kĩ năng sử dụng hợp lí TN và
bảo vệ MT biển, hải đảo.

Có ý thức và sẵn sàng tham gia bảo vệ
TN&MT biển, hải đảo; bảo vệ chủ quyền
biển, hải đảo.

Hướng dẫn GV giảng dạy và kiểm tra, đánh
giá các chủ đề về giáo dục TN&MT biển, hải


đảo cấp THCS.
2. Các nội dung chính của GD TN & MT
biển, hải đảo
Tài liệu giáo dục TN&MT biển, hải đảo:
1. Tài nguyên sinh
vật biển
2. Tiềm năng
khoáng sản
3. Tiềm năng GT
vận tải biển;
4. Giá trị du lịch
5. Các loại TN
khác.
1. Khái quát về biển
Đông;
2. Vùng biển VN
3. Ý nghĩa của vùng
biển đối với tự
nhiên, KT-XH và
ANQP.
Mục tiêu phát triển
kinh tế biển đảo.
1. Môi trường
biển
2. Các nguy cơ
gây ÔNMT
3. Bảo vệ MT
biển
4. Biện pháp
5. Hành động

của chúng ta.
2. Các nội dung chính của
GD TN & MT biển, hải đảo
Biển Đông
và vùng biển
VN
TN và khai
thác TN biển
đảo VN.
Bảo vệ MT
biển, đảo
VN
Chủ đề 1: BIỂN ĐÔNG
VÀ VÙNG BIỂN VIỆT NAM
Chủ đề 1: BIỂN ĐÔNG
VÀ VÙNG BIỂN VIỆT NAM
1. Khái quát về Biển Đông: (Tài liệu tham khảo)
1.1. Vị trí giới hạn của Biển Đông:
Có 10 quốc gia nằm ven bờ Biển Đông : Việt Nam, Trung Quốc,
Philipin, Malaisia, Brunây, Xingapo, Inđônêxia, Thái Lan, Campuchia ,
Đài Loan.
1.2. Vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan:
* Vịnh Bắc Bộ: Đây là một trong những vịnh biển lớn của thế giới
có vị trí chiến lược quan trọng đối với Việt Nam và Trung Quốc cả về kinh
tế lẫn quốc phòng an ninh. Tổng trữ lượng sinh vật trong vịnh có thể sử
dụng được vào mục đích thương mại và dự báo cũng cho thấy lòng đất
dưới đáy vịnh có tiềm năng về dầu mỏ, khí đốt .
Sau nhiều đợt đàm phán từ năm 1973 đến ngày 25/12/2000 chính
phủ nước CHXHCN Việt Nam và chính phủ nước CHND Trung Hoa đã
ký hiệp định phân định vịnh Bắc Bộ nhằm xác định biên giới lãnh hải,

thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế trong vịnh Bắc Bộ . Hiệp định này
ra đời đã thay thế Công ước Pháp-Thanh 1887.
Chủ đề 1: BIỂN ĐÔNG
VÀ VÙNG BIỂN VIỆT NAM
1. Khái quát về Biển Đông: (Tài liệu tham khảo)
1.1. Vị trí giới hạn của Biển Đông:
1.2. Vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan:
* Vịnh Bắc Bộ:
* Vịnh Thái Lan: Nằm ở phí Tây Nam của Biển Đông có diện tích 293
nghìn km
2

. Ba mặt của vịnh giáp các nước : Việt Nam, Campuchia, Thái Lan,
Malaixia.
1.3 Vị trí chiến lược và tiềm năng kinh tế của Biển Đông:
* Ý nghĩa chính trị: Biển Đông là một vùng biển có ý nghĩa địa chính trị vô
cùng quan trọng, nó nằm trên tuyến đường giao thông biển huyết mạch nối liền Thái
Bình Dương - Ấn Độ Dương, Châu Âu - Châu Á, Trung Đông - Châu Á. Năm trong số
mười tuyến đường biển thông thương lớn nhất trên thế giới liên quan đến Biển Đông,
đây là đường hàng hải đông đúc thứ hai trên thế giới với khoảng 45% tổng lượng hàng
hoá thương mại TG được vận chuyển qua đây hàng năm. Lượng dầu mỏ và khí hóa lỏng
được vận chuyển qua vùng biển này lớn gấp 15 lần lượng chuyên chở qua kênh đào
Panama.
* Đặc biệt eo biển Malacca có tầm quan trọng về KT và chiến lược có thể
sánh ngang với kênh đào Xuyê hoặc Panama, hiện đang là 1 trong 2 tuyến đường biển
quan trọng nhất TG. Theo số liệu năm 2006- 2007 của Bộ Năng lượng Hoa Kì, hơn 1,6
triệu m³ (10 triệu thùng) dầu thô-chiếm 1/3 số dầu mỏ được vận chuyển của TG- đi qua
eo biển này mỗi ngày.
Chủ đề 1: BIỂN ĐÔNG
VÀ VÙNG BIỂN VIỆT NAM

