Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

KẾ HOẠCHTHỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẻ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.62 KB, 64 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆT TRÌ
TRƯỜNG MẦM NON NÔNG TRANG
***
KẾ HOẠCH
THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH CHĂM SÓC
GIÁO DỤC TRẺ
NĂM HỌC: 2013-2014
Độ tuổi: 24-36 tháng
Lớp: Nhà trẻ A

Họ và tên giáo viên:1.Phùng Thị Dự
2.Bùi Thị Hiền

Nông Trang tháng 9 năm 2013
1
ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH LỚP NHÀ TRẺ A
Năm học 2013-2014
+ Tổng số giáo viên: 2 cô giáo
1. Phùng Thị Dự: 51 tuổi. Trình độ chuyên môn: Cao đẳng
2. Bùi Thị Hiền: 21 tuổi. Trình độ chuyên môn: Cao đẳng
+ Tổng số học sinh: 28 cháu
Nam: 15 cháu
Nữ: 13 cháu
Dân Tộc: Kinh
+ Thuận lợi, khó khăn của lớp trong năm học 2013-2014:
* Thuận lợi:
- Cơ sở vật chất của lớp khang trang, đầy đủ. Sạch sẽ, rộng rãi: Nhà vệ
sinh nam-nữ riêng biệt.
- Đồ dùng đồ chơi phong phú, đa dạng, nhiều màu sắc: Có tủ đựng đồ
chơi, nhiều các góc chơi.
- Trình độ giáo viên: Chuẩn, trên chuẩn.


- Hai cô giáo yêu nghề mến trẻ, quan tâm tận tình chu đáo, có tinh thần
trách nhiệm.
- Được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của ban giám hiệu nhà trường ,
thường xuyên tổ chức các đợt tập huấn của Phòng Giáo dục đến từng giáo viên,
lồng ghép tích hợp các nội dung vào các chủ đề: ATGT, ngày hội ngày lễ, thực
hiện tiết kiệm năng lượng - điện nước, bảo vệ môi trường…
- Học sinh đi học đông, ngoan, lễ phép.
- Biết phối, kết hợp với phụ huynh.
- Phụ huynh quan tâm, ủng hộ và đóng góp đầy đủ.
*Khó khăn
- Học sinh ở rải rác nhiều khu.
- Một số cháu còn yếu
- Phụ huynh còn hạn chế về sự hiểu biết về việc chăm sóc giáo dục trẻ, đa
số phụ huynh là công nhân.
2
THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON
NĂM HỌC: 2013-2014
Độ tuổi: 24-36 tháng
Lớp: Nhà trẻ A
I, MỤC TIÊU GIÁO DỤC THEO CÁC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN:
CÁC
LĨNH VỰC
PHÁT TRIỂN
MỤC TIÊU GIÁO DỤC
PHÁT TRIỂN
THỂ CHẤT
* GDDD&SK:
- Cân nặng và chiều cao của trẻ nằm trong kênh BT(Trẻ trai:
CN từ 9,7-18,3 kg; CC từ 81,7-103,5 cm); (Trẻ gái: CN từ 9,1
-18,1 kg;CC từ 80,0-102,7cm).

- Khả năng làm một số công việc đơn giản, tự phục vụ trong ăn
ngủ, vệ sinh cá nhân. Có một số thói quen tốt về vệ sinh cá
nhân, vệ sinh ăn uống, giữ gìn sức khỏe và an toàn.
- Khả năng thích nghi chế độ trong ăn uống, ngủ, vệ sinh tại
nhà trẻ.
- Cất đồ dùng đúng nơi quy định.
- Khả năng nhận biết, phòng tránh vật dụng nguy hiểm, nơi
nguy hiểm.
- Rửa tay, rửa mặt trước khi ăn.
* PTVĐ:
- Rèn luyện sức khỏe, nâng cao khả năng đề kháng của cơ thể,
giúp cơ thể chống lại các điều kiện bất lợi.
- Củng cố và phát triển các vận động: Đi, chạy, nhảy và giữ
thăng bằng cơ thể, tập cho trẻ có phản ứng nhanh nhạy với các
hiệu lệnh.
- Bước lên 5 bậc cầu thang có tay vịn.
- Đi thẳng người.
- Chạy theo hướng thẳng và đổi hướng không mất thăng bằng.
- Tung, ném bóng.
- Đứng co 1 chân.
- Bật xa bằng 2 chân khoảng cách 20 cm.
- Tập phát triển các vận động bàn tay, ngón tay, luyện tập phối
hợp các giác quan với vận động.
- Xếp chồng 4 khối.
- Chắp ghép được các hình.
- Xâu hạt.
PHÁT TRIỂN
NHẬN THỨC
- Thích khám phá đồ vật,thích chơi với các đồ dùng đồ chơi
- Chỉ và nói được tên đồ dùng, đồ chơi, hoa quả, con vật quen

thuộc.
- Biết sử dụng một số đồ dùng đồ chơi, 1 số đồ vật thay thế
3
trong đồ chơi.
- Biết tên của bản thân, cô giáo, tên các bạn, các bác, các cô
trong lớp và 1 số người thân trong gia đình.
- Chỉ và nói được tên một số bộ phận của cơ thể, của bản thân:
Mắt, mũi, tai, tay, chân
- Nhận biết được một vài đặc điểm của một số đồ dùng, đồ vật,
hoa quả, cây cối, con vật gần gũi: Màu sắc, hình dạng và công
dụng
- Nhận ra 3 màu cơ bản: Màu xanh, đỏ, vàng
- NBPB Kích thước: To, nhỏ, vuông tròn, dài ngắn, trên, dưới,
trước, sau,
PHÁT TRIỂN
NGÔN NGỮ
- Khả năng hiểu, làm theo chỉ dẫn đơn giản của người lớn.
- Trả lời được câu hỏi đơn giản như: Ai? Cái gì? Thế nào?
- Nói được câu 3, 4 từ, phát âm rõ.
- Đọc được thơ, kể lại truyện ngắn quen thuộc theo tranh.
- Diễn đạt được bằng lời nói các yêu cầu đơn giản.
- Trả lời được câu hỏi: Để làm gì? Tại sao?
- Khả năng cảm nhận được vần điệu, nhịp điệu, ngữ điệu của
câu thơ, lời nói trong giao tiếp.
- Mạnh dạn tự tin trong giao tiếp.
- Có khả năng giao tiếp bằng lời nói với những người xung
quanh.
PHÁT TRIỂN
TÌNH CẢM XÃ
HỘI

- Thích chơi với bạn, thích bắt chước một số hành động ôm ấp,
vỗ về, thích nghe nhạc, nghe hát, thích hát một số bài hát quen
thuộc và vận động đơn giản theo nhạc.
- Thích xem tranh ảnh có màu sắc.
- Khả năng thể hiện cảm xúc qua: Tô màu, vẽ nặn, xé dán, múa
hát, đọc thơ, kể chuyện.
- Cảm nhận và biểu lộ cảm xúc: Hớn hở, sợ hãi,…
Nhận biết cảm xúc: Vui, buồn
- Biết được một số việc được làm, và việc không được phép
làm.
- Khả năng tự tin, tự lực trong việc thực hiện 1 số hoạt động
đơn giản hàng ngày.
- Thực hiện được một số yêu cầu đơn giản của người lớn.


4
II. XÂY DỰNG CÁC CHỦ ĐỀ - THỜI GIAN THỰC HIỆN TỪNG CHỦ
ĐỀ
STT TÊN CHỦ ĐỀ
SỐ
TUẦN
THỜI GIAN
THỰC HIỆN
CHỦ ĐỀ NHÁNH
1 Bé và các bạn 3
- Tuần 1(9/9-13/9/2013)
- Tuần 2(16/9-20/9/2013)
- Tuần 3 (23/9-27/9/2013)
- Bé biết nhiều thứ
- Các bạn của bé

- Bé và các bạn cùng chơi
2 Đồ chơi của bé 4
- Tuần 1(30/9-4/10/2013)
- Tuần 2(7/10-11/10/2013)
- Tuần 3(14/10-18/10/2013)
- Tuần 4(21/10-25/10/2013)
- Đồ chơi nấu ăn
- Những đồ chơi bé thích
- Những đồ chơi chuyển
động
- Những đồ chơi lắp ráp xây
dựng
3
Các cô, các
bác trong lớp,
trường mầm
non
3
- Tuần 1(28/10-1/11/2013)
- Tuần 2(4/11-8/11/2013)
- Tuần 3(11/11-15/11/2013)
- Các cô các bác trong lớp

