Lời nói đầu
Vấn đề chất lượng và quản lý chất lượng đã trở thành một nhân tố chủ yếu trong chính
sách kinh tế của nhiều quốc gia.
Gần đây, do khoa học kỹ thuật phát triển vì vậy mà chu trình sản xuất đã được rút
ngắn, chất lượng sản phẩm được nâng cao, mặt khác thu nhập quốc dân ngày càng tăng kéo
theo nhu cầu của người tiêu dùng luôn luôn thay đổi, họ đòi hỏi hàng hoá phải có chất
lượng phù hợp. Chính vì vậy mà cuộc cạnh tranh về chất lượng sẽ thay thế cuộc cạnh tranh
giá cả. Xu hướng này diễn ra ở tất cả các nước trên thế giới và không ngoại trừ các doanh
nghiệp ở Việt nam.
Công ty Cổ Phần Cơ Giới Xây Lăp là một Công ty đầu tư xây dựng hoạt động trong cơ
chế thị trường tự do cạnh tranh. Để tồn tại và phát triển tất yếu phải cạnh tranh. Nhận thức
được vấn đề đó ban lãnh đạo Công ty đã và đang nghiên cứu triển khai áp dụng hệ thống
quản lý chất lượng ISO 9001:2000 nhằm mục đích nâng cao chất lượng công trình, vị thế
của doanh nghiệp trên thị trường, hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty, đồng thời góp
phần vào sự phát triển của đất nước.
Xuất phát từ lợi Ých của việc áp dụng bộ ISO và yêu cầu thực tế của Công ty,và qua
sự hướng dẫn của thầy giáo Trương Đoàn Thể tôi đã chọn đề tài “Nghiên cứu triển khai áp
dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 tại Công ty Cổ Phần Thi Công Cơ
Giới Xây Lăp ”. Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty bao gồm nhiều mặt như: tài
chính, chất lượng và quản lý chất lượng, nhân sự, kỹ thuật, đầu tư… nhưng trong luận văn
này chỉ chú trọng nghiên cứu mảng chất lượng và quản lý chất lượng của Công ty. ở đây
vấn đề được đặt ra và xem xét quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty trong thời kỳ 5
năm trở lại đây (kể từ năm 2002-2006).
Trong báo cáo đã sử dụng một số phương pháp phân tích thống kê mô tả,phương pháp
duy vật biện chứng, phân tích định tính, định lượng, sử dụng các bảng biểu, sơ đồ và biểu
đồ thông qua phân tích các tài liệu thực tế của Công ty, đồng thời kết hợp với phương pháp
quan sát trực quan để thu thập dữ liệu, để phân tích tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình
1
quản trị chất lượng của Công ty Cổ Phần Thi Công Cơ Giới Xây Lăp. Qua đây, tôi xin
mạnh dạn đưa ra một số ý kiến nhằm mục đích góp phần nhỏ bé vào sự phát triển của Công
ty.
Qua cuốn luận văn này tôi mong rằng có thể tìm ra được vấn đề vướng mắc trong việc
nghiên cứu triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 của Công ty.
Đồng thời tìm cách giải quyết các vướng mắc đó một cách hiệu quả nhất. Qua đây tôi chú
trọng nhấn mạnh tới yếu tố con người, đây được coi là yếu tố tác động mạnh nhất tới chất
lượng trong ngành xây dựng.
Tuy nhiên, đây là lần đầu tiên được tiếp cận với thực tế và đem lý thuyết ứng dụng vào
mục đích nghiên cứu của mình, luận văn này không thể tránh khỏi một số sai sót. Vì vậy,
tôi rất mong nhận được ý kiến phê bình và đóng góp của thầy cô và các bạn. Qua đây tôi xin
chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của thầy giáo TRương Đoàn Thể cùng các nhân viên của
Công ty Cổ Phần Thi Công Cơ Giới Xây Lăp
Kết cấu của đề tài ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 3 phần:
Chương I: Một số vấn đề cơ bản về chất lượng và quản lý chất lượng
Chương II: Công ty Thi Công Cơ Giới Xây Lăp Thực trạng công tác quản lý chất
lượng tại
Chương III: Các giải pháp chủ yếu để xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất
lượng ISO 9001:2000 tại Công ty Cổ Phần Thi Công Cơ Giới Xây Lăp
2
Chương I
Một số vấn đề cơ bản về chất lượng và quản lý chất lượng
Chương này đề cập đến một số vấn đề cơ bản về chất lượng và quản lý chất lượng, bao
gồm các vấn đề về chất lượng, quản lý chất lượng và hệ thống chất lượng. Đây là cơ sở lý
luận chung cho việc nghiên cứu và phân tích ở các chương tiếp theo. Nội dung chương này
được trình bày theo logic: Đưa ra vấn đề về chất lượng chung qua đó phân tích vấn đề chất
lượng trong ngành xây dựng để từ đó thấy được đặc thù trong ngành xây dựng. Mọi nội
dung của quản lý chất lượng được tập trung chủ yếu trong lĩnh vực xây dựng, từ các chức
năng của quản lý chất lượng đến nội dung của quản lý chất lượng đều chỉ chú trọng đến
chất lượng trong doanh nghiệp xây dựng.
Hệ thống quản lý chất lượng được đưa ra trên cơ sở phân tích khái niệm và yêu cầu,
đồng thời giới thiệu cơ bản về hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000, đây là hệ thống
quản lý chất lượng mà lãnh đạo Công ty Cổ Phần Thi Công Cơ Giới Xây Lăp quyết định
triển khai thực hiện. Mặt khác để thuận tiện cho việc theo dõi các chương sau, chương này
có trình bày một số nguyên tắc thiết kế hệ thống và các bước của việc thiết kế hệ thống
quản lý chất lượng theo TCVN 9001:2000 trong ngành xây dựng.
I. Những vấn đề chung về chất lượng.
1. Chất lượng và khái niệm về chất lượng
“Chất lượng” là một danh từ được thường xuyên nhắc đến trong đời sống và trong kinh
doanh. Nhưng thực chất chất lượng là gì được rất nhiều tổ chức quan niệm khác nhau.
Hiện nay, với các cách tiếp cận khác nhau đã đưa ra khái niệm khác nhau về chất
lượng sản phẩm. Mỗi khái niệm đều có những căn cứ khoa học và thực tiễn khác nhau
nhưng đều có những đóng góp nhất định thúc đẩy khoa học quản lý chất lượng không
ngừng phát triển và hoàn thiện.
Chất lượng của sản phẩm hàng hoá chỉ thấy được thông qua quá trình sử dụng và ở
trong những điều kiện và hoàn cảnh cụ thể. Trong những điều kiện và hoàn cảnh khác nhau
thì việc đánh gía chất lượng sản phẩm đó cũng khác nhau. Để thấy được điều đó ta có thể
tham khảo một số quan niệm khác nhau của một số chuyên gia hàng đầu về chất lượng nh
sau:
Theo K.Ishikawa – giáo sư người Nhật cho rằng: “quản lý chất lượng sản phẩm có
nghĩa là nghiên cứu - thiết kế – triển khai sản xuất và bảo dưỡng một sản phẩm có chất
lượng, sản phẩm phải kinh tế nhất, có Ých nhất và bao giờ cũng thoả mãn nhu cầu của
người tiêu dùng”.
3
Một khái niệm được coi là đầy đủ và được chấp nhận nhiều hơn cả là khái niệm của tổ
chức tiêu chuẩn quốc tế (ISO):
“Chất lượng là một tập hợp những tính chất và những đặc trưng của sản phẩm và dịch
vụ có khả năng thoả mãn nhu cầu đã nêu ra hoặc nhu cầu tiềm Èn của khách hàng”
Theo quan điểm của ISO, họ nhấn mạnh đến việc thỏa mãn nhu cầu. Theo quan điểm
này thì không những chỉ quan tâm đến nhu cầu bộc lộ mà mặt khác họ còn quan tâm đáp
ứng nhu cầu tiềm Èn của khách hàng. Xác định được nhu cầu tiềm Èn của khách hàng và
đáp ứng được những nhu cầu đó sẽ tạo ra sù thu hút và làm thỏa mãn vượt quá mong đợi
của khách hàng, từ đó tạo ra được lợi thế trong kinh doanh.
