Tải bản đầy đủ (.doc) (121 trang)

Hồ sơ dự thầu Cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 37 (giai đoạn 2), đoạn Gia Phù Cò Nòi, tỉnh Sơn La

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (510.51 KB, 121 trang )

CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ HÙNG THẮNG
ĐỊA CHỈ: E2103 THE MANOR, MỄ TRÌ, TỪ LIÊM, HÀ NỘI
ĐIỆN THOẠI: 04 37877 489 FAX: 04 37878 298
ThuyÕt minh
BiÖn ph¸p tæ chøc thi c«ng
GÓI THẦU 06: XÂY DỰNG ĐOẠN KM446 - KM454+500M DỰ ÁN ĐẦU
TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH: CẢI TẠO, NÂNG CẤP QUỐC LỘ 37
(GIAI ĐOẠN 2), ĐOẠN GIA PHÙ - CÒ NÒI, TỈNH SƠN LA
HỒ SƠ DỰ THẦU
Gói thầu 06: Xây dựng đoạn Km446 - Km454+500
Công trình: Cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 37 (giai đoạn 2), đoạn Gia Phù - Cò Nòi, tỉnh Sơn La
Phần I
Giới thiệu chung
I. Giới thiệu đặc điểm chung của dự án
1.1. Tổng quát
Quốc lộ 37 đoạn Gia Phù - Cò Nòi nằm trong địa phận ba huyện: Phù Yên,
Bắc Yên và Mai Sơn tỉnh Sơn La, trong giai đoạn 1 đã đợc cải tạo nâng cấp để đảm
bảo giao thông phục vụ thi công Quốc lộ 6 đoạn Hoà Bình - Sơn La và bàn giao đa
vào sử dụng vào tháng 11 năm 2004. Quy mô xây dựng là đờng cấp IV miền núi có
châm chớc.
Sau thời gian đa vào khai thác phục vụ thi công Quốc lộ 6, đến nay mặt đờng
hiện tại có nhiều vị trí có vết nứt, trồi, lún, bong bật mặt khác trên tuyến xuất hiện
nhiều điểm sụt ảnh hởng đến giao thông đi lại. Để phục vụ phát triển kinh tế xã hội,
giao thông vận tải vùng tả ngạn sông Đà, đảm bảo an toàn cho ngời tham gia giao
thông trên tuyến (đặc biệt trong mùa ma lũ), Quốc lộ 37 đoạn Gia Phù - Cò Nòi cần
đợc đầu t cải tạo nâng cấp.
Dự án đã đợc Bộ GTVT phê duyệt thiết kế cơ sở bằng quyết định số
2663/QĐ-BGTVT ngày 30/10/2012 và phê duyệt dự án đầu t bằng quyết định số
3217/QĐ-BGTVT ngày 13/12/2012.
1.2. Quy trình, quy phạm áp dụng:
Khung tiêu chuẩn bao gồm:


- Khảo sát:
+ Quy trình khoan thăm dò địa chất 22 TCN 259-2000;
+ Quy trình khảo sát địa chất công trình đờng thuỷ 22 TCN 260-2000;
+ Quy trình khảo sát, thiết kế nền đờng ôtô đắp trên đất yếu 22 TCN 262-2000;
+ Quy trình khảo sát đờng ôtô 22TCN 263-2000;
+ Khảo sát kỹ thuật phục vụ cho thiết kế và thi công móng cọc 20 TCN 160-87;
+ Quy phạm đo vẽ bản đồ 96 TCN 43-90;
+ Công tác trắc địa trong xây dựng công trình TCXDVN 309:2004;
+ Quy trình thí nghiệm xuyên tĩnh (CPT và CPTU) 22 TCN 317-2004;
+ Quy trình khảo sát địa chất công trình và thiết kế, biện pháp ổn định nền đờng
vùng có hoạt động trợt, sụt lở 22 TCN 171-87;
+ Quy trình thí nghiệm cắt cánh hiện trờng 22 TCN 355-2006;
+ Lấy mẫu thí nghiệm TCVN 2683-91;
+ Quy trình thử nghiệm xác định mô đun đàn hồi chung của áo đờng mềm bằng
cần đo võng Benkelman 22 TCN 251-98;
+ Tiêu chuẩn kỹ thuật đo và xử lý số liệu GPS TCXDVN364:2006;
+ Tiêu chuẩn thí nghiệm đất xây dựng TCVN 4198-95, TCVN 4195-95, TCVN
4202-95, TCVN 4196-95, TCVN 4197-95, TCVN 4199-95, TCVN 4200-95;
- Thiết kế :
+ Đờng ô tô - Yêu cầu thiết kế TCVN 4054 : 2005;
+ Quy trình thiết kế áo đờng mềm 22 TCN 211-2006;
+ Điều lệ báo hiệu đờng bộ 22 TCN 237 - 01;
+ ống BTCT thoát nớc (ống cống) TCXDVN 372:2006;
+ Quy trình đánh giá tác động môi trờng 22 TCN 242-98;
+ Tính toán các đặc trng dòng chảy lũ 22 TCN -220- 95;
+ Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN 272-05;
+ Công trình giao thông trong vùng có động đất - tiêu chuẩn thiết kế 22TCN 221
- 95;
+ Tiêu chuẩn thiết kế mạng lới thoát nớc bên ngoài công trình 22TCN 51-84;
+ Tiêu chuẩn thiết kế đờng ô tô (phần nút giao thông) 22 TCN 273-01;

- Tiêu chuẩn, tài liệu để tham khảo, tham chiếu:
+ Định hình thiết kế cầu: 530-20-02X ; 531-1-02X;
+ Định hình thiêt kế cống:
- Cống tròn : ống cống dùng định hình 533-01-01 và 533-01-02, Đầu cống áp
dụng định hình 78-02X
- Cống hộp áp dụng định hình 86-04X ; 86-05X.
- Các quy trình, quy phạm hiện hành . Danh mục tiêu chuẩn áp dụng cho Dự án
cải tạo, nâng cấp QL37 (giai đoạn 2), đoạn Gia Phù - Cò Nòi, tỉnh Sơn La đợc Bộ
GTVT phê duyệt tại Quyết định số 34/QĐ-BGTVT ngày 10/1/2011
- Khảo sát:
+ Quy trình khảo sát đờng ô tô 22 TCN 263-2000
+ Quy phạm đo vẽ địa hình 96 TCN 43-90
+ Quy trình khảo sát thiết kế đờng ô tô trên nền đất yếu 22 TCN 262-2000
+ Quy trình khoan thăm dò địa chất công trình 22 TCN 259-2000
+ Quy trình khảo sát địa chất công trình và thiết kế, biện
pháp ổn định nền đờng vùng có hoạt động trợt, sụt lở
22 TCN 171-87
+ áo đờng mềm -xác định mô đun đàn hồi chung của
kết cấu bằng cần đo võng Benkelman
TCVN 8867:2011
+ Tiêu chuẩn kỹ thuật đo và xử lý số liệu GPS trong trắc
địa công trình
TCXDVN 364 : 2006
- Thiết kế:
+ Đờng ô tô - Yêu cầu thiết kế TCVN 4054-2005.
+ Quy trình khảo sát thiết kế nền đờng ôtô đắp trên đất yếu 22TCN 262-2000.
+ Quy trình thiết kế áo đờng mềm 22TCN 211-06.
+ Quy định tạm thời về thiết kế mặt đờng BTXM thông thờng có khe nối
trong xây dựng công trình giao thông (Ban hành kèm theo quyết định số 3230/QĐ-
BGTVT ngày 14 tháng 12 năm 2012 của Bộ trởng Bộ GTVT).