- Công việc của các cô trong
lớp bé
- Công việc của các bác
trong trường mầm non
4
Mẹ và những
người thân

của bé
4
- Tuần 1:(18/11/22/11/20113)
- Tuần 2:(25/11-29/11/2013)
- Tuần 3:(2/12-6/12/2013)
- Tuần 4:(9/12-13/12/2013)
- Người thân của bé
- Đồ chơi về gia đình
- Đồ dùng về gia đình
- Mẹ của bé
5
Những con vật
đáng yêu
4
- Tuần 1(16/12-20/12/2013)
- Tuần 2( 23/12-27/12/2013)
- Tuần 3(30/12/-3/1/2014)
- Tuần 4(6/1-10/1/2014)
- Con vật nuôi trong gia
đình(2 chân, đẻ trứng)
- Con vật nuôi trong gia
đình(4 chân, đẻ con)
- Con vật sống trong rừng
- Con vật sống dưới nước
6
Ngày tết và
mùa xuân
3
- Tuần 1(13/1-17/1/2014)
- Tuần 2(20/1-24/1/2014)

- Tuần 3(10/2-14/2/2014)
- Các loại hoa quả bánh
trong ngày tết
- Mùa xuân với bé
- Ngày tết với bé
7
Cây và những
bông hoa đẹp
4
- Tuần 1(17/2/-21/2/2014)
- Tuần 2(24/2-28/2/2014)
- Tuần 3(10/3-14/3/2014)
- Tuần 4(10/3-14/3/2014)
- Các loại quả
- Các loại hoa
- Một số loại rau củ
- Một số loại cây
8
Bé thích đi
bằng phương
tiện giao thông
gì?
4
- Tuần 1(17/3-21/3/2014)
- Tuần 2(24/3-28/3/2014)
- Tuần 3(31/3-4/4/2014)
- Tuần 4(7/4-11/4/2014)
- PTGTđường bộ(Xe đạp, xe
máy)
- PTGT đường bộ(Ôtô,tàu

hỏa)
- PTGT đường thủy
- PTGT đường hàng không
9 3 - Tuần 1(14/4-18/4/2014) - Thời tiết mùa hè
5
Mùa hè với bé
- Tuần 2(21/4-25/4/2014)
- Tuần 3(28/4-2/5/2014)
- Quần áo và trang phục
mùa hè
- Bé được làm gì trong mùa

10
Bé lên mẫu
giáo
3
- Tuần 1(5/5-9/5/2014)
- Tuần 2(12/5-16/5/2014)
- Tuần 3(19/5-23/5/2014)
- Lớp học của bé
- Các hoạt động của bé
trong lớp
- Các hoạt động của bé
trong trường
III. PHÂN CHIA NỘI DUNG GIÁO DỤC CÁC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN
THEO CHỦ ĐỀ
CHỦ ĐỀ
PHÁT TRIỂN THỂ
CHẤT
PHÁT TRIỂN

NHẬN THỨC
PHÁT TRIỂN
NGÔN NGỮ
PHÁT TRIỂN
TÌNH CẢM XÃ
HỘI


CÁC
BẠN
(3TUẤN)
*Dinh dưỡng và sức
khỏe:
- Bước đầu trẻ thích
nghi với chế độ ăn
cơm và các loại thức
ăn khác nhau,luyện
thói quen ngủ 1 giấc
trưa
- Biết làm một số
công việc đơn giản.
- Nhận biết một số
vật dụng nguy hiểm.
- Cất dọn đồ chơi sau
khi chơi.
*Phát triển vận
động
+ Các nhóm cơ và hô
hấp.
- Tập hít thở với lắc

bàn tay.
- Lưng bụng: Cúi
người về phía
trước
+Tập các cử động
bàn tay, ngón tay:
- Xoa, chạm các đầu
ngón tay vào nhau,
rót, nhào khuấy, đảo,

- Tập xâu, luồn dây
*Luyện các giác
quan, phối hợp các
giác quan:
- Thể hiện một số
hiểu biết của mình về
bản thân, về các bạn
trong lớp.
- Chơi bắt chước một
số hành động quen
thuộc: Ru, bế em, gọi
điện thoại
*Nhận biết:
- Nhận biết một số đồ
vật to, nhỏ, màu đỏ,
màu xanh
- Nhận biết một số bộ
phận trên cơ thể
người.
- NBPB:Xâu vòng

màu đỏ tặng bạn.
- Nhận biết 1 số đồ
vật to nhỏ
*Nghe:
- Hiểu và làm
theo chỉ dẫn đơn
giản của cô giáo.
- Xem ảnh các
bạn.
- Xem tranh,
sách.
*Nói:
- Trả lời các câu
hỏi về bản thân,
về bạn: Nói tên
tuổi của bé, của
bạn và một số
bạn thân gần
gũi.
- Trò chuyện về
bản thân bé, về
các bạn.
- Đọc thơ, kể
chuyện.
- Trẻ nói được
một số đặc điểm
nổi bật trên cơ
thể bé: Tay,
chân, mắt, mũi
* Thơ:

- Miệng xinh
- Chơi với bạn
* Chuyện:
- Thể hiện điều
bé thích, không
thích.
- Thể hiện cảm
xúc vui, buồn.
- Thích chơi với
các bạn.
- Biết chào cô
giáo, ông bà, bố,
mẹ và người lớn
khi được nhắc
nhở.
- Nghe hát ru, tô
màu, vận động
theo nhạc.
- Thể hiện một
số hành vi xã hội
qua các trò chơi,
thích xem tranh,
tô màu, xếp,
nặn
GDAN:
- NH:
+ Ru con
+ Đi ngủ
- Hát:
+ Lời chào buổi

sáng
+ Nu na nu nống
- VĐTN:
6
- BTPTC: Ồ sao bé
không lắc
- VĐCB:
- Đi theo đường
ngoằn ngoèo.
- Bò trong đường
hẹp…
- TCVĐ:
+ Nu na nu nống
+ Bóng tròn to
- Gấu con bị sâu
răng
+ Tập tầm vông
+ Kéo cưa lừa xẻ
ĐỒ CHƠI
CỦA

(4TUẦN)
*Dinh dưỡng và sức
khỏe:
- Tự biết xúc cơm
thực hiện theo sự
hướng dẫn của cô.
- Tập rửa tay, xúc
thức ăn bằng thìa, tự
cầm cốc uống nước.

- Tự đi về sinh hay
gọi cô khi có nhu
cầu.
*Phát triển vận
động:
- Trẻ thực hiện vận
động đi, thay đổi tốc
độ, đi theo hiệu lệnh.
- Biết phối hợp vận
động tay, mắt.
- Củng cố vận động
bò theo hướng thẳng.
* BTPTC: Tay em
*Vận động cơ bản:
- Tung, bắt bóng
cùng cô.
- Bò chui qua cổng.
*TCVĐ:
-Dung dăng dung dẻ.
-Trời nắng trời mưa.
*Luyện các giác
quan và phối hợp
các giác quan:
- Thích tìm hiểu về
các vật xung quanh.
- Biết tên gọi của các
đồ chơi.
- Sử dụng được một
số đồ dùng đồ chơi
quen thuộc.

- Biết tiết kiệm điện
nước.
- Biết kết hợp cùng
cô tiết kiệm nguyên
vật liệu, tận dụng làm
đồ dùng đồ chơi.
- Luyện tập phối hợp
các giác quan và
nhận biết.
- Quan sát, sờ, nắm
nghe âm thanh phát
ra từ đồ chơi.
*Nhận biết:
- Nói được 1-2 đặc
điểm cơ bản của đồ
chơi.
- Chơi với đồ chơi,
trò chơi.
- NBPB đồ chơi màu
đỏ màu xanh.
*Nghe:
- Hiểu lời nói và
thực hiện được
nhiệm vụ.
- Nghe đọc thơ,
ca dao, đồng
giao, kể chuyện,
trò chuyện về đồ
chơi.
*Nói:

- Trả lời được
một số câu hỏi:
Cái gì?
Con gì?
Đây là gì?
- Nói được 5-7
từ.
- Nói tên của đồ
chơi và một vài
đặc điểm nổi bật
của đồ chơi.
- Làm quen, , trò
chuyện về một
số đồ dùng đồ
chơi: Đồ dung
trong gia đình
(đồ dùng để nấu
ăn, đồ dùng để
uống,…).
* Thơ: Đôi dép
* Chuyện : Thỏ
con không vâng
lời.
- Biết tên của
mình.
- Biết chào hỏi.
- Giao tiếp với
người khác bằng
lời nói.
- Biết chơi trò

chơi, đồ chơi
cùng các bạn.
-Biết giữ gìn đồ
dùng đồ chơi,
biết chơi với
nhau đoàn kết.
- Biết cất dọn đồ
chơi sau khi
chơi.
- Trò chuyện về
đồ chơi: Nói tên
và nói được một
vài đặc điểm nổi
bật của đồ chơi.
- Hát và nghe hát
một số bài hát
ngắn,quen thuộc.
- Tập vận động
đơn giản theo
nhạc.
* Tạo hình:
+ Tô mũ màu
xanh
+ Tô chùm bóng
bay 3 màu xanh,
đỏ, vàng
*GDAN
- Nghe hát:
7
+ Mẹ yêu không

nào
+ Đi ngủ
-Dạy hát:
+ Búp bê
+ Lái ô tô
-Vận động theo
nhạc:
+ Em búp bê
+ Phi ngựa
CÁC

CÁC
BÁC
TRONG
LỚP
TRƯỜNG
MẦM
NON
(3TUẦN)
*Dinh dưỡng và sức
khỏe:
- Nhận biết một số
món ăn quen thuộc.
- Trẻ thích nghi với
chế độ ăn cơm, ăn
các món ăn khác
nhau.
- Cất đồ dùng đồ
chơi vào nơi quy
định.

