Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty sản xuất và xuất nhập khẩu bao bì.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.02 KB, 31 trang )

Lời mở đầu
Trong các yếu tố phát triển nhanh và bền vững của doanh nghiệp của nền
kinh tế thì nguồn nhân lực là yếu tố cơ bản, quan trọng nhất. Bởi lẽ, khi con ng-
ời đã có trình độ văn hoá, kỹ thuật nghiệp vụ cao, có tay nghề vững sẽ là yếu tố
quyết định để sử dụng phơng pháp công nghiệp hiện đại.
Bên cạnh đó đào tạo phát triển nguồn nhân lực là cơ sở để doanh nghiệp
tạo ra và duy trì đợc một lực lợng lao động đáp ứng yêu cầu của đơn vị đào tạo -
phát triển còn là công cụ thoả mãn nhu cầu học tập của ngời lao động, khuyến
khích và tạo điều kiện cho họ nâng cao năng suất lao động, hiệu quả thực hiện
công việc.
Sau một thời gian nghiên cứu và tìm hiểu thực trạng hoạt động sản xuất
kinh doanh của Công ty sản xuất và XNK bao bì cũng nh tìm hiểu thực trạng
nguồn nhân lực của Công ty trong những năm qua. Công ty muốn tồn tại và
phát triển bền vững không gì hơn là phải liên tục đổi mới và nâng cao chất lợng
sản phẩm nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu khách hàng. Chính vì thế mà chất lợng
là một yếu tố đợc quan tâm hàng đầu trong hoạt động kinh doanh của Công ty.
- Do đó em quyết định chọn đề tài: "Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng
cao chất lợng sản phẩm ở Công ty sản xuất và XNK bao bì". Đề tài này sử dụng
một hệ thống các phơng pháp phân tích đa dạng, các phơng pháp truyền thống
kết hợp với phơng pháp phân tích hiện đại.
- Với những kiến thức mà các thầy cô đã truyền thụ và bản thân đã tiếp thu
đợc sau những năm tháng học tại trờng Đại học dân lập Quản lý kinh doanh và
sự giúp đỡ, hớng dẫn tận tình của thầy Thạc sĩ Đỗ Quốc Bình cùng với sự giúp
đỡ nhiệt tình của cán bộ công nhân viên phòng Tổ chức - hành chính đã giúp đỡ
em hoàn thành đề tài này.
+ Ngoài phần mở đầu, kết luận bao gồm 3 chơng:
- Chơng I: Lý luận chung về chất lợng sản phẩm và vai trò của nó trong
nền kinh tế thị trờng.
- Chơng II: Thực trạng chất lợng sản phẩm ở Công ty sản xuất và XNK
bao bì.
- Chơng III: Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lợng sản


phẩm ở Công ty sản xuất và XNK bao bì.
1
Chơng I: Lý luận chung về chất lợng và vai trò của
nó trong nền kinh tế thị trờng.
I. Những vấn đề chung về chất lợng sản phẩm.
1. Khái niệm về chất lợng sản phẩm.
- Hiện nay có rất nhiều khái niệm về chất lợng sản phẩm. Mỗi quan niệm
đều có những căn cứ khoa học và thực tiễn khác nhau nhằm thúc đẩy kế hoạch
quản trị chất lợng không ngừng phát triển và hoàn thiện.
- Theo quan điểm cổ điển thì "chất lợng sản phẩm là tổng hợp những đặc
tính kinh tế kỹ thuật nội tại phản ánh giá trị sử dụng và chức năng của sản phẩm
đó nhằm đáp ứng những nhu cầu định trớc cho nó trong những điều kiện xác
định về kinh tế - kỹ thuật". Về mặt kinh tế, quan điểm này phản ánh đúng bản
chất của sản phẩm, qua đó dễ dàng đánh giá đợc đặc tính và những chỉ tiêu nào
cần hoàn thiện. Tuy nhiên, khái niệm chất lợng sản phẩm ở đây chỉ đợc xem xét
một cách biệt lập, tách rời thị trờng và khách hàng làm cho sản phẩm không
thực sự gắn với nhu cầu và sự vận động biến đổi của nhu cầu trên thị trờng, với
hiệu quả kinh tế và điều kiện của từng doanh nghiệp.
- Trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp phải tự hạch toán kinh
doanh, cùng tồn tại trong môi trờng vừa bình đẳng vừa cạnh tranh khốc liệt. Suy
cho cùng tiêu thụ đợc sản phẩm là yếu tố sống còn quyết định sự tồn tại của
doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng. Vì vậy, đã nảy sinh những quan niệm khác
nhau về chất lợng sản phẩm.
- EDWARD DEMING cho rằng: "Chất lợng là dự báo về độ đồng đều và
độ tin cậy với chi phí thấp nhất và phù hợp với thị trờng. Chất lợng đạt đợc cần
phải có sự tham gia của toàn thể cán bộ, công nhân viên, trong đó ban lãnh đạo
phải chịu trách nhiệm 99% về chất lợng". Theo CROSBY thì: "Chất lợng là sự
phù hợp với những yêu cầu và đặc tính nhất định".
- Hiện nay theo định nghĩa của tổ chức tiêu chuẩn TW (ISO)"Chất lợng
sản phẩm là tổng thể các chỉ tiêu, những đặc trng của nó thể hiện sự thoả mãn

