Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

hoàn thiện quản lý và nâng cao chất lượng sản phẩm ở công ty da giầy hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.59 KB, 57 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
MỞ ĐẦU
Trong một nền kinh tế thị trường nhiều biến động  hiện nay thì quá
trình quản lý điều hành của nhà nước không thể không được nói đến. Mục
tiêu thực hiện dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh
đồng thời phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa,
thì một trong những thành phần không thể thiếu đó là các doanh nghiệp sẽ
giúp nhà nước thực thi và định hướng hàng đầu của đất nước về kinh tế.
Cơ chế thị trường hoạt động chủ yếu theo quy luật hàng hoá và cạnh tranh
đáp ứng yêu cầu. Các yêu cầu luôn được thay đổi cùng với thời gian và cùng
với sự tiến bộ khoa học kỹ thuật. Một doanh nghiệp muốn đứng vững trong
vòng xoáy của cơ chế thì không thể tránh khỏi cuộc cạnh tranh đầy lành
mạnh này, thì cần phải có nhiều biện pháp chiến lược mục tiêu sản xuất kinh
doanh đúng đắn và hiệu quả nhất, trong đó việc quản lý nâng cao chất lượng
sản phẩm là yếu tố cần thiết để một doanh nghiệp có thể khẳng định vị thế
và uy tín của mình trong thị trường một cách đích xác nhất
Khách hàng số đông ngày càng ủng hộ các doanh nghiệp sản xuất ngày
càng nhiều sản phẩm chất lượng cao hơn và mang tính phúc lợi cho người
tiêu dùng cao nhất, đứng trước những nhu cầu như vậy mỗi doanh nghiệp
cần nhận thức được tầm quan trọng mình trong việc nâng cao chất lượng sản
phẩm, luôn tạo cho mình sản phẩm có chất lượng vượt trội hơn cả. Là một
sinh viên qua quá trình thực tập em nhận thấy đây là một vấn đề bức xúc của
nhiều doanh nghiệp trong hiện nay do đó em đã chọn đề tài “Hoàn thiện
quản lý và nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty Da Giầy Hà Nội”
Nội dung chuyên đề được trình bầy thành 3 chương:
Chương I: Một số vấn đề về chất lượng và quản lý chất lượng sản phẩm
của Doanh Nghiệp.
Chương II: Thực trạng về chất lượng sản phẩm và hoạt động của Công ty
Da Giầy Hà Nội trong quản lý và nâng cao chất lượng sản phẩm.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Chương III: Một số giải pháp quản lý nhằm duy trì và nâng cao chất


lượng sản phẩm.
Phương pháp nghiên cứu chuyên đề:
Bằng phương pháp phân tích tổng hợp từ nhiều nguồn thông dữ liệu tin
khác nhau và phương pháp khảo sát thực tế thu gom nhiều ý kiến nhân công
lao động trong công ty.
Với lượng kiến thức tích luỹ và thời gian nghiên cứu có hạn không thể
tránh được những thiếu xót trong bài viết, rất mong được sự chỉ bảo, góp ý
của các thầy cô giáo trong khoa Khoa Học Quản Lý, các anh chị ở phòng tổ
chức của Công ty Da Giầy Hà Nội, bạn đọc để chuyên đề được hoàn thiện
hợn.
Em xin chân thành cảm ơn Th.s Đỗ Thị Hải Hà khoa Khoa Học Quản Lý
và các anh chị phòng tổ chức của Công Ty Da Giầy Hà Nội đã trực tiếp
hướng dẫn , giúp đỡ em hoàn thiện bài viết này. Xin cảm ơn.
Sinh viên thực hiện
Đinh Trọng Hoạt
Đinh Trọng Hoạt – Quản lý kinh tế 43A
2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
CHƯƠNG I:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP.
I/ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM
1. Khái quát chung về chất lượng sản phẩm
Chất lượng hàng hoá là một phạm trù phức tạp mà chúng ta thường gặp
trong các lĩnh vực hoạt động, nhất là hoạt động trong lĩnh vực kinh tế, nó là
vấn đề tổng hợp về kinh tế, kỹ thuật , xã hội tâm lý thãi quen … của con
người.
Chất lượng là một từ đã quá quen thuộc với chúng ta khi mua hàng hoá ai
cũng muốn lựa chọn hàng hoá có chất lượng. Nhưng nếu đặt câu hỏi chất
lượng là gì? Hàng hoá  thế nào là hàng hoá có chất lượng thì thật bất ngờ,

chúng ta có thể nhận được nhiều câu trả lời rất khác nhau tuỳ theo góc nhìn
của người quan sát.
1. Theo quan điểm của Mác: “Sản phẩm hàng hoá luôn có hai thuộc tính
đó là : Giá trị và giá trị sử dụng”. Người tiêu dùng mua hàng không vì giá trị
mà vì giá trị sử dụng của nó nên Mác khái niệm rằng “Chất lượng là thước đo
mức độ hữu Ých của giá trị sử dụng , biểu thị trình độ giá trị sử dụng của
hàng hoá”.
2. Theo tổ chức kiểm tra chất lượng Châu Âu (European Organization for
Quality Control) cho rằng :”Chất lượng là mức phù hợp của sản phẩm đối
với yêu cầu của người tiêu dùng”.
3. Theo tiêu chuẩn Pháp NFX50 – 109 : Đối với nhà sản xuất : “Chất
lượng có nghĩa là phải đáp ứng những chỉ tiêu kỹ thuật đề ra cho sản phẩm”.
Đối với người bán lẻ : “Chất lượng nằm trong con mắt người mua”.
Đinh Trọng Hoạt – Quản lý kinh tế 43A
3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
4. Đối với tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hoá chất lượng ISO : “Chất lượng
là một tập hợp các tính chất và đặc trưng của sản phẩm tạo ra cho nó khả
năng thoả mãn nhu cầu đã được nêu ra hoặc còn tiềm Èn”.
Từ những điểm hội tụ chung của các cách hiểu không giống nhau có thể
đưa ra định nghĩa sau về chất lượng sản phẩm : “Chất lượng sản phẩm là các
thuộc tính có giá trị của sản phẩm mà nhờ đó sản phẩm được ưa thích, đắt giá
và ngược lại.” (Giáo trình khoa học quản lý – TậpII – Trang 424).
Chất lượng sản phẩm bao gồm tổng hợp các yếu tố phản ánh thuộc tính
của sản phẩm. Các yếu tố này có mối quan hệ chặt chẽ và ràng buộc nhau.
Các thuộc tính phản ánh tính năng tác dụng của sản phẩm. Các tính năng tác
dụng này được quyết định bởi các cơ chế lý, hoá  kích thước, kết cấu thành
phần cấu tạo.
- Tính thẩm mỹ của sản phẩm
- Tuổi thọ của sản phẩm