- Biết cách sử dụng
một số đồ dùng trong
trường mầm non:
Khăn, ca cốc, thìa
- Nhận biết một số
vật dụng nguy hiểm
trong lớp: Ổ điện
*Phát triển vận
động:
- Thực hiện một số
thao tác vận động
tĩnh: Bóp đất nặn,
xâu hạt, xếp hình
- BTPTC: Tập với
vòng
-VĐCB:
+ Đi có vật trên đầu
+ Bò trong con
đường hẹp
- TCVĐ:
+ Bịt mắt bắt đê
+ Bắt bướm
*Luyện các giác
quan và phối hớp
các giác quan:
- Tìm đồ vật vừa mói
cất giấu.
*Nhận biết:
- Một số đồ dùng của
các cô, các bác trong

lớp, trường.
- Biết tên cô bác gần
gũi.
- Biết công việc của
các cô các bác trong
lớp, trường mầm non.
- Quan sát, xem tranh
về công việc của các
cô, các bác trong lớp
trường mầm non.
- Ngoài ra còn cho trẻ
nhận biết them một
số nghề khác: Công
nhân, xây dựng, thợ
may, giáo viên, bộ
đội (bộ đội ngoài hải
đảo, Trường Sa,…).
_ NBPB 3 màu cơ
bản của 1 số đồ dùng
của các cô các bác
*Nghe:
- Bài thơ, câu
đố, câu truyện
ngắn.
- Giáo dục trẻ
biết bảo vệ môi
trường.
- Giáo dục trẻ
biết tiết kiệm
năng lượng, tiết

kiệm điện nước
trong trường
mầm non, trong
gia đình.
*Nói:
- Nói được tên
cô, tên các bác
gần gũi, chăm
sóc, dạy dỗ trẻ
trong trường,
lớp.
- Biết trả lời câu
hỏi của cô: Bố
con làm gì? Mẹ
con làm gì?
Hoặc Bố làm ở
đâu?
- Biết lễ phép
chào hỏi người
lớn, và khách
đến thăm
trường, lớp.
- Biết đọc thơ.
- Biết xem tranh
- Làm quen với
1 số công việc
đơn giản.
- Thích hát và
vận động cùng
cô.

- Thích tô màu,
chơi với đất nặn.
- Thích đến lớp
học bài, và được
chơi với bạn.
- Biết làm theo
một số yêu cầu
đơn giản của cô
giáo.
- Tô màu chân
dung của các cô,
các bác trong
trường, trong
lớp, chân dung
bố, mẹ
* Tạo hinh
- Chơi với đất
- Xâu vòng tặng
cô bác
* GDAN:
- NH:
+ Cò lả
+ Ru con
- DH:
+ Nu na nu nống
+ Em búp bê
- Trò chơi: hãy
lắng nghe
8
ảnh, sách báo về

công việc của
các cô các bác
trong lớp, trường
mầm non.
- Trò chuyện về
các cô các bác
trong trường,
công việc, tên
gọi của các cô
các bác
- Chuyện:
+ Cháu chào ông

+ Bạn tốt quá
MẸ

NHỮNG
NGƯỜI
THÂN
YÊU
CỦA BÉ
(4TUẦN)
*Giáo dục dinh
dưỡng và sức khỏe:
- Tập rửa tay, lau
mặt, lau miệng.
- Tập đi dép, đi vệ
sinh, cởi quần áo khi
bị bẩn ướt.
- Tập nói với người

lớp khi co nhu cầu.
- Nhận biết nguy cơ
không an toàn và
phòng tránh.
- Dạy trẻ biết bỏ rác
vào đúng nơi quy
định.
*Phát triển vận
động:
- Tập đi vững vàng
và các kỹ năng vận
động.
- Luyện các cử động
bàn tay, ngón tay.
- Luyện tập phối hợp
các giác quan vận
động theo hiệu lệnh.
* BTPTC: Tập với
gậy
*Vận động cơ bản:
- Chạy theo hướng
thẳng.
*Luyện các giác
quan và phối hợp
các giác quan:
- Trẻ thích khám phá
thế giới xung quanh.
- Sờ, nắn đồ dùng để
nhận biết chất lượng.
*Nhận biết:

- Trẻ biết tên và công
việc của người thân.
- Biết tên gọi và một
số đồ dùng đồ chơi
của bé.
+Đồ dùng trong gia
đình: Ti vi, tủ lạnh,
quạt,…
+Đồ dùng để ăn:
Bát, thìa, đĩa,…
- Trẻ nhận biết â
+Đồ dùng để uống:
Ca, cốc,…
- Âm thanh to, nhỏ
của đồ vật, đồ chơi.
- Biết một số đồ dùng
trong gia đình và
công dụng của chúng.
- Nhận biết các màu
cơ bản: Xanh, đỏ của
đồ dùng
- Nhận biết phân biệt
*Nghe
- Nghe và hiểu
được những lời
nói đơn giản của
những người gần
gũi.
- Nghe kể
chuyện đọc thơ

về gia đình.
*Nói:
- Trẻ nói được
tên màu sắc của
đồ chơi, đồ vật.
- Trẻ trả lời
được câu hỏi của
cô:
Cái gì?
Làm gì?
Ở đâu?
Thế nào?
Để làm gì?
Tại sao?
- Xem ảnh, gọi
tên những người
thân.
- Trẻ biết chào
hỏi lễ phép
những người
thân trong gia
đình.
- Trẻ có khả
năng nhận biết
và biểu lộ cảm
xúc của mình
với những người
thân xung
quanh.
- Trẻ có khả

năng biểu lộ và
cảm nhận với
những đồ chơi,
đò dùng mà trẻ
yêu thích.
- Biết bảo vệ,
giữ gìn ĐDĐC.
- Biết thu dọn đồ
dùng đồ chơi
cùng người thân
trong gia đình,
tiết kiệm điện
nước, giữ vệ
sinh môi trường.
- Biết vâng, dạ,
làm theo lời
người lớn.
- Tích cực chơi
cùng cô và các
bạn.
- Trẻ thích xếp
nhà, tô màu, trò
9
- Ném bóng vào
đích.
* TCVĐ:
- Bong bóng xà
phòng
- Nu na nu nống
to-nhỏ của đồ dùng - Biết tránh

những đồ dùng
đồ chơi không
nên sử dụng,
không an toàn.
* Thơ: Yêu mẹ
* Chuyện: Chiếc
ô của thỏ trắng
chuyện về các
đồ dùng.
* Tạo hình
- Tô váy màu đỏ
- Tô nón màu
vàng
* GDAN:
- NH:
+ Cả nhà thương
nhau
+ Mẹ yêu không
nào
- DH:
+ Lời chào buổi
sáng
+ Búp bê
-VĐTN:
+ Cùng múa vui
+ Tập tầm vông
NHỮNG
CON
VẬT
ĐÁNG