2
nhu cầu trong những điều kiện tiêu dùng xác định phù hợp với công dụng của
sản phẩm mà ngời tiêu dùng mong muốn".
- Nh vậy, chất lợng sản phẩm đợc hình thành từ các chỉ tiêu, các đặc trng.
Mỗi chỉ tiêu, mỗi đặc trng lại có vai trò và tầm quan trọng khác nhau đối với sự
hình thành chất lợng. Ta biểu thị khái niệm trên bằng công thức tổng quát: F
(Ci) = F ( Coi)
Trong đó: F - là hàm số của các tiêu thức Ci hoặc Coi
Ci - Giá trị của chỉ tiêu đặc trng thứ i của sản phẩm (i = 1 n)
Coi - Giá trị của chỉ tiêu đặc trng thứ i của nhu cầu về sản phẩm.
Mặt khác, có thể trong sản phẩm còn chứa đựng những thuộc tính, công
dụng khác mà ngời tiêu dùng do hoàn cảnh nào đó cha sử dụng hết hay hoàn
toàn không thích hợp trong điều kiện hiện có của ngời tiêu dùng, phần cha khai
thác đợc, hoặc phần không phù hợp của sản phẩm ddợc biểu thị bằng phầm trăm
và đợc qui đổi ra tiền. Đó là chi phí ẩn trong sản xuất kinh doanh (SCP). Ta có
thể biểu thị điều này qua sơ đồ 1(trang 4).
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng sự cạnh tranh diễn ra quyết liệt. Từ
thực tiễn bên trong của mình nó không cho ai cái gì cả. Đạt đợc mục đích này
phải mất đi cái khác, đó chính là chi phí cơ hội. Song nắm đợc tình hình và định
hớng một cách đúng đắn thì có thể giảm chi phí cơ hội và định hớng "thoả mãn
khách hàng" là một động lực cần thiết để doanh nghiệp có thể giành chiến thắng
trong cạnh tranh gay gắt trên thị trờng hiện nay.
- Tóm lại, theo tiến trình nhận lực, ngời ta quan niệm:
+ Quan niệm cổ điển: chất lợng là sự phù hợp với quy định (sơ đồ 3)
+Quan niệm hiện đại: chất lợng là sự thoả mãn nhu cầu của khách hàng và sự
phù hợp với mục đích sử dụng sản phẩm thông qua các quy định (sơ đồ 2).
Nh vậy, chất lợng sản phẩm không chỉ là tập hợp các tính chất, thuộc tính
mà còn là mức độ các thuộc tính ấy thoả mãn nhu cầu tiêu dùng, sản xuất trong
điều kiện cụ thể. Nói cách khác, chất lợng của sản phẩm, hàng hoá vừa có đặc
tính chủ quan, vừa có đặc tính khách quan.