- Độ tin cậy của sản phẩm
- Độ an toàn của sản phẩm
- Mức độ gây ô nhiễm trong vận hành
- Tính kinh tế của sản phẩm
- Tính tiện lợi
- Dịch vụ kèm theo
Chất lượng không phải chỉ là thuộc tính của sản phẩm hàng hoá  ta vẫn
hiểu hàng ngày. Chất lượng còn áp dụng cho mọi thực thể. Đó có thể là sản
phẩm hay là chất lượng một hoạt động, hay một quá trình hoạt động của
doanh nghiệp hay mét con người.
2. Các loại chất lượng.(Giáo trình quản lý chất lượng trong các tổ chức)
2.1. Chất lượng thiết kế
Là chất lượng dựa trên những nghiên cứu thị trường về các nhu cầu đối
với sản phẩm. Bộ phận thiết kế tiến hành nghiên cứu phân tích các thông tin
có được về nhu cầu tiêu dùng sản phẩm cũng như được nhu cầu về loại sản
Đinh Trọng Hoạt – Quản lý kinh tế 43A
4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
phẩm đó. Đây là khâu đầu tiên hình thành chỉ tiêu chất lượng của sản phẩm
nên phải tuân thủ các nguyên tắc của môn khoa học chuyên ngành: Sức bền,
chọn vật liệuv.v Nên phải rất thận trọng.
Chất lượng tuân thủ thiết kế: Là mức độ đạt tới chất lượng hàng thực sự
nhận được phải phù hợp với chất lượng thiết kế và những chi phí hoạt động
có sự hài lòng của khách hàng cần phải được thiết kế và quán triệt trong toàn
bộ hệ thống tiếp đó việc kiểm tra sự tuân thủ sẽ đảm bảo rằng công việc được
tiến hành theo đúng dự kiến.
2.2. Chất lượng thực tế
Là quá trình sản xuất sản phẩm thực tế bao gồm có sản phẩm và phế phẩm
với các sản phẩm đạt là các sản phẩm tuân thủ theo đúng chất lượng phê
chuẩn, theo đúng thiết kế của sản phẩm.

Chất lượng thực tế thể hiện khả năng và năng lực trình độ sản xuất của
Doanh Nghiệp.
2.3. Chất lượng cho phép
Là chất lượng sản phẩm với mức chênh lệch sai số với chất lượng thiết kế
và chất lượng phê chuẩn một tỷ lệ cho phép, tỷ lệ phế phẩm so với thành
phẩm chấp nhận được.
2.4. Chất lượng tối ưu
Là chất lượng sản phẩm theo thiết kế đạt được ở mức cao nhất trong điều
kiện sản xuất gia công ổn định với những chi phí xã hội thấp.
Chất lượng tối ưu nói lên mối quan hệ giữa việc cải tiến chất lượng với
khả năng tiêu dùng. Nếu cải tiến chất lượng càng cao thì dẫn đến giá sản
phẩm cũng sẽ cao và làm mức tiêu dùng giảm xuống. Do vậy đối với một sản
phẩm được tiêu dùng trong một môi trường kinh tế xã hội nào đó thì phải cải
tiến chất lượng đến một mức độ nhất định sao cho hợp lý.
2.5. Chất lượng chuẩn
Là chất lượng của sản phẩm đã được tiêu chuẩn hoá và được các cấp thẩm
quền phê chuẩn (chất lượng thoả mãn các yêu cầu người tiêu dùng, yêu cầu
Đinh Trọng Hoạt – Quản lý kinh tế 43A
5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
xã hội và doanh nghiệp có thể thực hiện). Để có chất lượng phê chuẩn người
ta căn cứ vào:
1. Các hợp đồng đôi bên đã ký với nhau.
2. Căn cứ vào tiêu chuẩn chất lượng kỹ thuật, chất lượng mẫu chuẩn (của
xí nghiệp, ngành , quốc gia , quốc tế …).
Ví dô : Một đơn vị đo lường là : mét(m), centimet(cm)….
3. Căn cứ vào các văn bản tiêu chuẩn (của xí nghiệp , ngành, quốc gia…)
các chỉ tiêu toêi chuẩn có tính chất pháp lý bắt buộc người sản xuất
phải thực hiện.
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng

Chất lượng chịu ảnh hưởng của rất nhiều nhân tố và điều kiện liên quan
trong suốt chu kỳ sông của sản phẩm. Vì chất lượng sản phẩm là vấn đề tổng
hợp, là kết quả của một quá trình từ sản xuất đến tiều dùng.
a. Nhóm yếu tố bên trong
i. Nguyên vật liệu đầu vào
Đây là một nhân tố rất quan trọng quyết định chất lượng sản phẩm. Nó
chính là nhân tố “đầu vào” quan trọng quyết định chất lượng sản phẩm “đầu
ra” . Bởi vì không thể có một sản phẩm có chất lượng nếu quá trình sản xuất
ra nó lại được cung cấp bởi những nguyên vật liệu kém chất lượng.
ii. Nhân tố thiết bị công nghệ
Chóng ta thấy ngay là trình độ chất lượng của sản phẩm phụ thuộc vào
công nghệ và trình độ thiết bị. Trong sản xuất hàng loạt số lượng lớn thì công
nghệ, thiết bị là yếu tố quyết định chất lượng.
iii. Nhân tè con người .
Dù cho sản xuất có được tự động hoá cao độ , thì con người vẫn là yếu tố
quyết định đến chất lượng hàng hoá dịch vụ. Trong chế tạo có thể tự động
hoá, thay thế cho người lao động nhưng còn bao nhiêu công việc khác máy
móc chưa thay thế được con người : nghiên cứu nhu cầu ý đồ sản phẩm ,
thiết kế (sáng tạo trong thiết kế)tổ chức sản xuất, tổ chức bán hàng, dịch vụ
Đinh Trọng Hoạt – Quản lý kinh tế 43A
6
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
kỹ thuật, v.v… Chất lượng công việc quyết định chất lượng của hàng hoá
dịch vụ.
Yếu tè con người gồm 2 mặt:
1. Năng lực phẩm chất của mỗi cá thể
2. Mối liên kết giữa các cá thể (cơ cấu tổ chức)
Ví dụ về nguyên liệu đầu vào(nguyên liệu bán thành phẩm): Thị trường xe
máy HONDA trong thời gian sản xuất xe máy Waveα đã để cho hàng trung
quốc xâm nhập vào và chiếm trên 51% kết cấu của xe máy đó là lý do chất