YÊU
(4TUẦN)
*Giáo dục dinh
dưỡng và sức khỏe:
- Làm quen với các
hành vi văn minh
trong ăn uống.
- Đi vệ sinh đúng nơi
quy định.
- Tập cởi quần áo khi
bị bẩn, ướt.
- Rèn một số thói
quen trong việc tự
chăm sóc bản thân.
*Phát triển vận
động:
- Tập phát triển các
nhóm cơ và hô hấp:
+ Tập hít thở, tay giơ
lên cao, đưa sang
ngang.
+ Chân: Ngồi xuống
đứng lên 1 chân co,
1 chân duỗi.
+ Tập các cử động
bàn tay, ngón tay.
+ Nhón, nhặt đồ vật.
+ Tập xâu, luồn dây.
*Luyện các giác
quan và phối hợp

các giác quan:
- Nghe và nhận biết
tiếng kêu của con vật
quen thuộc.
- Nhận biết một số
đặc điểm nổi bật: Tên
gọi, tiếng kêu, bơi,
bò,…
- Trẻ biết chăm sóc
và bảo vệ vật nuôi
cùng người lớn.
*Nhận biết:
- Nhận biết 3 màu cơ
bản: Đỏ, xanh, vàng.
- Nhận biết con vật
to, con vật nhỏ.
- Nhận biết các con
vật: Con vật nuôi
trong gia đình, con
vật sống trong rừng,
con vật sống dưới
nước…ngoài ra cho
trẻ làm quen với
những con côn trùng
*Nghe:
- Bài thơ, ca dao,
đồng giao, bài
hát, câu truyện
ngắn.
- Nghe âm

thanh, tiếng kêu
của các con vật.
- Nghe đọc sách.
*Nói:
- Thể hiện hiểu
biết và nhu cầu
mong muốn của
bản thân bằng
các loại câu đơn
giản: Con gì
đây? Sống ở
đâu? Ăn như thế
nào? Tác dụng
của các con vật
đó, cách bảo vệ,
chăm sóc các
con vật.
*Làm quen với
sách bút:
- Nhìn vào sách
- Nhận biết
những đồ dùng
cá nhân.
- Một số công
việc được làm và
không được làm.
- Giao tiếp với
những người
xung quanh và
công việc của

họ.
- Cảm nhận,
nhận biết và bộc
lộ cảm xúc khác
nhau với những
người xung
quanh.
- Bộc lộ sự thân
thiện và yêu quý
các con vật.
- Biết chăm sóc
bảo vệ các con
vật nuôi cùng
người lớn.
- Biết được tác
dụng, các chất
10
+ Chồng xếp đồ vật.
* BTPTC: Chim sẻ
*Vận động cơ bản:
- Ném bóng về phía
trước.
- Nhảy bật tại chỗ.
*TCVĐ:
- Mèo và chim sẻ.
- Gà trong vườn rau.
và các con vật sống ở
biển: Cá mập, cá heo,
….
- Trẻ nhận biết được

những con vật nào
được gần gũi, con vật
nào không nên gần
gũi.
- Trẻ nhận biết và
biết thưởng thức các
món ăn từ các con vật
- NBPB:
+ Con vật to, con vật
nhỏ
+ Nhận biết phân biệt
Phía trên, phía dưới
khi nghe người
lớn đọc.
- Xem tranh và
trò truyện về các
con vật.
* Thơ:
+ Gọi nghé
+ Con cá vàng
* Chuyện: Đôi
bạn nhỏ
dinh dưỡng của
các con vật.
- Biết bảo vệ
nguồn nước, bảo
vệ và giữ vệ sinh
môi trường.
- Mối quan hệ
của giữa con

người với động
vật.
* Tạo hình:
- Tô các con vật
màu vàng
* GDAN:
- NH:
+ Chin sẻ
+ Con cò cánh
trắng
- DH:
+ Con gà trống
+ Một con vịt
- VĐTN:
+ Cùng múa vui
+ Phi ngựa
NGÀY
TẾT

MÙA
XUÂN
(3TUẦN)
*Giáo dục dinh
dưỡng và sức khỏe:
-Tự biết xúc cơm ăn
và xúc bằng tay phải,
ăn hết xuất.
-Tập rửa tay bằng xà
phòng trước khi ăn
và sau khi đi vệ

sinh
-Rửa, gọt vỏ các loại
quả trước khi ăn, ăn
chín, uống sôi.
-Biết lấy nước uống,
biết đi vệ sinh dưới
sự chỉ dẫn của người
lớn.
-Nhận biết nguy cơ
không an toàn khi sử
dụng dao kéo, và
không ăn những loại
*Luyện các giác
quan và phối hợp
các giác quan:
-Trò chuyện với bé
trong ngày tết.
-Nghe người lờn kể
về các phong tục tập
quán trong ngày tết.
-Quan sát cảnh vật
hoạt động của con
người trong ngày tết.
*Nhận biết:
-Nhận biết 1 số hoa
quả, bánh, kẹo trong
ngày tết, đặc điểm
nổi bật, nghe, ngửi,
sờ, nếm,…
-Biết trong ngày tết

được mặc quần áo
đẹp, được đi chúc tết,
*Nghe:
-Nghe hiểu
câu hỏi của
cô và trả lời
đúng ý câu
hỏi.
-Nghe kể
chuyện, đọc
thơ về ngày
tết và mùa
xuân.
*Nói:
-Biết chào
hỏi, biết chúc
tết ông bà,
cha mẹ.
-Nói rõ lời,
nói to, đủ
nghe, lễ phép
khi chào hỏi
- Biểu lộ thích giao
tiếp cùng cô và các
bạn trong lớp.
-Thể hiện sự vui
mừng khi đón tết.
- Hình thành một
số ứng xử đơn giản
trong những ngày

tết: Chào, xin lỗi,
cảm ơn.
-Biết hát và vận
động đơn giản theo
bản nhạc.
- Biết cùng người
lớn khi đi chúc tết
thực hiện tốt luật lệ
an toàn giao thông.
- Biết giữ gìn vệ
sinh môi trường.
- Không vứt rác
11
quả có hạt.
*Phát triển vận
động:
-Biết đi theo hiệu
lệnh.
-Giữ được thăng
bằng trong lúc đi.
-Có thói quen phản
xạ với các hiệu lệnh.
* BTPTC: Tập với
quả
*Vận động cơ bản:
-Bò qua vật cản.
-Đi theo hiệu lệnh
* TCVĐ
- Con bọ dừa
- Bóng tròn to

đi chơi,…
- Biết tiết kiệm điện
nước trong những
ngày tết.
- Nhận biết được cái
gì không nên ăn, nên
làm cùng người lớn
trong những ngày tết.
- Không uống nước
lã, ăn quả xanh trong
những ngày tết.
-Nhận biết phân biệt
to- nhỏ; một-nhiều.
người lớn.
-Trò chuyện
kể về 1 số
hoạt động
trong ngày
tết.
-Gọi tên 1 số
loại bánh
kẹo… trong
ngày tết.
- Trò chuyện
về 1 số hoạt
động trong
ngày tết
* Thơ:
+ Qủa thị
+ Hoa kết

trái
* Chuyện:
Qủa thị
bừa bãi khi đi chơi
tết.
-Thích tô màu vẽ,
nặn, xé dán.
-Biết giúp cô giáo
một số việc đơn
giản, phù hợp.
-Xem tranh ảnh về
ngày tết và mùa
xuân.
-Hát cho trẻ nghe
các bài hát về ngày
tết và mùa xuân.
* Tạo hình:
+ Tô quả cà chua
màu đỏ
* GDAN:
- NH:
+ Sắp đến tết rồi
+ Rửa mặt như
mèo
- DH:
+ Màu hoa
+ Con chim non
- VĐTN:
+ Đi đều
+ Thả đỉa baba

CÂY

NHỮNG
BÔNG
HOA
ĐẸP
(4TUẦN)
*Dinh dưỡng và sức
khỏe:
-Luyện thói quen
ngủ giấc trưa.
-Tập cởi quần áo khi
bị bẩn, ướt.
-Làm quen với trang
phục phù hợp với
thời tiết nóng, lạnh.
-Rèn luyện một số
thao tác đơn giản: Tự
chăm sóc bản thân.
-Nhận biết một số
vật dụng nguy hiểm.
*Phát triển vận
động:
+ Các nhóm cơ và hệ
hô hấp:
*Luyện các giác
quan, phối hợp các
giác quan:
-Tìm đồ vật vừa mới
cất giấu.

-Sờ các loại củ, quả
để biết: Cứng, mềm,
trơn, nhẵn,
*Nhận biết:
-Nhận biết một số
loại rau, củ, quả, tên
gọi, đặc điểm nổi bật,

-Biết bảo vệ môi
trường xanh, sạch,
đẹp.
- Biết bảo vệ chăm
sóc các loại hoa cùng
*Nghe:
-Thực hiện các yêu
cầu lời nói trong
giao tiếp hàng
ngày.
-Các câu hỏi:
Cái gì?
Để làm gì?
Ở đâu?
Như thế nào?
*Nói:
-Trả lời và đặt các
câu hỏi:
Màu gì?
Hoa gì?
Quả gì?
Như thế nào?