+ Quy trình thiết kế áo đờng cứng 22TCN 223-95.
+ Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22 TCN 272-05.
+ Quy phạm thiết kế cầu cống 22 TCN 18-79 (cho thiết kế cống).
+ Tính toán các đặc trng dòng chảy lũ 22 TCN 220-95.
+ Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về báo hiệu đờng bộ QCVN 41:2012/BGTVT
thay thế Điều lệ báo hiệu đờng bộ 22TCN 237-01 (theo Thông t số 17/2012/TT-
BGTVT ngày 29/05/2012 của Bộ GTVT).
1.3. Các nguồn tài liệu đợc sử dụng
- Hồ sơ dự án đầu t đã đợc Bộ GTVT phê duyệt thiết kế cơ sở bằng quyết định
số 2663/QĐ-BGTVT ngày 30/10/2012 và phê duyệt dự án đầu t bằng quyết định số
3217/QĐ-BGTVT ngày 13/12/2012
- Hồ sơ khảo sát địa hình, địa chất, thủy văn nền mặt đờng cũ bớc BVTC và các
tài liệu liên quan do Liên danh Công ty cổ phần t vấn thiết kế Đờng bộ và Công ty
cổ phần t vấn đầu t giao thông Sơn La lập năm 2013.
Và các tài liệu liên quan khác.
1.4. Các thông số kỹ thuật chính:
Điểm đầu Km446 tim tuyến đi trùng đờng cũ. Từ Km446 - Km452+00 tuyến
cơ bản đi bám theo đờng cũ qua địa phận các xã Cò Nòi thuộc huyện Mai Sơn và xã
Chiềng Đông thuộc huyện Yên Châu Một số đoạn có cải nắn cục bộ để cải thiện
yếu tố hình học nh: Km450+360-Km450+470, Km451+450-Km451+670,
Km451+800-Km452.
Từ Km452 tuyến đi mới sang trái tuyến hiện tại, cách đờng cũ khoảng 500-
800m. Đến Km454+500 nhập vào đờng cũ.
T.T
R ng cong
bng (m)
S lng
nh
T l (%) S lng nh T l (%)
on Km446 - Km449 on Km449 - Km454+500

1 R = 25 3 6,67 0 0
2 25 < R 60 18 40,0 27 51,92
3 60 < R 125 18 40,00 21 40,39
125< R 600 6 13,33 4 7,69
4 600 < R 0 0 0
Tng cng 45 100 52 100
1.4.2. Thiết kế trắc dọc
Nguyên tắc thiết kế:
Trắc dọc các phơng án tuyến đợc thiết kế trên cơ sở đảm bảo yếu tố theo quy
trình quy định đối với cấp đờng thiết kế.
Các điểm khống chế:
+ Cao độ điểm đầu và điểm cuối phân đoạn vuốt nối về cao độ đờng hiện tại.
+ Các đoạn đi trùng đờng cũ đảm bảo chiều dày bù vênh kết cấu mặt đờng.
+ Bám sát độ dốc đờng cũ để hạn chế tối đa việc đào sâu, đắp cao.
+ Đảm bảo cao độ mực nớc thuỷ văn theo tần suất thiết kế: H4% đối với nền đ-
ờng, cống, cầu nhỏ.
+ Các vị trí khống chế khác: cầu , cống
Ngoài ra cắt dọc tuyến đợc thiết kế êm thuận, phối hợp hài hòa bình đồ tuyến
và giảm thiểu khối lợng xây dựng công trình.
Kết quả thiết kế:
T.
T
dc (%)
Chiu di
(m)
T l (%)
Chiu di
(m)
T l (%)
on Km446 - Km449 on Km449 - Km454+500

01 0 < i 4 292,94 10,12 2072,92 35,72
02 4 < i 8 450,16 15,55 3099,21 53,41
03 8 < i 10 1037,02 35,83 528,71 9,11
04 i 10 1114,58 38,50 102,20 1,76
Tng cng 2894,70 100 5803,04 100
1.4.3. Thiết kế mặt cắt ngang
Quy mô mặt cắt ngang đợc thiết kế tuân thủ theo quyết định số 2663/QĐ-
BGTVT của Bộ GTVT ngày 30/10/2012 phê duyệt thiết kế cơ sở. Cụ thể
Quy mô cắt ngang : 7,5m
- Mặt đờng : 5,5m
- Lề gia cố : 2 x 1,0 m
- Lề đất: 2 x 0,5 m
Đối với nền đờng trong đờng cong đều bố trí siêu cao và mở rộng. Mở rộng
nền đờng khi mở rộng mặt đờng. Phần mở rộng trong đờng cong đợc bố trí ở cả hai
bên, phía lng và phía bụng. Những trờng hợp do địa hình hạn chế để đảm bảo giảm
khối lợng đào đắp, giảm khối lợng kè, tờng chắn có thể mở rộng một bên, phía bụng
hay phía lng đờng cong.
Các đờng cong có bán kính nhỏ, ôm núi đều đợc thiết kế đảm bảo tầm nhìn.
II. điều kiện tự nhiên khu vực tuyến
2.1. Điều kiện địa hình
Đặc trng địa hình khu vực tuyến đi qua là địa hình miền núi, nơi bị phân cắt
mạnh, độ dốc dọc và độ dốc ngang lớn, tầng phủ mỏng, cao độ địa hình thay đổi từ
800m - 983m. Nhìn chung, địa hình khu vực tuyến đi qua tơng đối phức tạp.
Trên tuyến có nhiều đoạn đào sâu, đắp cao phải dùng biện pháp công trình
phòng hộ kè và tờng chắn. Dọc tuyến dân c sinh sống với mật độ tha thớt.
2.2. Điều kiện địa chất
2.2.1. Địa hình, địa mạo
Phạm vi tuyến đi qua có kiểu địa hình, địa mạo chủ yếu là xâm thực, bóc mòn
mạnh xen với các dải địa hình tích tụ nhỏ hẹp. Cấu tạo lên kiểu địa hình này là các
đồi cao, bề mặt địa hình bị phân cắt mạnh bởi các khe, suối, sờn dốc ngang lớn. Các

khe tích tụ cấu tạo dạng dải hẹp, dốc. Thảm thực vật tại khu vực tuyến đi qua nghèo
nàn, chủ yếu là đồi trọc. Tuyến đi theo kiểu địa hình này uốn lợn quanh co, dốc dọc
lớn. Phủ lên bề mặt địa hình là các lớp đất đá có nguồn gốc bồi tích, lũ tích thành
phần là cuội tảng, các lớp sờn tích, tàn tích có thành phần là sét pha lẫn dăm sạn,
dày từ 0,5m đến 3,0m.
2.2.2 Địa tầng
Căn cứ vào kết quả đo vẽ địa chất dọc tuyến, khoan khảo sát địa chất nền đ-
ờng, tờng chắn, nền đào sâu bớc thiết kế bản vẽ thi công, kết quả thí nghiệm mẫu đất
trong phòng; địa tầng khu vực tuyến đi qua đợc phân chia thành các lớp đất đợc mô
tả theo thứ tự từ trên xuống dới nh sau. (Địa tầng đợc phân chia và thống nhất cho
toàn gói thầu số 02).
Lớp (S): Đất sụt - thành phần là sét pha màu nâu đỏ, vàng nâu lẫn đá tảng
hoặc đất dăm sạn mảnh vụn bị phá vỡ kết cấu - đất cấp II. Lớp (S) nằm ngay trên
bề mặt địa hình tại các điểm sụt trên tuyến, đây là lớp không đồng nhất kém ổn định
cần đợc xử lý.
Tại các lỗ khoan lớp có chiều dày nh sau: KL3 lớp có chiều dày 3.5m.
Lớp D: Đất đắp: Sét pha lẫn dăm sạn, cục, trạng thái nửa cứng - cứng (Cục
bộ một số chỗ có thành phần dăm cục lẫn rác thải hình thành trong quá trình
sinh hoạt của dân trong khu vực).
Phân bố ngay trên bề mặt địa hình, tại nền đắp taluy âm nền đờng hiện tại và
khu vực nền nhà dân sinh sống với chiều dày lớp khoảng thay đổi từ 0,5m (ND1)
đến 1,3m (ND3), có thể lớn hơn. Đây là lớp đất có khả năng chịu tải khá đến tốt,
tuy nhiên các đoạn tuyến đi qua khu vực nền nhà dân do đất có thành phần và độ
chặt không đồng nhất thì cần đào bỏ trớc khi đắp nền đờng mới.
Lớp (1A): Bùn ruộng, bùn ao màu nâu đen.
Lớp này có diện phân bố nhỏ hẹp trong các ao, ruộng lúa nớc, nằm ngay trên
bề mặt địa hình tự nhiên. Đây là lớp đất yếu sức chịu tải qui ớc R < 1KG/cm2, hệ
số rỗng e > 1,5 vì vậy cần có biện pháp xử lý phù hợp.
Lớp 1B: Cuội tảng lẫn sỏi sạn, cát xám xanh, xám nâu, kết cấu kém chặt.
Đất có nguồn gốc lũ tích, phân bố cục bộ tại các khe hoặc hai bên bờ suối với

