Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

một số biện pháp nhằm hoàn thiện hệ thống quản trị chất lượng ở công ty xà phòng hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.61 KB, 59 trang )



LỜI MỞ ĐẦU.
Việt nam hiện nay đang xúc tiến nhanh, chủ động trong việc hội nhập với
khu vực và quốc tế. Những năm qua Việt Nam đã ra nhập và trở thành thành viên
chính thức của hiệp hội quốc gia Đông Nam Á, của diễn đàn hợp tác Kinh tế Châu
Á - Thái Bình Dương (APEC ) và của diễn đàn hợp tác Á- Âu ( ASEM). Thời gian
tới sẽ ra nhập tổ chức thương mại thế giới. Vấn đề quan trọng đặt ra đối với Việt
Nam là làm sao để hội nhập có hiệu quả, cũng tức là tranh thủ được lợi thế của các
quốc gia khác. muốn vậy Việt Nam cần phải đẩy mạnh công nghiệp hoá- hiện đại
hoá đất nước thực hiện đa dạng hoá, đa phương hoá các quốc gia khu vực và quốc
gia trên thế giới. Việt Nam tham gia vào quá trình hội nhập này sẽ mở đường cho
hàng hoá của Việt Nam tiến xa hơn. tuy nhiên để hàng hoá của Việt Nam được
chấp nhận trên thị trường trong nước và thế giới, những doanh nghiệp Việt nam sẽ
gặp phải không Ýt khó khăn. các doanh nghiệp phải luôn hoàn thiện sản phẩm của
mình để cạnh tranh trên thị trường. Vấn đề đặt ra là phải làm sao có một đội ngũ
quản trị giỏi. Sức mạnh và chất lượng của các nhà quản lý, kết hợp với sự cung
cấp vốn, liên doanh, liên kết nhanh chóng áp dụng công nghệ hiện đại, chắc chắn
sẽ đem lại cho doanh nghiệp một kết quả khả quan.
Quản trị không chỉ đơn thuần là quản lý về nền nhân lực làm sao có hiệu
quả, mà quản trị còn bao gồm nhiều lĩnh vực như quản trị chất lượng, quản trị sản
xuất, quản trị tài chính. Chất lượng và giá thành sản phẩm là hai yếu tố chi phối
khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Để tăng cường, nâng cao chất lượng sản phẩm
cần phải quản lý chất lượng tốt, đồng nghĩa với việc điều hành, bố trí, sắp xếp máy
móc, thiết bị và dây chuyền công nghệ trong sản xuất một cách hợp lý.
Quản lý chất lượng tốt là nhân tố tác động lớn đến lợi nhuận của công ty.
Nhưng hiểu chất lượng sản phẩm thế nào cho đúng. Người Mỹ thường có câu
3


ngạn ngữ rằng: nếu hoàn thiện được bẫy chuột, thì cỏ sẽ không kịp mọc trên


đường dẫn đến nhà họ . Nếu nhà sản xuất bẫy chuột chăm chú hoàn thiện chiếc
bẫy chuột để hãng bán được nhiều bẫy mà quên mất việc diệt chuột được tiến hành
bằng nhiều cách thì họ sẽ thất bại .Và cũng phải nhấn mạnh rằng khi một sản
phẩm hàng hoá được coi là có chất lượng thì các nhà sản xuất phải áp dụng biện
pháp cần thiết để chô nó hấp dãn từ bao bì , mẫu mã và giá cả hợp lý . Để hàng
hoá Việt Nam có chất lượng cao cần có một hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu
chuẩn quốc tế. Để hiểu rõ vấn đề này cần phải hiểu biết rõ về quản trị chất lượng
và phải có thời gian dài gắn bó cùng doanh nghiệp .Qua nhiều năm phấn đấu cũng
như các công ty khác,công ty xà phòng Hà Nội đã bước sang kinh tế thị trường với
nhiều khó khăn trong tiêu thụ sản phẩm mà nguyên nhân chủ yếu là chất lượng và
giá thành .Để nâng cao chất lượng ở công ty là một vấn đề quan trọng và có ý
nghĩa thực tiễn .Vì những lý do trên ,trong quá trình thực tập được sự hướng dẫn
của thầy giáo: tiến sĩ Trương Đoàn Thể em đã mạnh dạn chọn đề tài :
Một số biện hoàn thiện Quản lý chất lượng ở công ty xà phòng Hà Nội làm
chuyên đề
Ngoài phần mở đầu và kết luận chuyên đề gồm có 3 phần:
PHẦN I :LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ QUẢN TRỊ CHẤT
LƯẺNG
Phần II :THựC TRạNG Về CHấT Lượng và quản trị chất lượng ở công ty
xà phòng Hà nội
PHẦN III : MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HỆ THỐNG
QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG Ở CÔNG TY XÀ PHÒNG HÀ NỘI
Em xin chân thành cảm ơn thầy Trương Đoàn Thể đã hướng dẫn và xin cảm
ơn các cô chú, anh chị trong công ty xà phòng Hà Nội đã giúp đỡ trong việc thu
thập số liệu để hoàn thành chuyên đề này
4


PHẦN I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ QUẢN LÝ

CHẤT LƯỢNG TRONG DOANH NGHIỆP
I/Chất lượng sản phẩm –vai trò của chất lướngản phẩm trong doanh nghiệp
Chất lương sản phẩm là yếu tố cơ bản giúp doanh nghiệp có khả năng cạnh
tranh , Trong bất kì quá trình sản xuất nào cũng có sự biến động này làm cho sản
phâ,r tạo ra khác nhau . Vậy chất lượng sản phẩm là gì ? Cho đến nay có rất nhiều
quan niệm về chất lượng sản phẩm
1- Khái niệm chất lượng sản phẩm
*Xuất phát từ quan điểm triết học
chất lượng sản phẩm là đặc tính phản ánh sự hoàn hảo của sản phẩm , nh
vậy chất lượng sản phẩm mang tính siêu việt không ứng dụng trong thực té
*Xuất phát từ sản phẩm: chất lượng sản phẩm là một tập hợp các thuộc tính
phản ánh giá trị sử dụng của sản phẩm đó .
Quan điểm này cho rằng sản phẩm có thể đánh giá được qua những chỉ
tiêu, nhưng còn hạn chế vì chất lượng sản phẩm được hiểu tách rời khỏi nhu cầu
thị trường
*Xuất phát từ người sản xuất
chất lượng sản phẩm là sự tuân thủ và đạt được hệ thống các tiêu chuẩn
đã được thiết kế
*Xuất phát từ người tiêu dùng:
Chất lượng là sự phù hợp với mục đích yêu cầu của người sử dụng
Tất cả các quan điểm trên đây đều có những ưu điểm và hạn chế, đều mang
tính chủ quan , Vậy cần phải hiểu về chất lượng một cách tổng thể nhất đứng trên
lợi Ých của nhà sản xuất ,người tiêu dùng,sản phẩm Thế giới đã thống nhất
chọn khái niệm chất lượng sản phẩm tổng quát như sau :
5


a) Khái niệm :chất lượng sản phẩm là một tập hợp các đặc trưng của sản phẩm và
nhu cầu của xã hội trong những điều kiện kinh tế xã hội nhất định đảm bảo tiêu
chuẩn thiết kế và khả năng sản xuất của từng nước