3
Sơ đồ 1: Sự liên quan giữa MQ & SCP
4
Chất lượng công việc
Chất lượng sản phẩm
Chất lượng quản lý
Nhu cầu
thị trường
Sự
phù
hợp
Giá nhu cầu
PRICE
Thời điểm cung cấp
PUNCTUALTY
Hoàn thiện
PERFECTYBILITY
CONFORMITY
Sự phù hợp 3 P
NON CONFOR MITY
Sự không phù hợp
Tổn thất hữu hình Tổn thất vô hình
Chi phí ẩn của sản phẩm
SCP (shadow cost of Prodution)
Sơ đồ 2: Quan niệm chất lợng hiện đại
Sơ đồ 3: Quan niệm chất lợng theo cổ điển
Sơ đồ 4: Chu trình hình thành chất lợng sản phẩm
5
Sản phẩm và
dịch vụ

Quy định
Quy định
Tuân thủ Phản ánh
sản phẩm và dịch vụ Quy định
Phù hợp
Thanh lý sau
sử dụng
Nghiên cứu
triển khai
Nghiên cứu
thị trường
Hỗ trợ và bảo
dưỡng
Cung ứng
Lắp đặt và
vận hành
Chuẩn bị sản
xuất
Bán và cung
cấp
sản xuất
Bao gói và dự
trữ
Thử nghiệm
và kiểm tra
2. Quá trình hình thành chất lợng sản phẩm
- Chất lợng sản phẩm không chỉ đợc hình thành trong quá trình sản xuất
mà là kết quả của nhiều quá trình liên tục, từ khâu nghiên cứu thiết kế cho đến
sử dụng.
- Vòng tròn chất lợng (chu trình hình thành chất lợng sản phẩm) của ISO

9004 - 1987 và tiêu chuẩn Việt Nam (TCCL) 5204 - 90 đợc chia thành các phân
hệ:
Thiết kê, sản xuất, bán và dịch vụ sau khi bán. Chu trình này đợc thể hiện
trong sơ đồ 4.
- Giai đoạn 1: Nghiên cứu thị trờng: Nghiên cứu nhu cầu về số lợng dự
toán chi phí sản xuất, giá thành, giá bán, nơi tiêu thụ sản phẩm, yêu cầu về chất
lợng, mục tiêu kinh tế cần đạt đợc.
- Giai đoạn 2: Thiết kế xây dựng các yêu cầu về kỹ thuật dây chuyền
CNSX thử, đầu t xây dựng cơ bản.
- Giai đoạn 3: Cung cấp vật t kỹ thuật, xác định nguồn gốc kiểm tra
nguyên vật liệu.
- Giai đoạn 4: Chuẩn bị và triển khai quá trình sản xuất.
- Giai đoạn 5: Chế tạo sản phẩm hàng loạt.
- Giai đoạn 6: Thử nghiệm và kiểm tra chất lợng sản phẩm, tìm biện pháp
đảm bảo chất lợng quy định, chuẩn bị xuất xởng.
- Giai đoạn 7: Tổ chức bao gói, dự trữ bảo quản.
- Giai đoạn 8: Bán và cung cấp
- Giai đoạn 9: Lắp đặt, vận hành và hớng dẫn sử dụng
- Giai đoạn 10: Dịch vụ kỹ thuật bảo hành.
- Giai đoạn 11: Trng cầu ý kiến khách hàng về chất lợng, số lợng của sản
phẩm, lập dự án cho các bớc sau, thanh lý sau sử dụng:
- ở mỗi giai đoạn trên, ngời ta không ngừng cải tiến chất lợng, nâng cao
chất lợng sản phẩm, nhằm đạt hiệu quả ngày càng cao cho nên có thể hình dung
chất lợng quản lý, chất lợng sản phẩm là một hệ thống liên tục, đi từ nghiên cứu
6
tới triển khai, tiêu dùng và trở lại nghiên cứu chu kỳ sau hoàn hảo hơn chu kỳ
trớc.
3. Phân loại chất lợng sản phẩm.
* Chất lợng thị trờng: Là giá trị các chỉ tiêu chất lợng sản phẩm đạt đợc
mức độ hợp lý nhất trong điều kiện kinh tế - xã hội nhất định. Nói cách khác