Để làm gì?
-Hình thành 1
số ứng xử đơn
giản: Chào
hỏi, xin phép,
cảm ơn,
-Thực hiện
một số yêu
cầu của người
lớn.
-Thu dọn đồ
chơi sau khi
chơi.
-Vứt rác đúng
nơi quy định.
- Không vứt
rác bừa bãi.
-Bảo vệ môi
trường, bảo vệ
12
-Tập hít thở: 2 tay
giơ lên cao và đưa ra
sau.
-Lưng bụng: Cúi
người về phía trước,
nghiêng người sang
2 bên.
-Chân: Co, duỗi từng
chân.
* BTPTC: Cây cao,

cây thấp
*Vận động cơ bản:
-Bò có mang vật trên
lưng.
-Tung, bắt bóng
cùng cô.
* TCVĐ:
- Con rùa
- Bắt bướm
người lớn.
- Nhận biết và không
nên ăn các loại quả
có hạt.
-Biết chăm sóc, bảo
vệ cây cùng người
lớn.
-Mối quan hệ giữa
con người, thực vật,
môi trường,
-Nhận biết kích thước
to-nhỏ.
-Nhận biết 3 màu cơ
bản: Xanh, đỏ, vàng
của các loại hoa.
-Kể lại chuyện, kể
lại sự việc, kể
chuyện theo tranh
dưới sự gợi ý của
cô.
*Làm quen với

sách bút:
-Xem tranh trò
chuyện về các loại
rau, củ, quả,…
- TRò chuyện về
các loại cây, hoa,
rau - củ, quả
* Thơ:
+ Bắp cải
+ Hoa nở
* Chuyện : Cây táo
nguồn nước.
-Giữ gìn vệ
sinh công
cộng, chăm
sóc bảo vệ cây
hoa nơi công
cộng.
-Cảm nhận
được vẻ đẹp
xung quanh
của các loại
cây, hoa.
- Nhắc nhở
người lớn, bạn
bè cùng thực
hiện, bảo vệ,
vệ sinh môi
trường nơi
công cộng.

-Vẽ, nặn, xé
dán, xếp hình
các loại hoa,
cây, quả,
* Tạo hình:
- Tô bông hoa
màu vàng
* GDAN:
- NH:
+ Cò lả
+ Chiếc khăn
tay
- DH:
+ Qủa
+ Ra vườn
hoa
- VĐTN:
+ Chim bay
cò bay
+ Trời nắng
trời mưa
13

THÍCH
ĐI
BẰNG
PHƯƠNG
TIỆN
GIAO
THÔNG

GÌ?
(4TUẦN)
*Giáo dục dinh
dưỡng và sức khỏe:
-Luyện thói quen tốt
trong vệ sinh cá
nhân.
-Tập thể hiện bằng
lời khi có nhu cầu
ăn, ngủ, vệ sinh.
-Không cho vật lạ
vào mũi để ngửi.
*Phát triển vận
động:
+Các nhóm cơ và hô
hấp:
-Tập hít thở đưa tay
ra sau kết hợp bàn
tay lắc.
-Chân: Ngồi xuống,
đứng lên, co, duỗi
chân.
+Các cử động bàn
tay, ngón tay:
-Cầm bút tô, vẽ.
-Chồng, xếp.
-Lật, mở trang sách.
* BTPTC: Mấy bay
*Vận động cơ bản:
-Chạy theo hướng

thẳng.
-Đứng co 1 chân.
* TCVĐ:
+ Chim sẻ và ô tô
+ Một đoàn tàu
*Luyện các giác
quan và phối hợp
các giác quan:
-Sờ các đồ vật, đồ
chơi, các phương tiện
giao thông để biết:
Cứng, mềm, trơn,
nhẵn, xù xì…
-Trẻ hiểu biết về
phương tiện giao
thông, người điều
khiển phương tiện
giao thông.
-Làm quen với một
số luật an toàn giao
thông.
-Trẻt biết 1 số luật
giao thông khi đi lại.
*Nhận biết:
-Nhận biết về một số
phương tiện giao
thông quen thuộc:
PTGT đường bộ,
đường thủy, đường
hàng không. Tên gọi,

đặc điểm nổi bật, còi,
cách bảo quản, tác
dụng
-Nhận biết một số
biển báo giao thông.
- Nhận biết được luật
lệ an toàn giao thông
khi đi ra đường cùng
người lớn.
-Nhận biết số lượng
ít-nhiều.
-Nhận biết phân biệt
đèn xanh, đèn đỏ.
*Nghe:
-Nghe các câu hỏi:
Cái gì?
Để làm gì?
Ở đâu?
Như thế nào?
-Trẻ nghe cô đọc
sách.
-Biết được nguyên
nhân gây ô nhiễm
môi trường.
*Nói:
-Trả lời và đặt câu
hỏi:
Cái gì?
Làm gì?
Ở đâu?

Như thế nào?
Để làm gì?
-Sử dụng các từ thể
hiện sự lễ phép khi
nói chuyện với
người lớn, người
thân.
-Thân thiện khi nói
chuyện với bạn bè.
*Làm quen với
sách bút:
-Cầm bút viết và vẽ
vào giấy.
- Trò chuyện về các
phương tiện giao
thông
* Thơ:
+ Con tàu
+ Xe đạp
* Chuyện:
- Thỏ con bị cụt
đuôi
- Thực hiện
được một số
yêu cầu của
người lớn.
-Nhận biết
phân biệt
người lạ,
người thân.

- Không đi
theo người lạ
mà không
phải người
thân trong gia
đình.
- Thu dọn đồ
chơi sau khi
chơi.
- Vứt rác đúng
nơi quy định.
- Vẽ, nặn, xếp
hình.
- Xem tranh,
chỉ và nói về
các loại
phương tiện
giao thông.
- Thực hiện
tốt luật lệ giao
thông, giáo
dục trẻ khi
đang thực
hiện luật lệ
giao thông thì
không thò
đầu, thò tay ra
ngoài, ngồi
ngay ngắn
trên xe.

- Ngoài ra còn
có LLATGT
ngoài biển,
hải đảo…
* Tạo hình:
- Tô ô tô màu
dỏ
14
* GDAN:
- NH:
+ Em đi chơi
thuyền
+ Anh phi
công ơi
- Hát:
+ Em tập lái ô

+ Một đoàn
tàu
- VĐTN:
+ Lái ô tô
+ Đoàn tàu
nhỏ xíu
MÙA HÈ
VỚI

(3TUẦN)
*Giáo dục dinh
dưỡng và sức khỏe:
-Thực hiện một số

công việc tự phục vụ
phù hợp với trẻ.
-Tập mặc quần áo, đi
vệ sinh, đi dép.
-Tập nói với người
lớn khi có nhu cầu đi
vệ sinh, ăn, ngủ.
-Nhận biết nguy cơ
không an toàn và
phòng tránh.
-Biết không được
uống nước lã, phải
uống nước tinh khiết
và nước đã đun sôi.
-Biết việc phải đội
mũ, nón khi ra nắng.
-Thích thú, dễ chịu
khi được tiếp xúc với
môi trường thiên
nhiên trong sạch.
*Phát triển vận
động:
-Biết đi trong đường
hẹp có mang vật trên
tay.
*Luyện các giác
quan và phối hợp
các giác quan:
-Thích tìm hiểu và
khám phá các sự vật,

hiện tượng thiên
nhiên quanh bé.
-Biết quan sát, nhận
xét 1 số đặc điểm nổi
bật của các sự vật,
hiện tượng tự nhiên.
-Biết sử dụng năng
lượng tiết kiệm, hiệu
quả.
-Biết được lợi ích của
năng lượng và cách
tiết kiệm năng lượng
hiệu quả nhất.
-Quan sát tranh, trò
chuyện về các dấu
hiệu nổi bật của mùa
hè.
-Trò chuyện: Giữ vệ
sinh, sức khỏe như
thế nào trong mùa hè.
*Nhận biết:
-Nhận biết một số
hoạt động của bé
*Nghe:
-Nghe kể chuyện,
nghe hát, đọc thơ.
*Nói:
-Biết diễn đạt những
điều quan sát được
bằng câu nói đơn

giản:
Hôm nay trời nắng,
hay mưa?
Thời tiết hôm nay
như thế nào?
-Sử dụng được một
số từ chỉ các hiện
tượng tự nhiên: Mưa,
nắng, sấm, chớp
-Trò chuyện về các
hoạt động trong mùa
hè: Che ô, đội nón,
tắm biển, bơi lội, du
lịch
-Bảo vệ và giữ gìn vệ
sinh cho môi trường
xanh, sạch, đẹp.
-Giáo dục trẻ bảo vệ
sức khỏe trong mùa

