GV: Nguyễn Thị Hương
Thanh Xuân Nam- Tháng 10/ 2014
Tiết 30- Văn bản:
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
Nguyễn Khuyến
1- Tác giả:
- Quê:Yên Đổ - Bình Lục
-Hà Nam
- Là nhà thơ của tình bạn,
tình người, tình quê.
2-Tác phẩm:
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà .
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Bác đến chơi đây, ta với ta !
( Nguyễn Khuyến)
Câu đầu: Tâm trạng khi
bạn đến nhà
6 câu tiếp : Tình huống
tiếp đãi bạn
Câu cuối: Cảm xúc về
tình bạn
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà
+ Đã bấy lâu nay:
Thời gian xa cách
Niềm mong mỏi, chờ đợi
+ bác: Xưng hô thân mật, kính trọng.
Vui mừng
đón bạn
? Có người nhận xét câu thơ đầu của bài thơ là lời chào
tự nhiên, mộc mạc của Nguyễn Khuyến đối với bạn.
Em có đồng ý với nhận xét đó không? Vì sao?
1- Tâm trạng khi bạn đến nhà:
2- Tình huống tiếp đãi bạn
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà .
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Thảo luận nhóm 4 (2 phút)
151413121110987654321
6059
58
5756
55
54
535251
40393837
3635
34
33
32
31
302928
27
26
25
2423
22
212019
18
17
16
5049
484746454443
4241151413121110987654321
6059
58
5756
55
54
535251
40393837
3635
34
33
32
31
302928
27
26
25
2423
22
212019
18
17
16
5049
484746454443
4241
0
1- Hãy hoàn thành việc diễn giải tình
huống tiếp đãi bạn của Nguyễn Khuyến
vào bảng đã cho?
2- Nhận xét tình huống đó?
Có đấy Như không
Có đấy Như không
Cá
Gà
khôn chài
khó đuổi
Cải
Cà
Mướp
chửa ra cây
mới nụ
đương hoa
Trầu không có
2- Tình huống tiếp đãi bạn
? Quan sát vườn và nhà của
gia đình Nguyễn Khuyến, em
có nhận xét gì về lối sống của
nhà thơ?
? Qua đây, em nhận thấy nhà
thơ có tâm hồn như thế nào?
3- Cảm xúc về tình bạn:
Bác đến chơi đây, ta với ta !
ta với ta
+ ta với ta: Hai người ( nhà thơ với bạn)
Hai tâm hồn hòa hợp, gắn bó
Tự hào về một
tình bạn tri kỉ
và cao đẹp.
? Có ý kiến cho rằng, câu thơ cuối của bài
thơ có vai trò quyết định chủ đề tư tưởng của
cả bài thơ.
Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?
Thảo luận nhóm đôi (2 phút)
151413121110987654321
6059
58
5756
55
54
535251
40393837
3635
34
33
32
31
302928
27
26
25
2423
22
212019
18
17
16
5049
484746454443
4241151413121110987654321
6059
58
5756
55
54
535251
40393837
3635
34
33
32
31
302928
27
26
25
2423
22
212019
18
17
16
5049
484746454443
4241
0
? Hoàn thành bảng so sánh cụm từ “ta với ta”
trong bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn
Khuyến với cụm từ “ ta với ta” trong bài Qua
đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan.
Nội dung
so sánh
Qua đèo Ngang Bạn đến chơi nhà
Giống
nhau
Khác
nhau
Nội dung
so sánh
Qua đèo Ngang Bạn đến chơi nhà
Giống
nhau
- Cùng ở cuối bài thơ.
- Cùng cấu tao 3 từ “ Ta với ta”
Khác
nhau
-Một người ( tác giả)
- Tâm sự thầm kín,
buồn, cô đơn tuyệt đối
-Hai người ( nhà thơ với bạn)
-Tự hào về một tình bạn hòa
hợp, gắn bó, tri kỉ ,cao đẹp.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-
Học thuộc bài thơ
-
Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ về tình bạn của nhà thơ
Nguyễn Khuyến.
-
Soạn bài mới đọc thêm: Xa ngắm thác núi Lư.