* Chất lượng của sản phẩm nào đó là sự tổng hợp của tất cả các tính chất biểu thị
giá trị sử dụng ,phù hợp với nhu cầu của xã hội trong những điều kiện kinh tế xã
hội nhất định đảm bảo tiêu chuẩn thiết kế và khả năng sản xuất của từng nước
Qua khái niệm cho thấy chất lượng sản phẩm là một phạm trù kinh tế xã hội
công nghệ tổng hợp bao gồm những yếu tố kinh tế, kỹ thuật liên quan tới toàn bộ
quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nó vừa trừu tượng , vừa cụ thể.
Tính trừu tượng phản ánh thông qua mức độ thoả mãn của khách hàng, còn cụ thể
ở chỗ nó phải được quy về những chỉ tiêu cụ thể. Trên thế giới vấn đề chất lượng
luôn được quan tâm hàng đầu, còn ở Việt Nam để đẩy nhanh quá trình hội nhập thì
việc đổi mới, cải tiến chất lượng là vấn đề cấp thiết. Xem xét chất lượng sản phẩm
trước hết phải xem sản phẩm đó thoả mãn nhu cầu khách hàng ở mức đọ nào. Mức
độ thoả mãn phụ thuộc rất lớn vào chất lượng thiết kế và những đặc tính kỹ thuật.
ở các nước tư bản theo phân tích thực tế chất lượng sản phẩm trong nhiều năm,
người ta thấy rằng chất lượng sản phẩm tốt hay xấu thì 75% phụ thuộc vào giải
pháp thiết kế ban đầu. Trong quá trình sản xuất đội ngũ KCS kiểm tra, kiểm soát
xem tình hình nguyên vật liệu, sự cố máy hỏng, phát hiện kịp thời những sai sót,
tìm nguyên nhân để khắc phục. Quá trình này sẽ giúp sản phẩm hoàn thiện thêm
20% chất lượng. Nh vậy có thể thấy ở công đoạn cuối cùng đánh giá chất lượng
đạt hay không đạt chỉ chiếm 5%. Nghĩa là muốn sản phẩm có chất lượng cao phải
xem xét sản phẩm ở hai cấp độ và phản ánh ở hai mặt khách quan và chủ quan hay
còn gọi là có hai loại chất lượng: chất lượng thiết kế và chất lượng tuân thủ thiết
kế.
b. Phân loại.
6


• Chất lượng thiết kế: thể hiện mức độ đạt được của sản phẩm so với
mong đợi của khách hàng. Khi nâng cao chất lượng của loại này có tác dụng rất
lớn trong việc tăng khả năng tiêu thụ của doanh nghiệp.
• Chất lượng tuân thủ thiết kế: thể hiện mức phù hợp của các đặc tính

sản phẩm tạo ra so với tiêu chuẩn thiết kế đã đề ra.
2. Vai trò chất lượng sản phẩm.
Mục tiêu của doanh nghiệp là tồn tại và phát triển. Muốn nh vậy sản phẩm
của doanh nghiệp trước hết phải có uy tín, uy tín đố được đảm bảo bằng chất
lượng của sản phẩm. Có thể nòi chấy lượng tạo nên danh tiếng, sự phát triển của
doanh nghiệp. Nó là cơ sở tăng doanh thu, lợi nhuận cho doanh nghhiệp. Chất
lượng sản phẩm còn tạo điều kiện để đảm bảo sự thống nhất lợi Ých giữa các đối
tượng liên quan đến doanh nghiệp. Trong giai đoạn ngày nay chất lượng sản phẩm
được nâng cao có ý nghĩa tương đương với việc tăng năng suất lao động xã hội.
Đối với nền kinh tế quốc dân, nâng cao chất lượng sản phẩm tạo điều kiện mở
rộng quan hệ hợp tác kinh tế, sử dụng tiết kiệm, hợp lý các nguồn tài nguyên thiên
nhiên, đề cao uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế. Đối với người tiêu dùng
nâng cao chất lượng sản phẩm góp phần cải thiện đời sống, nâng cao thu nhập,
góp phần bảo vệ lợi Ých người tiêu dùng.
3. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm.
Trong công tác quản lý doanh nghiệp, những thông tin về chất lượng sản
phẩm đặc biệt quan trọng. Chất lượng sản phẩm thường xuyên thay đổi theo không
gian và thời gian, nã mang ý nghĩa tương đối. Vì sao cho đến nay loại xe hơi
Mecedec của Đức vẫn còn dược người tiêu dùng tin cậy và Cocacola luôn chiếm
vị trí độc tôn trên thị trường nước giải khát? Chính bởi vì họ đã biết thoả mãn nhu
cầu của khchs hàng bằng chất lượng sản phẩm. Chất lượng sản phẩm phụ thuộc rất
lớn vào mức độ thoả mãn nhu cầu của khách hàng, nó phụ thuộc đối tượng tiêu
7


dùng. Nó chỉ thể hiện đúng trong những điều kiện người tiêu dùng xác định với
những mục đích tiêu dùng cụ thể tương ứng với một đối tượng tiêu dùng. Cần phải
làm gì để đánh giá một sản phẩm là có chất lượng. Để thống nhất người ta đưa ra
một số chỉ tiêu:
• Tuổi thọ sản phẩm: là khoảng thời gian sản phẩm giữ được quá trình

hoạt động bình thường theo đúng các yêu cầu kỹ thuật thiết kế đã đề ra. Sù ra
đời nhanh chóng của công nghệ mới đang làm cho tuổi thọ của sản phẩm có xu
hướng rút ngắn. Nhiều sản phẩm cũ, công nghệ cũ, lạc hậu buộc phải sớm loại
bỏ. Tuổi thọ sản phẩm là kết quả của vòng đời công nghệ, lượng cầu chính vì
thế nên nó là chỉ tiêu quan trọng nhất trong công việc dánh giá chất lượng sanr
phẩm.
• Tính thẩm mỹ của sản phẩm: phản ánh cái đẹp tạo ra sự hấp dẫn thu
hút khách hàng.
• Tính tin cậy của sản phẩm được đánh giá là một trong những chỉ tiêu
quan trọng nhằm thể hiện độ chính xác trong hoạt động của sản phẩm.
• Tính tiện dụng của sản phẩm: dễ sử dụng, dễ vận chuyển, dễ vận
hành.
• Tính kinh tế: thông qua việc thực hiện tiết kiệm trong quá trình sản
xuất phân phối và tiêu dùng sản phẩm thông qua chi phí, giá cả. Chất lượng và
giá cả luôn đi đôi với nhau.
• Tính an toàn: đó là những yêu cầu về đảm bảo đối với sức khoẻ và
tính mạng người tiêu dùng trong quá trình sử dụng sản phẩm. Đây là một trong
những tiêu chuẩn chất lượng mang tính bắt buộc mà mỗi quốc gia đều yêu cầu
đối với sản phẩm đó.
• Tính gây ô nhiễm môi trường của sản phẩm là yếu tố phản ánh chất
lượng sản phẩm quy định bắt buộc các doanh nghiệp phải tuân thủ.
8