-Kể chuyện, đọc thơ
-Mạnh dạn,
tự tin trong
giao tiếp với
những người
thân gần gũi.
-Biết bảo vệ,
giữ vệ sinh
môi trường
xanh, sạch,

đẹp.
-Đi vệ sinh
đúng chỗ,
đúng nơi
quy định.
-Vứt rác
đúng nơi
quy định.
-Không vứt
rác bừa bãi
khi đi tắm
biển, du
lịch…
-Thích thú
với cảnh vật
thiên nhiên
đẹp.
-Thích tham
gia ca hát,
15
-Thực hiện vận động
phối hợp tay, mắt.
-Phối hợp tay, chân,
cơ thể khi bò qua vật
cản.
-Hào hứng khi tham
gia vận động rèn
luyện thể lực.
* BTPTC: Tập với
bóng to

*Vận động cơ bản:
-Ném bóng vào đích.
-Đi trong đường hẹp
* TCVĐ:
- Phi ngựa
- Lái ô tô
trong mùa hè: Du
lịch, tắm biển.
-Nhận biết một số
hiện tượng thời tiết
trong mùa hè: Mưa,
nắng, sấm chớp
-Nhận biết việc sử
dụng năng lượng tiết
kiệm điện, nước
trong nhà trường,
trong gia đình
-Nhận biết phân biệt
một-nhiều
- NBPB hình vuông,
hình chữ nhật
về mùa hè.
* Thơ: +Mùa hè
+Ông mặt
trời
* Chuyện: +Cóc gọi
trời mưa
+Sóc và
thỏ đi tắm nắng
nghe hát,

vận động
theo nhạc.
-Vẽ, xé dán,
xếp hình.
-xem tranh
về mùa hè
và các hiện
tượng thời
tiết mùa hè.
* Tạo hình:
- Tô chiếc ô
- Tô ông mặt
trời
* GDAN:
- NH:
+ Ru con
+ Cò lả
- DH:
+ Ếch ộp
+ Mùa hè
đến
- VĐTN:
+ Trời nắng
trời mưa.
+ Thả đỉa ba
ba.

LÊN
MẪU
GIÁO

(3TUẦN)
*Giáo dục dinh
dưỡng và sức khỏe:
-Thích nghi với chế
độ ăn cơm, ăn các
loại thức ăn khác
nhau.
-Biết cách sử dụng
một số đồ dùng sinh
hoạt trong trường
mầm non.
-Biết và tránh các vật
dụng và hành động
nguy hiểm.
-Biết tự phục vụ vệ
sinh cá nhân trẻ.
-Thực hành rửa tay,
rửa mặt.
-Cất đồ chơi vào
*Luyện các giác
quan, phối hợp các
giác quan:
-Quan sát, xem tranh,
ảnh, trò chuyện với
trẻ về trường mầm
non.
-Đặc điểm nổi bật.
*Nhận biết:
-Nhận biết một số
hoạt động trong

trường: Tập thể dục
sáng, hoạt động
chính, ca hát, ăn cơm,
ngủ…
-Bé biết mình sắp
được lên mẫu giáo (3
tuổi).
*Nghe:
-Thích xem các loại
tranh ảnh, sách báo
của trường.
-Xem sách, tranh nói
lên các hoạt động của
các bạn, các cô trong
trường mầm non.
*Nói:
-Nói được tên lớp,
tên cô, tên các bạn
của mình.
-Biết trả lời về một
số hoạt động trong
lớp:
Con đang làm gì?
Đây là cái gì?
Con đang học ở lớp
-Thích hát,
vận động
đơn giản
theo nhạc
của bài hát.

-Thích tô
màu, vẽ,
nặn, xé dán,

-Thích được
đến lớp học
và chơi cùng
các bạn.
-Biết làm
theo yêu cầu
đơn giản của
cô.
-Biết lấy và
16
đúng nơi quy định.
*Phát triển vận
động:
-Biết sử dụng sức
mạnh của cơ bắp
trong vận động ném.
-Biết phối hợp tay,
mắt trong các vận
động.
* BTPTC: Tập với
cờ
*Vận động cơ bản:
-Bò theo hướng
thẳng có mang vật
trên lưng.
-Ném bóng về phía

trước.
* TCVĐ:
-Trời nắng trời mưa
- Mèo và chim sẻ
-Biết một số khu vực
trong lớp, trong
trường, phòng hành
chính, nhà bếp,
phòng bảo vệ, các
lớp…
-Biết sử dụng một số
đồ dùng, đồ chơi
quen thuộc.
-Biết lấy và cất đồ
dùng đúng nơi quy
định.
- Nhận biết 1 số hoạt
động của bé trong
trường mầm non
-NBPB trên-dưới;
phía trước-phía sau
nào?
-Biết chào hỏi lễ
phép với người lớn.
-Biết đọc thơ, kể
chuyện theo tranh.
- Trò chuyện về 1 số
hoạt động của bé
trong trường mầm
non

* Thơ:
- Bạn mới
- Cô và mẹ
* Chuyện: Thỏ con
không vâng lời
cất đồ dùng
đúng nơi
quy định
theo yêu cầu
của cô.
-Biết giữ gìn
vệ sinh cá
nhân, vệ
sinh môi
trường, biết
thực hiện
tiết kiệm
điện nước
trong lớp,
trong gia
đình.
-Chuẩn bị
tâm thế lên
mẫu giáo.
* Tạo hình:
Tô đường đi
đến trường
của bé
* GDAN:
- NH:

+ Em mơ
gặp Bác Hồ
+ Em tập thể
dục buổi
sáng
- DH:
+ Bé đi mẫu
giáo
+ Mùa hè
đến
- TCVĐ:
+ Thi ai
nhanh
+ Bao nhiêu
bạn hát
17
IV. KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ THEO TỪNG CHỦ ĐỀ
CHỦ ĐỀ 1: BÉ VÀ CÁC BẠN
Thời gian thực hiện: (3 tuần) Từ ngày 9/9 - 27/9 năm 2013
LĨNH VỰC
PHÁT
TRIỂN
MỤC TIÊU NỘI DUNG
Phát triển
thể chất
* GDDD & SK:
- Cân nặng và chiều cao của trẻ
nằm trên kênh bình thường
- Khả năng thích nghi chế độ ăn ,
uống, ngủ,vệ sinh tại nhà trẻ.

-khả năng làm 1 số công việc
đơn giản, tự phục vụ trong ăn,
ngủ, vệ sinh cá nhân.
-khả năng nhận biết,phòng tránh
vật dụng nguy hiểm.
* PTVĐ:
-Rèn luyện sức khoẻ, nâng cao
khả năng đề kháng của cơ thể.
- Củng cố và phát triển các vận
động đi, bò.
- Tập phát triển các vận động
bàn tay , ngón tay.
- Xâu hạt
* DD & SK:
- Bước đầu trẻ thích nghi với
chế độ ăn cơm và các loại thức
ăn khác nhau.
- Luyện thói quen ngủ 1 giấc
trưa.
- Biết làm 1 số công việc đơn
giản.
- Nhận biết 1 số vật dụng nguy
hiểm.
- Cất dọn đồ chơi sau khi chơi.
* PTVĐ:
- Các nhóm cơ và hô hấp:
+ Tập hít thở với lắc bàn tay,
+ Lưng bụng:Cúi người về
phía trước…
- Tập các cử động bàn tay,

ngón tay:
+ Xoa, chạm các đầu ngón
tay vào nhau, rót, nhào, khuấy,
đảo…
+ Tập xâu, luồn dây
- BTPTC: Ồ sao bé không lắc
- VĐCB:
+ Đi theo đường ngoằn ngoèo.
+ Bò trong đường hẹp…
- TCVĐ:
+ Nu na nu nống
+ Bóng tròn to
18
Phát triển
nhận thức
- Biết tên của bản thân, tên các
bạn, tên cô giáo trong lớp
- Chỉ và nói được tên 1 số bộ
phận của cơ thể, của bản thân:
Mắt,mũi,tay….
- Chỉ,nói tên đồ dùng, đồ chơi
quen thuộc
- Biết sử dụng 1 số đồ dùng đồ
chơi
- Nhận biết được màu cơ bản:
Màu đỏ
*Luyện các giác quan, phối
hợp các giác quan:
- Thể hiện một số hiểu biết của
minh về bản thân, về các bạn

trong lớp.
- Chơi bắt chước 1 số hành
động quen thuộc: ru, bế…
*Nhận biết:
- Nhận biết một số bộ phận
trên cơ thể người
- Nhận biết một số đồ vật to-
nhỏ
- Xâu hạt màu đỏ tặng bạn
Phát triển
ngôn ngữ
- Khả năng hiểu làm theo chỉ dẫn
đơn giản của người lớn.
- Nói được câu 3 -4 từ.
- Diễn đạt được bằng lời nói các
yêu cầu đơn giản
-Trả lời được câu hỏi : Để làm
gì?
*Nghe:
-Hiểu và làm theo chỉ dẫn đơn
giản của cô giáo.
- Xem ảnh bé và các bạn.
*Nói:
-Trả lời các câu hỏi về bản
thân, về bạn.
- Trò chuyện về bản thân bé,
các bạn.
- Đọc thơ,nghe kể chuyện.
- Nói được một số đặc điểm
nổi bật trên cơ thể bé.

