Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

quản trị tài chính( file .ppt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (627.41 KB, 96 trang )


GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI (FV)
$1,210
(FV)
Đầu tư với lãi suất 10%, GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI
$1,000
(PV)
Sau 2
năm?
1 năm
$1,100
Hiện tại

TÍNH GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI
Bạn gửi 100 triệu đồng vào
ngân hàng với lãi suất
8%/năm.
Số tiền của bạn sẽ là bao
nhiêu vào cuối năm thứ 1?


Số tiền của bạn sẽ là bao
nhiêu vào cuối năm thứ 4?


100 tr
?
?
0
1
2 3


4

Kỳ
8% 10% 12%
1 1.080 1.100 1.120
2 1.166 1.210 1.254
3 1.260 1.331 1.405
4 1.360 1.464 1.574
5 1.469 1.611 1.762
FV của
$1
Số tiền vào cuối năm 4 = 100 triệu x
Số tiền vào cuối năm 4 = 100 triệu x
1.360
1.360
= 136
= 136
triệu
triệu
Số tiền vào cuối năm 1 = 100 triệu x
Số tiền vào cuối năm 1 = 100 triệu x
1.080
1.080
= 108 triệu
= 108 triệu
Bảng 1: Bảng tính giá trò tương lại của $1

GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI (EXCEL)
=FV(rate,nper,pmt,PV,type)
+ Rate : lãi suất mỗi kỳ

+ nper : tổng số kỳ gởi
+ pmt : số tiền gởi vào mỗi kỳ, số tiềnnày
phải đếu nhau. Nếu không gởi bổ sung thì
bằng 0
+ PV : số tiền gởi ban đầu ngòai số tiền
gởi bổ sung mỗi kỳ
+ type : là 0 nếu lãi suất tính vào cuối kỳ,
là 1 nếu lãi suất tính vào đầu kỳ. Giá trò
mặc nhiên là 0

TÍNH GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI
Bạn chọn trường hợp nào?
1. Bạn mua 1 hợp đồng bảo hiểm nhân
thọ, mỗi năm bạn cần đóng 4 triệu
đồng. Công ty bảo hiểm sẽ thanh toán
trò giá 100 triệu đồng sau 18 năm.
2. Bạn gửi vào ngân hàng mỗi năm 4
triệu đồng trong 18 năm với lãi suất
8%/năm.
4 tr
?
0
1
18
2 3 17

FV của $1 đều
Kỳ
8% 10% 12%
1 1.000 1.000 1.000

2 2.080 2.100 2.120
… … … …
18 37.450 45.599 55.750
20 45.762 57.275 72.052
Số tiền sau 18 năm = 4 triệu x 37.450 = 149.8
Số tiền sau 18 năm = 4 triệu x 37.450 = 149.8
triệu
triệu
SỬ DỤNG “BẢNG GIÁ TRỊ TÍNH FV ĐỀU”
Bảng 2: Bảng tính giá trò tương lại của $1 đều
(kép)

GIÁ TRỊ HIỆN TẠI (PV)
$1,210
(FV)
GIÁ TRỊ HIỆN TẠI, lãi suất 10%
$1,000
(PV)
1 nămHiện tại?
$1,100
2 năm

GIÁ TRỊ HIỆN TẠI
(EXCEL)
= PV(rate,nper,pmt,FV,type)
+ Rate : lãi suất mỗi kỳ
+ nper : tổng số kỳ gởi
+ pmt : số tiền gởi vào mỗi kỳ, số tiền
này phải đếu nhau. Nếu không gởi bổ sung
thì bằng 0

+ FV : số tiền dự kiến nhận được ở kỳ tương
lai
+ type : là 0 nếu lãi suất tính vào cuối kỳ,
là 1 nếu lãi suất tính vào đầu kỳ. Giá trò
mặc nhiên là 0

Thí dụ
Công ty A dự đònh mua một dây
chuyền may công nghiệp trò giá
200.000 USD. Dự kiến mỗi năm
Công ty thu được 78.000 USD từ
dây chuyền này, trong suốt thời
gian 4 năm. Hãy tính IRR của dự
án?


Đặt IRR=r, ta có:

-200.000 + 78.000 x PVFA (r,4)=0

PVFA(r,4)= 200.000 : 78.000 = 2,5641

Tra bảng, ta thấy giá trò trên nằm
trong khoảng

PVFA(20%,4)= 2,5887 và PVFA 22%,4)=
2,4936

Cho r1=20%, ta có:


NPV1= -200.000 +7 8.000x2,58 = 1.918,6

Cho r2=22%, ta có:

NPV2=-200.000 + 78.000x2,49 = -5.491,4
%51,20#2051,0=
4,491.5+6,918.1
)20,0_22,0(6,918.1
+20,0=
NPV+NPV
)r_r(NPV
+r=IRR
21
121
1

TÍNH NPV VÀ IRR BẰNG EXCEL

= NPV (CP sử dụng vốn, dòng
tiền qua các năm)+ Đầu tư
ban đầu

= IRR (dòng tiền qua các
năm)

Thí dụ

Công ty Phương Nam dự tính
mua 1 xe tải để giao hàng trò
giá $10,432, để giảm chi phí

thuê xe hàng năm là $2,000.
Xe tải ước tính sử dụng trong
7 năm. Không có giá trò thải
hồi.