Nhng c tớnh phn ỏnh cht lng cm giỏc: thụng qua sn phm
ngi ta thy cht lng cao hoc thp, trung bỡnh
tin cy :
II. Nhng nhõn t tỏc ng n cht lng sn phm.
Cht lng sn phm b nh hng bi mt tp hp cỏc yu t, ngi ta sp
xp chỳng thnh hai nhúm yu t bờn trong v bờn ngoi doanh nghip.


1. Cỏc nhõn t bờn ngoi doanh nghip.
1.1. Tỡnh hỡnh th trng: th trng cú nh hng quyt nh n s phỏt
trin ca cht lng san rphm, l xut phỏt im ca quỏ trỡnh. Qun tr cht
lng trong doanh nghip to ra ng lc nh hng cho vn ci tin cht
lng sn phm. Trờn th trnggf cnh tranh ln nhau, cỏc doanh nghip khụng
ngng to ra cỏc sn phm mi, hon thin sn phm c, do ú ũi hi doanh
9
Chất lợng sản
phẩm
Quản lý
Nguyên
vật liệu
Lao động
Máy
móc

chế
chính sách
điều kiện tự nhiên
Nhu
cầu
thị
trờng
KHCN
ĐKKT-XH


nghiệp phải nghiêm túc, thận trọng trong công tác điều tra, nghiên cứu nhu cầu thị
trường. Phân tích môi trường kinh tế, xã hội, văn hoá, lối sống

mục đích sử dụng sản phẩm và khả năng thanh toán. Một sản phẩm có chất
lượng được các chuyên gia đánh giá cao, người tiêu dùng rất cần, họ có đủ khả
năng thanh toán, nhưng vì sao san rphẩm đó lại không tiêu thụ được? Đó là câu
hỏi khó đối với các nhà quản trị doanh nghiệp. Các nhà sản xuất phải biết rằng sản
phẩm khi được đánh giá là có chất lượng cao khi và chỉ khi sản phẩm đó được tiêu
thụ nhanh trên thị trường. Để làm được điều đó trước hết phải xem xét tới cả khía
cạnh văn hoá, đạo đức, xã hội Ngày nay kinh doanh là một nghệ thuật và quản trị
chất lượng là bộ môn khoa học mang tính nghệ thuật. Để nắm bắt được nghệ thuật
này cần phải có đội ngũ quản trị giỏi cả về chuyên môn và hiểu biết xã hội.
1.2. Tiến bé khoa học kỹ thuật.
Từ sau chiến tranh thế giới , khoa học công nghệ phát triển nh vũ bão, vượt
ra khỏi biên giới quốc gia, tính xã hội hoá của nền sản xuất được tăng cường. Đi
liền với nó quan hệ sản xuất cũng có nhiều biến đổi lớn. Khoa học công nghệ đã
thực sự trở thành lực lượng lao động sản xuất trực tiếp. Nó đem lại sự thay đổi lớn
sâu sắc về kết cấu nghành, cơ cấu việc làm. không những thế nó còn góp phần
nâng cao trình độ tiết kiệm của nền kinh tế, giảm thiểu nguyên vật liệu, tăng cường
chất lượng. Tiến bộ khoa học tạo điều kiện để sáng chế ra những sản phẩm mới
với chất lượng cao hơn, chi phí ngày càng hạ thấp. Điều đó đòi hỏi các doanh
nghiệp phải không ngừng nghiên cứu, ứng dụng đổi mới công nghệ. Nhờ tiến bộ
khoa học kỹ thuật người ta có thể tạo ra máy móc thiết bị hiện đại hơn, nhờ đó
nâng cao các chỉ tiêu kinh tế của sản phẩm. Tiến bộ khoa học còn tạo ra các
nguyên vật liệu mới có chất lượng cao hơn, thay thế các nguyên liệu truyền thống.
Nhờ có tiến bộ khao học công nghệ , chất lượng sản phẩm được nâng cao, nhưng
chất lượng san rphảm không thể vượt qua trình độ công nghệ của một giai đoạn.
Đây là hai yếu tố không thể tách rời.
10


1.3. Cơ chế chính sách quản lý của nhà nước.
Khả năng cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm của mỗi doanh nghiệp phụ

thuộc chặt chẽ vào cơ chế quản lý của nhà nước. Cơ chế vừa là môi trường vừa là
điều kiện tác động đến phương hướng tốc độ cải tiến và nâng cao chất lượng sản
phẩm của doanh nghiệp. Thông qua cơ chê svà chính sách nhà nước tạo điều kiện
thuận lợi kích thích:
+ Tính độc lập tự chủ, sáng tạo trong cải tiến chất hượng của doanh nghiệp.
+ Hình thành môi trường thuận lợi cho huy động công nghệ mới, tiếp thu
ững dụng những phương pháp quản lý chất lượng hiện đại.
+ Sự cạnh tranh tranh lành mạnh, công bằng, xoá bỏ sức ỳ, tâm lý ỉ lại,
không ngừng phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật chất lượng.
1.4. Điều kiện tự nhiên – xã hội.
Khí hậu : phân tích mức độ ảnh hưởng theo mùa đến sản phẩm.
Ví dụ : ngành giấy phải xem xét khí hậu Èm ướt sẽ làm tăng cân và làm
kém chất lượng giấy: mưa, gió, bão ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng, gây sự
cố trong quá trình sản xuất tạo nên chất lượng không như mong muốn.
1.5. Kinh tế xã hội.
Sản phẩm được đánh giá có chất lượng cao hay thấp phụ thuộc người tiêu
dùng. Mức độ thoả mãn của người tiêu dùng phụ thuộc vào túi tiền của họ. ở các
quốc gia có nề kinh tế phát triển người dân có mức thu nhập cao họ sẽ quyết định
chất lượng sản phẩm có nhiều đặc tính hơn so với ở các quốc qia có nền kinh tế
kém phát triển. Mặt khác chất lượng sản phẩm luôn chịu sự chi phối của các quy
luật kinh tế: quy luật cung cầu.
+ Mức thu nhập và trình độ văn minh cua rngười tiêu dùng cũng đòi hỏi
chất lượng sản phẩm không giống nhau.
2. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp.
2.1. Lực lượng lao động.
11