-Thơ:+Miệng xinh
+Chơi với bạn
-Kể chuyện: Gấu con bị sâu
răng
Phát triển
tình cảm –
xã hội
- Thích chơi với bạn, thích bắt
chước 1 số hành động ôm ấp, vỗ
về.
- Thích xem tranh ảnh, tô màu,
đọc thơ…
- thực hiện 1 số yêu cầu của
người lớn.
- Biết được 1 số việc đươc làm
và 1 số việc không được phép
làm.
- Khả năng tự tin trong việc thực
hiên 1 số hoạt động đơn giản
hằng ngày.
- Cảm nhận và biểu lộ cảm
xúc,hớn hở sợ hãi, vui buồn…
- Thể hiện điều bé thích,không
thích
- Thể hiện 1 số hành vi xã hội
qua các trò chơi
- Thể hiện cảm xúc vui buồn,
thích chơi với bạn.
- Biết chào cô giáo, ông, bà,
bố mẹ và người lớn khi được

nhắc nhở.
- Nghe hát ru, tô màu, vận
động theo nhạc.
- Nghe hát:
+ Ru con
+ Đi ngủ
- Hát:
+ Lời chào buổi sáng
19
+ Nu na nu nống
- Vận động theo nhạc
+ Kéo cưa lừa xẻ
+ Tập tầm vông

+ Kéo cưa lừa xẻ
CHỦ ĐỀ 2: ĐỒ CHƠI CỦA BÉ
Thời gian thực hiện: (4 tuần) từ 30/9-25/10/2013
LĨNH VỰC
PHÁT
TRIỂN
MỤC TIÊU NỘI DUNG
Phát triển
thể chất
*GDDD & SK:
-Cân nặng và chiều cao của trẻ
nằm trong kênh bình thường .
- Có 1 số thói quen tốt về vệ sinh
cá nhân, vệ sinh ăn uống.
- Khả năng thích nghi chế độ ăn,
uống, ngủ, vs trong nhà trẻ.

- Cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi
quy định,
- Rửa tay, rửa mặt trước khi ăn.
*PTVĐ:
- Củng cố và PT các vận
động:tung, ném, bò
- Rèn luyện sức khoẻ giúp cơ thể
chống lại các điều kiện bất lợi
- Đi thẳng người
- Chắp ghép được các hình
*Dinh dưỡng và sức khỏe:
- Tự biết xúc cơm ăn,tự cầm
cốc uống nước
- Tập rửa tay, rửa mặt
- Tự đi vệ sinh hay gọi cô khi
có nhu cầu
*Phát triển vận động:
- Trẻ thực hiện vận động bò,
tung theo hiệu lệnh.
- Biết phối hợp tay,mắt.
- Củng cố vận động bò theo
hướng thẳng.
-BTPTC:Tay em
-VĐCB:+Bò chui qua cổng
+Tung, bắt bóng cùng

-TCVĐ: +Dung dăng dung dẻ
+Trời nắng trời mưa
Phát triển
nhận thức

- Trẻ chỉ và nói được tên đồ
dùng, đồ chơi quen thuộc
- Trẻ biêt sử dụng 1 số đồ chơi
- Trẻ chỉ và nói được tên 1 số đồ
chơi quen thuộc
- Trẻ nhận biết dược 1 vài đặc
điểm cơ bản của đồ chơi : Màu
đỏ, màu xanh
*Luyện các giác quan và
phối hợp các giác quan:
- Biết tên gọi của các đồ chơi
- Sử dụng được 1 số đồ chơi
quen thuộc.
- Biết kết hợp cùng cô, tiết
kiêm nguyên vật liệu, tận dụng
làm đồ dùng đồ chơi.
20
- Quan sát, sờ, nắm,nghe âm
thanh phát ra từ đồ chơi.
* Nhận biết:
-Trẻ nói được 1-2 đặc điểm cơ
bản của đồ chơi
-Biết tên, nhận ra 2 màu cơ
bản: Đỏ, xanh của đồ chơi
Phát triển
ngôn ngữ
-Khả năng hiểu, làm theo chỉ dẫn
đơn giản của người lớn
- Khả năng cảm nhận đươc vần
điệu, nhịp điệu của bài thơ, lời

nói trong giao tiếp
- Có khả năng giao tiếp với
những người xung quanh
- Trả lời được nhũng câu hỏi đơn
giản: Ai? Cái gì?
- Nói được câu 3-4 từ
- Đọc được thơ theo cô
- Mạnh dạn trong giao tiếp
*Nghe:
- Nghe đọc thơ, ca dao,kể
chuyện, trò chuyện về đồ chơi
- Hiểu lời nói và thực hiện
được nhiệm vụ
* Nói :
- Nói tên của đồ chơi và 1 vài
đặc điểm nổi bật
- Trả lời được 1 số câu hỏi:Cái
gì? Đây là gì?
- Làm quen, tập nói,trò truyện
về 1 số đồ chơi, đồ dùng trong
gia đình
-Thơ :Đôi dép
-Chuyện: Thỏ con không vâng
lời
Phát triển
tình cảm-
xã hội
- Trẻ thích chơi với bạn, đồ chơi,
thích nghe hát,nghe nhạc, vận
động đơn giản theo nhạc.

-Thích xem tranh ảnh có mằu
sắc
- Khả năng thể hiện cảm xúc
qua :Tô màu, đọc thơ…
- Cảm nhận và biểu lộ cảm
xúc,sợ hãi, vui, buồn
- Biết được 1 số việc được làm,
không được làm.
- Khả năng tự lực thực hiên 1 số
hoạt động đơn giản hằng ngày.
- Biết chơi trò chơi, đồ chơi
cùng các bạn.
- Biết cất dọn đồ chơi sau khi
chơi
- Giao tiếp vơi người khác
bằng lời nói.
- Trò chuyện về đồ chơi,nói
được 1 vài đặc điểm nổi bật
của đồ chơi
- Hát, nghe 1 số bài ngắn, quen
thuộc
- Tập vận động đơn giản theo
nhạc
-Tạo hình :+Tô mũ màu xanh
+Tô chùm bóng 3
màu xanh,đỏ,vàng
-GDAN: Nghe :+Mẹ yêu
không nào
+Đi ngủ
Hát : +Búp bê

+Lái ô tô
21

VĐTN:+Em búp bê
+Phi ngựa
CHỦ ĐỀ 3 : CÁC CÔ, CÁC BÁC TRONG LỚP, TRONG TRƯỜNG MN
Thời gian thực hiện :(3 tuần) từ ngày 28/10-15/11/2013
LĨNH VỰC
PHÁT
TRIỂN
MỤC TIÊU NỘI DUNG
Phát triển
thể chất
* GDDD & SK :
-Cân nặng và chiều cao của trẻ
nằm trong kênh bình thường .
- Có 1 số thói quen tốt về vệ sinh
cá nhân, vệ sinh ăn uống.
- Khả năng thích nghi chế độ ăn,
uống, ngủ, vs trong nhà trẻ.
- Cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi
quy định,
- Rửa tay, rửa mặt trước khi ăn.
- Khả năng nhận biết, phòng
tránh vật dụng nguy hiểm, nơi
nguy hiểm
- Khả năng làm 1 số công việc
đơn giản,tự phục trong ăn ngủ,vệ
sinh cá nhân.
*PTVĐ :