lượng chiếc xe máy không đảm bảo chất lượng như nhà sản xuất đưa ra.
b. Nhóm yếu tố bên ngoài(nhân tố khách quan)
- Thị trường có yếu tố quan trọng tác động đến sản phẩm. Đó là sự đòi hỏi
tất yếu của thị trường về cỡ ,loại, tính năng , kỹ thuật, số lượng, thời điểm
nào. Điều quan trọng ở đây là phải theo dõi, nắm chắc và đánh giá đúng nhu
cầu của thị trường. Từ đó nhà sản xuất nghiên cứu định lượng hàng hoá trên
cơ sở đó mà có đối sách đúng đắn.
- Chính sách kinh tế: Hướng đầu tư, hướng phát triển loại sản phẩm và mức
thoả mãn các loại nhu cầu của chính sách kinh tế có tầm quan trọng đặc biệt
ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm. Ví dụ: Chính sách định khuyến khích
sản xuất những sản phẩm gì và không khuyến khích những sản phẩm gì, với
mức lợi nhuận cần có… Ngay cả chính sách trong sự hợp tác kinh tế, khoa
học kỹ thuật nhằm tạo con đường đặch thù trong phát triển kinh tế trong một
thời kỳ nhất định nào đó cũng trực tiếp chi phối, với sự thuận lợi hay không
thuận lợi cho sự phát triển và nâng cao chất lượng sản phẩm.
- Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật công nghệ: Trong thời đại ngày nay
khoa học kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp thì chất lượng của
bất cứ sản phẩm nào cũng gắn liền và bị từ chối bởi sự phát triển của khoa
học kỹ thuật đặc biệt là sự ứng dụng những thành tựu của khoa học kỹ thuật
vào sản xuất. Hướng chính của việc áp dụng tiến bộ công nghệ hiện nay là:
Đinh Trọng Hoạt – Quản lý kinh tế 43A
7
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Sáng tạo và cải tiến và đổi mới công nghệ và cải tiến sản phẩm để từ đó đáp
ứng nhu cầu của thị trường.
- Hiệu lực của cơ chế quản lý nhà nước: Bất cứ sản phẩm nào, dưới chế độ
nào thì chất lượng sản phẩm đều phải chịu tác động bởi cơ chế quản lý kinh
tế, kỹ thuật xã hội nhất định:
Đó là kế hoạch hoá phát triển kinh tế đảm bảo nguyên tắc cân đối các yếu
tố vật chất và tinh thần, cân đối giữa số lượng và chất lượng, cân đối giữa

tích luỹ và tiêu dùng, lấy yêu cầu chất lượng và hiệu quả là điểm xuất phát
thì nhất định sự phát triển sản xuất sẽ được đảm bảo và chất lượng sản phẩm
sẽ nâng cao.
Giá cả phải định theo mức chất lượng vì sản phẩm có nhiều mức chất
lượng khác nhau, đồng thời chênh lệch giá giữa các sản phẩm cùng loại. Các
mức chất lượng khác nhau phải đảm bảo khuyến khích sản xuất ra sản phẩm
có chất lượng cao.
- Các yếu tố về phong tục tập quán , văn hoá , thói quen tiêu dùng cũng ảnh
hưởng rất lớn tới chất lượng sản phẩm.
Ví dụ(về cơ chế thị trường) hiện nay các doanh nghiệp về sản xuất may
mặc, giầy dép của ta đang đứng trước sự cạnh tranh về chất lượng đặc biệt
giá cả so với hàng Trung Quốc. Vì vậy các doanh nghiệp cần có sự bảo trợ
của những chính sách nhà nước, đặc biệt bản thân doanh nghiệp cũng cần cải
tiến khoa học kỹ thuật làm cho sản phẩm của mình vừa có chất lượng và giá
cả rẻ hơn để đánh đẩy hàng hoá của Trung Quốc ra khỏi thị trường Việt.
c. Ý nghĩa của việc nâng cao chất lượng sản phẩm:
- Khi đánh giá khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp trên thị trường
thì người ta thường đánh giá đến khả năng đáp ứng 3 tiêu trí hàng đầu đó là :
+ Chất lượng
+ Giá cả
+ Khả năng bao phủ thị trường.
Đinh Trọng Hoạt – Quản lý kinh tế 43A
8
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Trong đó chất lượng sản phẩm là yếu tố cơ bản nhất quyết định khả năng
cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Khi đánh giá về người tiêu dùng thì chất lượng sản phẩm tốt sẽ tiết kiệm
được thời gian, sức sực và chi phí.
- Đối với xã hội thì việc nâng cao chất lượng sản phẩm là tăng năng suất
lap động xã hội, tiết kiệm được nguồn tài nguyên thiên nhiên giải phóng ô

nhiễm môi trường.
4. Một số tiêu chuẩn đánh giá chất lượng.(Quản lý chất lượng hàng
hoá và dịch vụ-Tiêu chuẩn chất lượng- Trang 43)
Tiêu chuẩn chất lượng hàng công nghiệp tiêu dùng nói riêng :
Tiêu chuẩn Việt  cho hàng công nghiệp tiêu dùng được ban hành. Để
việc tiêu chuẩn hoá các sản phẩm hàng hoá được đầy đủ và có hệ thống, đồng
thời tạo điều kiện dễ dàng cho việc nghiên cứu các phương pháp xâu dựng
tiêu chuẩn, các vấn đề tiêu chuẩn hoá cho sản phẩm được phân thành các
nhóm, các vấn để trong mỗi nhóm có nội dung gần nhau hợp thành một loại
tiêu chuẩn. Các tiêu chuẩn ở nước ta được phân thành 6 loại cơ bản:
4.1. Tiêu chuẩn về quy cách.
Tiêu chuẩn về quy cách quy định các dãy thông số kích thước cũng như
các kiểu, loại, dạng, kết cấu, mác cho các sản phẩm, công trình, bộ phận, chi
tiết, vật liệu nhằm loại bỏ các kiểu loại, thông số không hợp lý, lập nên
những kiểu loại, thông số hợp lý, thống nhất tạo điều kiện thuận lợi cho việc
tổ chức chuyên môn hoá, hợp tác hoá, tự động hoá quá trình sản xuất, tăng
năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, sử dụng, vận hành và sửa chữa sản
phẩm.
4.2. Tiêu chuẩn về yêu cầu kỹ thuật.
Loại tiêu chuẩn này qui định các yêu cầu cơ bản đối với các tính năng sử
dụng, vận hành và các yêu cầu khác đối với các sản phẩm, nhằm đề ra một
mức chất lượng hợp lý cho sản phẩm. Ngoài ra còn qui định yêu cầu đối với
Đinh Trọng Hoạt – Quản lý kinh tế 43A
9
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
nguyên liệu để chế tạo ra sản phẩm nếu chúng ảnh hưởng đến chất lượng của
sản phẩm.
4.3. Tiêu chuẩn về phương pháp thử.
Loại tiêu chuẩn này qui định các phương pháp xác định các chỉ tiêu quy
địn cho sản phẩm đã quy định trong tiêu chuẩn về yêu cầu kỹ thuật nhằm