Đây là nhân tố có ảnh hưởng nhất trong mọi thời kỳ, mọi trình độ. Trình độ
chuyên môn, tay nghề, kinh nghiệm, ý thức trách nhiệm, tinh thần hợp tác phối

hợp, khả năng thích ứng sự đổi mới, nắm bắt thông tin của mội thành viên trong
doanh nghiệp đều ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm.
Quan tâm đầu tư phát triển và không ngừng nâng cao chất lượng nguồn
nhân lực là nhiệm vụ quan trọng trong quản trị chất lượng của mỗi doanh nghiệp.
Đó cũng là con đường quan trọng nhất để nâng cao khả năng cạnh tranh về chất
lượng của mỗi quốc gia.
2.2. Nguyên vật liệu là yếu tố tham gia trực tiếp vào việc cấu thành
sản phẩm. Không thể có chất lượng sản phẩm cao từ nguyên liệu có chất lượng
tồi. Chủng loại, cơ cấu, tính đồng bộ chất lượng nguyên liệu và hệ thống cung
ứng nguyên liệu cũng ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm , đòi hỏi các doanh
nghiệp phải thiết lập mối quan hệ lâu dài, hiểu biết và tin tưởng nhau giữa
người sản xuất và nhà cung ứng. Tuyệt đối không nên để cho nhà cung ứng
độc quyền vì khi độc quyền doanh nghiệp sẽ rơi vào trạng thái bị động trong
sản xuất dẫn đến tăng giá thành sản phẩm vì giá nguyên liệu tăng hoặc chất
lượng sản phẩm giảm vì chất lượng nguyên liệu kém.
2.3. Công nghệ máy móc thiết bị.
Công nghệ luôn là một trong những nhân tố quan trọng tác động mạnh mẽ
lên chất lượng của sản phẩm. Doanh nghiệp luôn phải có chính sách công nghệ
thích hợp cho phép áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật trên thế gới, đồng
thời khai thác huy động tối đa nguồn lực công nghệ tạo ra sản phẩm có chất lượng
cao chi phí hợp lý.
Chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào trình độ
hiện đại , cơ cấu ,tính đồng bộ tình hình bảo dưỡng duy trì khả năng làm việc của
hệ thống máy móc thiết bị.
2.4. Cách thức tổ chức quản lý.
12


2.5. Cách thức tổ chức điều hành nói chung và trình độ quản lý chất
lượng nói riêng ảnh hưởng đến vấn đề cải tiến hoàn thiện chất lượng sản phẩm

của doanh nghiệp. Chất lượng của các nhà quản trị gắn liền với chất lượng quá
trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nâng cao nhận thức
hiểu biết về chất lượng và trình độ của các nhà quản trị, đồng thời nâng cao
trình độ tổ chức thực hiện chương trình kế hoạch chất lượng là nhiệm vụ quan
trọng trong việc tăng chất lượng sản phẩm.
III. Các nội dung của quản trị chất lượng sản phẩm.
1. Khái niệm:
1.1. Vào những năm đầu thập kỷ 20 thế kỷ XX chưa có khái niệm
quản trị chất lượng mà chỉ có khái niệm kiểm tra chất lượng. ậ đây quản trị
chất lượng được hiểu theo nghĩa hẹp, chủ yếu là quả trình kiểm tra chất lượng
sản phẩm. Kiểm tra chất lượng được coi là trách nhiệm của các cán bộ kỹ
thuật. Giai đoạn này đồng thời là giai đoạn xây dựng bộ máy kiểm tra chất
lượng trong doanh nghiệp được gọi là KCS. Tuỳ quy mô của doanh nghiệp mà
hình thành những bộ phận kiểm tra chất lượng độc lập nằm trong phòng kỹ
thuật. Giữa giai đoạn này các doanh nghiệp đã bước đầu nhận thức được sự
biến động của các quá trình sản xuất và sử dụng các công cụ thống kê đơn giản
trong kiểm soát quá trình nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm ổn định.
Vào cuối những năm 60 bắt đầu có sự chuyển biến lớn trong nhận thức về
quản trị chất lượng. Khái niệm về quản lý chất lượng ra đời thay thế khái niệm
kiểm tra chất lượng. Nội dung của quản lý chất lượng được hiểu rộng hơn đó là tập
trung kiểm tra quản lý quá trình và quản lý chất lượng trong dịch vụ sau khi bán.
Chức năng quản lý chất lượng được thực hiện theo vòng tròn chất lượng hay còn
gọi là bánh xe Deming (PDCA: plan, do, check, control, act). Trong giai đoạn này
các doanh nghiệp giảm sự quan tâm, chú ý vào kiểm tra chất lượng sản phẩm cuối
cùng mà tăng cường kiểm soát quá trình sản xuất.
13


*Giai đoạn 1970 đến nay: Đây là thời kỳ của cơ khí hoá cao và tự động hoá.
Chính tự động hoá sản xuất đã tạo cơ sở vật chất cho cho các ngành công nghiệp

sản xuất một khối lượng sản phẩm khổng lồ với chất lượng ngày càng cao, mẫu
mã sản phẩm ngày càng đa dạng và tinh tế, đáp ứng hết thảy mọi nhu cầu của xã
hội và con người. Công cuộc tìm kiếm lợi nhuận và phi thuế quan để đáp ứng nhu
cầu người tiêu dùng của các nhà sanr xuất trở nên cần thiết hơn vì cạnh ttranh
ngày càng khốc liệt và người tiêu dùng trở nên khó tinhs hơn. Vai trò của quản trị
chất lượng được các hãng nhận thức một cách đầy đủ, hoàn thiện hơn bao giờ hết.
Cũng từ đây khái niệm quản lý chất lượng chính thức được nhận thức một cách
đầy đủ, hoàn thiện hơn bao giờ hết. Cũng từ đây khái niệm quản trị chất lượng
chính thức được chuyển sang khái niệm quản lý chất lượng toàn diện (TQW: total
quality managerment ). Quản lý chất lượng bây giờ đã mở rộng ra mọi khâu, mọi
cấp, mọi lĩnh vực và đòi hỏi phải có sự hợp tác của khách hàng và người cung
ứng. Cánh đây hơn 30 năm Feigenbaun đã đặt nền móng cho khoa học về quản lý
chất lượng toàn diện. Doanh nghiệp sẽ không đạt được chất lượng tốt nếu không
có sự hợp tác của khách hàng và người cung ứng, nếu thiết kế sản phẩm tồi, tổ
chức sản xuất kém hiệu quả và phân phối tiếp thị sai lầm. Cùng với tất cả lý luận
của các nhà quản trị nh Shewhart, Edemimg P. Grosby, khoa học quản trị chất
lượng đã chính thức cho ra đời khái niệm quản trị chất lượng toàn diện TQM.
• Khái niệm: Quản lý chất lượng là một tập hợp những hoạt động của
chức năng quản lý chúng nhằm xác định chinhs sách chất lượng, mục đích
trách nhiệm chất lượng và thực hiện chúng bằng những phương tiện lập kế
hoạch chất lượng, triển khai chất lượng, đảm bảo và cải tiến chất lượng trong
khuông khổ một hệ thống chất lượng.
Quản trị chất lượng toàn diện đã ra đời , phát triển với mục tiêu đảm bảo
chất lượng phù hợp với nhu cầu nhưng chi phí tối ưu.
14