2. Đặc điểm của sản phẩm xây dựng và chất lượng của sản phẩm xây dựng.
2.1. Đặc điểm sản phẩm xây dựng.
Ngành xây dựng là một ngành kinh tế kỹ thuật có nhiều đặc thù riêng. Vì vậy, ngoài
những đặc điểm của sản phẩm thông thường, sản phẩm của ngành xây dựng còn mang
những đặc tính riêng biệt của ngành. Nó có tính tổng hợp, tính cố định, tính đơn nhất, tính
phức hợp, tính dự kiến, tính phức tạp
- Tính tổng hợp: Công trình là một chỉnh thể gồm các chuyên ngành khác nhau,
phương pháp thi công khác nhau. Không nhất thiết phải cùng sản xuất theo một phương
pháp nhất định cũng giống nh sản xuất trên một dây chuyền nhất định. Trong xây dựng, có
thể có nhiều phương pháp sản xuất ra cùng một sản phẩm. Mặt khác công trình xây dựng
đòi hỏi phải tổng hợp nhiều biện pháp cách thức khác nhau để tạo ra một sản phẩm.
- Tính cố định: Sản phẩm của xây dựng mang tính cố định. Đây là đặc điểm riêng nhất
của sản phẩm xây dựng. Một công trình xây dựng kể từ khi đang là trong kế hoạch đã được
xác định vị trí. Vị trí được xác định là cố định kể từ khi thi công đến khi sử dụng. Sản phẩm
chỉ mất tính cố định khi sản phẩm không còn giá trị sử dụng.
- Tính đơn nhất: Việc thiết kế và xây dựng công trình có tính đơn chiếc, chỉ thiết kế
phù hợp kiểu dáng và kích thước như thế cho một công trình mà khi đem sang áp dụng cho
công trình khác thì khó phù hợp hoặc không phù hợp. Mặt khác, thêm với việc thiết kế như
thế nào thì bắt buộc thi công như vậy nhưng khi thiết kế khác hoặc sang điều kiện chỗ khác
thì lại phải thi công theo cách khác. Và cụ thể nhất trong đặc điểm này là không thể sản xuất
một số sản phẩm xây dựng theo dây chuyền.
- Tính phức hợp: Công trình gồm nhiều bộ phận riêng lẻ tạo thành, gồm nhiều hạng
mục công trình ghép nối lại mà trong đó không thể thiếu được hạng mục nào. Hạng mục
nào cũng đều cần thiết cho công trình, nếu bỏ đi một hạng mục thì công trình sẽ bị lỗi mà ở
đây có thể là đổ, sập hay lún Mức độ lắp ghép tương đối cao, nh: chế tạo ở nhà máy, chế
tạo ở công trường, lắp đặt tại công trường với nhiều loại hình tổ hợp.
4
- Tính dự kiến: Công trình khi xây dựng đầu tiên cần dự kiến trước, phải tiến hành
phân tích khả thi, chọn địa điểm công trình để tiến hành khảo sát, thiết kế, thi công. Tính
phức tạp là chỉ cùng với sự phát triển của ngành xây dựng, mức độ kỹ thuật xây dựng công
trình cũng từng bước được nâng cao.
2.2. ảnh hưởng của chất lượng chung.
Chất lượng sản phẩm hàng hoá bị tác động bởi một số các yếu tố. Các yếu tố này có
thể ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến chất lượng của sản phẩm. Một sản phẩm có chất
lượng là những sản phẩm khắc phục một cách tốt nhất các ảnh hưởng đó.
- Yếu tố về thị trường: Đặc điểm của nhu cầu là luôn thay đổi, vận động theo xu hướng
đi lên, vì vậy chất lượng sản phẩm hàng hoá dịch vụ cũng phụ thuộc vào đó. Thị trường sẽ
quyết định mức chất lượng sản phẩm hàng hoá dịch vụ của các doanh nghiệp cung cấp. Bên
cạnh đó, thị trường cũng giúp các doanh nghiệp hiểu rõ hơn, nắm vững hơn các nhu cầu đòi
hỏi của khách hàng để từ đó đáp ứng ngày càng hoàn chỉnh hơn.
- Yếu tố về trình độ khoa học công nghệ:
Với sự phát triển của khoa học công nghệ ngày càng lớn mạnh sẽ tạo ra được lực đẩy
giúp cho doanh nghiệp có thể cải tiến và nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hoá dịch vụ
của mình. Đó là những việc tạo ra những sản phẩm mới, NVL mới có khả năng thay thế làm
giảm giá thành của các sản phẩm hoặc việc tạo ra những sản phẩm mới có tính năng sử
dụng mới hay hơn, hấp dẫn hơn đối với người tiêu dùng.
- Cơ chế và chính sách quản lý: Môi trường, thể chế, các chính sách về đầu tư, cơ chế
chính sách hay môi trường pháp luật cho các hoạt động chất lượng có tác động rất lớn, nó
có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hoá dịch
vụ của mỗi đơn vị, kích thích và thúc đẩy các doanh nghiệp đầu tư đổi mới trang thiết bị,
phong cách quản lý nhằm tạo ra những sản phẩm tốt hơn đáp ứng được nhu cầu của khách
hàng, không những trong hiện tại mà cả trong tương lai.
Cơ chế và chính sách quản lý cũng đồng thời tạo ra một môi trường cạnh tranh bắt
buộc các doanh nghiệp phải nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa dịch vụ của mình và
thông qua đó tạo ra một cơ chế bảo vệ lợi Ých của doanh nghiệp và người tiêu dùng.
- Yếu tố con người: Yếu tố này sẽ quyết định đến chất lượng sản phẩm hàng hoá dịch
vụ một cách trực tiếp. Đây là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu mà mỗi doanh
nghiệp cần phải có. Chỉ có những con người có chất lượng mới có thể tạo ra nhiều sản
phẩm hàng hóa có chất lượng.
- Yếu tố nguyên vật liệu (NVL): Là một trong những yếu tố tham gia vào việc cấu
thành chất lượng sản phẩm. Nó ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm. Vì vậy, mỗi
5
doanh nghip cn phi tỡm c NVL cú cht lng n nh m bo c cỏc tiờu chun
m doanh nghip ó ra.
- Trỡnh t chc qun lý: Cht lng ph thuc vo qun lý v l trỏch nhim ca
nhng ngi qun lý. Nu mt doanh nghip cú trỡnh t chc qun lý tt thỡ cỏc sn
phm do h sn xut ra cú cht lng tt v ngc li. Trỡnh qun lý l yu t quan trng
quyt nh cht lng ca sn phm. Khi cú trỡnh qun lý tt vic ú dn n sp xp
ỳng vic, hot ng giỏm sỏt cht ch hn t ú vic to ra sn phm s cú cht lng tt
hn.