chiều dày thay đổi từ 1,0m đến 1,8m, chiều dày lớp còn thay đổi theo hàng năm do
ảnh hởng của chế độ dòng chảy. Đây là lớp đất có khả năng chịu tải tốt nhng không
ổn định.
Lớp 2A: Sét pha lẫn dăm sạn, đôi chỗ lẫn cục tảng, xám nâu, trạng thái dẻo
cứng - nửa cứng, kết cấu rời rạc.
Lớp đất có nguồn gốc sờn tích, nằm ngay dới lớp D và 1A hoặc lộ ra trên bề
mặt địa hình, phạm vi phân bố rộng Km450+048-Km450+081, Km450+375-
Km451+610, Km451+730-Km454+564. Bề dày khoan qua thay đổi từ 0,4m(DS4)
đến 3,4m(ND2). Đây là lớp có khả năng chịu tải khá, sức chịu tải quy ớc:
R=2,0kG/cm
2
. Tuy nhiên lớp đất không ổn định trên sờn dốc, dễ phát sinh sạt lở khi
nền đờng đào trong lớp này.
Lớp 2B: Sét pha lẫn sạn, nâu vàng, đôi chỗ lần dăm cục nửa cứng - dẻo
cứng.
Lớp đất có nguồn gốc tàn tích, sờn tích, nằm ngay dới lớp 1A hầu hết lộ ra trên
bề mặt địa hình, phạm vi phân bố không rộng, tập chung chủ yếu phía đầu đoạn
tuyến khảo sát, phạm vi phân bố Km449 - Km450+048, Km450+081- Km450+358,
Km451+590-Km451+740, Km453+515-Km453+625, Km453+725-Km453+785.
Bề dày lớp thay đổi từ 0,5m đến 3,5m, các lỗ khoan khảo sát không gặp lớp này.
Đây là lớp có khả năng chịu tải tốt, sức chịu tải quy ớc: R=2,5kG/cm
2
. Tuy nhiên
lớp đất không ổn định trên sờn dốc, dễ phát sinh sạt lở khi nền đờng đào trong lớp
này.
Lớp 3: Cát bột kết, xám vàng, xám nâu phong hóa nứt nẻ mạnh, đá mềm, đá
có dạng dăm cục tảng lẫn sét sạn.
Lớp đá nằm dới lớp 2A, 2B, hoặc ra trên bề mặt địa hình trong khu vực nền đào
đờng cũ, tại các khe suối, phạm vi phân bố rộng rãi, gặp tại hầu hết các lỗ khoan, với
chiều dày cha xác định do các lỗ khoan kết thúc trong lớp, chiều sâu khoan trong

lớp biến đổi từ 0,3m (ND6) đến 5,6m (DS4). Lớp đá có khả năng chịu tải tốt cho nền
đờng, sức chịu tải quy ớc theo kinh nghiệm đạt khoảng: R= 4,0kG/cm
2
. Lớp này ổn
định hơn lớp 2A, 2B nhng vẫn có thể xảy ra sạt lở vào mùa ma lũ do bị phong hóa
không đều.
Theo kết quả đo vẽ và khoan địa chất, lớp đá bị phong hóa, nứt nẻ không đều
trong phạm vi chiều sâu không lớn nhiều chỗ đá còn khá cứng có thể lấy đợc mẫu
xác định cờng độ nhng lại xen kẹp với các phần bị phong hóa mềm, vỡ dăm lẫn với
sét sạn cứng. Thí nghiệm nén đá trong phòng cho kết quả cờng độ kháng nén kho
gió
k
=99-112kG/cm
2
; cờng độ kháng nén bão hòa
bh
=51-82kG/cm
2
, nhìn chung
kết quả này không đại diện cho lớp đá.
Theo nghiên cứu trong các sách cơ học đá và các báo cáo khảo sát địa chất
công trình thủy điện lớp đá này đợc xếp vào đới IA
2
và kiến nghị sử dụng chỉ tiêu
tính toán nh sau cho công tác tính toán, thiết kế gia cố mái dốc nền đờng:
= 2,55-2,59g/cm
3
; = 25-27
o
; C = 0,5-0,7kG/cm

2
.
Lớp 4: Cát bột kết xám xanh, xam nâu, phong hóa nứt nẻ trung bình đến
nhẹ (mức độ không đều), đá cứng trung bình đến cứng.
Lớp nằm dới lớp 2B, 2A và lớp 3, phạm vi phân bố khá rộng trong khu vực xây
dựng đoạn tuyến, lộ ra trên bề mặt địa hình tại khu vực nền đào đờng cũ và một số
khe suối, với chiều dày cha xác định. Đây là lớp đá có khả năng chịu tải tốt, cờng độ
kháng nén khô gió thay đổi mạnh = 150-600 kG/cm
2
.
Lớp (5A): Đá vôi màu xám sáng, xám xanh mức độ phong hóa nứt nẻ trung
bình - đá cấp III
Diện phân bố của lớp đợc thông qua các vết lộ địa chất trên tuyến, là lớp chịu
lực ổn định cho xây dựng đờng và công trình.
Lớp 5B: Đá phiến si líc xám xanh đen, phân lớp trung bình, đá nứt nẻ nhẹ.
Lớp nằm dới lớp 4, phạm vi phân bố khá hẹp, lộ ra trên bề mặ địa hình tại khu
vực nền đào đờng cũ, đoạn từ Km449+350 - Km449+676 với chiều dày lớn. Đây là
lớp đá có khả năng chịu tải rất tốt, cờng độ kháng nén khô gió thay đổi mạnh =
800-1000 kG/cm
2
.
2.2.3 Địa chất thủy văn
Địa chất thuỷ văn: Đây là khu vực có cờng độ ma lớn vào mùa ma, nớc mặt tập
trung theo 2 khe suối phía đầu và cuối điểm sụt, đồng thời nớc ma ngấm xuống các
lớp đất đá trên mái taluy tạo nên các tầng chứa nớc tạm thời gây bão hoà các lớp đất,
đá phong hoá, làm giảm chỉ tiêu cơ lý, gây ra hiện tợng sụt trợt.
Hiện tại, các lỗ khoan thăm dò cha phát hiện thấy nớc ngầm trong lỗ khoan.
Tại một số đoạn nền đào trên đờng cũ phát hiện nớc ngầm chảy ra rãnh dọc nền đ-
ờng với lu lợng nhỏ.
2.2.4 Địa chất động lực

Tại thời điểm khảo sát, khu vực đoạn tuyến thiết kế phát hiện các dấu hiệu hoạt
động địa chất động lực có thể gây bất lợi đến sự ổn định của công trình nh sau:
+ Hiện tợng sạt lở mái dốc tự nhiên và Taluy dơng nền đờng xảy ra trên
tuyến do quá trình tự nhiên và tác động của con ngời và ma lũ. Quá trình đào bạt
mái dốc, phá hủy tầng phủ tự nhiên cộng với ma lớn làm cho nớc mặt thấm vào các
lớp đất 2A, 2B có kết cấu kém chặt và lớp 3 - Đá cát bột kết phong hóa mạnh gây
bão hòa cho các lớp đất đá làm giảm chỉ tiêu cơ lý, tăng trọng lợng bản thân dẫn đến
sạt lở.
+ Hiện tợng phong hoá: Là hiện tợng ĐCCT động lực có qui mô phát triển
rộng, chiều sâu phong hoá đá gốc có thể đạt tới hàng chục mét, kết quả của quá
trình phong hoá diễn ra lâu dài đã thành tạo lớp vỏ phong hoá thờng gặp cấu trúc từ
mịn đến thô (từ thành tạo đất sét, sét pha lẫn dăm sạn chuyển tiếp đến đất dăm sạn
sỏi mảnh vụn phong hoá từ đá gốc).
+ Hiện tợng xâm thực bóc mòn: Thờng diễn ra trong mùa ma lũ, dới tác động
ảnh hởng của nớc ma, nớc mặt, xảy ra hoạt động xâm thực bào mòn đất đá trên địa
hình đất dốc, kết quả hình thành các khe rãnh, mơng xói làm phân cắt bề mặt địa
hình và nền đờng.
Nhìn chung do địa hình tại các đoạn này rất dốc, lớp đất sờn, tàn tích có chiều
dày nhỏ khả năng thấm nớc nhanh nên tiền ẩn nhiều nguy cơ sụt lở rất cao nhất là
vào mùa ma lũ
Căn cứ theo tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam: TCXD VN 375:2006 khu vực khảo
sát nằm trong vùng có động đất cấp 7 (theo thang chia MSK-64).
2.3. Điều kiện khí hậu, thuỷ văn
2.3.1. Đặc điểm khí hậu
Đoạn tuyến nằm trong địa phận tỉnh Sơn La nên khí hậu trong vùng mang
những nét đặc trng của khí hậu vùng Tây Bắc Bộ. Khí hậu vùng Tây Bắc đợc hình
thành dới tác động tơng hỗ của 3 nhân tố địa lý, hoàn lu và bức xạ. Tây Bắc là vùng
núi đồ sộ, chia cắt phức tạp. Về hoàn lu đáng chú ý nhất là cơ chế gió mùa với sự
xâm nhập của không khí cực đới trong mùa đông, trong khi hoàn lu mùa hè thực sự
là hoàn lu đới vĩ độ thấp. Tuy ảnh hởng của hoàn lu của không khí cực đới trong

mùa đông, Tây Bắc có chế độ bức xạ nội chí tuyến. Khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng
núi có mùa đông lạnh có sơng muối và ít ma, mùa hè nóng có gió Tây khô nhiều m-
a. Gần khu vực có các trạm khí tợng Bắc Yên, trạm khí tợng Tạ Khoa và trạm khí t-
ợng Cò Nòi. Sau đây là một số đặc trng khí hậu trong vùng.
Nhiệt độ không khí
Nhiệt độ trung bình năm ở đây vào khoảng 20,4
0
C tại trạm Bắc Yên và khoảng
20,5
0
C tại trạm Cò Nòi. Hàng năm có 5 tháng nhiệt độ trung bình xuống dới 20
0
C
(từ tháng XI đến tháng III năm sau). Tháng lạnh nhất là tháng I có nhiệt độ trung
bình là 13,5
0
C tại Bắc Yên và 14,0
0
C tại Cò Nòi.
Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối quan trắc đợc tại Bắc Yên là 2.5
0
C (23/I/1983)
Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối quan trắc đợc tại Cò Nòi là -4,7
0
C (2/I/1974)
Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối quan trắc đợc tại Cò Nòi là 37,9
0
C (4/IV/1984)
Bảng 1: Nhiệt độ không khí trung bình tháng, năm (
0