1. Khái quát về Biển Đông: (Tài liệu tham khảo)
1.1. Vị trí giới hạn của Biển Đông:
1.2. Vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan:
1.3 Vị trí chiến lược và tiềm năng kinh tế của Biển Đông:
* Tiềm năng kinh tế: Biển Đông là nơi chứa đựng nguồn tài nguyên
thiên nhiên biển quan trọng cho đời sống và sự phát triển kinh tế của các nước xung
quanh, đặc biệt là các tài nguyên sinh vật, khoáng sản, du lịch…
Trong khu vực, có các nước đánh bắt và nuôi trồng hải sản đứng hàng
đầu thế giới như Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam, Indonesia và Philippin, …
Theo đánh giá của Bộ Năng lượng Mỹ, lượng dự trữ dầu đã được kiểm
chứng ở Biển Đông là 07 tỉ thùng với khả năng sản xuất 2,5 triệu thùng/ngày. Trong đó
trữ lượng dầu tại quần đảo Trường Sa có thể lên tới 105 tỷ thùng. Ngoài ra, theo các
chuyên gia Nga thì khu vực vùng biển Hoàng Sa và Trường Sa còn chứa đựng tài
nguyên khí đốt đóng băng, (trữ lượng loại tài nguyên này trên thế giới ngang bằng với
trữ lượng dầu khí) và đang được coi là nguồn năng lượng thay thế dầu khí trong tương
lai gần. (Băng cháy).
2. Vùng biển Việt Nam
2.1. Các vùng biển và thềm lục địa:
Vùng biển của quốc gia ven biển được qui định bởi công ước của Liên
Hợp quốc về luật biển được các nước ký kết vào năm 1982 (gọi là công ước
1982) phê chuẩn vào ngày 16/11/1994 và từ đó bắt đầu có hiệu lực pháp luật
quốc tế . Việt Nam phê chuẩn công ước 1982 vào năm 1994 . Theo công ước về
luật biển 1982 thì 1 quốc gia ven biển sẽ có 5 vùng biển là: Nôi thủy, lãnh hải,
vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa .
2.2 Đảo và quần đảo trong vùng biển Việt Nam:
Trên vùng biển nước ta có hơn 4000 hòn đảo lớn nhỏ … Trong đó một
số đảo hợp thành quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, Thổ Chu, ….
* Quần đảo Hoàng Sa gồm trên 30 hòn đảo, bãi đá ngầm, cồn san hô,
bãi cát trên một vùng biển rộng từ Tây sang Đông. Trên đảo này có 1 trạm khí
tượng được xây dựng và hoạt động từ 1938 đến 1947, được đăng ký vào mạng

lưới của “Tổ chức khí tượng thế giới” mang số hiệu khu vực của Việt Nam
-> Đây là vùng biển có triển vọng lớn về dầu khí.
Chủ đề 1: BIỂN ĐÔNG
VÀ VÙNG BIỂN VIỆT NAM
3. Ý nghĩa của vùng biển đối với tự nhiên, kinh tế- xã hội và an ninh quốc phòng. Mục
tiêu phát triển kinh tế biển, đảo
3.1. Ý nghĩa của vùng biển Việt Nam
Chủ đề 1: BIỂN ĐÔNG
VÀ VÙNG BIỂN VIỆT NAM
3.2. Mục tiêu chủ yếu phát triển kinh tế biển, đảo đến năm 2020
- Mở rộng phạm vi khai thác biển xa
- Nâng cao đời sống cư dân vùng biển
- Nâng tỉ trọng xuất khẩu
- Phát triển nhanh kinh tế, xã hội ở một số trung tâm đô thị ven
biển và hải đảo
- Tập trung nguồn lực để phát triển kinh tế, xã hội vùng biển.
- Ý nghĩa đối với tự nhiên:
+ Về khí hậu:
+ Về địa hình:
+ Về các hệ sinh thái ven biển:
- Ý nghĩa đối với kinh tế- xã hội:
- Ý nghĩa đối với an ninh, quốc phòng:
1.1. Thực vật

