Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Giáo dục thể chất 1-2-3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.89 KB, 17 trang )

SỞ GD&ĐT SÓC TRĂNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập-Tự Do-Hạnh Phúc
Sóc Trăng, ngày 19 tháng 9 năm 2011
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
1. Tên học phần: GIÁO DỤC THỂ CHẤT 1 mã số: C10004
Tính chất: Bắt buộc
2. Bậc đào tạo: cao đẳng Hệ đào tạo : Chính quy
3. Thời lượng: 01 tín chỉ (30 tiết thực hành )
4. Điều kiện tiên quyết: không
5. Mô tả môn học:
- Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về lý thuyết và phương pháp tập
luyện thể dục và điền kinh
- Trên cơ sở này, giúp sinh viên vận dụng tự tập luyện hàng ngày nhằm phát triển cơ
thể toàn diện, rèn luyện thói quen tự tập luyện để nâng cao thể chất, sức khỏe, đạt được
những chỉ tiêu về thể lực phục vụ học tập và xây dựng cuộc sống văn minh.
6. Mục tiêu:
6.1. Kiến thức:
- Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản nhất về mục đích, nhiệm vụ giáo
dục thể chất cho sinh viên trong trường đại học, cao đẳng.
- Thực hiện được những kỹ thuật, bài tập cơ bản của thể dục, điền kinh.
6.2. Kĩ năng:
- Thực hiện được những nội dung của thể dục, điền kinh để rèn luyện sức khỏe.
6.3. Thái độ:
- Nghiêm túc, tích cực tập luyện, thực hiện hết các bài tập do giáo viên đưa ra.
- Khắc phục khó khăn, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau trong quá trình tập luyện.
7. Kiểm tra, đánh giá:
- Bài kiểm tra thứ 1: Thực hiện bài thể dục vệ sinh buổi sáng của Thanh niên hoặc
bài thể dục với gậy 32 động tác.
- Bài kiểm tra thứ 2: Thực hành nhảy xa kiểu ngồi.


8. Tài liệu dạy học :
Tài liệu chính:
Stt Tên tác giả Tên tài liệu
Nhà
xuất bản
Nơi
xuất bản
Năm
xuất bản
1 Đồng Văn Triệu (Chủ
biên)
TS Lê Anh Thơ
Lý luận và phương
pháp GDTC trong
trường học
TDTT Hà Nội 2006
2 PGS TS Vũ Đức Thu
TS Trương Anh Tuấn
Giáo trình Lý luận
và phương pháp
TDTT
ĐHSP 2007
3 Lê Quang Sơn (chủ biên)
Nguyễn Đình Thành
Thể dục
Giáo dục
ĐHSP
2007
4 PGS.TS Nguyễn Kim
Minh (chủ biên)

Giáo trình Điền
kinh
ĐHSP 2004
1
9. Giảng viên:
9.1. Đặng Minh Thành
- Trình độ chuyên môn: Thạc sĩ.
- Đơn vị: Tổ Giáo dục Thể chất-Giáo dục quốc phòng.
- Điện thoại: 0949.789.869;
- E-mail:
- website: />9.2. Kim Thái Giác Nhiên
- Trình độ chuyên môn: Đại học.
- Đơn vị: Tổ Giáo dục Thể chất-Giáo dục quốc phòng.
- Điện thoại: 0977.544346; E-mail:
- website: />9.3. Lê Trọng Đức
- Trình độ chuyên môn: Đại học.
- Đơn vị: Tổ Giáo dục Thể chất-Giáo dục quốc phòng.
- Điện thoại: 0988.390889; E-mail:
- website: />9.4. Lê Văn Hiểu
- Trình độ chuyên môn: Đại học
- Đơn vị: Tổ Giáo dục Thể chất-Giáo dục quốc phòng.
- Điện thoại: 0977161012; E-mail:
- website: />9.5. Trần Trí Hải
- Trình độ chuyên môn: Đại học
- Đơn vị: Tổ Giáo dục Thể chất-Giáo dục quốc phòng.
- Điện thoại: 0987737843; E-mail: haitt@ stttc.edu.vn
- website: />10. Nội dung môn học:
Số tiết Nội dung (chương, phần)
Hướng dẫn và
yêu cầu SV làm việc