- Rèn luyện sức khoẻ nâng cao
khả năng đề kháng của cơ thể.
- Củng cố và phat triển các vận
động : Đi, bò.
- Đi thẳng người.
- Tập phát triển các vận động
bàn tay, ngón tay, luyện tập phối
hợp các giác quan với vận động.
- Chắp ghép được các hình, xâu
hạt
* Dinh dưỡng và sức khoẻ :
- Nhận biết 1 số món ăn quen
thuộc.
- Thích nghi với chế độ ăn
cơm, ăn các món ăn khác
nhau.
- Cất đồ dùng ,đồ chơi đúng
nơi quy định.
* Phát triển vận động :
- Thục hiện 1 số thao tác vận
động tinh :Bóp đất, xâu
hạt,xếp hình…
-BTPCT:Tập với vòng
-VĐCB:+Đi có vật mang trên
đầu
+Bò trong con đường
hẹp

-TCVĐ:+Bịt mắt bắt dê
+Bắt bướm


Phát triển
nhận thức
- Biết tên của các cô,các bác, cô
giáo, các bạn trong lớp, trong
trường mầm non.
- Nhận biết được 1 vài đặc điểm
nổi bật của các cô,các bác, cô
giao, các bạn trong lớp, trong
trường mầm non.
- Nhận ra 3 màu cơ bản :Màu đỏ,
*Luyện các giác quan và
phối hợp các giác quan:
- Tìm đồ vật vừa mới cất giấu.
- Nghe âm thanh và tìm ra nơi
phát ra âm thanh.
*Nhận biết :
- Một số đồ dùng của các cô,
các bác trong lớp, trong trường
22
màu xanh, màu vàng. mầm non.
- Biết tên cô , bác gần gũi.
- Biết công việc của các cô,
các bác trong lớp, trong trường
mầm non.
- Quan sát xem tranh ảnh về
công việc của các cô, các bác.
- Ngoài ra còn cho trẻ nhận
biết thêm 1 số nghề
khác :CNXD, thợ may,giáo

viên, bộ đội(Hải đảo,trường
sa… )
-NBPB 3 màu cơ bản của 1 số
đồ dùng của các cô, các bác
Phát triển
ngôn ngữ
-Khả năng hiểu, làm theo chỉ
dẫn đơn giản của người lớn
- Khả năng cảm nhận đươc vần
điệu, nhịp điệu của bài thơ, lời
nói trong giao tiếp
- Có khả năng giao tiếp với
những người xung quanh
- Trả lời được những câu hỏi
đơn giản: Ai? Cái gì?
- Nói được câu 3, 4 từ, phát âm

- Diễn đạt được bằng lời nói, các
yêu cầu đơn giản.
- Mạnh dạn tự tin trong giao
tiếp.
*Nghe:
- Bài thơ,câu đố, câu chuyện
ngắn.
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi
trường.
- Giáo dục trẻ biết tiết kiệm
năng lượng, tiết kiệm điện,
nước trong trường MN,trong
gia đình.

*Nói:
- Nói được tên cô,tên các bác
gần gũi trong lớp,trong trường.
- Biết trả lời câu hỏi của
cô:Bố,mẹ con làm nghề gì?
Làm ở đâu?
- Biết lễ phép chào hỏi người
lớn ,khách đến thăm trưòng,
lớp.
- Biết đọc thơ,biết xem tranh,
ảnh về công việc của các cô,
các bác trong lớp, trường mầm
non
-Chuyện:
+Bạn tốt quá
+Cháu chào ông ạ
23
Phát triển
tình cảm xã
hội
- Trẻ thích chơi với bạn, đồ chơi,
thích nghe hát,nghe nhạc, vận
động đơn giản theo nhạc.
-Thích xem tranh ảnh có mằu
sắc
- Khả năng thể hiện cảm xúc
qua :Tô màu, đọc thơ…
- Cảm nhận và biểu lộ cảm
xúc,sợ hãi, vui, buồn
- Biết được 1 số việc được làm,

không được làm.
- Khả năng tự lực thực hiên 1 số
hoạt động đơn giản hằng ngày.
- Thực hiện được 1 số yêu cầu
đơn giản của người lớn.
- Làm quen với 1 số công việc
đơn giản.
- Thích hát, vận động, tô màu,
chơi với đất nặn,thích học
bài,chơi với các bạn….
- Biết làm theo 1số yêu cầu
đơn giản của cô giáo.
- Biết tô màu chân dung của
các cô,các bác,gia đình bé…
-Tạo hình :+Chơi với đất
+Xâu vòng tặng
cô, bác
-GDAN:
Nghe: +Cò lả
+Ru em
Hát :+Nu na nu nống
+Em búp bê
TC:Hãy lắng nghe

CHỦ ĐỀ 4: MẸ VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU CỦA BÉ
Thời gian thực hiện:4 tuần (Từ 18/11-13/12/2013)
LĨNH VỰC
PHÁT
TRIỂN
MỤC TIÊU NỘI DUNG

Phát triển
thể chất
* GDDD & SK :
-Cân nặng và chiều cao của trẻ
nằm trong kênh BT.
- Có 1 số thói quen tốt về vệ sinh
cá nhân, vệ sinh ăn uống.
- Khả năng thích nghi chế độ ăn,
uống, ngủ, vs trong nhà trẻ.
- Cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi
quy định,
- Rửa tay, rửa mặt trước khi ăn.
- Khả năng nhận biết, phòng
tránh vật dụng nguy hiểm, nơi
nguy hiểm
- Khả năng làm 1 số công việc
đơn giản,tự phục trong ăn ngủ,vệ
sinh cá nhân.
*PTVĐ :
- Rèn luyện sức khoẻ nâng cao
khả năng đề kháng của cơ thể.
* Dinh dưỡng và sức khoẻ :
- Tập rửa tay,lau mặt,lau
miệng.
-Tập đi dép, đi vệ sinh,cởi
quần ao khi bị bẩn, ướt.
-Tập nói với người lớn khi có
nhu cầu.
- Nhận biết nguy cơ không an
toàn và phòng tránh.

- Dạy trẻ biết bỏ rác vào đúng
nơi quy định.
* Phát triển vận động :
- Luyện các cử động bàn tay,
ngón tay.
- Luyện tập phối hợp các giác
quan, vận động theo hiệu lệnh.
-BTPTC:Tập với gậy
-VĐCB: + Chạy theo hướng
thẳng
24
- Củng cố và phát triển các vận
động : Chạy,ném.
- Chạy theo hướng thẳng và đổi
hướng không mất thăng bằng
- Tập phát triển các vận động
bàn tay, ngón tay, luyện tập phối
hợp các giác quan với vận động.
- Chắp ghép được các hình, xâu
hạt.
+Ném bóng vào đích
-TCVĐ:+Bong bóng xà phòng
+Nu na nu nống
Phát triển
nhận thức
- Biết tên của bố, mẹ và những
người thân trong gia đình
- Nhận biết được vài đặc điểm
nổi bật : Tên,nghề nghiệp, sở
thích của những người thân

trong gia đình
- Nhận ra 3 màu cơ bản :Màu đỏ,
màu xanh, màu vàng.
* Luyện các giác quan và
phối hợp các giác quan:
- Trẻ thich khám phá thế giới
xung quanh.
- Sờ, nắn đồ dùng để nhận biết
chất lượng.
*Nhận biết:
- Trẻ biết tên và công việc của
những người thân trong gia
đình.
- Trẻ biết mội số đồ dùng trong
gia đình và công dụng của
chúng:tivi, tủ lạnh, bát thìa, ca
cốc.
- Trẻ nhận biết được 3 màu cơ
bản: Xanh, đỏ, vàng của đồ
dùng trong gia đình.
-NBPB to-nhỏ
Phát trển
ngôn ngữ
-Khả năng hiểu, làm theo chỉ dẫn
đơn giản của người lớn
- Khả năng cảm nhận đươc vần
điệu, nhịp điệu của bài thơ, lời
nói trong giao tiếp
- Có khả năng giao tiếp với
những người xung quanh

- Trả lời được những câu hỏi
đơn giản: Ai? Cái gì? thế nào?
- Nói được câu 3, 4 từ, phát âm

- Diễn đạt được bằng lời nói, các
yêu cầu đơn giản.
- Mạnh dạn tự tin trong giao
tiếp.
- Đoc được thơ, kể lại chuyện
ngằn đơn giản theo tranh.
*Nghe:
- Nghe và hiểu được lời nói
đơn giản của những người gần
gũi.
- Nghe kể chuyện, đọc thơ về
những người trong gia đình
* Nói:
- Trẻ nói được tên màu sắc,
công dụng của đồ chơi, đồ vật
trong gia đình.
- Trẻ trả lời được câu hỏi của
cô: Cái gì? Làm gì? ở đâu? ….
- Xem ảnh gọi tên những
người thân trong gia đình.
- Trẻ biết chào hỏi lễ phép với
nhũng người thân trong gia
đình.
- Biết tránh những đồ dùng đồ
25

×