Khi dòng tiền thuần dự tính
các năm bằng nhau
n =
Vốn đầu tư
Dòng tiền thuần hằng
năm

1
1
2
2
3
3
4
4
5
5
$1,000
$1,000
$0
$0
$2,000
$2,000

$1,500
$1,500
$500
$500
Vốn đầu tư
$2,500
Vốn đầu tư
$2,500
Thời gian hoàn
vốn
2 năm 9 tháng
Thời gian hoàn
vốn
2 năm 9 tháng
Khi dòng tiền thuần dự tính
khác biệt giữa các năm

SO SÁNH GIỮA CÁC PHƯƠNG PHÁP
Ưu điểm Khuyết điểm Chọn lựa áp dụng
PP

Dễ tính
tóan

Dễ hiểu

Không xét đến thời giá
trò thời gian của dòng tiển

Không xét đến hiệu quả

của sau thời gian thu hồi
vốn

Khi tình hình kinh tế
có nhiều biến
động

Đầu tư để sử dụng/
không phải kinh
doanh
NPV

Xét đến
giá trò
thời gian
của dòng
tiền

Giả đònh dòng tiền có
được tại thời điểm cuối
năm

Giả đònh các dòng tiền thu
hồi được đầu tư vào một
dự án khác có cùng mức
lãi suất chíết khấu

Dự án có độ an
toàn cao.


Nhà đầu tư có vốn
dồi dào, nhưng ít cơ
hội để lựa chọn.
IRR

Xét đến
giá trò
thời gian
của dòng
tiền

Khó tính toán (nếu không
có Excel)

Giả đònh dòng tiền có
được tại thời điểm cuối
năm

Nhà đầu tư dựa
vào nguồn vốn tín
dụng.

Tình hình kinh tế ổn
đònh và đang có
nhiều cơ hội đầu tư

KẾT QUẢ KHẢO SÁT
THEO “JOURNAL OF FINANCIAL ECONOMICS- 6/2001”
0%
10%

20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
1959 1979 1999
IRR
NPV
n
Tỷ lệ CFO sử dụng các phương pháp phân tích dự án
Tỷ lệ CFO sử dụng các phương pháp phân tích dự án

Bài tập 4

Công ty Z đang dự tính mua 1 máy X10 mới thay máy cũ. Giá máy
mới US$20,000. Chi phí sử dụng vốn là 10%/năm.

Dòng tiền của dự án đầu tư:
0 1 2 3 4 5
VĐT -20.000
CP bảo trì -1.000 -1.000 -1.000 -1.000 -1.000
GT thu
hồi
2.000
CPSC
giảm
5.000 5.000 5.000 5.000 5.000
Dòng

tiền
thuần
4.000 4.000 4.000 4.000 4.000
HSCK 0,909 0,826 0,752 0,683 0,621
Yêu cầu
Yêu cầu
:
:



Xác đònh thời gian hoàn vốn đầu tư. Ban giám đốc mong muốn thời gian
Xác đònh thời gian hoàn vốn đầu tư. Ban giám đốc mong muốn thời gian
hoàn vốn dưới 4 năm.
hoàn vốn dưới 4 năm.



Hãy tính hiện giá thuần của dự án.
Hãy tính hiện giá thuần của dự án.

Bài giải

Thời gian hòan vốn : 4 năm 8 tháng

Hiện giá thuần
0 1 2 3 4 5
DT
thuần
-20.000 4.000 4.000 4.000 4.000 6.000

HSCK 0,909 0,826 0,751 0,683 0,621
PV -20.000 3.636 3.304 3.004 2.732 3.726
NPV = 16.402 – 20.000 =
NPV = 16.402 – 20.000 =
-3.598
-3.598

SỬ DỤNG CÔNG CỤ TABLE 2 CHIỀU
ĐỂ PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY

Thí dụ: Công ty sản xuất gạch chòu
nhiệt A ước tính chi phí biến đổi để
SX 1 tấn gạch chòu nhiệt là 2.700.000
đ, giá bán bình quân là 3.400.000 đ,
đònh phí hàng tháng là 650 triệu
đồng. Mức SX của công ty trong
tháng có thể dao động từ 1.100 tấn
đến 1.500 tấn, giá bán có thể dao
động từ 3 triệu đến 3,6 triệu
đồng.Hãy xác đònh độ nhay của lợi
nhuận khi giá bán và sản lượng thay
đổi.

CÁCH GIẢI

Bước 1: Lập bảng tính Excel
với sản lượng và đơn giá
tiêu thụ là một số bất kỳ,
thí dụ sản lượng là 1.200 tấn,
giá bán là 3,2 triệu đồng


A B
1 Công ty A
2 Giá trò
3
CP biến đổi / 1 tấn SP 2,700,000
4
Chi phí cố đònh 650,000,000
5
Giá bán 1 tấn SP 3,200,000
6
Sản lượng SX và tiêu thụ 1,200
7
Doanh thu bán SP trong tháng 3,840,000,000 (=B5*B6)
8
Tổng CP trong tháng 3,890,000,000 =(B3*B6)+B4
9
Lợi nhuận - 50,000,000 ( = B7-B8)

Bước 2 : Tạo bảng đơn giá bán và sản lượng
E F G H I J
1 = B9
1,100 1,200 1,300 1,400 1,500
2
3,000,000
3
3,100,000
4
3,200,000
5

3,300,000
6
3,400,000
7
3,500,000


Bước 3 : Chọn khối vừa thiết lập
các thông số, cụ thể E1:J7

Bước 4: Click vào menu Data, chọn
Table

Bước 5: Trong hộp Row Input cell ta
nhập đòa chỉ cell chứa giá trò sản
lượng ($B$6), trong hộp Column Input
cell ta nhập đòa chỉ cell chứa giá
bán ($B$5). Sau đó click OK

×