đảm bảo sự đánh giá thống nhất và chính xác sản phẩm qua các chỉ tiêu đó.
Nội dung cơ bản của phép thử là quá trình thực hiện các tác động cần thiết
lên đối tượng để nhận những thông tin về phản ứng của đối tượng đối với các
tác động đó.
4.4 Tiêu chuẩn về ghi nhãn, bao gói, vận chuyển và bảo quản.
Loại tiêu chuẩn này nhằm giới thiệu sản phẩm cho người sử dụng, nâng
cao ý thức trách nhiệm của đơn vị sản xuất và tạo điều kiện thuận lợi cho
việc tìm lại nguồn gốc của sản phẩm đảm bảo sự toàn vẹn của sản phẩm đến
tận tay người tiêu dùng.
4.5. Tiêu chuẩn về nguyên tắc và thủ tục.
4.6. Tiêu chuẩn về những vấn đề chung của khoa học kỹ thuật.
* Bộ tiêu chuẩn ISO 9000.(Quản tri chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế)
Là bộ tiêu chuẩn quốc tế về hệ thống quản lý chất lượng và đảm bảo chất
lượng do tổ chức tiêu chuẩn hoá Quốc tế ban hành, bao gồm các tiêu chuẩn
quy định các chuẩn mực để đánh giá một hệ thống đảm bảo chất
lượng(Quality Assurance System) của một tổ chức, của cơ sở sản xuất kinh
doanh, dịch vụ và các cơ quan trường, viện…
ISO 9000 đã được chấp nhận và áp dụng trên 140 quốc gia trên thế giới,
trong đó có Việt .
Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 nêu ra những hướng dẫn để xây dựng một hệ
thống chất lượng có hiệu quả, chứ không áp đặt một hệ thống chất lượng
chuẩn đối với từng doanh nghiệp- hệ thống chất lượng của mỗi doanh nghiệp
tuỳ thuộc vào tầm nhìn văn hoá , cách quản lý , chách thực hiện, hoàn cảnh
cụ thể.
Đinh Trọng Hoạt – Quản lý kinh tế 43A
10
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
5. Sự cần thiết nâng cao chất lượng sản phẩm trong Doanh Nghiệp.
Do nhu cầu tiêu dùng ngày một tăng, nên các Doanh Nghiệp luôn không
ngừng đảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm để thoả mãn nhu cầu xã hội

.Công việc này là một nhu cầu khách quan nó có ý nghĩa trước hết đem lại
năng suất cao, giảm chi phí, làm tăng khối lượng sản phẩm bán được để tăng
thu nhập. Trong điều kiện nhất định nâng cao chất lượng sản phẩm có ý
nghĩa tương đương với tăng năng suất lao động, tăng sản phẩm cho xã hội.
- Nâng cao chất lượng sản phẩm sẽ làm tăng tính năng tác dụng, tuổi thọ,
độ an toàn của sản phẩm, giảm mức gây ô nhiễm môi trường, tiết kiệm được
nguồn tài nguyên tăng giá trị sử dụng, nhờ đó làm tăng khả năng tích luỹ cho
tái sản xuất mở rộng, hiện đại hoá công nghệ máy móc, thiết bị, tăng năng
suất lao động và nâng cao đời sống xã hội.
- Nâng cao chất lượng sản phẩm làm tăng khả năng cạnh tranh của sản
phẩm, tạo uy tín cho Doanh Nghiệp thâm nhập và mở rộng thị trường khắc
phục được tình trạng sản xuất ra không tiêu thụ được dẫn tới sản xuất bị
ngừng trệ, người lao động không có việc làm, đời sống gặp nhiều khó khăn.
- Nâng cao chất lượng làm sản phảm tiêu thụ được nhiều hơn, tăng doanh
thu, tang lợi nhuận, tăng khả năng quay vòng vốn giúp công ty ngày càng
đứng vững và phát triển.
- Nâng cao chất lượng sản phẩm mang lại lợi Ých cho tất cả mọi đối tượng
trong nền kinh tế và phúc lợi cho toàn xã hội.
+ Người lao dộng sẽ có thu nhập cao , ổn định từ kết quả chất lượng sản
phẩm cao.
+ Nhà nước tăng được nguồn thu ngân sách từ sự phát triển thành công
của Doanh Nghiệp .
+ Người tiêu dùng được sử dụng các sản phẩm có giá trị sử dụng cao hơn
phù hợp với nhu cầu của mình với cùng một chi phí tài chính.
Nhà nước cần tạo mọi điều kiện thuận lợi, khuyến khích các Doanh
Nghiệp , các nhà sản xuất không ngừng phấn đấu nâng cao chất lượng sản
Đinh Trọng Hoạt – Quản lý kinh tế 43A
11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
phẩm. Chất lượng sản phẩm phải được coi là vấn đề có ý nghĩa chiến lược

trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường. Là
yếu tố lâu dài và cơ bản nhất, nó đảm bảo cho Doanh Nghiệp sự tồn tại và
phát triển.
II/ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP
1. Các quan điểm Quản lý chất lượng trong Doanh Nghiệp
1.1. Quan điểm của các nhà quản lý Anh.(Quản lý chất lượng trong
các tổ chức).
Quản lý chất lượng sản phẩm là ứng dụng các biện pháp, thủ tục, kiến
thức khoa học kỹ thuật đảm bảo cho các sẳn phẩm đang hoặc sẽ sản xuất phù
hợp với thiết kế, với yêu cầu trong hợp đồng kinh tế bằng con đường hiệu
quả nhất, kinh tế nhất.
1.2. Các nhà quản lý Mỹ(Quản lý chất lượng trong các tổ chức)
Quản lý chất lượng sản phẩm là một hệ thống hoạt động không nhất có
hiệu quả nhất của những bộ phận khác nhau trong một đơn vị kinh tế, chịu
trách nhiệm triển khai các thông số chất lượng duy trì mức chất lượng sản
phẩm đã đạt được và nâng cao nó để đảm bảo sản xuất và sản xuất một cách
kinh tế nhất thoả mãn nhu cầu thị trường.
1.3. Quản lý của người Nhật (Quản lý chất lượng theo phương pháp
Nhật Bản)
Theo tiêu chuẩn của công nghiệp Nhật Bản JIS “Quản lý chất lượng là hệ
thống các phương pháp sản xuất , tạo ra điều kiện sản xuất tiết kiệm những
hàng hoá có chất lượng hoặc đưa ra những dịch vụ có chất lượng thoả mãn
yêu cầu người tiêu dùng”. Chuyên gia hàng đầu Kaoru Ishikawa đã nói thêm:
”Quản lý chất lượng có ý nghĩa là nghên cứu triển khai thiết kế, sản xuất và
bảo dưỡng một sản phẩm có chất lượng, kinh tế nhất, có Ých nhấ cho người
tiêu dùng và boa giờ cũng thoả mãn nhu cầu người tiêu dùng”.
1.4. Tổ chức ISO – 9000(Tổ chức về tiêu chuẩn hoá chất lượng).
Đinh Trọng Hoạt – Quản lý kinh tế 43A
12
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Quản lý chất lượng là hệ thống các biện pháp nhằm đảm bảo chất lượng
thoả mãn nhu cầu thị trường với chi phí thấp nhất, có hiệu quả kinh tế cao
nhất được tiến hành ở tất cả các quá trình, hình thành chất lượng và là trách
nhiệm của tất cả các cấp từ cán bộ lãnh đạo chỉ đạo đối với mọi thành viên
trong tổ chức kinh tế sản xuất kinh doanh.
- Từ những điểm chung của các định nghĩa không giống nhau ở trên có
thể hiểu quản lý chất lượng theo cách nhìn khoa học là “việc Ên định đúng
đắn các mục tiêu phát triển bền vững của hệ thống, đề ra nhiệm vụ phải làm
cho hệ thống trong từng thời kỳ và tìm ra con đường đạt tới các mục tiêu một
cách có hiệu quả nhất” (Giáo trình khoa học quản lý – tập II – Trang 427)
Mục tiêu của quản lý chất lượng trong các hệ thống là đảm bảo chất lượng
sản phẩm với chi phí tối ưu. Thực hiện tốt công tác quản lý chất lượng sẽ
giúp các hệ thống phản ứng nhanh với môi trường, góp phần giảm tối đa chi
phí tạo ra sản phẩm của hệ thống.
2. Các chức năng trong quản lý chất lượng.(Giáo trình khoa học quản
lý tập II – Quản lý chất lượng – Trang 419)
2.1. Chức năng hoạch định chất lượng.
Hoạch định là chức năng quan trọng hàng đầu và đi trước các chức năng
khác của quản lý chất lượng.
Hoạch định chất lượng là một hoạt động xác định mục tiêu và các phương
tiện, nguồn lực và biện pháp nhằm thực hiện mục tiêu chất lượng sản phẩm.
Nhiệm vụ của hoạch định chất lượng là:
- Nghiên cứu thị trường để xác định yêu cầu của khách hàng về sản
phẩm hàng hoá dịch vụ, từ đó xác định các yêu cầu về chất lượng, các thông
số kỹ thuật của sản phẩm dịch vụ và thiết kế sản phẩm dịch vụ.
- Xác định mục tiêu chất lượng sản phẩm cần đạt được và chính sách
chất lượng của doanh nghiệp.
- Chuyển giao các kết quả hoạch định cho các bộ phận tác nghiệp.
+ Hoạch định chất lượng có tác dụng:
Đinh Trọng Hoạt – Quản lý kinh tế 43A

13
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
+ Định hướng phát triển chất lượng cho toàn công ty.
Tạo điều kiện nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường, giúp các
Doanh Nghiệp chủ động thâm nhập và mở rộng thị trường.
Khai thác, sử dụng có hiệu quả hon các nguồn lực và tiềm năng trong dài
hạn góp phần là giảm chi phí cho chất lượng.
2.2. Chức năng tổ chức.
- Tổ chức hệ thống quản lý chất lượng. Hiện đang tồn tại nhiều hệ thống
quản lý chất lượng  TQM, ISO 9000, HACCP, GMH, Q- Base, giải thưởng
chất lượng Việt … Mỗi Doanh Nghiệp phải lựa chọn cho mình hệ thống
chất lượng phù hợp.
- Tổ chức thực hiện bao gồm việc tiến hành các biện pháp kinh tế, tổ
chức, kỹ thuật, chính trị, tư tưởng, hành chính nhằm thực hiện kế hoạch đã
xác định. Nhiệm vụ này bao gồm:
+ Làm cho mọi người tực hiện kế hoạch biết rõ mục tiêu, sự cần thiết và
nội dung công việc mình phải làm
+ Tổ chức chương trình đào tạo và giáo dục cần thiết đối với những
người thực hiện kế hoạch.
+ Cung cấp nguồn lực cần thiết ở mọi nơi và mọi lúc.
2.3. Chức năng kiểm tra, kiểm soát.
- Tổ chức các hoạt động nhằm tạo ra sản phẩm có chất lượng như yêu cầu.
- Đánh giá việc thực hiện chất lượng trong thực tế của Doanh Nghiệp .
- So sánh chất lượng thực tế với kế koạch để phát hiện những sai lệch.
- Tiến hành các hoạt động cần thiết nhằm khắc phục những sai lệch, đảm
bảo thực hiện đúng những yêu cầu.
Khi thực hiện kiểm tra, kiểm soát các kết quản thực hiện kế hoạch cần
đánh giá một cách độc lập những vấn đề sau:
+ Liệu bản thân kế hoạch đã đủ chưa
+ Liệu kế hoạch có được tuân theo một cách trung thành không?