C).
Trạm
đo
Năm
Tháng
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
Bắc Yên 20,4 13,5 15,0 18,7 22,2 24,4 25,0 25,0 24,5 23,5 21,2 17,6 14,5
Cò Nòi 20,5 14,0 15,9 19,8 22,8 24,4 24,7 24,6 24,1 23,2 20,9 17,5 14,3
Độ ẩm
Khu vực có độ ẩm tơng đối trung bình năm tại Bắc Yên là 82% và Cò Nòi là
80%, Thời kỳ ẩm ớt nhất thờng rơi vào các tháng VII, VIII, IX, độ ẩm trong thời kỳ
này vợt quá 84%. Thời kỳ khô nhất rơi vào khoảng tháng II đến tháng IV với độ ẩm
trung bình giảm xuống thấp nhất là 73% (tháng III tại Cò Nòi).
Bảng 2: Độ ẩm không khí tơng đối trung bình tháng và năm (%)
Trạm
đo
Năm
Tháng
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
Bắc Yên 82 85 82 80 79 80 82 84 87 85 82 81 79
Cò Nòi 80 80 76 73 74 78 84 85 87 84 82 80 80
Ma
Đây là khu vực có lợng ma trung bình so với lợng ma ở khu vực Tây Bắc, theo
tài liệu đo đạc của trạm khí tợng tổng lợng ma năm đạt 1319,5mm tại Cò Nòi và
1627,6mm tại Bắc Yên. Tổng số ngày ma trung bình hàng năm đạt từ 131 ữ144
ngày.
Mùa ma ở khu vực này thờng kéo dài 5 tháng, bắt đầu từ tháng V và kết thúc vào
tháng IX, ba tháng ma lớn nhất là tháng VI, VII và VIII có lợng ma trung bình tháng vào
khoảng 220ữ310mm. Riêng lợng ma ba tháng này chiếm tới 50% tổng lợng ma cả năm.
Mùa khô bắt đầu từ tháng X đến tháng IV năm sau. Lợng ma của những tháng

mùa khô chỉ chiếm từ 15ữ20% lợng ma cả năm. Lợng ma ngày ứng với các tần suất
theo biểu sau:
Bảng 3: Lợng ma trung bình tháng năm (mm)
Trạm
đo
Năm
Tháng
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
Bắc
Yên
1627,6 32,2 32,2 32,2 32,2 32,2 32,2 32,2 32,2 32,2 32,2 32,2 32,2

Nòi
1319,5 15,9 15,9 15,9 15,9 15,9 15,9 15,9 15,9 15,9 15,9 15,9 15,9
Bảng 4: Số ngày ma trung bình tháng năm (ngày)
Trạm đo Năm
Tháng
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
Bắc Yên 144,0 7,6 7,6 7,6 7,6 7,6 7,6 7,6 7,6 7,6 7,6 7,6 7,6
Cò Nòi
131,
3
4,1 4,1 4,1 4,1 4,1 4,1 4,1 4,1 4,1 4,1 4,1 4,1
Bảng 5: Lợng ma ngày lớn nhất ứng với các tần suất (mm)
P%
Trạm
1 2 4 5 10
Bắc Yên 272,9 238,3 206,4 194,2 162,3
Cò Nòi 267,8 227,0 190,0 176,0 140,1
Bốc hơi

Theo số liệu thống kê nhiều năm, lợng bốc hơi trung bình năm tại Cò Nòi đạt
khoảng 1000,1 mm, tại Bắc Yên đạt 940,0mm. Các tháng có lợng bốc hơi lớn nhất
là các tháng III, IV, V với lợng bốc hơi trung bình đạt trên 106,0 mm. Tháng có lợng
bốc hơi lớn nhất là tháng III đạt 128,2 mm (trạm Cò Nòi). Tháng có lợng bốc hơi
nhỏ nhất là tháng I với lợng bốc hơi trung bình chỉ đạt 54,8 mm (trạm Bắc Yên).
Bảng 6: Lợng bốc hơi trung bình tháng năm (mm)
Trạm
đo
Năm
Tháng
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
Bắc
Yên
940,0 54,8 54,8 54,8 54,8 54,8 54,8 54,8 54,8 54,8 54,8 54,8 54,8

Nòi
1000,1 75,7 75,7 75,7 75,7 75,7 75,7 75,7 75,7 75,7 75,7 75,7 75,7
Gió
Tốc độ gió trung bình năm tại Cò Nòi là 1,7 m/s, tại Bắc Yên là 2,8 m/s. Tốc độ gió
mạnh nhất thờng xảy ra khi có bão. Tốc độ gió mạnh nhất đo đợc tại trạm Bắc Yên là
>40m/s (4/V/1974) và tại trạm Cò Nòi là 28m/s (14/IV/1964) xuất hiện nhiều năm.
Nắng
Đây là khu vực có số giờ nắng trung bình cả năm vào khoảng 1921,0-:-2102,1
giờ. Tại trạm Bắc Yên hàng năm có tới 10 tháng, từ tháng III đến tháng XII có số
giờ nắng trung bình mỗi tháng vợt quá 140,0 giờ, còn trạm Cò Nòi tất cả các tháng
trong năm đều vợt quá 145 giờ. Tháng nhiều nắng nhất là tháng V với tổng số giờ
nắng trung bình vào khoảng 215,2 giờ tại Cò Nòi. Thời kỳ ít nắng là hai tháng còn
lại tháng I và II với số giờ nắng trung bình chỉ đạt từ 123,1 -:- 124,6 giờ mỗi tháng.
Tháng ít nắng nhất là tháng I với tổng số giờ nắng trung bình chỉ đạt 123,1 giờ.
Mây mù

Khu vực có nhiều mây mù làm hạn chế tầm nhìn. Thời gian nhiều mù nhất trong
năm là những tháng mùa xuân và trong ngày mây mù thờng xuất hiện vào buổi sáng
sớm và chiều tối thậm chí có khi cả ngày. Theo tài liệu trạm khí tợng Sơn La quan
trắc đợc số ngày có mây mù trung bình trong năm khoảng 40 ngày/năm.
2.3.2. Đặc điểm thuỷ văn
2.3.2.1. Đặc điểm thủy văn công trình
Mùa ma kéo dài từ tháng VI đến tháng X, và mùa khô thờng kéo dài từ tháng
XI đến tháng V năm sau. Qua kết quả điều tra thủy văn đoạn tuyến đã từng xẩy ra
trận ma gây lũ lớn vào các năm 1980, 1991 và năm 2008. Trong đó trận lũ năm 2008
là trận lũ lớn nhất, nguyên nhân là do ma lớn keetsb hợp với nớc từ thợng nguồn trên
các con suối gây lũ lớn.
Đoạn tuyến từ Km446 -:- Km454+500, tuyến đi trên các sờn núi cao, không
chịu ảnh hởng của các nhánh suối bám dọc theo đoạn tuyến. Chế độ thủy văn dọc
tuyến phụ thuộc vào mực nớc dâng trớc công trình cầu, cống.
Trên đoạn tuyến đi trùng đờng cũ hiện tại các công trình cống vẫn đảm bảo
khả năng thoát khi có ma lớn, các vị trí cống này sẽ đợc tận dụng nối dài. Nhng tại
một vài vị trí còn thiếu cống hoặc cống thiếu khẩu độ gây nớc tràn lên đờng gây
nguy hiểm cho các phơng tiện giao thông đi lại cần đợc tính toán bổ sung cho phù
hợp đảm bảo tiêu thoát tốt khi ma lớn.
2.4. Điều kiện vật liệu xây dựng
2.4.1. Vật liệu đất đắp.
2.4.1.1. Mỏ đất bản Xuân Quế
- Vị trí: Tại bản Xuân Quế, xã Cò Nòi, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La, hiện tại mỏ
do t nhân quản lý (tơng ứng với Km456+500-QL37, bên trái tuyến).
Mỏ do đại diện các hộ gia đình quản lý gồm:
+ Ông: Lò Văn Phóng, điện thoại liên hệ - 01672.626.530.
+ Ông: Nguyễn Danh Lơng, điện thoại liên hệ - 01695.569.476.
+ Bà: Nguyễn Thị Luyến, Phạm Thị Oanh.
- Trữ lợng khoảng 97.000m
3