2.3. Cỏc yu t tỏc ng n cht lng sn phm xõy dng.
Cht lng sn phm xõy dng l mt yu t tng hp c hỡnh thnh nờn t rt
nhiu yu t khỏc nhau. T cỏc yu t ca H thng qun lý n cỏc yu t ca cỏc hot
ng sn xut xõy dng: hot ng thit k, hot ng thi cụng, hot ng giỏm sỏtT
cỏc yu t u vo nh nguyờn vt liu xõy dng, bn v thit k, n quỏ trỡnh xõy dng
gm cú: k thut thi cụng, thit b mỏy múc hay tay ngh ca cỏc cụng nhõn thi cụng
Nhng núi chung li cht lng mt cụng trỡnh thng b ph thuc vo cỏc yu t sau, cỏc
yu t ny c th hin qua biu IShikawa sau õy:
S s 1: Cỏc yu t nh hng n cht lng cụng trỡnh
6
Chất lợng
công trình
Hệ thống quản lý
Giám sát
Thi công
Môi trờng
Thiết kế
Kĩ thuật thi công
Thiết bị máy móc
Nguyên vật liệu
Tay nghề LĐ
Giám sát
Cảnh quan
xung quanh
Thời tiết
Tính thống nhất
Chứng nhận
Kiến trúc
Trình độ LĐ
HTQLCL
Văn hoá
Tính tiện lợi
Conng:ời
Sơ đồ trên cho thấy có 5 nhóm yếu tố tác động đến chất lượng công trình xây dựng:
Thiết kế: Việc thiết kế một công trình xây dựng phải bảo đảm thoã mãn Ýt nhất ba yếu
tố: Tính tiện lợi, trình độ lao động và kiến trúc. Việc thiết kế một công trình đòi hỏi phải
đáp ứng một cách tốt nhất về mục đích sử dụng. Mặt khác, việc thiết kế công trình đòi hỏi
phải phù hợp với trình độ của đội ngũ công nhân lao động, không được vượt quá trình độ
của công nhân sẽ thi công công trình đó. Hơn nữa, việc thiết kế phải đảm bảo được về mặt
kiến trúc, văn hoá, tính thẩm mỹ và yêu cầu kỹ thuật.
- Thi công: Chất lượng của công trình phụ thuộc vào quá trình thi công. Cụ thể nó bị
ảnh hưởng bởi các yếu tố: Nguyên vật liệu, thiết bị máy móc, kỹ thuật thi công và tay nghề
lao động. Trong suốt quá trình thi công, chất lượng lượng sản phẩm phụ thuộc rất lớn vào 4
yếu tố này. Không thể xây dựng được một công trình mà chỉ cần một trong bốn yếu tố này
không được đảm bảo.
- Giám sát: Công trình xây dựng là loại sản phẩm mà khó có thể sửa lại được khi bị sai
hỏng. Mặt khác việc sai hỏng thường gây hậu quả rất nghiêm trọng. Do đó, giám sát là yếu
tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng công trình.
- Môi trường: là yếu tố tác động nhiều đến chất lượng công trình, sự tác động của thời
tiết, của nền văn hoá, phong tục tập quán.
- Hệ thống quản lý chất lượng: Còng nh tất cả các loại sản phẩm khác, công trình xây
dựng có chất lượng sẽ được xác định bởi yếu tố con người, tính thống nhất và hệ thống
quản lý chất lượng. Tất cả các yếu tố này tạo thành một hệ thống quản lý chất lượng phù
hợp. Tất cả các yếu tố này tạo thành một hệ thống để điều khiển quá trình hình thành một
công trình xây dựng.
2.4. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng công trình xây dựng.
Chất lượng công trình được thể hiện thông qua việc đáp ứng nhu cầu vật chất văn hoá
ngày càng cao của khách hàng, của người sử dụng. Những yêu cầu này được xác định hoàn
toàn dựa vào đặc tính chất lượng công trình.
Đầu tiên là tính khả dụng, bất cứ công trình nào đầu tiên cũng phải đáp ứng yêu cầu sử
dụng của nó, như nhà ở đòi hỏi môi trường đẹp đẽ, dễ chịu, toà nhà văn phòng cần đáp ứng
yêu cầu làm việc, nhà hát phải đáp ứng nhu cầu của người xem, của diễn viên biểu diễn
Thứ hai là tính an toàn, tất cả mọi công trình xây dựng đều cần phải đạt độ an toàn tin
cậy, có thể chịu được tải trọng của người, vật và sự xâm thực của môi trường tự nhiên.
7
Thứ ba là môi trường, tất cả mọi công trình đều có môi trường xung quanh nó, một
môi trường hài hoà với con người, điều đó đòi hỏi từ các khâu quy hoạch, thiết kế, trang trí
hoàn thiện cần được nghiên cứu kỹ lưỡng.
Thứ tư là độ bền, ngoài việc đáp ứng niên hạn sử dụng, đồng thời còn ngăn ngừa nước,
lửa và sự tác động của môi trường tự nhiên.
Thứ năm là tính kinh tế, nghĩa là cần lấy hiệu quả kinh tế lớn nhất, giá thành công trình
hợp lý nhất để đáp ứng hiệu Ých lớn nhất của công trình.
Thứ sáu là thời gian sử dụng. Công trình xây dựng đòi hỏi thời gian sử dụng lâu dài.
Đặc tính chất lượng này là đặc tính quan trọng và đặc trưng của sản phẩm xây dựng.
II.Quản lý chất lượng.
1. Khái niệm quản lý chất lượng.
Khái niệm về Quản lý chất lượng được rất nhiều đối tượng quan tâm, và được rất nhiều
tổ chức nghiên cứu. Mỗi tổ chức đều đưa ra một khái niệm dựa trên mục đích nghiên cứu
khác nhau, mỗi khái niệm đều đóng góp một phần vào sự phát triển của khoa học quản lý
chất lượng. Sau đây là một khái niệm được coi là đầy đủ và phù hợp với mục đích nghiên
cứu về lĩnh vực quản lý hơn cả:
Quản lý chất lượng là tập hợp những hoạt động của chức năng quản lý chung xác
định chính sách chất lượng, mục đích, trách nhiệm và thực hiện chúng thông qua các biện
pháp như lập kế hoạch chất lượng, điều khiển chất lượng, đảm bảo chất lượng và cải tiến
chất lượng trọng khuôn khổ hệ chất lượng
1
.
Định nghĩa này khác nhiều so với định nghĩa nêu trong ISO 8402:1980. Trong định
nghĩa này nhấn mạnh tới tính hệ thống. ở đây chất lượng được xác định thông qua các biện
pháp nh lập kế hoạch, điều khiển chất lượng, đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng.
2.Chức năng của quản lý chất lượng.
2.1. Chức năng hoạch định.
- Hoạch định là chức năng quan trọng nhất và khâu mở đầu của quản lý chất lượng.
Hoạch định chính xác là cơ sở giúp cho doanh nghiệp định hướng tốt các hoạt động tiếp
theo. Đây là cơ sở làm giảm đi các hoạt động điều chỉnh.
- Hoạch định chất lượng làm cho hoạt động của doanh nghiệp có hiệu quả hơn nhờ
việc khai thác các nguồn lực một cách có hiệu qủa, giúp cho doanh nghiệp chủ động hơn
trong việc đưa ra các biện pháp cải tiến chất lượng.
1
8
- Hoạch định chất lượng bắt đầu xác định được một cách rõ ràng và chính xác các mục
tiêu của của doanh nghiệp nói chung và chất lượng nói riêng. Để phục vụ chiến lược kinh
doanh của doanh nghiệp.
2.2. Chức năng tổ chức thực hiện.
- Tổ chức thực hiện là quá trình tổ chức điều hành các hoạt động tác nghiệp bằng các
phương tiện kỹ thuật, các phương pháp cụ thể nhằm đảm bảo chất lượng theo đúng theo yêu
cầu đặt ra.
- Giúp cho từng người, từng bộ phận nhận thức được mục tiêu của mình một cách rõ
ràng và đầy đủ.
- Phân giao nhiệm vụ cho từng người, từng bộ phận một cách cụ thể và khoa học, tạo
sự thoải mái trong quá trình.
- Giải thích cho mọi người biết chính xác nhiệm vụ cụ thể cần phải được thực hiện.
Cần phải tiến hành giáo dục và đào tạo cũng nh việc cung cấp những kiến thức, kinh
nghiệm cần thiết để đảm bảo mỗi người đạt được kế hoạch đề ra.
Cung cấp các nguồn lực về tài chính, phương tiện kỹ thuật để thực hiện mục tiêu đã đề
ra.