Đinh Trọng Hoạt – Quản lý kinh tế 43A
14
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nếu mục tiêu không đạ được có nghĩa là một trong hai hoặc cả hải điều
trên không thoả mãn.
2.4. Chức năng kích thích.
Kích thích việc đảm bảo và nâng cao chất lượng được thực hiện thông
qua áp dụng chế độ thưởng phạt về chất lượng đối với người lao động và áp
dụng giải thưởng quốc gia về đảm boả và nâng cao chất lượng
2.5. Chức năng điều chỉnh, điều hoà, phối hợp
Nhằm tạo ra sự phối hợp do dòng bộ, khắc phục các tồn tại và đưa chất
lượng sản phẩm lên mức cao hơn trước nhằm giảm dần khoảng cách giữa
những mong muốn của khách hàng và thực tế chất lượng đạt được, thoả mãn
khách hàng ở mức cao hơn.
Hoạt động điều chỉnh, điều hoà phối hợp đối với quản lý chất lượng được
hiểu rõ ở nhiệm vụ cải tiến và hoàn thiện chất lượng.
Khi tiến hành các hoạt động điều chỉnh cần phải phân biệt rõ ràng giữa
việc loại trừ hậu quả và loại trừ nguyên nhân của hậu quả.
Sửa lại những phế phẩm và phát hiện những lầm lẫn trong quá trình sản
xuất bằng là việc thêm thời gian là những hoạt động xoá bỏ hậu quả chứ
không phải nguyên nhân.
CHƯƠNG II:
THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ HOẠT
ĐỘNG CỦA CÔNG TY DA GIẦY HÀ NỘI TRONG QUẢN LÝ
VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM.
1. Quá trình hình thành và phát triển công ty:
• Giai đoạn từ 1912-1954:
Công ty có tên gọi là”Công ty thuộc Da Đông Dương”một công ty thuộc
da lớn nhất Đông Dương thời đó. Công ty hoạt động dưới cơ chế quản lý
TBCN. Nhiệm vụ sản xuất thời kỳ này là phục vụ cho cuộc chiến tranh xâm

Đinh Trọng Hoạt – Quản lý kinh tế 43A
15
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
lược của thực dân Pháp  sản xuất bao sóng, bao đạn, thắt lưng… Thu lợi
nhuận cao, sản phẩm phục vụ quân đội là chính. Lúc đó sản lượng còn thấp:
Da cứng 10-15 tấn / năm .
Da mềm 200-300 ngàn bia/năm. (Bia là đơn vị đo diện tích của da: 1bia =
30x30cm)
Đến khi hoà bình lập lại ở miền Bắc thì nhà máy bị đóng cửa để giải quyết
các vấn đề kinh tế và chuyển nhượng lại cho phía Việt . Năm 1985 khi
nó chính thức chuyển về hình thức “công – tư hợp doanh”và gọi là nhà máy
Da Thuỵ Khuê Hà Nội. Hình thức này là hình thức chính phủ cùng với
khoảng 80 nhà tư sản Việt  mua lại nhà máy đó từ tay tư sản pháp.
o Thời kỳ những năm 1958-1970:
Đây là thời kỳ cải tạo và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. Thời kỳ
này có cả giai đoạn Mỹ leo thanh đánh phá miền Bắc nước ta (1967) và bản
thân công nhân viên được quy định theo ngành bậc thống nhất cả nước. Do
cơ chế  vậy nên sản lượng sản xuất tăng hơn so với thời kỳ trước từ 2-3 lần
o Giai đoạn từ 1970-1986:
Từ sau năm 1970 công ty chuyển hẳn sang thành xí nghiệp quốc doanh
trung ương , 100% vốn đầu tư của nhà nước và từ đó hoạt động dưới sự quản
lý của nhà nước có tên chính thức là nhà máy Da Thụy Khuê, tên này được
dùng đến năm 1990. Giai đoạn này Công ty đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ
cung cấp da công nghiệp phục vụ cho các ngành công nghiệp trong nước.
o Giai đoạn từ 1987-1990:
Khi thấy nghành Da giầy có nhiều triển vọng nhà nước đã cho phép”nhà
máy da Thụy Khuê”tách khỏi công ty tạp phẩm và thành lập liên hiệp da
Giầy.
o Giai đoạn từ 1990-1992:
Cơ chế quản lý nhà nước đã thay đổi, cơ chế liên hiệp không còn hiệu

quả. Nhà nước cho phép các Doanh nghiệp được tách ra hoạ động độc lập.
“Nhà máy da giầy Thụy Khuê” cũng nằm trong số đó. Lúc này nhà máy trực
Đinh Trọng Hoạt – Quản lý kinh tế 43A
16
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
thuộc bộ Công Nghiệp nhẹ và xuất khẩu trực tiếp. Tháng 12/1992 “Nhà máy
Da Thụy Khuê” được đổi tên thành “Công ty Da Giày Thụy Khuê Hà Nội”
theo quyết định số 1310/CN-TCLĐ ngày  của bộ trưởng bộ Công
Nghệp nhẹ kèm theo điều lệ công ty.
o Giai đoạn từ 1993- nay:
Theo quyết định số 338/CNN/TCLĐ ngày  của bộ Công
Nghiệp Nhẹ ra quyết định thành lập lại công ty và lấy tên doanh nghiệp là
“Công ty Da Giầy Hà Nội”.
- Tên giao dịch quốc tế là: HANSHOES (Hà Nội leaths anh shoes
companny)
- Trụ sở chính: Số 489 Đường Nguyễn Tam Trinh – Phường Mai Động
– Quận Hai Bà Trưng – Hà Nội .
- Tel: 84.4.8621254-8626889-8627879
- Fax:84.4.8624811
- Website:
- Email: 
+ Nhiệm vụ: Công ty Da Giầy Hà Nội là một doanh nghiệp thành viên
hạch toán độc lập của tổng Công ty Da Giầy Việt . Công Ty là Doanh
nghiệp nhà nước sản xuất và kinh doanh các sản phẩm da thuộc, các sản
phẩm chế biến từ Da và giả da, giầy các loại, vật tư máy móc thiết bị và hoá
chất phục vụ ngành Da giầy.
+ Nhiệm vụ: Từ khi thành lập đến nay công ty đã trải qua quá trình phát
triển khá dài và có một số thay đổi cơ bản trong nhiệm vụ sản xuất kinh
doanh cũng như tên gọi của cơ quan chủ quản.
Từ tháng 6/1996 Công ty trở thành thành viên của Tổng công ty Da giầy

Việt . Để đáp ứng nhu cầu sản xuất, năm 1994 công ty đã đưa ra một
dây chuyền thuộc da hoàn chỉnh và một số thiết bị nhập từ ITALIA và lắp
đặt. Ngoài lĩnh vực thuộc da năm 1998 công ty đã đưa và một dây chuyền
sản xuất giầy vải vào lắp đặt để sản xuất và xuất khẩu.
Đinh Trọng Hoạt – Quản lý kinh tế 43A
17
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất của công ty.
Công ty Da Giầy Hà Nội là đon vị hạch toán độc lập có đủ tư cách pháp
nhân, trực thuộc Tổng công ty Da giầy Việt . Công ty Da Giầy Hà Nội
có bộ máy quản lý theo mô hình trực tuyến chức năng. Ban giám đốc trực
tiếp đIều hành uản lý. Bên cạnh đó công ty còn thực hiện cơ chế khoán đến
từng xí nghiệp. Các giám đốc xí nghiệp phải tự đôn đốc cong nhân trong quá
trình sản xuất. Bộ máy quản lý của công ty được bố trí  sau:
Đinh Trọng Hoạt – Quản lý kinh tế 43A
18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của công ty Da Giầy Hà Nội
Đinh Trọng Hoạt – Quản lý kinh tế 43A
19
Gi¸m ®èc