, công suất khai thác tùy vào khả năng của đơn vị
thi công.
- Điều kiện khai thác và vận chuyển: Mỏ hiện tại cha khai thác, vận chuyển từ
mỏ (Km456+500)-QL37 đi theo QL37 về Km454 khoảng 2,5km.
+ Kết luận: Mỏ đất đạt chất lợng đắp nền.
Mỏ đất Km447.
- Vị trí: Tại Km447+150-QL37 bên trái tuyến, thuộc địa phận xã Hủa Nhàn,
huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La. Hiện tại mỏ do UBND xã Hủa Nhàn và t nhân quản lý.
- Trữ lợng: khoảng 50.000m
3
, công suất khai thác tùy vào khả năng của đơn vị
thi công.
- Điều kiện khai thác và vận chuyển: Mỏ hiện tại cha khai thác, mỏ nằm cạnh
tuyến tại Km447+150.
- Chất lợng đánh giá sơ bộ: Sét pha màu xám đỏ, xám vàng, cứng lẫn dăm sạn,
có thể làm vật liệu đắp nền đờng.
2.4.2. Vật liệu cát xây, cát cho bê tông các loại
2.4.2.1. Mỏ cát Sông Mã.
- Vị trí: Cát sử dụng cho bê tông khai thác tại xã Trung Châu, huyện Sông Mã,
tỉnh Sơn La, cát sử dụng cho xây khai thác tại xã Chiềng Cang, huyện Sông Mã, tỉnh
Sơn La. Hiện tại mỏ cát do t nhân khai thác.
- Trữ lợng: Khai thác tùy thuộc vào yêu cầu.
- Điều kiện khai thác và vận chuyển: Do cát khai thác tại Sông Mã khu chỉ đợc
t nhân cung cấp, để đảm bảo tính pháp lý, kiến nghị sử dụng đơn giá tại trung tâm
thị trấn Mai Sơn do sở xây dựng Sơn La công bố. Cự ly vận chuyển từ trung tâm
huyện Mai Sơn (thị trấn Hát Lót) về Km454-QL37 khoảng 24Km gồm: theo QL6 về
ngã 3 (QL6 giao QL37) khoảng 14,0Km, theo QL37 về Km454 khoảng 10Km.
- Chất lợng đánh giá sơ bộ: Cát tại mỏ là cát hạt trung đến hạt to, xám vàng,
xám trắng, hiện tại đang đợc cung cấp cho thị trờng để làm vật liệu đắp nền, làm vữa
xây, cốt liệu cho BTN, BTXM.

2.4.2.2. Mỏ cát Tạ Khoa
- Vị trí: Mỏ nằm tại Km432+400 thuộc sông Đà, địa phận xã Tạ Khoa, huyện
Bắc Yên, tỉnh Sơn La. Hiện tại bãi cát do ông Nguyễn Văn Đô quản lý khai thác.
- Trữ lợng: Công suất cung cấp khoảng 200m
3
/ngày.
- Điều kiện khai thác và vận chuyển:
Do mỏ nằm trong khu vực lòng hồ thủy điện Hòa Bình nên việc khai thác chỉ đ-
ợc thực hiện theo thời điểm và theo mùa.
Vận chuyển từ bãi cát ra đến Km446, theo QL37, mặt đờng đá dăm láng nhựa,
dài 14Km, rộng 5,5m. Tại mỏ có đủ các phơng tiện bốc xúc lên xe.
- Chất lợng đánh giá sơ bộ: Cát tại mỏ là cát hạt vừa màu xám nâu, xám vàng,
hiện tại đang đợc cung cấp cho khu vực để làm cốt liệu cho vữa xây, BTXM.
2.4.3. Vật liệu đá.
2.4.3.1. Mỏ đá Mé Lếch.
- Vị trí: Mỏ thuộc địa phận bản Mé Lếch, xã Cò Nòi, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn
La. Hiện tại mỏ do Tổ hợp sản xuất khai thác đá Đức Hiền quản lý khai thác
- Trữ lợng: Khoảng 314.000m
3
.
- Điều kiện khai thác và vận chuyển:
Mỏ đá nằm cao hơn bề địa hình tự nhiên do vậy khai thác dễ dàng. Tại mỏ có
đủ các phơng tiện khai thác và bốc xúc lên xe.
Vận chuyển từ mỏ vận chuyển về Km454-QL37 khoảng 15,5Km bao gồm: theo
đờng cấp phối rộng 4,0m dài 1,2Km đến ngã 3 giao QL6 cũ, theo QL6 cũ đờng bê
tông nhựa rộng 4,5m dài 0,8Km đến ngã 3 giao QL6 mới, theo đờng QL6 mới rộng
7,5m dài 3,5Km đến ngã 3 giao QL37 (tợng đài chiến thắng Cò Nòi), theo QL37 đ-
ờng láng nhựa rộng 5,5m dài 10Km về Km454.
- Chất lợng đánh giá sơ bộ: Đá vôi màu xanh xám, cứng. Hiện mỏ đang đợc
khai thác và chế biến ra nhiều loại sản phẩm đá xây dựng khác nhau cung cấp cho

thị trờng để làm đá xây, cốt liệu bê tông XM và BTN.
2.5. Yêu cầu trong thiết kế biện pháp thi công
Biện pháp thi công các hạng mục của dự án phảI đáp ứng đợc các yêu cầu về
biện pháp thi công của Hồ sơ mời thầu do Ban quản lý dự án bán ra.
Phần II
Biện pháp tổ chức thi công
I- Cơ sở để lập biện pháp tổ chức thi công:
- Căn cứ vào Hồ sơ mời đấu thầu dự án;
- Căn cứ vào Hồ sơ thiết kế kỹ thuật;
- Các văn bản và chủ trơng kỹ thuật có liên quan;
- Căn cứ vào Quy trình kỹ thuật thi công và nghiệm thu các công trình giao
thông của Bộ GTVT ban hành.
- Căn cứ vào tình hình thực tế tại hiện trờng thi công.
- Căn cứ vào các mỏ vật liệu trong khu vực.
- Căn cứ vào điều kiện địa chất, thuỷ văn và diễn biến thời tiết khu vực.
- Căn cứ vào năng lực thiết bị, kinh nghiệm và khả năng huy động của nhà thầu.
- áp dụng các biện pháp thi công tiên tiến và kinh nghiệm thi công các công
trình tơng tự để sử dụng và huy động thiết bị đa vào thi công có tính năng kỹ thuật u
việt nhất.
II. Công tác chuẩn bị:
Sau khi có quyết định trúng thầu và ký kết Hợp đồng kinh tế với Chủ đầu t,
Nhà thầu triển khai các công việc chuẩn bị cho thi công bao gồm:
2.1. Giải quyết các vấn đề liên quan đến mặt bằng thi công
- Kết hợp với Chủ đầu t và T vấn thiết kế tiến hành nhận mặt bằng, phạm vi
tuyến, các cọc tim, cọc mốc, mốc cao độ. Từ đó xác định và định vị phạm vi thi
công.
- Kiểm tra, đối chiếu lại các số liệu của hồ sơ thi công so với thực tế.
- Tiến hành dời các cọc ra khỏi phạm vi thi công, lập các điểm khống chế và
các mốc cao độ tạm thời để đảm bảo quá trình kiểm tra đợc thuận lợi. Cọc mốc đợc
cố định bằng cọc, mốc phụ phải đợc bảo vệ chu đáo để có thể nhanh chóng khôi