Thực chất quản lý chất lượng là tập hợp các hoạt động của các chức năng
quản trị theo vòng tròn PDCA ở mọi khâu trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Đây chính là quản lý chất lượng toàn diện TQM. Quan điểm của Phương Tây cho

rằng: TQM là một hệ thống có hiệu quả thống nhất hoạt động trong các bộ phận
khác nhau, chịu trách nhiệm triển khai, duy trì mức chất lượng đạt được nâng cao
mức chất lượng để sử dụng và sản xuất sản phẩm ở mức kinh tế thoả mãn hoàn
toàn nhu cầu người tiêu dùng với vai trò kiểm tra quan trọng của các chuyên gia.
• Theo Nhật: TQM là hoạt động tập thể đòi hỏi sự nỗ lực của các nhóm
công nhân, cá nhân với sự tham gia của các hãng, các công ty và việc quản lý
mang tính chất toàn diện. Đặc điểm lớn nhất đó là TQM là một thay đổi triết lý
trong quản trị kinh doanh. Chất lượng là số 1 chứ không phải là lợi nhuận nhất
thời. Chất lượng số 1 còn bao hàm cả khía cạnh đạo đức. Tuy nhiên đây không
phải là mục tiêu trực tiếp của TQM mà là cách tiếp cận quản lý dựa trên việc
đặt chất lượng sản phẩm là số 1.
1.2. Bản chất – chức năng quản trị chất lượng.
1.2.1. Mục tiêu của quản trị chất lượng trong doanh nghiệp là đảm bảo chất
lượng sản phẩm phù hợp nhu caàu khách hàng với chi phí tối ưu. Đó là sự kết hợp
nâng cao những đặc tính kinh tế kỹ thuật hiện hữu của sản phẩm đồng thời làm
giảm lãng phí và khai thác mọi tiềm năng của thi trường. Quản trị chất lượng phải
được thông qua một cơ chế thống nhất bao gồm hệ thống hệ thống tổ chức, điều
chỉnh và hệ thống khuyến khích nâng cao chất lượng. Chất lượng được duy trì
đánh giá thông qua việc sử dụng các công cụ thống kê trong quản trị chất lượng.
1.2.2. Trước đây người ta thường coi công tác quản trị chất lượng là một
chức năng riêng của phòng KCS. Đó là một quan niệm lãng phí vì việc thanh tra
sau khi san rxuất xong là rất tốn kém. Quản trị chất lượng hiện đại cho rằng vấn
đề chất lượng được đặt ra và giải quyết trong phạm vi hệ thống bao gồm các khâu
15


từ quá trình nghiên cứu đến kết thúc. Nhiệm vụ của quản trị chất lượng là xây
dựng hệ thống đảm bảo chất lượng trong doanh nghiệp.
_Nhiệm vô 1: xác định chất lượng phải đạt trong từng giai đoạn.
_Nhiệm vô 2: duy trì chất lượng sản phẩm, đề ra biện pháp đảm bảo tiêu

chuẩn.
_Nhiệm vô 3: cải tiến quản trị chất lượng phải được thực hiện ở mọi cấp.
III. Nội dung công tác quản trị chất lượng trong doanh nghiệp.
1. Quản lý chất lượng trong các khâu thiết kế.
Thiết kế là hoạt động sáng tạo, chuyển hoá những đặc điểm của nhu cầu
thành các đặc tính chất lượng sản phẩm cần phải có để thoả mãn khách hàng. Nó
là kết quả của quá trình thiết kế là những bản vẽ kỹ thuật. Mục đích là xác định
được mức chất lượng cần đạt được để thoả mãn nhu cầu với mức chi phí là thấp
nhất.
Về nội dung: đó là tập hợp tổ chức phối hợp giữa các bộ phận thiết kế, sản
xuất, marketing, tài chính.
-Lựa chọn phương pháp thiết kế thích hợp. Thông thường trong giai đoạn
ngày nay, xây dựng các phương pháp khác nhau về đặc điểm của sản phẩm có thể
thoả mãn nhu cầu khách hàng.
-Tiến hành thử nghiệm, kiểm tra, phân tích và lựa chọn phương án về mặt
kỹ thuật, đánh giá tập trung vào những đặc điểm quan trọng nhất, những đặc điểm
tạo ra khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Những đặc điểm bảo đảm tính an toàn
của sản phẩm, những đặc điểm có liên quan đòi hỏi về mặt luật pháp, văn hoá xã
hội phù hợp với lối sống đạo đứcvà khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
+ Chọn phương án tối ưu.
• Đánh giá mối quan hệ giữa chi phí phải bỏ ra để thiết kế và sản xuất
từng đặc điểm của sản phẩm, lợi Ých dự kiến thu được từ những đặc điểm đó.
Những chỉ tiêu cần đánh giá trong khâu này gồm:
16


-trình độ chất lượng sản phẩm đạt được, so sánh mức chất lượng với yêu cầu
của khách hàng với mức thiết kế đặt ra.
-Các chỉ tiêu tổng hợp về tài liệu thiết kế và chất lượng sản phẩm chế thử.
-Hệ số khuyết tật của sản phẩm chế thử.