  
 
!
"#$
!
%&

!
'
!
(
)
!
(*
+
,-
.!
!
/0
Liªn doanh
hµ viÖt-tung shing
1 23


'
456
'

'78
9:
'
45
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Ban giám đốc bao gồm: Một giám đốc và hai phó giám đốc
- Giám đốc điều hành chung cả công ty và trực tiếp điều hành các bộ
phần  sau:
+ Phòng kinh doanh

+ Phòng tổ chức
+ Phòng xuất nhập khẩu .
+ Phòng tài chính kế toán
+ Xưởng cơ điện
+ Liên doanh Hà Việt – Tung Shing .
+ Phó giám đốc kinh doanh: Là người được uỷ quyền đầy đủ để đIều
hành công ty khi giám đốc đi vắng một ngày trở lên.
- Phó giám đốc kinh doanh trực tiếp điều hành các bộ phận:
+ Phòng kế toán
+ Văn phòng công ty.
+ Xí nghiệp Giày Da
- Phó giám đốc kỹ thuật: Chủ động chỉ đạo xây dựng kế hoạch và
phương án hoạt động cho các bộ phận, lĩnh vực mà mình phụ trách.
- Phó giám đốc kỹ thuật trực tiếp điều hành các bộ phận:
+ Trung tâm kỹ thuật – mẫu
+ Phòng ISO
+ Xí nghiệp giầy vải.
+ Xí nghiệp cao su.
- Phòng tài chính kế toán có chức năng : Phân tích, dự đoán, lên các kế
hoạch huy động và sử dụng các nguồn vốn cũng  theo dõi, kiểm soát khả
năng thanh toán của công ty.
- Phòng tài chính kế toán bao gồm :
+ Trưởng phòng phụ trách chung.
Đinh Trọng Hoạt – Quản lý kinh tế 43A
20
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
+ Một phó phòng phụ trác tài chính kế toán và gồm: Một kế toán
nguyên vật liệu tài sản cố định, một kế toán tập hợp chi phí và giá
thành sản xuất xây dựng cơ bản thời gian nhập hàng.
+ Một kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm, theo dõi công nợ với

người bán.
+ Một thủ kho.
- Phòng kinh doanh tổng hợp có chức năng: Phục vụ cho sản xuất kinh
doanh trực tiếp của công ty. Phòng thực hiện việc xây dựng kế hoạch, tổ
chức chỉ đạo việc thực hiện, tìm kiếm và bảo đảm các yếu tố đầu vào theo
phân cấp của công ty kịp thời và hiệu quả cho các nhu cầu nội bộ của công
ty.
- Phòng kế hoạch có chức năng: Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh
tháng, quý, năm của công ty. Phổ biến và phối hợp thực hiện với các tổ bộ
phận, các khâu liên quan trong công ty.
- Phòng tổ chức nhân sự – lao động có chức năng:
+ Tham mưu cho giám đốc trong việc đổi mới kiện toàn cơ cáu tổ chức
quản lý, sản xuất kinh doanh của công ty.
+ Thực hiện đầy đủ các chức năng này liên quan đến nhân sự lao động
của công ty.
+ Thực hiện chức năng bảo vệ nội bộ, đảm bảo an ninh, trật tự an toàn
cho công ty.
- Phòng xuất nhập khẩu có chức năng: Xuất khẩu sản phẩm và nhập khẩu
các yếu tố sản xuất theo quy định của đăng ký kinh doanh ghi trong điều lệ
tổ chức và hoạt động của công ty.
- Phòng quản lý chất lượng (Phòng ISO) có chức năng: Quản lý chất
lượng thống nhất trong toàn bộ công ty trên các mặt: Hoạch định – thực
hiện – kiểm tra bằng hoạt động điều chỉnh và cải tiến.
- Văn phòng có chức năng: Giúp việc giám đốc công ty trong lĩnh vực
hành chính tổng hợp và đối ngoại, điều hoà các mối quan hệ giữa các bộ
Đinh Trọng Hoạt – Quản lý kinh tế 43A
21
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
phận trong công ty, xây dựng công ty thành một khối thống nhất hướng tới
mục tiêu tăng cường khả năng cạnh tranh củng cố và phát huy vị thế của

công ty trên thị trường.
- Liên doanh Hà Việt – Tung Shing: Đây là liên doanh giữa 3 đơn vị là
công ty Da Giầy Hà Nội – Công ty may Việt Tiến – Công ty Tung Shing
(Hồng Kông) nhằm xây dựng khu nhà ở cao cấp cho thuê, bán và khu văn
phòng, khu vui chơi giải trí.
- Giám đốc công ty: Là người đứng đầu bộ máy quản lý, trực tiếp đIều
hành sản xuất kinh doanh hoặc gián tiếp thông qua các phó giám đốc, các
phòng ban có một sự độc lập tương đối nhưng cũng có mối quan hệ gần
gũi, tương tác, phối hợp nhịp nhàng để bộ máy của công ty vận hành trôi
chẩy.
- Với bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh như vậy , trong thời gian qua
công ty đã có mức doanh thu không ngừng tăng lên qua các năm, thực hiện
được nghĩa vụ nộp ngân sách với nhà nước và đời sống của cán bộ công
nhân viên cũng không ngừng được cải thiện. Những số liệu đó được thể
hiện trong bảng số liệu báo cáo kết quả kinh doanh của công ty.
3. Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty Da Giầy Hà Nội .
3.1. Đặc điểm về lao động
Nhân sự đóng góp một vai trò then chốt và hết sức quan trọng trong
hoạt động sản xuất kinh doanh. ở bất cức loại hình doanh nghiệp nào có
một đội ngũ cán bộ, công nhân với trình độ quản lý tốt tay nghề cao, nhiều
kinh nghiệm, nó là chìa khoá dẫn đến sự thành công của Doanh nghiệp.
Ngày nay với nền kinh tế thị trường luôn biến động mạnh mẽ, sức cạnh
tranh ngày càng cao , ngày càng đòi hỏi cao hơn bởi yếu tố con người
trong tiến trình phát triển của các doanh nghiệp trên thị trường. Công ty Da
Giày Hà Nội có đội ngũ cán bộ công nhân viên đông đảo và có nhiều kinh
nghiệm trong sản xuất kinh doanh.
Đinh Trọng Hoạt – Quản lý kinh tế 43A
22
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Hiện nay số lượng lao động trong khâu gián tiếp chiếm 10% trong tổng