2.3. Chức năng kiểm tra, kiểm soát.
Theo dõi, thu thập đánh giá thông tin và tình hình thực hiện các mục tiêu chiến lược
của doanh nghiệp mà theo kế hoạch đã đề ra.
Đánh giá tình hình thực hiện các nhiệm vụ và tìm ra những nguyên nhân dẫn đến
không hoàn thành nhiệm vụ đó, để đưa ra những biện pháp điều chỉnh, cải tiến kịp thời. So
sánh các hoạt động thực tế với kế hoạch đã đề ra để có sự điều chỉnh hợp lý, phù hợp.
Tìm kiếm nguyên nhân gây ra sự bất ổn khi thực hiện các hoạt động bằng việc kiểm
tra hai vấn đề chính:
♦ Mức độ tuân thủ các quy trình, quy phạm kỹ thuật, kỷ luật lao động xem có đảm
bảo đầy đủ không và có được duy trì hay không.
♦ kiểm tra tính chính xác cũng nh tính khả thi của kế hoạch đã đề ra.
2.4. Chức năng điều chỉnh và cải tiến.
Điều chỉnh và cải tiến thực chất là hoạt động quản lý chất lượng của doanh nghiệp có
khả năng thực hiện được những tiêu chuẩn chất lượng đã đề ra. Đồng thời cũng là hoạt động
nâng chất lượng lên một mức cao hơn, đáp ứng với tình hình mới. Điều đó cũng có nghĩa là
làm giảm khoảng cách giữa mong muốn của khách hàng và thực tế chất lượng đạt được.
9
Trong quá trình thực hiện có rất nhiều nguyên nhân gây ảnh hưởng tới chất lượng của
quá trình và sản phẩm hàng hoá dịch vụ, nên phải điều chỉnh các hoạt động đó sao cho phù
hợp sát với nhu cầu thực tế, từ đó có thể đưa chất lượng lên mức cao hơn.
3. Nội dung của quản lý chất lượng trong doanh nghiệp xây dựng.
3.1. Quản lý chất lượng trong thiết kế công trình.
Đây là hoạt động hết sức quan trọng và ngày nay được coi là nhiệm vụ hàng đầu. Mức
độ thoả mãn khách hàng hoàn toàn phụ thuộc vào chất lượng của các thiết kế.
Trong ngành xây dựng thì thiết kế là khâu quan trọng hàng đầu. Không thể thi công
được một công trình theo một bản thiết kế tồi hay sai lỗi. Thiết kế sai không những tạo ra
công trình kém chất lượng mà có thể không thi công được nếu thiết kế thiếu chính xác. Vì
vậy, quản lý chất lượng trong thiết kế công trình phải được thực hiện một cách chặt chẽ.
Trong giai đoạn này phải tổ chức được một nhóm công tác, thực hiện công tác thiết kế
và những bộ phận có liên quan. Đây là giai đoạn sáng tạo ra những sản phẩm mới với đầy
đủ những chỉ tiêu về kinh tế kỹ thuật. Do đó, cần đưa ra nhiều phương án sau đó lựa chọn
phương án tốt nhất mà phản ánh được nhiều đặc điểm quan trọng của sản phẩm. Nh thoả
mãn nhu cầu, phù hợp với khả năng của doanh nghiệp, đặc điểm mang tính cạnh tranh, chi
phí sản xuất, tiêu dùng hợp lý.
Đưa ra các phương án và phân tích về mặt thiết kế các đặc điểm của sản phẩm thiết kế.
Đó chính là việc so sánh lợi Ých thu được từ mỗi đặc điểm của sản phẩm với chi phí bỏ ra.
Những chỉ tiêu chủ yếu để đánh giá trong qúa trình thiết kế là trình độ chất lượng. Chỉ tiêu
tổng hợp về tài liệu thiết kế công nghệ, chất lượng công việc chế tạo thử sản phẩm. Chỉ tiêu
hệ số khuyết tật và chất lượng của các biện pháp điều chỉnh cũng nh hệ số chất lượng của
thiết bị để chuẩn bị cho việc sản xuất hàng loạt.
3.2. Quản lý chất lượng trong khâu cung ứng nguyên vật liệu.
Nguyên vật liệu trong ngành xây dựng chủ yếu là các loại: đá, cát sổi, xi măng, sắt
thép, gỗ, sơn bả…
Để thi công được một công trình đúng chất lượng và đúng thời hạn thi công theo kế
hoạch thì yêu cầu khâu cung ứng nguyên vật liệu phải đáp ứng được năm yêu cầu cơ bản
về: Thời gian, địa điểm, số lượng, chất lượng, đúng chủng loại.
Vì vậy mà quản lý chất lượng trong giai đoạn này cần:
- Lựa chọn nhà cung ứng phù hợp để đảm bảo tính ổn định cao của đầu vào trong quá
trình sản xuất. Đây chính là việc lựa chọn một số Ýt trong các nhà cung ứng để xây dựng
mối quan hệ ổn định, tin tưởng, lâu dài và thường xuyên.
Trong phân hệ cung ứng thì số lần cung ứng nguyên vật liệu không đúng thời hạn, tỉ lệ
nguyên vật liệu không đúng tiêu chuẩn và tổng chi phí cho việc kiểm tra quá trình cung ứng
10
là các chỉ tiêu để đánh giá chất lượng của nhà cung ứng. Vì vậy để đảm bảo tính thống nhất
thì chúng ta phải đảm bảo quản lý phân hệ này một cách thường xuyên.
3.3. Quản lý chất lượng trong quá trình thi công.
Mục đích của giai đoạn này là huy động và khai thác có hiệu quả quy trình công nghệ
thiết bị và con người đã lựa chọn để sản xuất sản phẩm có chất lượng phù hợp với tiêu
chuẩn của khách hàng. Điều đó có nghĩa là chất lượng sản phẩm phải hoàn toàn phù hợp
với các thiết kế.
Để đạt được mục đích đó chúng ta phải tập trung vào các nhiệm vụ sau:
♦ Phân công công việc: là việc thông báo đến các thành viên về mục tiêu, nhiệm vụ và
phương pháp tiến hành cũng như là đưa ra những chuẩn mực về thao tác những phương
pháp phải làm như kiểm tra nguyên vật liệu đầu vào, kiểm tra máy móc thiết bị trước khi
đưa vào sản xuất, kiểm tra các chi tiết bộ phận trong từng giai đoạn, kiểm tra tình hình kỷ
luật lao động, kiểm tra các phương tiện đo lường chất lượng.
♦ Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng trong các giai đoạn sản xuất đó là những thông số
về tiêu chuẩn kĩ thuật của các chi tiết bộ phận, của máy móc thiết bị phải luôn luôn được
cập nhật, đổi mới và kiểm soát thường xuyên. Các chỉ tiêu đánh giá các tổn thất, lãng phí do
các sản phẩm không đạt tiêu chuẩn cũng như các chỉ tiêu đánh giá thình hình thực hiện các
quy trình quy phạm phải luôn luôn được ghi chép một cách chi tiết và đầy đủ để có thể kiểm
soát được sự thay đổi biến động của giá thành trong quá trình sản xuất.
3.4. Quản lý chất lượng trong quá trình bàn giao và sử dụng công trình.
Mục đích của giai đoạn này là bàn giao công trình đúng thời hạn và đúng chất lượng
đặt ra, tổ chức bảo hành sản phẩm sau khi bàn giao công trình. Bên cạnh đó phải tìm cách
tạo điều kiện thuận lợi cho người tiêu dùng có thể khai thác sử dụng tối đa những tính năng
chất lượng của công trình.
Trước khi bàn giao công trình Công ty cần thực hiện quá trình nghiệm thu một cách
chặt chẽ, đồng thời hoàn thành tất cả những khoản mục còn lại của hợp đồng và yêu cầu
bên tiếp nhận công trình đảm bảo thực hiện đúng các hướng dẫn sử dụng công trình, cách
thức bảo vệ chất lượng công trình. Đây thực chất là hoạt động bảo hành sản phẩm xây dựng
sau khi ban giao.