Chủ đề 2:TÀI NGUYÊN VÀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN
BIỂN – ĐẢO VIỆT NAM
1. Tài nguyên sinh vật biển, đảo phong phú và đa dạng
a) Rừng ngập mặn
b) Rong biển
c) Cỏ biển

d) Các loại tảo
Hình 2.5. Rong được phơi dọc bờ biển
Quảng Ngãi
Hình 2.6. Phơi rong biển ở đảo Cô Tô,
Quảng Ninh
1.2. Động vật: Ở vùng biển Việt Nam rất phong phú và đa dạng,
nhiều loài quý hiếm có giá trị kinh tế cao:
+ Cá biển và các loài giáp xác nhuyễn thể .
+ Bò sát: Rùa biển, rắn biển, ….
+ Thú có vú
+ Chim biển
=> Nhìn chung trong những năm gần đây tài nguyên sinh vật biển ở
nước ta bị khai thác quá mức, phương tiện đánh bắt thô sơ còn
nhiều, sử dụng nhiều hình thức đánh bắt mang tính hủy diệt, môi
trường ô nhiễm, nên nhiều loài quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng. Do
đó cần khai thác một cách hợp lý, cần vươn ra biển lớn khai khai hải
sản góp phần khẳng định chủ quyền biển đảo quê hương
Chủ đề 2:TÀI NGUYÊN VÀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN
BIỂN – ĐẢO VIỆT NAM
1. Tài nguyên sinh vật biển, đảo phong phú và đa dạng:
2. Vùng biển, đảo có nhiều tiềm năng về khoáng sản:
2.1. Tài nguyên dầu khí : ở nước ta phong phú với trữ lượng lớn khoảng
vài tỉ tấn dầu và hàng trăm tỉ m3 khí . Hầu hết đều nằm trên thềm lục địa
với độ sâu không lớn nên đây là điều kiện thuận lợi trong công tác tìm
kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí.
Dầu khí là tài nguyên không thể phục hồi, vì vậy cần phải khai
thác sử dụng hợp lí tránh lãng phí và gây ô nhiễm môi trường trong quá
trình khai thác và vận chuyển.
2.2. Tài nguyên muối:
2.3. Các loại khoáng sản khác: Titan, Đất hiếm, Phốt-pho-rít, Cát thủy tinh

3. Giao thông vận tải biển ngày càng trở nên quan trọng:
4. Vùng biển đảo có nhiều giá trị về du lịch:
5. Các tiềm năng khác : Thủy triều, gió biển-nguồn năng lượng vô tận
Chủ đề 3: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
BIỂN - HẢI ĐẢO VIỆT NAM
1. Môi trường biển
-Là một bộ phận quan trọng trong môi trường sống của chúng ta.
- Gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo.
2. Biểu hiện ô nhiễm
- Gia tăng nồng độ các chất gây ô nhiễm môi trường biển
- Suy giảm số lượng loài và sản lượng sinh vật.
- Sự xuất hiện thủy triều đỏ và các chất gây ô nhiễm.
- Suy thoái hệ sinh thái biển.
Chủ đề 3: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
BIỂN - HẢI ĐẢO VIỆT NAM
1. Môi trường biển
2. Biểu hiện ô nhiễm
3.Nguồn gây ô nhiễm và hủy hoại môi trường biển đảo:
- Do tự nhiên: bão biển, tràn dầu, sóng thần…
- Do nhân tạo:
+ Chất thải từ sông ngòi, kênh, rạch…
+ Chất thải độc hại do sản xuất công – nông nghiệp …
+ Vận chuyển trên biển
4. Bản chất của bảo vệ môi trường biển:
-
Giữ cho môi trường luôn trong lành, sạch đẹp.
-
Phòng ngừa, hạn chế các tác động xấu tới môi trường
-
Khắc phục ô nhiễm, suy thoái môi trường.

-
Sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
-
Bảo vệ đa dạng sinh học.
Chủ đề 3: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
BIỂN - HẢI ĐẢO VIỆT NAM
1. Môi trường biển
2. Biểu hiện ô nhiễm
3. Nguồn gây ô nhiễm và hủy hoại môi trường biển đảo:
4. Bản chất của bảo vệ môi trường biển:
5. Giải pháp:
-
Thể chế chính sách.
-
Giáo dục tuyên truyền.
-
Kinh tế.
-
Khoa học công nghệ.
Chủ đề 3: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
BIỂN - HẢI ĐẢO VIỆT NAM
6. Hành động của chúng ta
- Xử lý chất thải, dọn vệ sinh, làm đẹp cảnh quan, môi
trường.
-Tổ chức trồng cây, bảo vệ và chăm sóc cây để cải thiện
môi trường sống
- Tích cực tham gia vào các hoạt động khắc phục và làm
giảm nhẹ các thiệt hại do thiên tai gây ra tại trường và địa
phương.
- Thích ứng với những biến động của tự nhiên và môi

trường sống của địa phương như biết bơi, biết cách sơ
cứu nạn nhân, biết cách khôi phục nguồn nước sạch,
phòng chống dịch bệnh sau bão lũ, ngập lụt
Tóm lại: Bảo vệ môi trường biển đảo là trách nhiệm của
mọi người dân trong cộng đồng, do đó ở mỗi địa phương
ta cần tích cực tham gia vào công cuộc đó bằng những
hành động thiết thực.

×