chất lợng là thị trờng, là khả năng của sản phẩm thoả mãn nhu cầu ngời tiêu
dùng, có khả năng cạnh tranh trên thị trờng, sức tiêu thụ nhanh, hiệu quả cao.
* Chất lợng thành phẩm: Là mức chất lợng có thể thoả mãn nhu cầu mong
đợi của một số ngời hay nhóm ngời nhất định.
4. Các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm.
* Nhu cầu thị trờng: Là xuất phát điểm của quá trình quản trị chất lợng cơ
cấu, tổ chức đặc điểm và xu hớng vận động của nhu cầu tác động trực tiếp đến
chất lợng sản phẩm. Do vậy đòi hỏi phải tiến hành nghiêm túc, thận trọng trong
công tác điều tra nghiên cứu thị trờng, xác định chính xác nhận thức, thói quen,
mục đích sử dụng sản phẩm của khách hàng nhằm đ a ra những sản phẩm phù
hợp, thị trờng.
* Yếu tố văn hoá, truyền thống, thói quen: một sản phẩm ở nơi này phong
tục tập quán coi là có chất lợng, nhng ở nơi khác thì không chấp nhận cho
những quy định riêng về truyền thống văn hoá xã hội, điều kiện tự nhiên khác
nhau. Do vậy mà các doanh nghiệp khi thâm nhập thị trờng thì việc quan tâm
hàng đầu là tìm hiểu văn hoá, con ngời, truyền thống nơi mà họ tiêu thụ sản
phẩm.
* Nhân tố xã hội:
- Các nhân tố kinh tế: Sự tác động của các quy luật kinh tế trong nền kinh
tế thị trờng nh quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh
- Trình độ văn minh và thị hiếu của ngời tiêu dùng: ngày nay, ngời tiêu
dùng a thích những sản phẩm có chất lợng cao, thuận tiện, dễ sử dụng.
* Công nghệ máy móc thiết bị (Machines) thiết bị công nghệ quyết định
đến đặc tính kinh tế của sản phẩm. Trên cơ sở lựa chọn máy móc thiết bị mà
doanh nghiệp có khả năng nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng tính cạnh tranh
7
của nó trên thị trờng, đa dạng hoá chủng loại sản phẩm nhằm thoả mãn nhu cầu
ngày càng cao của ngời tiêu dùng. Việc cải tiến đổi mới công nhệ sẽ tạo ra
những sản phẩm có chất lợng cao, giá thành hạ và ổn định.
5. Các chỉ tiêu phản ánh chất lợng sản phẩm.

a. Nhóm chỉ tiêu không thể so sánh đợc:
- Chỉ tiêu công dụng: Đặc trng cho phép các thuộc tính xác định chức năng
chủ yếu của sản phẩm quy định giá trị sử dụng của sản phẩm.
- Chỉ tiêu tiêu chuẩn hoá, thống nhất hoá: phản ánh khả năng thay thế và
lắp đặt sản phẩm.
- Chỉ tiêu về độ bền: là khoảng thời gian từ khi sản phẩm đợc hoàn thành
cho đến khi sản phẩm không còn vận hành hay sử dụng đợc nữa.
b. Nhóm chỉ tiêu có thể so sánh đợc.
- Tỉ lệ sai hỏng: Đánh giá tình hình thực hiện chất lợng sản phẩm trong các
doanh nghiệp sản xuất các loại sản phẩm không phân thứ hạng chất lợng.
- Sử dụng thớc đo hiện vật có
Tỷ lệ sai hỏng = x 100%
- Sử dụng thớc đo giá trị
Tỷ lệ sai hỏng = x 100%
II. Chất lợng sản phẩm đối với các doanh nghiệp trong nền
kinh tế thị trờng.
* Quản lý chất lợng trong doanh nghiệp.
a. Quản lý chất lợng trong khâu thiết kế.
- Tập hợp tổ chức phối hợp giữa các nhà thiết kế, các cán bộ quản lý
Marketing tài chính, cung ứng thiết kế sản phẩm.
- Thử nghiệm và kiểm tra các phơng án, chọn ra các phơng án tối u
- Quyết định các đặc điểm đã lựa chọn
b. Quản lý chất lợng trong khâu cung ứng
Mục tiêu của khâu này là thực hiện 5 đúng:
- Đúng về số lợng
- Đúng về chủng loại
8
- Đúng về chất lợng
- Đúng về thời gian
- Đúng về địa điểm