Sau khi bàn giao công trình, Công ty cần nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến chất
lượng công trình trong quá trình sử dụng. Trên cơ sở đó đưa ra các biện pháp đảm bảo chất
lượng nh: thực hiện chống Èm mốc, hướng dẫn cách sử dụng công trình đúng tiêu chuẩn.
Kiểm tra công trình định kỳ từ đó đưa ra các biện pháp khắc phục sửa chữa nếu có.
11
Quản lý chất lượng trong quá trình bàn giao và sử dụng công trình tốt sẽ nâng cao uy
tín, danh tiếng cho Công ty từ đó có thể biến nguy cơ thành cơ hội kinh doanh.
III. Hệ thống quản lý chất lượng.
1. Khái niệm.
Theo ISO 9000:2000: Hệ thống quản lý chất lượng là hệ thống quản lý để định hướng
và kiểm soát một tổ chức về chất lượng.
Để so sánh đươc với sự khác biệt của hai khái niệm này với nhau trước hết chúng ta
cần hiểu hệ thống là gì. Hệ thống được hiểu là tập hợp các yếu tố có liên quan lẫn nhau hay
tương tác lẫn nhau.
Từ đó ta thấy các khái niệm, thuật ngữ của tiêu chuẩn cũ thường rõ ràng, dễ hiểu, cụ
thể nhưng hơi dài, khó nhớ và liên quan đến nhiều khái niệm khác. Khắc phục nhược điểm
đó tiêu chuẩn mới đã đưa ra những khái niệm, thuật ngữ ngắn gọn, dễ nhớ, bao quát hơn.
Từ đó, giúp cho việc nghiên cứu, công tác đào tạo dễ thực hiện hơn.
2. Giới thiệu về hệ thống QLCL ISO 9001:2000.
2.1 Khái niệm ISO 9001:2000.
Bộ Tiêu chuẩn ISO 9001:2000 là bộ TC được cơ cấu lại dựa trên sự nhập thành bởi ba
bộ tiêu chuẩn theo phiên bản cũ ISO 9001/2/3:1994 và nó được định nghĩa nh sau:
ISO 9001:2000 là bộ tiêu chuẩn quy định các yêu cầu đối với một hệ thống quản lý
chất lượng khi một tổ chức cần chứng tỏ năng lực của mình trong việc cung cấp sản phẩm
đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và các yêu cầu của chế định tương ứng và nhằm nâng
cao sự thoả mãn của khách hàng
2
.
Bộ tiêu chuẩn ISO 9001:2000 được bổ trợ bởi các nguyên tắc nêu trong ISO 9000 và
9004 cho các yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm.
2.2. Triết lý cơ bản và các nguyên tắc áp dụng bộ tiêu chuẩn ISO 9001:2000.
2.2.1. Triết lý quản trị của bộ TC ISO 9001:2000.
a. Triết lý chung.
Mục tiêu tổng quát của bộ ISO 9001:2000 là nhằm tạo ra những sản phẩm có chất
lượng để thoả mãn mọi yêu cầu của khách hàng.
2
12
Các đặc trưng kỹ thuật đơn thuần không thể đảm bảo sự phù hợp của sản phẩm đối với
nhu cầu của khách hàng. Các điều khoản về quản trị của bộ ISO 9000 và 9004 sẽ bổ sung
thêm vào các đặc trưng kỹ thuật của sản phẩm nhằm thoả mãn một cách tốt nhất mọi nhu
cầu của khách hàng.
Bé ISO 9001:2000 nêu ra các hướng dẫn đối với hệ thống chất lượng cho việc phát
triển có hiệu quả chứ không áp đặt một hệ thống chất lượng chuẩn đối với tất cả các doanh
nghiệp.
Hệ thống chất lượng một doanh nghiệp bị chi phối bởi tầm nhìn, văn hoá cách quản trị,
cách thực hiện, ngành công nghiệp loại sản phẩm. Mỗi loại hình doanh nghiệp có hệ thống
chất lượng đặc trưng phù hợp với từng hoàn cảnh cụ thể.
b. Triết lý quản trị cơ bản.
Chất lượng sản phẩm do hệ thống chất lượng quản trị quyết định.
Làm đúng ngay từ đầu, chất lượng nhất, tiết kiệm nhất, chi phí thấp nhất: Làm đúng
ngay từ đầu phải được thực hiện trước hết ở khâu thiết kế, muốn làm đúng ngay từ đầu phải
giảm thiểu những rủi ro trong tương lai.
Đề cao quản trị theo quá trình và ra quyết định dựa trên sự kiện, dữ liệu.
Chiến thuật hành động: “Phòng ngừa là chính”.
2.2.2. Các nguyên tắc áp dụng ISO 9001:2000.
- Viết tất cả những gì đã làm và sẽ làm: phải có hồ sơ, văn bản ghi chép đầy đủ những
vấn đề đó.
- Làm tất cả những gì đã viết, tức là làm tất cả các công việc, các bước thực hiện dựa
trên nguyên tắc trên đã đưa ra.
- Kiểm tra những gì đã làm so với những gì đã viết, phải kiểm tra xem xét đánh giá
xem ta đã thực hiện được bao nhiêu vấn đề đã viết và thực hiện đến mức độ nào sau đó ta
ghi lại kết quả thực hiện.
- Lưu trữ hồ sơ tài liệu chất lượng: dùng để so sánh, để truy nguyên nguồn gốc sai
hỏng để bắt đền bù, phạt, dùng làm căn cứ giải quyết các vụ kiện
- Thường xuyên xem xét đánh giá lại hệ thống chất lượng nhằm phát hiện những cái
được, những cái chưa được của hệ thống từ đó có những hành động khắc phục, cải tiến
thậm chí còn đổi mới.
IV. ÁP DỤNG HỆ THỐNG ISO 9001:2000 TRONG NGÀNH XÂY DỰNG.
1. Những yêu cầu chung.
13
1.1. Tiêu chuẩn này quy định: các nguyên tắc chung về quản lý chất lượng công trình
xây dùng trong suốt quá trình xây dựng, kể cả thời gian chuẩn bị xây dựng, đến bàn giao
công trình đưa vào sử dụng và trong thời gian bảo hành; nhằm đảm bảo chất lượng công
trình theo đúng thiết kế và yêu cầu kỹ thuật.
1.2. Tất cả các công trình xây dựng mới, cải tạo, mở rộng hoặc sửa chữa của các ngành
cấp, các tổ chức, kể cả tư nhân, được xây dựng bằng bất kì nguồn vốn nào đều phải thực
hiện quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn này.
2. Lựa chọn và sử dụng các tiêu chuẩn về chất lượng trong ngành XD.
Trước hết cần chú ý rằng:bộ tiêu chuẩn ISO 9001:2000 là bộ tiêu chuẩn đã thay thế
cho bộ tiêu chuẩn ISO 9001/2/3:1994. Do đó, các hướng dẫn nêu sau đây có nhắc đến ISO
9001/2/3 và các hướng dẫn của nó thay vì nói riêng ISO 9001:2000.
Với mục đích quản lý chất lượng, các tổ chức cần sử dụng bộ tiêu chuẩn ISO 9000 để
xây dựng, áp dụng và cải tiến hệ thống chất lượng của mình trong cả hai tình huống “Do
lãnh đạo thúc đẩy” và “Do những người có lợi Ých liên quan thúc đẩy”.
Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 có hai loại tiêu chuẩn hướng dẫn. Hướng dẫn áp dụng cho
mục đích đảm bảo chất lượng được đưa ra trong một số phần của ISO. Hướng dẫn áp dụng
dặc trưng cho mục đích quản lý chất lượng được đưa ra trong các phần của ISO 9004. Các
phần của ISO 9004 không nhằm sử dụng để giải thích các yêu cầu của các tiêu chuẩn đảm
bảo chất lượng. Tuy nhiên chúng có thể đưa ra những trích dẫn tham khảo có Ých. Các tiêu
chuẩn có số hiệu TCVN 5950 (ISO 10000) có thể được sử dụng để trích dẫn tham khảo.