phục lại đúng vị trí thiết kế.
- Làm thủ tục xin cấp giấy phép thi công với cơ quan chủ quản.
2.2. Chuẩn bị nguồn vật liệu
- Khảo sát, kiểm tra kỹ các nguồn vật liệu, thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý cần
thiết của từng loại vật liệu. Đệ trình Kỹ s t vấn giám sát phê duyệt các loại vật liệu
dự kiến đa vào công trình, tên các đơn vị mà Nhà thầu dự kiến đặt hàng và các loại
vật liệu từng đơn vị sẽ cung cấp.
- Khi đợc Kỹ s t vấn giám sát chấp nhận, Nhà thầu tiến hành ký kết các hợp
đồng cung cấp vật liệu với các đơn vị sản xuất.
2.3. Xây dựng mặt bằng, nhà ở, lán trại kho tàng, huy động máy móc
Bao gồm việc thuê đất đai để xây dựng lán trại, văn phòng nhà xởng, nhà ở,
các công trình phụ, vận chuyển các thiết bị, xe cộ cần thiết để phục vụ xây dựng
công trình. Nhà thầu có trách nhiệm cung cấp, bảo dỡng các trang thiết bị, văn
phòng và các công trình phụ trợ khác trong suốt thời gian thi công.
Công việc của hạng mục Huy động của nhà thầu bao gồm những công việc sau :
- Thuê đất đai cần thiết cho công tác xây dựng văn phòng làm việc, lán trại
phục vụ cho công tác xây dựng. Vị trí và số lợng lán trại đợc nhà thầu bố trí
phù hợp với khả năng khai thác của công trờng và vị trí của các mỏ vật liệu.
- Tập kết máy móc, thiết bị xây dựng theo danh sách máy và thiết bị đệ trình
trong hồ sơ đấu thầu đến công trờng để xây dựng công trình. Nhà thầu tập kết
tất cả các loại phơng tiện máy móc bằng tự hành và bằng xe Foọc
- Cung cấp, lắp đặt vận hành và bảo dỡng máy móc, thiết bị.
- Xây dựng kho bãi, công trình điện, nớc.
- Cung cấp hệ thống thông tin liên lạc.
- Xây dựng và bảo dỡng các văn phòng của Nhà thầu gồm các phòng làm việc,
các khu sinh hoạt, phân xởng, kho tàng vv
- Bố trí văn phòng Ban điều hành của nhà thầu.
- Lán trại công trờng cho các đội sản xuất.
- Bố trí tại các vị trí kho cất giữ các vật liệu quan trọng gần khu vực lán trại ở của
các tổ đội hoặc gần văn phòng ban điều hành (nh xi măng, sắt thép nhựa đờng), x-

ởng sửa chữa các thiết bị sử dụng trong thi công (có kho chứa các phụ tùng chủ yếu
hay bị h hỏng để sẵn sàng thay thế). Các kho chứa vật liệu dễ cháy, nổ phải bố trí ở
những vị trí riêng xa khu lán trại của các tổ đội và văn phòng ban điều hành và có
bao vệ nghiêm ngặt và có những thiết bị cảnh báo cần thiết.
- Tập kết các lực lợng thi công, nhân lực xe máy tại công trờng.
- Làm các thủ tục đăng ký tạm trú cho toàn bộ lực lợng thi công với địa phơng.
- Luôn có ngời bảo vệ 24/24h.
2.4. Công tác thí nghiệm
- Phòng thí nghiệm sẽ đợc bố trí tại hiện trờng và đợc cung cấp, trang bị và duy
trì các dụng cụ thí nghiệm đợc liệt kê tại bảng kê Bảng kê thiết bị thí nghiệm kiểm
tra của Nhà thầu.
- Tiến hành lấy mẫu thí nghiệm của các vật liệu chủ yếu dự kiến sẽ đa vào công
trình, điều tra lấy mẫu các mỏ đất.
2.5. Lắp đặt các biển báo
- Biển báo công trờng, biển báo tên Dự án, Chủ đầu t, Đơn vị trúng thầu đợc
lắp đặt ở hai đầu tuyến thi công và những nơi cần thiết.
2.6. Công tác sản xuất cấu kiện bê tông đúc sẵn
Các cấu kiện bê tông đúc sẵn phải triển khai ngay khi khởi công công trình
đảm bảo cờng độ trớc khi đa vào lắp đặt.
2.7. Tập kết lực lợng thi công
Nhà thầu sẽ triển khai tập kết lực lợng, máy móc thiết bị bằng tự hành hoặc
bằng xe ôtô Foọc tự hành.
III- Công tác kỹ thuật hiện trờng
3.1. Định vị tim và hệ thống các hạng mục công trình
- Sau khi nhận mặt bằng và hệ thống mốc thi công, Nhà thầu tiến hành đo đạc
kiểm tra địa hình, xác định tim cốt thi công. Căn cứ vào các mốc chuẩn đã có trên
mặt bằng công trờng, dùng máy toàn đạc điện tử truyền toạ độ để xác định tim của
các hạng mục công trình trên mặt bằng thi công. Tim trục đã xác định đợc đổ bê
tông, xây bao bọc để bảo vệ trong quá trình thi công.
- Nhà thầu sử dụng máy toàn đạc điện tử kết hợp máy thuỷ bình xây dựng hệ

thống mốc cao độ phục vụ quá trình thi công. Các mốc cao độ phải nằm ngoài phạm
vi xây dựng của công trình và đợc đổ bê tông bảo vệ.
2.2. Công tác định vị tim, cốt cho các hạng mục công trình
2.2.1. Định vị móng và cao độ thi công
- Trớc khi thi công các hạng mục, Nhà thầu triển khai công tác trắc đạc định vị
công trình. Sau đó xây dựng hệ thống cọc mốc gửi để phục vụ công tác kiểm tra
trong quá trình thi công. Các mốc đợc lu giữ bằng các cọc bê tông nằm ngoài phạm
vi công trình và đợc định vị bằng máy toàn đạc điện tử.
- Lên ga đờng bằng máy toàn đạc điện tử và hệ thống cọc gỗ, dây buộc, xác
định phạm vi ảnh hởng của công tác đào móng.
- Sau khi thi công móng công trình đến cao độ, Nhà thầu tiến hành đo đạc kiểm
tra lại toàn bộ điểm định vị, cao độ móng công trình trớc khi thi công hạng mục tiếp
theo.
2.2.2. Đo đạc kiểm tra trong quá trình thi công
- Trong quá trình thi công, Nhà thầu sẽ thờng xuyên đo đạc kiểm tra tim mốc và
cao độ của từng công việc và hạng mục. Các kết quả đo đạc đợc lu giữ để đối chiếu
kiểm tra công trình trong thi công và theo dõi sau này.
- Nhà thầu chuẩn bị các bảng biểu theo dõi quá trình thi công theo quy định
tiêu chuẩn TCXD 197-1997. Lập quy trình kỹ thuật thi công các hạng mục công
trình trên cơ sở thiết bị của Nhà thầu và tiến độ thi công nhằm đảm bảo các yêu cầu
của hồ sơ thiết kế, quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn của Nhà nớc. Lập kế hoạch thi
công chi tiết, quy định thời gian cho các công tác, vị trí thiết bị, sơ đồ di chuyển
hiện trờng.
- Sau khi kÕt thóc tõng phÇn viÖc Nhµ thÇu tiÕn hµnh ®o ®¹c kiÓm tra vÞ trÝ, cao
®é tr×nh b¸o c¸o Chñ ®Çu t vµ T vÊn gi¸m s¸t nghiÖm thu tríc khi thi c«ng c«ng viÖc
tiÕp theo.
IV. Biện pháp thi công
4.1. Công tác chuẩn bị
- Lập tiến độ thi công chi tiết và phơng án thi công cho các công việc cụ thể
(công tác đào, đắp) theo lịch trình hàng tháng trình Chủ đầu t và Kỹ s t vấn xem

xét, phê duyệt.
- Thông báo tiến độ, kế hoạch thi công, phạm vi xây dựng tới các cơ quan hữu
quan: Quản lý giao thông, thuỷ lợi, điện lực, bu điện và các đối tợng có liên quan.
Thông báo trên thông tin đại chúng, lắp đặt những biển báo (nếu có) về ngày giờ thi
công, địa điểm thi công
4.1.1. Khôi phục tuyến
- Đo đạc khôi phục và cố định vị trí tim đờng, các mốc cao đạc dọc tuyến và bố
trí thêm các mốc phụ kiểm tra và đo bổ sung các mặt cắt ngang trong trờng hợp cần
thiết.
- Hệ thống cọc mốc và cọc tim đợc Chủ đầu t và Kỹ s t vấn xác nhận nghiệm
thu trớc khi tiến hành thi công.
- Công tác đo đạc, định vị tim trục công trình đợc thực hiện bằng máy toàn đạc
điện tử, máy thuỷ bình có độ chính xác cao.
- Mọi sai khác so với thiết kế ban đầu sẽ đợc ghi lại trên bản vẽ và báo cho Chủ
đầu t, cơ quan thiết kế và Kỹ s t vấn xác định giải quyết.
4.1.2. Dọn quang và xới đất
- Trớc khi dọn quang và cày xới Nhà thầu triển khai ngay công tác rà soát bom
mìn, nếu có Nhà thầu sẽ có biện pháp xử lý và tháo gỡ.
- Trớc khi thi công nền đờng Nhà thầu sẽ tiến hành công việc Dọn quang và
xới đất gồm các công việc: phát cây, dãy cỏ, đào gốc cây, hót bỏ những mảnh vụn
kết cấu và cày xới lớp đất mặt kết cấu cũ trong khu vực xây dựng công trình đã chỉ
ra trong các bản vẽ thiết kế thi công đợc duyệt.
- Đánh dấu vị trí, giới hạn diện tích cần phát cây, dãy cỏ, đào gốc cây, hót bỏ
những mảnh vụn kết cấu và cày xới lớp đất mặt trên thực địa, trình Chủ đầu t và Kỹ
s t vấn trớc khi tiến hành công việc.
- Dùng thủ công kết hợp với máy xúc chặt cây, phát cây, dãy cỏ, đào gốc cây,
hót bỏ những mảnh vụn kết cấu và cày xới lớp đất mặt nằm trong tuyến thi công tại
các vị trí tuyến đi qua.
- Mọi vật liệu từ công tác Dọn quang và xới đất đợc đa lên ô tô vận chuyển
đổ vào vị trí đã đợc Chủ đầu t, Kỹ s t vấn và địa phơng thống nhất.