c. Quản lý chất lợng trong khâu sản xuất.
Là huy động và khai thác có hiệu quả các quy trình, công nghệ thiết kế,
con ngời đã lựa chọn để sản xuất sản phẩm có chất lợng phù hợp với tiêu chuẩn
thiết kế đã đặt ra.
d. Chất lợng trong khâu bao giá, bảo quản, vận chuyển.
- Thiết kế, lựa chọn bệnh phân phối.
- Xác định hình thức và phơng thức quảng cáo phù hợp.
- Nghiên cứu các yếu tố ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm trong vận
chuyển bảo quản.
- Tổ chức hớng dẫn đào tào và sử dụng và thuyết minh đầy đủ các đặc tính
chất lợng, các điều kiện và quy trình sử dụng.
- Tổ chức mạng lứoi bảo hành.
- Tổ chức dịch vụ kỹ thuật đối với các sản phẩm hàng hoá và thiết bị máy
móc.
9
Chơng 2: Thực trạng chất lợng sản phẩm
ở Công ty sản xuất và XNK bao bì.
I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty sản xuất
và XNK bao bì.
1. Lịch sử hình thành và phát triển.
Từ khi thành lập đến nay, Công ty không ngừng đổi mới hoàn thiện bộ
máy quản lý kinh doanh để phù hợp với tình hình cạnh tranh phức tạp của thị
trờng. Với ngành nghề kinh doanh là sản xuất, gia công và kinh doanh bao bì,
hàng hoá các loại vật t máy móc thiết bị phục vụ sản xuất và kinh doanh của
Công ty trong phạm vi Nhà nớc cho phép. Công ty hoạt động theo chế độ hạch
toán kinh tế độc lập, có t cách pháp nhân tài khoản tiền Việt Nam và ngoại tệ tại
ngân hàng, có con dấu riêng để giao dịch.
- Công ty có trụ sở chính tại: Phú Thợng - Tây Hồ - Hà Nội.
- Văn phòng giao dịch: 28B Trần Hng Đạo - Hoàn Kiếm - Hà Nội
- Địa chỉ điện tín: PACKEXIM - Hà Nội

- Điện thoại: 8344034 - 8345193 - 8266299
- FAX: 8448266298
- Ngân hàng giao dịch
Ngân hàng công thơng Ba Đình TK 710 A - 00489
Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội TK 361.111000183
Qua 30 năm cùng lớn lên và trởng thành cùng với quá trình phát triển của
ngành thơng mại. Từ 1 xí nghiệp sản xuất nhỏ bé, cơ sở vật chất lạc hậu, nhà x-
ởng sơ sài, dột nát với trên 100 cán bộ công nhân viên từ các ngành nghề khác
nhau tập hợp lại, nhng với tinh thần "quyết tâm vợt qua mọi khó khăn, thử thách
cùng với sự chỉ đạo và quan tâm của Nhà nớc của Bộ Thơng mại đơn vị đã từng
bớc trởng thành.
Đến nay Công ty đã xây dựng, cải tạo, mở rộng cơ sở vật chất kỹ thuật nhà
xởng với tầm vóc của một đơn vị sản xuất công nghiệp hoàn chỉnh, nhà xởng
kiên cố, rộng rãi trong tổng thể quy hoạch hợp lý. Do nhu cầu thị trờng Công ty
không ngừng chú tâm vào những mặt hàng đã có mà còn mở rộng nhiều mặt
10
hàng mới nh có xí nghiệp cơ điện, xí nghiệp hợp in phẳng để sản xuất tụ điện
hợp sắt tây 3 mái bên cạnh đó Công ty mở rộng quan hệ với nhiều đối tác
doanh nghiệp trong và ngoài nớc.
2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty sản xuất và
XNK bao bì.
Tuy doanh nghiệp đã chuyển sang cơ chế thị trờng đợc hơn 10 năm và có
những bớc tiến đáng kể, Công ty gặt hái nhiều thành tựu liên tục có lãi trong
nhiều năm cũng nh sự đổi mới trong khoa học kỹ thuật. Chính có sự thay đổi cơ
bản đó nên Công ty cũng có kế hoạch ngắn hạn và dài hạn. Công ty đã xây
dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2003 và kế hoạch 5 năm (2001 -
2005).
+ Căn cứ vào tình hình thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh thực tế của
đơn vị trong những năm gần đây.
+ Căn cứ mục tiêu nhiệm vụ và các chỉ tiêu định hớng phát triển kinh tế xã