Bộ tiêu chuẩn TCVN ISO 9000 nhấn mạnh đến việc thoả mãn nhu cầu của khác hàng,
thiết lập các trách nhiệm về mặt chức năng và tầm quan trọng của việc đánh giá (càng nhiều
càng tốt) các rủi ro và lợi Ých tiềm tàng. Tất cả các khía cạnh này cần được xem xét trong
khi thiết lập và duy trì một hệ thống chất lượng có hiệu quả và việc không ngừng cải tiến hệ
thống chất lượng này.
2.1. Hướng dẫn áp dụng.
ISO 9000-2, các tiêu chuẩn về quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng Phần 2:
Hướng dẫn chung cho việc áp dụng ISO 9001, ISO 9002và ISO 9003.
Cần chọn ISO 9000-2 khi cần sự trợ giúp trong việc thực hiện và áp dụng ISO 9001,
ISO 9002 và ISO 9003.
Tiêu chuẩn này hướng dẫn việc thực hiện các điều quy định trọng các tiêu chuẩn đảm
bảo chất lượng và đặc biệt có Ých trong khi thực hiện lần đầu.
2.2. Phần mềm.
14
ISO 9000-3: 1991, các tiêu chuẩn về quản chất lượng và đảm bảo chất lượng-Phần 3:
Hướng dẫn áp dụng ISO 9001 để phát triển, cung cấp và bảo trì phần mềm (ISO 9000-
3không đề cập đến phần mềm trên máy tính).
Các tổ chức cung cấp thực hiện hệ thống chất lượng theo TCVN ISO 9001 đối với sản
phẩm phần mềm hoặc sản phẩm có yếu tố phần mềm cần trích dẫn tham khảo ISO 9000-3.
Quá trình phát triển, cung ứng và bảo trì phần mềm khác với hầu hết các loại sản phẩm
công nghiệp khác vì trong đó không có sự phân biệt các giai đoạn sản xuất. Phần mềm
không bị “hao mòn” và kết quả là các hoạt động chất lượng trong giai đoạn thiết kế giữ vị
trí quan trọng nhất đối với chất lượng cuối cùng của sản phẩm.
ISO 9000-3 đưa ra hướng dẫn tạo thuận lợi cho việc áp dụng TCVN ISO 9001 trong
các tổ chức phát triển, cung cấp và bảo trì phần mềm bằng cách gợi ý các phương pháp và
kiểm soát thích hợp phục vụ cho mục đích này.
2.3. Đảm bảo chất lượng: thiết kế, triển khai, sản xuất, lắp đặt và dịch vụ kĩ
thuật.
TCVN ISO 9001:1996, Hệ thống chất lượng-Mô hình đảm bảo chất lượng trong thiết
kế, triển khai, sản xuất, lắp đặt và dịch vụ kĩ thuật.
Cần chọn và sử dụng TCVN ISO 9001 khi cần phải chứng minh khả năng của bên
cung ứng trong việc kiểm soát các quá trình thiết kế cũng như sản xuất các sản phẩm phù
hợp. Các yêu cầu được quy định trước hết nhằm thoả mãn khách hàng bằng cách ngăn ngừa
sự không phù hợp trong tất cả các giai đoạn từ thiết kế đến dịch vụ kĩ thuật. TCVN ISO
9001 quy định một mô hình đảm bảo chất lượng cho mục đích này.
2.4. Đảm bảo chất lượng: Sản xuất, lắp đặt và dịch vụ kĩ thuật.
TCVN ISO 9002:1996, Hệ thống chất lượng-Mô hình đảm bảo chất lượng trong sản
xuất, lắp đặt và dịch vụ kĩ thuật.
Cần chọn và sử dụng TCVN ISO 9001 khi cần phải chứng minh khả năng của bên
cung ứng trong việc kiểm soát các qúa trình thiết kế cũng như sản xuất các sản phẩm phù
hợp. TCVN ISO 9002 quy định một mô hình đảm bảo chất lượng cho mục đích này.
3. Hệ thống quản lý chất lượng và nguyên tắc thiết kế khi áp dụng trong lĩnh vực xây
dựng.
Hệ thống chất lượng được xem nh là một phương tiện cần thiết để thực hiện các chức
năng quản lý chất lượng. Nó gắn với toàn bộ các hoạt động của quy trình và được xây dựng
15
phù hợp với những đặc trưng riêng của sản phẩm và dịch vụ trong doanh nghiệp. Hệ thống
chất lượng cần thiết phải được tất cả mọi người trong tổ chức hiểu và có khả năng tham gia.
Theo TCVN / ISO 8402-94 “ Hệ thống quản lý chất lượng là một tổ hợp cơ cấu tổ
chức, trách nhiệm, thủ tục, phương pháp và các nguồn lực cần thiết để thực hiện việc quản
lý chất lượng ”.
Hệ thống chất lượng phải có quy mô phù hợp với tính chất của các hoạt động của
doanh nghiệp. Các thủ tục trong hệ thống chất lượng cần được văn bản hoá trong hệ thống
hồ sơ chất lượng của doanh nghiệp, nhằm mục đích đảm bảo và giữ vững sự nhất quán
trong các bộ phận của quy trình. Các tài liệu, hồ sơ tác nghiệp cần phải được lưu lại và kiểm
soát.
Lĩnh vực xây dựng cũng là một lĩnh vực sản xuất, tuy nhiên nó lại có những đặc biệt
riêng của nghành xây dựng do đó Hệ thống quản lý chất lượng trong lĩnh vực xây dựng
cũng phải có những nguyên tắc khác biệt.
Nguyên tắc đầu tiên khi thiết kế hệ thống chất lượng là Hệ thống quản lý chất lượng
phải phù hợp với ngành xây dựng, phù hợp với hoạt động sản xuất xây dựng. Có nh vậy
mới đảm bảo rằng Hệ thống đó có thể kiểm soát và quản lý được chất luợng công trình.
Nguyên tắc thứ hai trong thiết kế hệ thống chất lượng trong lĩnh vực xây dựng cũng
phải đặt lợi Ých người tiêu dùng lên hàng đầu. Do chất lượng sản phẩm xây dựng gắn liền
với sự an toàn của người sử dụng, nên hệ thống quản lý chất lượng của Công ty xây dựng
phải ngăn chặn các sai lỗi ngay từ đầu. Ngay trên bàn thiết kế công trình, các sai lỗi phải
được loại bỏ. Tiếp đến là các sai lỗi trong quá trình thi công xây lắp. Chính do quá trình xây
dựng gồm nhiều quá trình, nhiều công việc nên các sai lỗi rất dễ có thể phát sinh.
Nguyên tắc thứ ba là phải tạo ra tính thống nhất cao trong các quá trình. Giữa các quá
trình hay các công việc luôn là các chỗ dễ phát sinh sai hỏng nhất. Hệ thống quản lý chất
lượng khi thiết kế phải đảm bảo tính thống nhất trong các quá trình. Đảm bảo rằng giữa
công việc khảo sát thiết kế và thi công xây lắp phải có sự kết hợp nhịp nhàng, ăn ý và chính
xác. Các tiêu chuẩn, quy cách và tài liệu văn bản phải được thống nhất và tiêu chuẩn hoá.
Các tiêu chuẩn hay quy cách của quá trình thiết kế phải thống nhất với các tiêu chuẩn và
quy cách của quá trình thi công, tránh sự lệch pha giữa các quy cách, tiêu chuẩn dẫn đến
công trình không đảm bảo chất lượng.