- Chất lượng của việc chuẩn bị thiết bị công nghệ sản xuất hàng hoá
2. Quản lý chất lượng trong khâu cung ứng:
• Mục đích cơ bản là tạo dựng được một hệ thống cung ứng có khả
năng đáp ứng đầy đủ những yêu cầu về 5 yếu tố.
+Đúng chủng loại.
+ Đúng số lượng.
+ Đúng thời gian.
+ Đúng địa điểm.
+Đúng yêu cầu về các đặc điểm kinh tế kỹ thuật.
• Đánh giá lựa chọn các nhà cung ứng:
+Nghiên cứu xem có đủ khả năng để đảm bảo chất lượng không.
+Tập trung vào số Ýt các nhà cung ứng
• Thiết lập mối quan hệ ổn định ,lâu dài với các nhà cung ứng , tạo lập
được hệ thống thông tin phản hồi chặt chẽ , thường xuyên cập nhật giữa doanh
nghiệp và nhà cung ứng
-Tiến hành đàm phán thoả thuận về các yêu cầu chất lượng cần đảm bảo , về
phương án giao nhận, cách giải quyết những trục trặc về ,chất lượng . Thoả thuận
với nhau về phương pháp thẩm tra ,đánh giá chất lượng .
• Các chỉ tiêu chất lượng cần đảm bảo
-Khoảng thời gian cung ứng
_Số lần giao hàng chậm,trục trặc về chỉ tiêu chất lượng.
3. Quản lý chất lượng trong khâu sản xuất.
17


Mục đích : khai thác tốt nhất thiết bị, lao động hiện có để tạo ra chất lượng
phù hợp với tiêu chuẩn thiết kế đã đề ra.
Nội dung:
+Phải đánh giá, kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu trước khi đưa vào quá
trình sản xuất. Xây dựng và tổ chức triển khai hệ thống các quy trình thủ tục khai

thác và các chỉ tiêu cần thực hiện trong từng hoạt động.
+ Tiến hành kiểm tra, kiểm soát các quá trình sản xuất, kiểm tra chất lượng
sản phẩm dở dang tại từng công đoạn.
+ Đánh giá chất lượng sản phẩm hoàn chỉnh cuối cùng; theo dõi, kiểm soát
và bảo dưỡng kịp thời thiết bị, công nghệ.
+ Kiểm tra và hoàn chỉnh thường kỳ các thiết bị đo.
_Những chỉ tiêu chất lượng cần đánh giá.
1. Các thông số kỹ thuật của các bộ phận chi tiết, sản phẩm dở dang cần
hoàn chỉnh.
• Các chỉ tiêu về tình hình thực hiện kỷ luật lao động
• Các chỉ tiêu chất lượng cán bộ quản lý.
• Những chỉ tiêu về những thiệt hại, tổn thất do sai lầm hoặc vi phạm
kỷ luật lao động công nghệ gây ra.
4. Quản lý chất lượng trong khâu phân phối và tiêu dùng.
Mục đích: cung cấp nhanh nhất, kịp thời sản phẩm, dịch vụ cho khách.
Tạo điều kiện để khai thác , sử dụng tối đa giá trị sử dụng sản phẩm với chi
phí tối đa.
Nội dung: vấn đề tổ chức được hệ thống phân phối thích hợp để đưa hàng
nhanh nhất đến cho người tiêu dùng, nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến chất
lượng sản phẩm trong quá trình vận chuyển, bảo quản , thiết kế cách bao gói vật
liệu, bao gói, phương tiện vận chuyển.
18


- Chỉ dẫn đầy đủ các thuộc tính chất lượng, điều kiện, cách lắp đặt và
quá trình sử dụng sản phẩm.
- Hướng dẫn huấn luyện người tiêu dùng khi mua hàng.
Tổ chức mạng lưới bảo hành.
Xây dựng công bố chính sácha bảo hành, tổ chức các đại lý bảo hành. Sản
xuất và kinh doanh các phụ tùng thay thế.

- Tổ chức dịch vụ kỹ thuật sau bán.
+ Các chỉ tiêu đánh giá.
Thời gian giao hàng, số lần giao hàng chậm.
+Độ tin cậy của sản phẩm.
+ Thời gian bảo hành tính an toàn trong sử dụng.
IV. Xu hướng áp dụng hệ thống chất lượng ISO 9000 để nâng cao chất
lượng sản phẩm
1. Giới thiệu về ISO 9000
ISO ( international organization for standardization ) được thành lập năm
1947 tại Geneve Thuỵ Sỹ, là một tổ chức phi chính phủ và hiện có hơn 100 quốc
gia là thành vien chính thức. Mỗi quốc gia thành viên có một tổ chức đại diện ở
ISO. Đại diện lcủa Việt Nam là tổng cục đo lường tiêu chuẩn chất lượng trở thành
thành viên năm 1997. Hoật động của ISO liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau.
ISO chủ yếu tập trung ban hành tiêu chuẩn và an toàn nhằm tạo thuận lợi cho trao
đổi quốc tế và dịch vụ của công ty, xí nghiệp. Tiêu chuẩn của ISO biên soạn là tiêu
chuẩn tự nguyện áp dụng trên nguyên tắc thoả thuận.
Bé ISO 9000 được xây dựng từ năm 1979 dựa trên cơ sở bộ BS 5750 và
5179 của viện tiêu chuẩn Anh là bộ tiêu chuẩn áp dụng cho các cơ quan vừa thiết
kế, vừa sản xuất. Sau nhiều năm sửa đổi ISO 9000 được công bố năm 1987 gồm 5
tiêu chuẩn bao trùm từ hướng dẫn sử dụng đến lựa chọn. Đây là phần quan trọng
nhất của ISO 9000. Qua nhiều lần áp dụng, rút kinh nghiệm, phát hiện điểm yếu
19


trong thực tế người ta tiến hành sửa đổi bổ sung thành bộ ISO 9000-94 gồm 17
tiêu chuẩn. Năm 2000 ISO lại được rút gọn trở thành ISO 9000- 2000. Năm 1990
Việt Nam chấp nhận bộ tiêu chuẩn dưới hình thức ban hành bộ tiêu chuẩn quốc gia
mã số 5200-90-5204, 520-4-90. Cho đén nay để hoà nhập với các nước trên thế
giới và trong khu vực Việt Nam đang khuyến khích các doanh nghiệp từ ISO
9001.

• Bối cảnh phát triển của ISO 9000.
Bộ tiêu chuẩn ISO được bắt đầu nghiên cứu , xây dựng từ năm 1979 dựa
trên cơ sở của bộ ISO 9000 ,bao trùm lên các lĩnh vực
20