hội năm 2003 của Bộ trởng thơng mại hớng dẫn tạo văn bản số 3639/Thơng mại
- KHTK ngày 30/9/2002.
+ Công ty sản xuất và XNK bao bì xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh
năm 2003 với các chỉ tiêu sau:
Biểu số 1: Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2003- 2005
TT Các khoản mục ĐVT KH 2003 KH 2004 KH 2005
1 Kim ngạch XN khẩu 1000 USD 9.750 1040 11150
- Tổng kim ngạch xuất khẩu - 550 600 650
- Tổng kim ngạch nhập khẩu - 9.200 9800 10.500
2 Tổng doanh thu Triệu đồng 1.730 1800 1900
3 Các khoản nộp ngân sách Triệu đồng 8.130 8.722 9.360
4 Lợi nhuận thực hiện - 130 140 150
5 Chi phí - 5730 6080 6420
6 Tổng quỹ tiền lơng 5775 5940 6420
7 Lao động định biên Ngời 550 570 600
(Nguồn: Phòng kế toán tổng hợp Công ty)
Có thể nói các chỉ tiêu này cha nói lên tất cả nhng đây là những chỉ tiêu
căn bản nhất, theo kế hoạch này các chỉ tiêu đều tăng so với năm 2002. Bên
cạnh đó Công ty còn xây dựng kế hoạch dài hạn đến 2005. Việc đa ra chiến lợc
dài hạn sẽ thúc đẩy sự lớn mạnh của doanh nghiệp trong mọi mặt nhng bên
cạnh đó lãnh đạo cũng phải thực hiện tốt các công tác: thị trờng, vấn đề và quản
11
lý vốn, đầu t nghiên cứu khoa học cũng nh công tác cán bộ vì tất cả các vấn đề
đó nó sẽ không những thúc đẩy Công ty hoàn thành kế hoạch mà còn vợt mức.
II. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu ảnh hởng đến
chất lợng sản phẩm của Công ty sản xuất và XNK bao bì.
1. Đặc điểm về bộ máy tổ chức và quản lý của Công ty.
Công ty PACKEXIM là một doanh nghiệp Nhà nớc, đứng đầu là Giám đốc
do bộ Thơng mại bổ nhiệm. Giám đốc tổ chức quản lý điều hành mọi hoạt động
của Công ty và đại diện cho mọi quyền lợi và nghĩa vụ của Công ty trớc pháp

luật và các cơ quan quản lý Nhà nớc. Giúp việc cho Giám đốc là 3 phó Giám
đốc, 1 phó giám đốc phụ trách lĩnh vực sản xuất còn phó Giám đốc kia phụ
trách về lĩnh vực kinh doanh XNK (trực tiếp quản lý và điều hành các văn
phòng giao dịch kinh doanh XNK) và chịu trách nhiệm trớc Gián đốc Công ty
về lĩnh vực công tác đợc giao.
Sơ đồ 5: Hệ thống bộ máy tổ chức của Công ty
(Nguồn: Phòng TC - HC)
2. Đặc điểm về dây chuyền công nghệ máy móc thiết bị và điều kiện
lao động.
Là Công ty đã 30 năm tuổi đời cho nên các dây chuyền công nghệ của
Công ty có một số máy móc tuy đã hết khấu hao từ lâu nhng vẫn phải đa vào sử
12
Giám đốc Công ty
Phó Giám đốc phụ
trách XNK
Phó Giám đốc phụ
trách sản xuất
Phòng
TC - CT
Phòng
TC - HC
Phòng KT
- KT - ĐT
Ban bảo
vệ
TT giao
dịch
Phòng
XNK I
Phòng

XNK II
XN carton
sóng
XN in hộp
phẳng
XN bao
bì nhựa
XN cơ
điện
dụng Công ty dám mạnh dạn đầut các máy móc thiết bị hiện đại vì khả năng tài
chính hiện nay của Công ty không cho phép cũng nh sự biến động rất lớn trên
thị trờng bao bì. Công ty cố gắng mua sắm máy móc thiết bị mới phục vụ cho
việc sản xuất hàng hoá nâng cao tính cạnh tranh.
Sơ đồ 6: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của xí nghiệp carton sóng
Biểu đồ 2: Thống kê máy móc thiết bị toàn Công ty
TT Tên thiết bị Nớc sản xuất Năm đa vào sử
dụng
Nguyên giá Giá trị còn lại
1 Máy in Roland LHLB Đức 1996 2.000.000.000 490.266.000
2 Máy bế hộp tự động Trung Quốc 1997 1.300.000.000 486.000.000
3 Máy tráng vécny Trung Quốc 1997 140.000.000 64.000.000
4 Máy dập định hình Trung Quốc 1998 50.000.000 6.000.000
5 Máy dập mảnh Việt Nam 1975 25.000.000 2.000.000
6 Máy xén giấy Nga 1988 50.000.000 7.500.000
7 Đèn halogen Hàn Quốc 1995 15.000.000 2.200.000
8 Máy dán tự động Hàn Quốc 1998 500.000.000 450.500.000
9 Thiết bị làm khuôn gỗ Trung Quốc 1999 30.000.000 17.500.000
10 Máy ép kiện Trung Quốc 1985 7.000.000 1.300.000
11 Thiết bị kiểm tra xe máy Nhật Bản 1994 30.000.000 26.620.000
12 Thiết bị kiểm tra mạ Nhật Bản 1996 22.000.000 17.350.000