Nguyên tắc cuối cùng là Hệ thống quản lý chất lượng cần xác định rõ phạm vi về trách
nhiệm và quyền hạn của từng bộ phận, từng cá nhân. Những trách nhiệm và quyền hạn cần
16
được phân địng rõ ràng, ai làm việc gì, ai không được làm việc gì, trách nhiệm tới
đâu Tránh sự chồng chéo lẫn lộn, không phân định rõ ràng.
Chương II
Thực trạng công tác quản lý chất lượng
Tại Công ty Cổ Phần Thi Công Cơ Giới Xây Lăp
Để phân tích tình hình thực tế của Công ty Cổ Phần Thi Công Cơ Giới Xây Lăp
chương này đề cập đến 4 vấn đề lớn của Công ty:
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.
2. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật
3. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh
4. Tình hình quản lý chất lượng
I.KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY.
1. Quá trình thành lập
Quyết định của Bộ trưởng bộ xây dung về việc chuyển công ty thi công cơ giới xây lắp
thuộc Tổng Công Ty Xây Dưng Hà Nội thành công ty cổ phần
-Căn cứ nghị định số 36/2003ND-CP ngày 4/4/2003của chính phủ quy định chưc
năng,nhiệm vụ,quyền hạn và cơ cấu tổ choc của bộ xây dung
-căn cứ nghị định số64/2002/QĐ-CP ngày 19/6/2002của chính phủ về việc chuyển
doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần
17
-Căn cứ quyết định số1722/QĐ-BXD ngày4/11/2004 của bộ trưởng bộ xây dung về
việc phê duyệt phương án cổ phần hoá công ty cổ phần thi công cơ giới xây lắp –Tổng công
ty xây dung Hà Nội
-Xét nghị định của chủ tịch hội đồng quản trị Tổng công ty xây dung Hà Nội tại tờ
trình số 2719 BĐM-TCT ngày 27/12/2004
-Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ kinh tế tài chính
Quyết Định
Điều 1 ;Chuyển doanh nghiệp nhà nước:Công ty Thi Công Cơ Giới Xây Lăp-Tổng
Công Ty Xây Dựng Hà Nội thành công ty cổ phần
Điều 2 :Công ty cổ phần có:
2.1Tên tiêng việt: Công ty Thi Công Cơ Giới Xây Lăp
2.2Tên giao dịch quốctế:MECHANIZED
CONSTRUCTION STOCK COMPANY
2.3Tên viêt tắt MCCJC
2.4Trụ sở chính:số 2a,ngõ 85 Hạ Đình,Thanh xuân,Hà Nội
2.5Tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam.thực hiện chế độ hạch toán độc lập ;
2.6 Có con dấu riêng,được mở tài khoản tại ngân hàng theo quy định của pháp luật
,được đăng kí kinh doanh theo luật định,được tổ chức và hoạt động theo luật doanh nghiệp
và điều lệ của công ty cổ phần đã được đại hội cổ đông thông qua
2.7. Vốn, cổ phần
-Vốn điều lệ: 7.500.000.000(Bảy tỷ năm trăm triệu đồng)
2. Chức năng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công Ty
18
Nhim v ch yu ca Cụng ty l u t xõy dng, kinh doanh nh, t vn u t xõy
dng c bn, nhn thu xõy dng cỏc cụng trỡnh dõn dng, cụng nghip, nh , giao thụng
thu li, ni v ngoi tht, sn xut v kinh doanh cỏc loi vt liu xõy dng cao cp liờn
doanh liờn kt vi cỏc n v, cỏ nhõn trong v ngoi nc phỏt trin hot ng sn xut
kinh doanh ca Cụng ty.
II. C IM KINH T K THUT NH HNG N CễNG TC QUN Lí
CHT LNG CA CễNG TY
S s 2:C cu t chc ca Cụng ty
19
Phó Giám đốc Công ty
Phụ trách kỹ thuật
Phó Giám đốc Công ty
Phụ trách hành chính
Các phòng nghiệp vụ
Các đơn vị trực thuộc
Giám đốc Công ty
đội xây dựng 207
Xí nghiệp th%ơng mại dịch vụ
đội xây dựng 206
X%ởng cơ khí nội thất
Khách sạn hacinco
Phòng tổ chức hành chính
Xí nghiệp vật t% xe máy
Xí nghiệp xây lăp 201
Phòng kỹ thuật-an toàn
Phòng tài vụ
Xí nghiệp xây lăp 203
Phòng kế hoạch-đầu t%
Xí nghiệp xây lăp 202
1. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
* Phòng tổ chức hành chính
Ký, sao lưu các văn bản pháp quy của nhà nước, các tài liệu văn bản có liên quan đến
sản xuất quản lý chất lượng trong Công ty.
Tổ chức quản lý, sắp xếp nhằm phù hợp với tính chất của tổ chức quản lý sản xuất
kinh doanh của Công ty.
* Phòng tài vụ:
Lập và thực hiện các kế hoạch lao động, kế hoạch tiền lương, kế hoạch đào tạo và
tuyển dụng.
Thực hiện chế độ chính sách đối với người lao động, các thể chế bảo hiểm, y tế, công
tác bảo hộ lao động.
Xác định mức lao động, xác định đơn giá tiền lương đơn vị sản phẩm.
* Phòng kỹ thuật – An toàn
Với chức năng quản lý, điều tiết máy móc thiết bị, xây dựng và quản lý các quy trình
công nghệ, quy phạm, quy cách và các tiêu chuẩn kỹ thuật. Đặc biệt quan trọng nhất là thiết
kế và kiểm định các bản vẽ kỹ thuật, kiểm tra giám sát chất lượng công trình cũng như chất
lượng nguyên vật liệu đầu vào.
Phòng kỹ thuật an toàn chịu trách nhiệm trong công tác thiết kế và kiểm soát thi công.
* Phòng kế hoạch đầu tư.
20
Nghiên cứu và phê duyệt các dự án đầu tư, chịu trách nhiệm về công tác mời thầu, đấu
thầu…Đồng thời lập kế hoạch hoạt động của Công ty còng nh kế hoạch thực hiện các dự án
thi công công trình.
Xây dựng mô hình quản lý, chuẩn bị đầy đủ hồ sơ liên quan đến sản xuất kinh doanh,
đảm bảo chất lượng sau khi bàn giao công trình. Trực tiếp tham mưu cho giám đốc Công ty
trong việc nghiên cứu xây dựng các chiến lược của Công ty.
2. Đặc điểm về lao động.
Đến nay, cơ cấu lao động của Công ty nh sau:
*Lao động chính thức: 288
*Lao động tạm tuyển: 12
*Về trình độ cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty:
+Tiến sỹ, KS cao cấp : 30/300người
+Thạc sỹ : 26/300người
+Kỹ sư và kiến trúc sư: 176/300người
+Cử nhân ĐH, CĐ : 33/300người
+Nhân viên : 35/300người
Cơ cấu trình độ cán bộ công nhân viên được biểu thị qua sơ đồ sau:
Biểu đồ 1: cơ cấu trình độ cán bộ công nhân viên
21
0
20
40
60
80
100
120
140
160
180
200
ng%êi
TS,KS
TS
KS,KTS
CN§H.C§
NV
Một số chuyên gia của Công ty là thành viên của các Hội đồng tư vấn Kiến trúc, quy
hoạch của Thủ tướng Chính phủ, của Bộ Xây Dựng, của hội kiến trúc sư Việt Nam.
Như vậy qua cơ cấu lao động trên ta thấy rằng Công ty tập trung được một lực lượng
lao động có trình độ chuyên môn cao, đa dạng, có khả năng đảm nhiệm nhiều công trình có
yêu cầu về khảo sát thiết kế tạp trung ở mức độ cao và quy mô lớn. Với đặc điểm lao động
của Công ty chủ yếu là lao động kỹ thuật (tỷ lệ lao động nam cao hơn nhiều so với tỷ lệ lao
động nữ) do đó ảnh hưởng đến việc phân công nhân sự trong bộ máy quản lý. Vì vậy khi
xây dựng mô hình quản lý chất lượng, Công ty cần phải chú ý tới đặc điểm này.