Hi ng quan
nim-KN
Trin
khai/mua(cung ng)
H tr (dch v) sau
bỏn
IS
O9001
I
SO9002
IS
O9003
I
SO9004
Tiờu chun ISO 9001: tiờu chun m bo cht lng trong thit k, phỏt
trin, sn xut, lp t, dch v. Xỏc nh rừ cỏc yờu cu ca h thng cht lng
i vi nh cung cp nhm m bo s phự hp vi cỏc yờu cu quy nh trong
thit k, sn xut, lp t, dch v k thut.
-Tiờu chun ISO 9002: tiờu chun v h thng cht lng- mụ hỡnh m bo
cht lng trong sn xut lp t v dch v. Xỏc nh cỏc yờu cu ca h thng
cht lng i vi nh cung cp nhm m bo s phự hp vi cỏc yờu cu quy
nh trong sn xut lp t v dch v.
-Tiờu chun ISO 9003: tiờu chun v m bo cht lng trong khõu kim
tra v th nghim cui cựng. Xỏc nh rừ cỏc yờu cu ca h thng cht lng vo

cỏc mụ hỡnh m bo cht lng cung cp chng t kh nng ca nh cung cp
21
Sản xuất
Lắp đặt
Kiểm tra thử
nghiệm vật
chất ,tồn trữ
bán hàng


trong việc phát hiện và kiểm soát bất kỳ sự phục hồi của sản phẩm được chỉ rõ
trong khâu kiểm tra và thử nghiệm cuối cùng.
2. Thuận lợi và khó khăn khi áp dụng ISO 9000 trong Doanh nghiệp ở
Việt Nam
2.1Thuận lợi:
Lợi Ých bên trong Doanh nghiệp: Nhờ mô hình quản lý theo các yêu cầu
của ISO 9000, Doanh nghiệpcó thể thực hiện các yêu cầu về chất lượng sản phẩm
một cách hiệu quả nhất, nâng cao khả năng cạnh tranh của Doanh nghiệp có thể
thực hiện yêu cầu về chất lượng sản phẩm một cách hiệu quả nhất, tiết kiệm nhất,
nâng cao khả năng cạnh tranh của Doanh nghiệp. Bên cạnh đó có thể đưa ra các
biện pháp làm đúng ngay từ đầu xác định đúng nhiệm vụ và chỉ ra cách thực hiện
để đạt kết quả mong muốn mà các nhà điều hành không cần phải can thiêp thường
xuyên vào các tác nghiệp kinh doanh.
Công ty có thể chủ động trong việc đảm bảo chất lượng. Nguyên vật liệu
bằng cách yêu cầu người cung cấp thiết lập hệ thống làm việc theo ISO 9000.
Đối với nhân viên của Công ty, đội ngũ nhân viên hiểu rõ hơn vai trò và
nhiệm vụ của mình nhờ vào hệ thống tài liệu mà trong đó công việc được hướng
dẫn rõ ràng và công khai. Ngoài ra nhân viên mới có thể học cáchlàm việc ngay
lập tức. Bởi vì mọi chỉ dẫn chi tiết cho công việc đều được ghi thành văn bản.
-Lợi Ých đối với bên ngoài Doanh nghiệp

Tìm kiếm thị trường dễ dàng hơn vì các nhà nhập khẩu đòi hỏi các nhà cung
ứng phải áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000
Công ty sẽ chiếm được sự tin tưởng lớn hơn của khách hàng bởi vì Công ty
liên tục thoả mãn các nhu cầu của khách hàng. Họ không có lý do gì để tìm người
cung ứng khác. Điều đó có nghĩa là công ty sẽ chịu Ýt tổn thất do mất khách hàng
đem lại đảm bảo sự phát triển lâu dài
2.2khó khăn :
22


Như đã nêu trên ở Việt Nam mặc dù chúng ta đã có bộ tiêu chuẩn
TCVN5200-90 đến 5204-90 tương đương với bộ tiêu chuẩn ISO9000 nhưng trên
thực tế có rất Ýt doanh nghiệp áp dụng thậm chí một số cán bộ còn không biết
ISOlà gì .Sở dĩ việc áp dụng ,triển khai bộ tiêu chuẩn ISO còn gặp nhiều khó khăn
là do : Kinh phí từ 15-30,000$đối với một đơn vị doanh nghiệp vừa và nhỏ chi ra
để tư vấn công nhân ISO9000 thật sự không dễ có ngay một lúc .
Thực tế trong thời gian qua cho thấy rằng môi trường kinh doanh ở nước ta
hiện nay còn quá nhiều rủi ro,bất trắc các nhà sản xuất kinh doanh ở Việt Nam
đang phải đối đầu cạnh tranh với các công ty nước ngoài với hàng ngoại một cách
gay gắt , không cân sức .Đã vậy ngoài những mối lo toan về tiếp thị , vốn ,nguồn
cung ứng con nguời ,công nghệ
Họ còn mối lo lắng rất lớn về sự thay đổi thuế suất, biểu thuế xuất nhập
khẩu . Chính sách cấm nhập các loại mặt hàng ,vì tất cả các chính sách đó, nếu
không phù hợp sẽ có thể làm khuynh gia ,bại sản bất kỳ một công ty nào , bất cứ
lúc nào
Thêm vào đó , những đơn vị khu vực này lâu nay làm ăn quen theo kiểu
quản lý cũ nhiều đơn vị sản xuất nhỏ còn ở trình độ sản xuất thủ công bán cơ giới ,
trình độ tay nghề công nhân chưa đồng đều .
Bộ tiêu chuẩn chưa được dịch ra tiếng việt chưa đầy đủ , vẫn còn có một số
thuật ngữ chưa được biên dịch và hiểu một cách thống nhất khi áp dụng ISO9000

23


PHẦN II
THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG
CHẤT LƯỢNG Ở CÔNG TY XÀ PHÒNG HÀ NỘI.
I. Giới thiệu tổng quan.
1. Quá trình hình thành phát triển
Haso company là tên giao dịch của công ty Xà phòng Hà Nội. Đây là doanh
nghiệp nhà nước thuộc tổng công ty hoá chất Việt Nam. Công ty Xà phòng Hà Nội
với tổng diện tích mặt bằng là 50.000 m
2
, nằm trên đường Nguyễn trãi (233-
Nguyễn Trãi) tiếp giáp với công ty Cao su sao vàng và nhà máy Thăng Long Hà
Nội. Vị trí này đem lại rất nhiều thuận lợi cho công ty trong việc giao dịch cũng
nh tiêu thụ sản phẩm công ty Xà phòng Hà Nội được xây dựng năm 1958 và đi
vào hoạt động năm 1960 với tên gọi nhà máy Xà phòng Hà Nội. Nhiệm vụ của
nhà máy ban đầu là sản xuất các chất tẩy rửa tổng hợp phục vụ người tiêu dùng
trong và ngoài nước. Theo thiết kế ban đầu sản phẩm của nhà máy bao gồm 3 mặt
hàng chính:
+ Xà phòng bánh 72% với công suất 3000,000 tấn / năm.
+ Xà phòng thơm công suất 1000,000 tấn / năm.
+ Kem đánh răng công suất 5.000.000,000 tấn / năm.
ngoài ra nhà máy còn sản xuất cả mỹ phẩm: nước hoa, phấn rôm và cả phân
xưởng glyxerin với công suất 1000 tấn/ năm để phục vụ quốc phòng và y tế. Từ
năm 1994 công ty tiến hành sản xuất một số sản phẩm mới nh hòm carton, silicat
và nước rửa chén. Trong những năm gần đây để tăng cường khả năng cạnh tranh
để tồn tại và phát triển, công ty đã nghiên cứu ,lắp đặt thêm dây chuyền sản xuất
mới ,phát triển đa dạng hoá sản phẩm cả về chất lượng và chủng loại
2.Các giai đoạn phát triển từ năm 1958 cho đến nay công ty xà phòng Hà