số công nhân của công ty. Tỷ lệ 10% này có thể coi là phù hợp đối với một
doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Qua thực tế số lượng lao động trong
công ty tăng lên với một tỷ lệ tương đối lớn qua các năm, điều này chứng
tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp ngày càng lớn mạnh.
Tuy nhiên từng bước nâng cao chất lượng sản phẩm hàng năm công ty
đã mở các lớp bồi dưỡng nâng cao tay nghề, tổ chức thi nâng bậc cho công
nhân , tạo ra một đội ngũ công nhân có trình độ cao tăng hiệu quả sản xuất
kinh doanh của công ty. Đồng thời công ty đã có quy chế về mức thưởng ,
phạt cụ thể cho những người lao động giỏi và ngững người lao động kém ,
từ đó tạo ra không khí làm việc thoải mái vui vẻ với tinh thần quyết tâm
cao độ trong sản xuất , khuyến khích và động viên những tinh thần sáng
tạo trong lao động sản xuất , phát huy có hiệu quả yếu tố con người trong
sản xuất kinh doanh – tăng sức cạnh tranh cao cho doanh nghiệp trên thị
trường, nâng cao chất lượng sản phẩm.
Bảng 1: Số lượng lao động và cơ cấu trình độ của công ty da giầy Hà
Nội
STT Trình độ chuyên môn
Đảng
viên
Giới tính

Nữ
1 Không 30 95 215
2 Tiến sĩ 1 1
3 Đại học 36 36 34
4 Cao đẳng 5 6 13
5 Trung cấp 6 19 13
6 Sơ cấp 5 7 3
Tổng sè 83 166 278
3.2. Đặc điểm về máy móc thiết bị và quy trình sản xuất sản phẩm:

Đinh Trọng Hoạt – Quản lý kinh tế 43A
23
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Hiện nay công ty Da Giầy Hà Nội đã có một hệ thống máy móc, quy
trình công nghệ sản xuất hiện đại. Với những công nghệ mới này đã giúp
cho công ty sản xuất những mặt hàng chất lượng và đáp ứng nhu cầu thị
trường trong và ngaòi nước  giầy da, giầy vải, giầy thể thao, dép đi trong
nhà, dép sandal đạt tiêu chuẩn ISO 9001: 2000. Chính nhờ có quy trình
công nghệ này mà sản phẩm của công ty đã có mặt ở nhiều nơi trên thế
giới và được người tiêu dùng trong nước cũng như nước ngoài ưa chuộng.
Mỗi loại sản phẩm đều có một quy trình công nghệ sản xuất riêng để làm
ví dụ đó là:
Quy trình giầy vải: Sản phẩm giầy vải là kết quả của nhiều công đoạn.
Nguyên vật liệu chính để sản xuất giầy vải là vải và cao su. Thời gian đưa
nguyên nhân liệu vào sản xuất nhanh hơn, nhập kho hàng ngày.
3.3. Tình hình cung ứng , nguyên vật liệu ở công ty Da Giầy Hà Nội.
Cũng giống  các doanh nghiệp khác, số lượng và chủng loại nguyên
vật liệu ở công ty Da Giầy Hà Nội được quyết định bởi việc sản xuất của
công ty. Hiện nay công ty chủ yếu sản xuất các loại sản phẩm là giầy da và
giầy vải, ngoài ra công ty còn có các xí nghiệp sản xuất phụ  xí nghiệp
cao su, xưởng có đIện… Do đó vật liệu sử dụng trong công ty rất đa dạng
vao gồm nhiều chủng loại với quy cách, phẩm chất khác nhau. Bên cạnh
nguyên vật liệu nhập từ nước ngoài là các loại hoá chất  Silicat (ôxit
Silic); H
2
SO
4
; ……
Nguyên vật liệu của công ty còng mang đặc điểm của nguyên vật liệu
trong các doanh nghiệp nói chung. Nguyên vật liệu là tài sản lưu động

trong khâu dự trữ nhằm phục vụ cho sản xuất và cơ sở vật chất để hình
thành lên thực thể của sản phẩm. Trong quá trình sản xuất, vật liệu chỉ
tham gia vào một chu kỳ. Về mặt hiện vật khi tham gia vào quá trình sản
xuất thì vật liệu không còn hình dạng ban đầu. Về mặt giá trị, vật liệu
chuyển dịch một lần toàn bộ vào giá trị sản phẩm. Ví dụ  vải khi đưa
vào quy trình công nghề sản xuất giấy vải (qua công đoạn chặt mảnh, may
Đinh Trọng Hoạt – Quản lý kinh tế 43A
24
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
gò ráp …) nã hao phí toàn bộ và giá trị của nó chuyển dịch một lần vào
sản phẩm. Số vải đó sau khi trải qua các công đoạn đa hình thành nên sản
phảm giầy vải với hình thái vật chất khác hẳn ban đầu.
Về mặt chi phí vật liệu chiém tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản
xuất đặc biệt là chi phí nguyên vật liệu chính. Do đó khi có sự biến động
(dù nhỏ) của chi phí nguyên vật liệu sẽ ảnh hưởng ngay tới giá thành sản
phẩm. Do vậy công ty phải có biện pháp quản lý vật liệu thật tốt tránh tình
trạng mát mát, hư hỏng là ảnh hưởng tới quá trình sản xuất kinh doanh của
công ty.
Căn cứ vào nội dung công cụ kinh tế của vật liệu trong quá trình sản
xuất công ty phân loại các loại vật liệu như sau:
- Nguyên vật liệu chính : Là đối tượng lao động chủ yếu của công ty là
cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể của sản phảm và hình thành nên chi
phí nguyên vạt liệu trực tiếp. Nguyên vật liệu chính bao gồm da, vải, cao
su.
- Nguyên vật liệu phụ: Tuy không là cơ sở vật chất chủ yếu hình thành
nên snr phẩm mới nhưng vật liệu phụ lại có tác dụng làm hoàn chỉnh sản
phẩm, tăng chất lượng sản phẩm.
- Nhiên liệu: Được sử dụng để chạy các loại máy móc, nhằm hoàn thiện
sản phẩm như máy hấp, máy sấy.
- Phụ tùng thay thế: Là các loại chi tiết phụ tùng, máy móc thết bị mà

công ty mua sắm dự trữ cho việc thay thế, sửa chữa các loại máy moc thiết
bị  máy xe, máy bào , giàn sấy…
- Phế liệu: Là những thứ bị loại ra trong quá trình sản xuất của công ty
như vải vụn, sắt vụn.
Đinh Trọng Hoạt – Quản lý kinh tế 43A
25

×