Để thấy được rõ hơn về sự biến động lao động của Công ty trong một số năm qua có
thể xem xét tình hình tăng giảm lao động qua bảng cụ thể sau:
Bảng 1: Tăng giảm lao động qua năm năm
TT Chỉ tiêu 2002 2003 2004 2005 2006
1
2
3
4
5
6
7
Tiến sỹ, kỹ sư cao cấp
Thạc sỹ
Kỹ sư và kiến trúc sư
Cử nhân ĐH,CĐ
Nhân viên
Tổng
Lương trung bình (nghìn đồng)
23
20
168
25
25
261
515
24
20
168
29
26
267
530
26
22
170
32
37
277
580
27
24
172
32
31
286
650
30
26
176
33
35
300
680
Nguồn: Phòng hành tổ chức
Bảng 2: Tình hình máy móc thiết bị của Công ty
TT Tên thiết bị Nước SX Độ chính xác
1 Máy nén ba trục 75C117 Nhật
2 Cân đồng hồ 10 Kg Ba lan 5g
3 Cân Robecvan 500g Nhật 0.5g
4 Cân kỹ thuật SARTOPRIUS GP 1800 Nhật 0.01g
5 Cân phân tích SIMADZU 220G Nhật 0.001g
6 Máy cắt phẳng N73113 Nhật 0.01mm
7 Máy nén tam liên N056 Nhật
22
8 Máy thuỷ chấn tự độngNA-828 Nhật 1.5mm/1k
9 Máy Delta 020 sè 40698 Nhật 20”
10 Kích thuỷ lực DG-200 sè 185 Liên xô
11 Máy siêu âm bê tông Model TICO Pháp
12 Máy định vị cốt thép Prometer-4 Đức
Nguồn: Sổ theo dõi tình hình thiết bị
Ngoài ra còn có các loại máy in để cung cấp tài liệu cho Công ty, các loại máy gia
công, cơ khí để sửa chữa các máy chuyên dùng cho Công ty.
Nhìn chung máy móc thiết bị của Công ty là tương đối hiện đại, tuy nhiên vẫn còn một
số máy móc cũ đã sử dụng lâu và kém chất lượng. Do đó, cần tăng cường đầu tư đổi mới
máy móc thiết bị để nâng cao hiệu quả của quá trình thi công công trình. Nhưng thực tế cho
thấy để đầu tư thay mới máy móc xây dựng là rất khó khăn. Bởi vì máy móc trong ngành
xây dựng thường có giá trị rất lớn do đó nếu không có sự hỗ trợ về vốn thì rất khó thực
hiện. Vì vậy, ngoài nỗ lực cố gắng của bản thân Công ty cần phải chú trọng đến việc xin
cấp vốn ngân sách và kêu gọi đầu vốn đầu tư.
4. Đặc điểm về nguyên vật liệu.
Với tính chất và đặc điểm sản phẩm của Công ty, nguyên liệu tiêu hao chủ yếu ở công
tác khảo sát công trình và thi công công trình. Các nguyên liệu tiêu hao trong khảo sát công
trình như: các mũi khoan thử lòng đất, nén, đo đạc, vẽ, phân tích thử nghiệm… còn các
nguyên liệu để xây dựng công trình như: Các loại cát, sổi, xi măng, sắt thép, gỗ, sơn bả, các
loại mũi khoan thăm giò, nhiên liệu
Nguyên vật liệu là yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng và giá cả, nên vấn đề đặt ra là đảm
bảo nguồn cung cấp nguyên vật liệu cũng nh chất lượng của nguyên vật liệu trong mọi tình
huống kể cả khi có sự biến động.
Mặt khác, do đặc tính của sản phẩm và của nguyên vật liệu, mỗi sản phẩm hay công
trình đòi hỏi sử dụng nguyên vật liệu phù hợp với công trình, do đó việc lựa chọn loại
nguyên vật liệu phù hợp cũng là yếu tố chất lượng của nguyên vật liệu. Hơn nữa với đặc thù
của ngành xây dựng là tiêu hao một lượng nguyên vật liệu lớn. Do đó, việc cất giữ nguyên
vật liệu cũng là một yếu tố của đảm bảo nguyên vật liệu. Đó là bảo đảm kho bãi, bảo
quản… nh ximăng, sắt thép, gỗ… phải cất giữ ở nơi khô ráo.
6. Quy trình công nghệ hoạt động của Công ty.
23
Công Ty Cổ Phần Thi Công Cơ Giới Xây Lắp chuyên xây dựng nhà ở,công trình thuỷ
lơI,các công trinh dân dụng…
Quy trình công nghệ hoạt động của đơn vị chủ yếu là quy trình xây dựng các công
trình nhà ở, công nghiệp và đặc biệt là dự án trọng điểm Hội Trường Ba Đình
24
Quy trình bao gồm ba giai đoạn chính:
*Giai đoạn chuẩn bị đầu tư xây dựng:
+Lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi: ở giai đoạn này tuỳ thuộc vào tính chất và qui
mô xây dựng sau này của công trình để tiến hành lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, trình
lên những cấp có thẩm quyền xem xét và quyết định đầu tư kinh phí.
Sau khi các cấp có thẩm quyền xem xét và đưa ra quyết định đầu tư kinh phí để xây
dựng công trình đó và tiến hành lập các bước tiếp theo.
+Lập báo cáo nghiên cứu khả thi: đơn vị được giao nhiệm vụ lập báo cáo nghiên cứu
khả thi phải đi thu thập các số liệu có liên quan đến công trình, phải phân tích và chỉ ra
được lợi Ých kinh tế, xã hội mà công trình đó đem lại nếu được đầu tư xây dựng, sau đó
sẽ đem trình lên các cấp có thẩm quyền xem xét và phê duyệt.
+Thiết kế kỹ thuật và thiết kế bản vẽ thi công: khi báo cáo nghiên cứu khả thi đã được
chủ đầu tư xem xét và phê duyệt, thì tuỳ thuộc vào tính chất và quy mô xây dựng cũng như
yêu cầu của chủ đầu tư mà ta tiến hành thiết kế kỹ thuật và thiết kế bảo vệ thi công. Lúc này
phòng tư vấn thiết kế phải dựa trên bước báo cáo nghiên cứu khả thi đã được phê duyệt để
tiến hành thiết kế công trình đó và lập dự toán công trình. Đây là giai đoạn đòi hỏi thiết kế
chi tiết tất cả các hạng mục công trình như: nền, móng, mặt bằng, nguyên vật liệu, vận
chuyển máy móc và đưa ra chính xác kinh phí đầu tư, xây dựng công trình đó, đưa ra
được giải pháp thi công tối ưu nhất.
*Giai đoạn thi công công trình:
Giai đoạn này thực hiện trong một thời giai dài, đây là giai đoạn đưa công trình trở
thành hiện thực nhằm phục vụ cho việc phát triển kinh tế, chính trị, văn hoá.
*Giai đoạn nghiệm thu và đưa công trình vào sử dụng:
Công trình được nghiệm thu theo đúng chỉ tiêu đánh giá chất lượng đặt ra. Công trình
được đưa vào sử dụng khi đã qua hết tất cả các đợt thử nghiệm, đạt được tiêu chuẩn chất
lượng đã đề ra cụ thể. Giai đoạn nghiệm thu và bàn giao sử dụng được thực hiện nhanh
chóng nhằm đẩy nhanh việc hoàn thành. Nhưng quá trình nghiệm thu được thực hiện một
cách chặt chẽ và nghiêm túc để trách được sai sót có thể xảy ra.
III. tình hình thực tế các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
1. Các hoạt động kinh doanh của Công Ty
1.1. Tổ chức đầu tư, nhận thầu xây dựng.
25