- Mọi yêu cầu khác về công tác Dọn quang và xới đất đợc Nhà thầu thực hiện
đúng theo Chỉ dẫn kỹ thuật của Dự án.
4.1.3. Lên khuôn nền đờng, xác định ranh giới thi công
- Mép nền đờng đợc đánh dấu trên thực địa bằng các cọc gỗ nhỏ tại vị trí xác
định đợc bằng cách đo hoặc tính toán theo độ đào đắp trên mặt cắt ngang kể từ vị trí
cọc tim đờng.
- Phơng pháp dùng thớc mẫu ta luy thực hiện bằng cách cứ 20m - 30m đặt
một thớc mẫu để lúc thi công khống chế đợc phơng hớng đào, đắp. Công việc này
do các cán bộ kỹ thuật thực hiện.
4.1.4. Chọn vị trí đổ thải
- Cùng với Chính quyền địa phơng, Chủ đầu t và Kỹ s t vấn thống nhất lại vị
trí bãi thải.
4.2. Trình tự tổ chức thi công
4.2.1. Trình tự tổ chức thi công đờng triển khai nh sau
+ Xác định phạm vi tuyến.
+ Phát quang mặt bằng.
. + San lấp và mở rộng nền đờng các vị trí cần thiết tạo điều kiện tốt cho công
tác đảm bảo giao thông.
+ Lên ga phạm vi thi công các hạng mục chính.
+ Tổ chức thi công đào đắp nền đờng.
+ Thi công các cống ngang đờng (Các vị trí cống thoát nớc ngang đợc thi
công đồng thời với thi công nền đờng tại từng vị trí theo thiết kế nhằm đảm bảo
thoát nớc tốt trong quá trình thi công.
+ Sau khi nền đờng đã hoàn thiện sẽ triển khai thi công các lớp móng CPĐD.
+ Thi công lớp mặt đờng bê tông nhựa, mặt đờng bê tông xi măng.
+ Thi công hệ thống rãnh dọc
+ Hạng mục công trình phòng hộ, an toàn giao thông đợc triển khai thi công
sau khi đã hoàn chỉnh toàn bộ mặt đờng trên tuyến.
Trong quá trình thi công tuỳ theo điều kiện mặt bằng cụ thể ngoài hiện trờng
mà nhà thầu có thể điều chỉnh các mũi thi công và thi công theo dây chuyền. Tổ

chức thi công theo từng phân đoạn từ 250 - 300m.
4.2.2. Biện pháp tổ chức thi công các hạng mục
4.2.2.1. Thi công nền đ ờng đào
a. Thi công đào nền đất
- Việc đào đất thông thờng chỉ đợc bắt đầu khi có chỉ dẫn của Kỹ s t vấn.
- Đào đất thông thờng bao gồm tất cả các công việc đào đất trong phạm vi nền
đờng và các công trình liên quan.
- Công tác đào đất luôn đợc Nhà thầu tuân thủ theo Quy trình thi công và
nghiệm thu công tác đất TCVN 4447 - 1987.
* Công tác chuẩn bị:

- Dùng máy toàn đạc định vị phạm vi thi công theo Hồ sơ thiết kế, đánh dấu vị
trí định vị (điểm giao cắt). Xác định chính xác kích thớc, chiều dày nền đất cần đào.
- Lắp đặt các thiết bị an toàn và bố trí ngời điều khiển đảm bảo giao thông.
- Chuẩn bị các thiết bị máy xúc, máy ủi, ô tô tiến hành đào xúc và vận
chuyển.
- Bố trí vị trí đổ thải và vị trí tập kết đất tận dụng hoặc vị trí thi công nền đắp.
* Biện pháp thi công:

- Nhà thầu đào đến đâu hoàn thiện ta luy tới đó (dùng máy ủi, máy xúc,
kếthợp nhân lực để thực hiện). Trong quá trình thi công luôn kiểm tra hệ thống cọc
định vị tuyến, độ dốc mái ta luy.
- Chiều dài thi công đợc 1 đoạn nhất định từ (100 ữ 150)m hoặc hết một đờng
cong thì có thể dùng máy xúc, máy san để gọt, hoàn thiện mái taluy (việc hạ tầng
mỗi lớp đào có H=(2ữ3)m với mục đích phù hợp với tầm tay gầu của máy xúc và
chiều dài lỡi san của máy san khi hoàn thiện mái taluy). Trong quá trình hoàn thiện
gọt mái taluy luôn luôn bố trí kiểm tra mái dốc bằng thớc chữ A (mỗi thớc đợc thiết
kế sao cho có độ dốc mái taluy tơng ứng, tại góc vuông của thớc có treo quả dọi để
ngời tiện kiểm tra và kiểm tra đợc chính xác).
- Sau khi thi công hoàn thiện taluy xong, tiếp tục Nhà thầu đào dọc tuyến

hoặc hạ tầng tiếp theo. Theo trình tự, cách làm nh đã thi công hạ tầng thứ nhất
cho tới khi tới cao độ mặt nền thì thôi.
- Dự kiến sẽ tận dụng đợc một phần đất đào ra để đắp (trớc khi đa vào đắp
phải thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý và đợc sự đồng ý của Chủ đầu t và Kỹ s t vấn). L-
ợng đất đá này sẽ đợc điều phối dọc, chọn và sử dụng sao cho cự ly là thích hợp nhất
nhằm tiết kiệm thiết bị, đẩy nhanh tiến độ đào và đắp.
- Phần đất không tận dụng đợc xúc lên ô tô tự đổ vận chuyển đổ vào vị trí đã
đợc Chủ đầu t, Kỹ s t vấn và địa phơng thống nhất (có biên bản thống nhất).
- Nhà thầu sẽ tiến hành thi công những điểm đào nền (nếu đất dùng đắp đợc)
gần với những điểm có nhu cầu vật liệu đắp nhất).
- Trờng hợp tại những vị trí khối lợng đào nhỏ, chiều cao đào thấp thì dùng
máy ủi kết hợp với máy xúc đứng dới nền đất đào trực tiếp luôn. Sau đó hoàn thiện
taluy dọc theo tuyến.
- Dùng máy xúc đào mái ta luy nền đào, theo hồ sơ thiết kế ta luy nền đào và
đào rãnh thoát nớc.
- Sau khi đào nền đờng đến cao độ đáy móng mặt nền phải đợc cầy xới với
chiều dày 30cm và lu lèn đạt độ chặt K0,98, quy trình lu lèn nh nền đắp.
- Quá trình đào nền phải tuân thủ theo quy trình quy phạm quy định.
- Khi đào nền đờng phải tuyệt đối chú ý đến việc thoát nớc mặt, nền đờng
phải luôn luôn khô ráo, sạch sẽ.
Mọi yêu cầu khác về công tác đào nền thông thờng Nhà thầu thực hiện
đúng theo Chỉ dẫn kỹ thuật của Dự án.
L u ý:
Trờng hợp tại những vị trí nền đào mà đất tại đây đủ tiêu chuẩn để làm vật liệu
cho đắp nền đờng thì Nhà thầu sẽ tiến hành thí nghiệm, trình Chủ đầu t và Kỹ s t
vấn. Nếu kết quả thí nghiệm đất cho thấy đất đạt tiêu chuẩn đợc Chủ đầu t và Kỹ
s t vấn chấp thuận Nhà thầu sẽ dùng để đắp nền đờng. Quá trình đào sẽ kết hợp
với những vị trí đắp cho phù hợp.
Đối với những đoạn nền đào có đá, Nhà thầu tiến hành đào bóc toàn bộ lớp đất
bên trên để làm lộ lớp đá bên dới ra, sau đó mới thi công đào đá. Trình tự thi công