13 Trạm biến thế Việt Nam 1996 300.000.000 47.000.000
14 Máy thổi màng PP Việt Nam 1989 30.000.000 1.100.000
15 Máy dán tự động Đài Loan 1991 400.000.000 128.000.000
16 Máy chia cuộn Việt Nam 1996 40.000.000 9.166.000
17 Máy đục lỗ Việt Nam 1994 5.000.000 1.900.000
18 Máy in 8 màu Hàn Quốc 1998 2.500.00.000 1.540.000.000
19 Đài carton sóng Nhật Bản 1984 1.500.000.000 162.000.000
13
Giấy Tấm carton Cắt, xén Tạo đường hằn
Thành
phẩm
Đóng gói Dập đinh In
20 Máy cắt góc Việt Nam 1995 12.000.000 1.357.000
21 Máy xén giấy Trung Quốc 1978 30.000.000 13.660.000
22 Máy tráng paraphin Việt Nam 1992 30.000.000 3.787.000
III. Thực trạng chất lợng sản phẩm ở Công ty sản xuất và
XNK bao bì.
1. Hệ thống chỉ tiêu chất lợng sản phẩm ở Công ty sản xuất và XNK
bao bì.
Để đánh giá tình hình thực hiện chất lợng sản phẩm thì cơ sở quan trọng
nhất là hệ thống chỉ tiêu chất lợng. Vì sản phẩm của Công ty đợc dùng để bảo
quản sản phẩm khác nên đòi hỏi chất lợng sản phẩm phải cao. Đối với các sản
phẩm đợc kiểm tra xem có đạt các tiêu chuẩn chất lợng đã quy định không theo
chất lợng đã đăng ký và theo các yêu cầu kỹ thuật đối với từng sản phẩm của
doanh nghiệp. Nếu không đạt chất lợng mà vẫn đem ra tiêu thụ trên thị trờng thì
sẽ gây ảnh hởng xấu đến ngời tiêu dùng và cả uy tín của doanh nghiệp.
Nh vậy, để có một sản phẩm đạt chất lợng cao theo đúng yêu cầu thì chỉ
tiêu đánh giá chất lợng sản phẩm phải khá đầy đủ và chặt chẽ ở từng công đoạn.
Một sản phẩm đợc coi là đạt tiêu chuẩn khi nó thoả mãn các yêu cầu và các tiêu
chuẩn kỹ thuật đã đăng ký về sản phẩm. Chỉ tiêu này chủ yếu đánh giá theo tiêu

chuẩn cơ sở của doanh nghiệp dựa vào tiêu chuẩn theo đơn đặt hàng.
Các tiêu chuẩn trên là cơ sở để phân loại sản phẩm thành chính phẩn, phế
phẩm. Do vậy mức độ phù hợp của hệ thống tiêu chuẩn này với đòi hỏi của
khách hàng và với hệ thống tiêu chuẩn do các doanh nghiệp trong ngành đang
áp dụng có ý nghĩa quan trọng đối với việc đảm bảo và nâng cao chất lợng sản
phẩm của doanh nghiệp.
Xuất phát từ đặc điểm các sản phẩm bao bì của Công ty là để bảo quản
sản phẩm xi măng nên sản phẩm bao bì có ccá tiêu chuẩn kỹ thuật sau:
* Tiêu chuẩn kỹ thuật sản phẩm sợi.
+ Độ rộng sợi: 2,80 0,1mm
+ Độ dày sợi: 0,040 ữ0,045mm
14

×