Nội đã trải qua hai giai đoạn phát triển và qua hai lần đổi tên
24


*giai đoạn 1 :(từ năm 1960-1990)công ty xà phòng Hà Nội lúc này có tên là
nhà máy xà phòng Hà Nội hoạt động theo chỉ tiêu kế hoạch của nhà nước ,dưới sự
lãnh đạo của bộ công nghiệp nặng .Với nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung việc thụ
sản phẩm do nhà nước bao tiêu nên thị trường tiêu thụ của nhà máy hầu như khắp
cả nước .Sản phẩm của nhà máy gần như độc quyền
*Giai đoạn II(Từ 1990-đến nay )
Công ty được đặt dưới sự quản lý của tổng công ty hoá chất Việt Nam ,được
giao quyền tự chủ trong quản lý và sử dụng vốn kinh với tổng số vốn lưu động là
4.267.528.870 trong đó
Vốn ngân sách cấp 3,069.793.870
Vốn tự bổ sung 1.197.498.193
Vốn cố định khoảng 3 tỷ bao gồm cả máy móc ,thiết bị nhà xưởng .
Dọ chuyển đổi từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị
trường có sự quản lý của nhà để phù hợp với luật tổ chức công ty năm 93 nhà máy
xà phòng Hà Nội chính thức đổi tên thanhf công ty Xà Phòng Hà Nội
Từ tháng 12 năm 94 với xu thế chung của đất nước ,mở rộng kinh tế đối
ngoại ,tận dụng công nghệ vật tư ,thu hút vốn đầu tư nước ngoài phát triển sản
xuất ,công ty xà phòng Hà Nội đã hợp tác liên doanh với hãng UNILEVERcủa
Anh –Hà Lan Toàn bộ công ty trước đây tách thành hai doanh nghiệp:
+ Doanh nghiệp 1: Công ty Xà phòng Hà Nội.
+ Doanh nghiệp 2: Công ty Lever- Haso.
Vào thời điểm này Công ty xà phòng Hà Nội chỉ còn 78 người, vì 140 người
đã chuyển sang làm việc tại Lever- Haso, còn lại nghỉ chế độ. Với bậc công nhân
bình quân là 4,5, số công nhân trực tiếp 80% công ty chỉ còn sản xuất hai mặt
hàng là kem giặt và nước rửa chến. Toàn bộ công nghệ chuyển giao cho bên
Lever.

25


Hiện tại Công ty Xà phòng Hà Nội có 3 phân xưởng: phân xưởng chất giặt
tẩy, phân xưởng silicat, phân xưởng carton. Mới đây công ty đã xây dựng và đi
vào sản xuất thêm phân xưởng mới đó là phân xưởng nước rửa chén sunlight. Trải
qua bao sự thăng trầm cho đến nay công ty đã có một đội ngũ cán bộ, một cơ cấu
phòng ban phân xưởng được bố trí tương đối hợp lý. Việc tổ chức bộ máy quản lý
có hiệu quả sẽ giảm bớt chi phí gián tiếp, giảm giá thành sản phẩm, tăng doanh thu
đem lại hiệu quả nh mong muốn.
II. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật.
1. Tính chất và nhiệm vụ sản xuất.
Là một đơn vị hạch toán độc lập trong tổng công ty hoá chất Việt Nam,
trong thời kỳ mở cửa để tăng cường khả năng cạnh tranh; ngoài việc sản xuất các
sản phẩm chính như xà phòng, chất giặt tẩy, nước rửa chén công ty còn làm trung
gian nhập khẩu hoá chất và các nguyên liệu cho Lever theo cacs hợp đồng nhập
khẩu uỷ thác.
Từ khi Việt Nam mở cửa chuyển đổi nền kinh tế từ nền kinh tế kế hoạch
hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường, phát triển kinh tế nhiều thành phần, các
doanh nghiệp nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Trong thời kỳ này các doanh nghiệp
nhà nước đã gặp phải không Ýt khó khăn, có những công ty đi đến phá sản, giải
thể và chuyển đổi hình thức sở hưũ. Cho đến nay chỉ có một số công ty nhà nước
còn tồn tại, phát triển giữ vững vai tò chủ đạo của mình. Công ty Xà phòng Hà
Nội là một trong số đó. Dù gặp bao nhiêu khó khăn nhưng tập thể lãnh đạo và cán
bộ công nhân viên luôn luôn tin tưởng, cùng đoàn kết tạo nên thành công cho công
ty.
2. Tình hình tài chính.
Trong điều kiện hiện nay, việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất và
vốn kinh doanh có ý nghĩa quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt động
26



sản xuất kinh doanh. Qua mẫu biểu BO2 – DN cho thấy tình hình quản lý và sử
dụng vốn sản xuất kinh doanh công ty năm 2000.

Vốn kinh doanh Số tiền Tỉ lệ
%
Nguồn vốn kinh
doanh
TSLĐ 12.201.193.233 24.4 Nợ phải trả 10.257.727.235 20,5
Vốn bằng tiền 3.550.939.976 7 Nợ ngắn hạn 9.418.309.393 1,9
Các khoản phải
thu
4.701.583.214 2.4 Nợ dài hạn 770.418.700 1,5
Hàng tồn kho 3.859.602.892 7.7 Nợ khác 79,5
TSLĐ Khác 139.067.149 0.3 Nguồn vốn CBH 39.615.635.812 79,5
Chi sự nghiệp Nguồn vốn quỹ 39.615.635.812 79,5
II.TSCĐ và
ĐTDH
37.666.169.882 75.6 Nguồn kinh phí
TSCĐ 4.04 8.1
TSCĐ hữu hình 2.152.166.738 8.1
Chỉ tiêu/ năm 1999 2000 % tăng giảm
Doanh thu 16.119.726.225 20.857.088.510 29
Thuế 824.725.030 858.091.769 4
Vốn lưu động 4.089.358.832 4.089.358.832 Không đổi
Vòng luân
chuyển
3.74 4.4
Kỳ luân chuyển 90 81.8

Nhìn vào bảng ta thấy hiệu quả sử dụng vốn của công ty là tương đối cao.
Đây là biểu hiện tốt công ty cần có biện pháp nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng
vốn lưu động. Trong năm 2000 với mức vốn cố định là 4.089.358.832, trong đó
vốn tự có là 3.009.021.639, còn lại công ty tiến hành vay ngân hàng và bạn hàng
khác với tổng số vốn vay là 1.080.377.193. tuy nhiên do có nhiều biến động về
27

×