đào đất tơng tự nh trên; trình tự thi công đào đá Nhà thầu trình bày ở mục 3.
b. Thi cô
ng
đào đá
Khi thi công đến lớp đá, trớc khi tiến hành việc đào đá, nhà thầu lập biện pháp
thiết kế tổ chức thi công chi tiết trình cán bộ giám sát với nội dung:
+ Vị trí, khối lợng thi công.
+ Điều kiện thi công và tiến độ thực hiện.
+ Phơng án thi công hợp lý nhất.
+ Lựa chọn máy móc thiết bị và danh sách thiết bị công nhân, cán bộ kỹ
thuật.
+ Biện pháp đảm bảo an toàn khi thi công.
Việc nổ mìn tuân theo quy phạm an toàn về công tác nổ mìn của nhà nớc ban
hành, nhà thầu đợc phép nổ mìn khi đã hoàn thành công tác đảm bảo an toàn và đợc
chủ đầu t và các cơ quan liên quan chấp nhận.
- Trớc khi thi công khoan nổ cần làm các công tác chuẩn bị sau:
+ Vạch tuyến, đánh dấu tim và đờng viền của hố đào trên mặt bằng.
+ Làm các mơng rãnh ngăn và tiêu thoát nớc.
+ Đánh dấu vị trí lỗ khoan.
+ Làm các bậc đờng đi để bố trí máy móc thiết bị thi công.
- Công tác nổ mìn đảm bảo yêu cầu:
+ Làm tơi đất đá, đất đá phải đợc chuyển sắp xếp đúng nơi qui định tạo điều
kiện thuận lợi cho việc bốc xúc vận chuyển.
+ Các hố đào sau khi nổ mìn phải có mặt cắt gần đúng mặt cắt thiết kế trong
phạm vi sai số cho phép, mái ta luy ít bị phá hoại.
+ Độ nứt nẻ phát triển ra ngoài đờng biên thiết kế phải nhỏ nhất.
- Khi thiết kế nổ mìn gần các hạng mục công trình, thiết bị thì trong thiết kế thi công
nhà thầu sẽ để ra các biện pháp bảo vệ an toàn và áp dụng các biện pháp nổ mìn có
hiệu quả và đảm bảo an toàn nh:
+ Nổ mìn vi sai, nổ chậm, nổ định hớng.

+ Tạo các khe ngăn cách sóng chấn động.
+ Phủ bao tải cát lên trên hoặc làm hàng rào lới B40 để hạn chế đá văng.
+ Hạn chế lợng mìn.
+ Bố trí phân bố lợng thuốc nổ hợp lý trong lỗ khoan.
- Khi thi công nổ mìn, nhà thầu chỉ sử dụng những loại thuốc nổ và phơng
tiện nổ khi đã đợc nhà nớc cho phép sử dụng.
- Đối với đá quá cỡ, đá tảng lớn cần phải phá nhỏ thì phá bằng mìn ốp, mìn
trong lỗ khoan nhỏ hoặc bằng các phơng pháp có hiệu quả khác.
- Sau khi hoàn thành công tác đào móng Nhà thầu báo cáo cán bộ giám sát
của Chủ đầu t tiến hành nghiệm thu kỹ thuật trớc khi thi công công việc tiếp theo.
c. .Thi công nền đờng bằng phơng pháp nổ mìn:
+. Ph ơng án tổ chức thi công nổ mìn:
Khi thi công có sử dụng mìn phải thuân thủ theo quy định của pháp luật về sử
dụng vật liệu nổ và bảo đảm an toàn. Ngoài ra, các trờng hợp nổ mìn phải ngăn đ-
ờng, cấm đờng còn phải thực hiện các quy định sau:
- Cấm nổ mìn từ 19 giờ đến 6 giờ sáng hôm sau ở những nơi gần khu dân c.
- Căn cứ vào điều kiện cụ thể tại hiện trờng nhà thầu lựa chọn các phơng án nổ
mìn cho hợp lý nh sau:
+ Phơng pháp nổ phá đào nền đờng dùng phơng pháp nổ om (sau khi nổ đất đá
chỉ bị nứt nẻ, vỡ thành hòn nằm tại chỗ và mặt đất bị vồng lên) để phạm vi đất đá
không bắn xa làm lấp suối, ao hồ và ảnh hởng đến các nhà dân xung quanh.
+ Khi thiết kế nổ mìn gần các công trình thiết bị thì trong thiết kế thi công phải
đề ra biện pháp bảo đảm an toàn. Phải áp dụng các biện pháp an toàn có hiệu quả và
đảm bảo an toàn nh:
+ Nổ mìn vi sai, nổ chậm, nổ định hớng.
+ Tạo các khe ngăn cách sóng chấn động.
+ Hạn chế lợng mìn.
+ Bố trí phân bố khối lợng hợp lý trong lỗ khoan.
+ Tiến hành thi công bằng ph ơng pháp nổ mìn:
- Phạm vi công việc:

Thiết kế nổ phá và trình duyệt.
Lập hộ chiếu nổ mìn.
Đào ủi vận chuyển đá ra khỏi phạm vi tuyến công trình.
Hoàn thiện và lập mạng nổ tiếp theo cho đến kết thúc.
- Thiết kế biện pháp tổ chức thi công:
Xác định cắm tuyến thi công từ tim đến 2 bên chỉ giới.
Chia đoạn lập thiết kế lỗ khoan nổ và chiều sâu tác dụng.
Tổ chức khoan lỗ nổ mìn theo thiết kế đã định.
Nhồi thuốc nổ mìn.
Kiểm tra an toàn và cho ủi xúc đoạn dẹp đá sau khi nổ của một đợt.
- Tổ chức thi công:
Sử dụng công nhân đã đợc đào tạo về khoan nổ mìn để thi công phá nổ.
Sử dụng máy khoan đá để khoan lỗ tra mìn.
Kiểm tra xác nhận lỗ khoan theo thiết kế đã lập.
Công nhân tra thuốc, lắp kíp điện và gây nổ bằng điện.
+ An toàn trong nổ phá:
- Thông báo giờ nổ mìn trên phơng tiện thông tin đại chúng.
- Bố trí gác chắn hai đầu cách xa bằng chiều dài an toàn đã thiết kế ( đá bay xa
nhất ).
- Bảng nội quy nổ mìn quy định dựng ở hai đầu đoạn tuyến thi công.
- Có kho thuốc nổ kíp nổ đợc cơ quan quản lý phê duyệt .
- Lập hộ chiếu và duyệt chiếu nổ mìn từng ngày, mỗi đợt nổ và hình thức nổ.
- Bố trí cán bộ chỉ huy nổ và kiểm tra an toàn sau nổ.
- Khi có mìn phải tuân thủ: cấm ngời và các phơng tiện qua lại theo đúng thời
gian quy định.
- Xử lý mìn theo đúng quy trình, quy định.
+ Làm các thủ tục tr ớc khi thi công:
- Tờ trình xin cấp phép đợc thi công nổ phá với các cơ quan quản lý địa phơng
thi công.
- Đăng ký cho công nhân đi đào tạo nổ phá hoặc hợp đồng thuê ngời làm công

tác nổ mìn chuyên nghiệp.
- Lập kho thuốc nổ, kíp nổ trình duyệt cơ quan quản lý địa phơng chấp nhận
gồm: khối lợng kho chứa kíp, thuốc nổ, giấy phép của địa phơng cho xây dựng kho;
thời gian chứa thuốc cho thi công và tiến độ thực hiện; các biện pháp chống cháy,
chống sét cho kho.
+ Các quy tắc về sử dụng chất nổ
Bảo quản thuốc nổ
Thuốc nổ, kíp nổ phải cất ở kho riêng. Thuốc nổ mạnh và thuốc gây nổ, thuốc
nổ dễ chảy nớc cũng phải cất kho riêng
Kho phải xây dựng ở nơi khô ráo, xa dân c, mái che không dột, cách xa kho
xăng dầu theo khoảng cách cháy lan truyền. Không có đờng dây cao thế vắt ngang
qua. Kho xây nổi hoặc nửa chìm, nửa nổi.
Kho thuốc phải cách các chất hoá học theo khoảng cách quy định. Và có ngời gác.
Quy tắc vận chuyển
Thuốc nổ, hoá cụ phải vận chuyển riêng;
Kíp phải bỏ trong hộp kín có chèn không bị xóc. Tốc độ ô tô chạy không
quá 20km/h. Cự ly các xe cách nhau 50m, phải có thiết bị phòng hoả;

×