Hình
thức dạy
học
2 (1-2) Bài 1: Đội hình đội ngũ
1. Tập hợp hàng dọc, dóng
hàng, điểm số.
2. Tập hợp hàng ngang,
dóng hàng, điểm số.
3. Nghỉ, nghiêm, quay phải
quay trái, quay đằng sau.
4. Dàn hàng, dồn hàng.
5. Chào báo cáo khi lên lớp,
xuống lớp.
- Hướng dẫn sinh viên mục đích,
ý nghĩa của việc tập luyện
ĐHĐN, hướng dẫn khẩu lệnh, kỹ
thuật động tác.
- Sinh viên tổ chức tập luyện theo
nhóm. Yêu cầu sinh viên biết
thực hiện và biết điều khiển các
nội dung ĐHĐN.
SV tự nghiên cứu:
- Mục đích và nhiệm vụ của giáo
dục thể chất cho sinh viên.
Lên lớp
Tự học
6 (3-8) Bài 2: Bài thể dục vệ sinh
buổi sáng của Thanh niên
và bài thể dục với gậy 32
động tác

1. Bài thể dục vệ sinh buổi
sáng của Thanh niên.
- GV cung cấp hình ảnh bài thể
dục và hướng dẫn sinh viên tập
luyện trên lớp.
SV tự nghiên cứu:
- SV vận dụng vào tập luyện
hàng ngày để rèn luyện sức khỏe.
Lên lớp
Tự tập
2
2. Bài thể dục với gậy 32
động tác.
- Một số khái niệm cơ bản về
TDTT: Sức khỏe, phong trào
TDTT, thể chất và phát triển thể
chất, giáo dục thể chất, thể thao.
Tự học
2 (9-10) Bài 3: Thể dục thực dụng
1. Cõng người trên lưng.
2. Bế người
3. Hai người kiệu một
người.
4. Hai người khiêng một
người.
- GV hướng dẫn sinh viên tập
luyện các nội dung:
+ Cõng người trên lưng.
+ Bế người.
+ Hai người kiệu một người.

+ Hai người khiêng một người.
- SV tự tập luyện các bài tập phát
triển sức mạnh tay ngực như co
tay xà đơn, nằm sấp chống đẩy
Lên lớp
Tự tập
6 (11-16) Bài 4: Kỹ thuật chạy cự li
ngắn
1. Giai đoạn xuất phát.
2. Giai đoạn chạy lao.
3. Giai đoạn chạy giữa
quãng.
4. Giai đoạn chạy về đích.
- Hướng dẫn sinh viên những bài
tập nhằm phát triển sức nhanh.
- Hướng dẫn những bài tập để
sinh viên tự tập hàng ngày như
bài tập chạy tăng tốc các đoạn
20m, 30m, 40m, 60m.
- Lên website xem phim kỹ thuật.
Lên lớp
Tự tập
Tự học
4 (17-20) Bài 5: Kỹ thuật chạy cự li
trung bình
1. Xuất phát và tăng tốc độ
sau xuất phát.
2. Chạy giữa quãng.
3. Về đích.
- Hướng dẫn sinh viên những bài

tập nhằm phát triển sức bền.
- Sinh viên nên tập chạy để phát
triển sức bền vào buổi sáng. Cần
sử dụng các bài tập chạy lặp lại
các đoạn 200m, 400m.
- Lên website xem phim kỹ thuật.
Lên lớp
Tự tập
Tự học
8 (21-28) Bài 6: Kỹ thuật nhảy xa
kiểu ngồi
1. Kỹ thuật chạy đà.
2. Kỹ thuật giậm nhảy.
3. Kỹ thuật trên không.
4. Kỹ thuật rơi xuống.
- Hướng dẫn cho sinh viên những
bài tập phát triển sức mạnh chân.
- Sinh viên cần tập ngoại khóa
thêm các bài tập phát triển sức
mạnh chân như bật cóc, bật cao
tại chỗ, bật xa tại chỗ, các bài tập
phát triển sức nhanh…
- Lên website xem phim kỹ thuật.
Lên lớp
Tự tập
Tự học
2 (29-30) Kiểm tra hết học phần
- GV phổ biến các yêu cầu chuẩn
bị cho kiểm tra như trình tự gọi
tên thực hiện theo danh sách

phòng thi, số lần thực hiện, cách
xác định thành tích, thang điểm
kiểm tra.
- SV chuẩn bị hố nhảy, chỗi cỏ,
thước dây, bàn, ô che nắng.
- SV khởi động, đo đà, thực hiện
thử để kiểm tra cự li đà.

TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG
3
SỞ GD&ĐT SÓC TRĂNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập-Tự Do-Hạnh Phúc
Sóc Trăng, ngày 19 tháng 9 năm 2011
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
1. Tên học phần: GIÁO DỤC THỂ CHẤT 2 (CẦU LÔNG 1) mã số: C10005
Tính chất: Tự chọn
2. Bậc đào tạo: cao đẳng Hệ đào tạo : Chính quy
3. Thời lượng: 01 tín chỉ ( 30 tiết thực hành )
4. Điều kiện tiên quyết: Học xong giáo dục thể chất 1
5. Mô tả môn học:
Học phần cung cấp cho sinh viên những hiểu biết về nguồn gốc hình thành, lợi ích,
tác dụng, kỹ thuật cơ bản môn cầu lông, luật thi đấu cầu lông.
6. Mục tiêu:
6.1. Kiến thức:
Sau khi học xong chương trình sinh viên phải nắm được những kiến thức cơ bản
sau :
- Lịch sử ra đời, sự phát triển môn cầu lông.
- Ý nghĩa, tác dụng tập luyện và thi đấu môn cầu lông.

- Một số kỹ thuật cơ bản của môn cầu lông.
- Một số điều luật cơ bản của môn cầu lông.
6.2. Kĩ năng:
- Nắm vững kỹ thuật cơ bản môn cầu lông.
6.3. Thái độ:
Thông qua chương trình môn học cầu lông, giáo dục cho sinh viên những phẩm
chất:
- Giáo dục nhân cách, đạo đức cho sinh viên, luôn có ý chí vượt khó khăn
trong tập luyện và thi đấu.
- Giáo dục tình cảm nghề nghiệp, yêu nghề, tâm huyết với nghề, rèn luyện ý
thức tập thể, tình đồng chí, đồng đội.
- Đức tính khiêm tốn, học hỏi, tự tu dưỡng nghề nghiệp.
7. Kiểm tra, đánh giá:
- Bài kiểm tra thứ 1: Kỹ thuật đánh cầu phải cao tay.
- Bài kiểm tra thứ 2: Kỹ thuật giao cầu thuận tay, trái tay.
8. Tài liệu dạy học :
Tài liệu chính:
Stt Tên tác giả Tên tài liệu
Nhà
xuất bản
Nơi
xuất bản
Năm
xuất bản
1 Trần Văn Vinh (Chủ biên)
Bộ GD & ĐT - Dự án đào
tạo giáo viên THCS
Giáo trình
cầu lông
Đại học

sư phạm
2004
2 Ủy ban TDTT Luật cầu lông TDTT Hà Nội 2006
9. Giảng viên:
9.1. Đặng Minh Thành
4
- Trình độ chuyên môn: Thạc sĩ.
- Đơn vị: Tổ Giáo dục Thể chất-Giáo dục quốc phòng.
- Điện thoại: 0949.789.869;
- E-mail:
- website: />9.2. Kim Thái Giác Nhiên
- Trình độ chuyên môn: Đại học.
- Đơn vị: Tổ Giáo dục Thể chất-Giáo dục quốc phòng.
- Điện thoại: 0977.544346; E-mail:
- website: />9.3. Lê Trọng Đức
- Trình độ chuyên môn: Đại học.
- Đơn vị: Tổ Giáo dục Thể chất-Giáo dục quốc phòng.
- Điện thoại: 0988.390889; E-mail:
- website: />9.4. Lê Văn Hiểu
- Trình độ chuyên môn: Đại học
- Đơn vị: Tổ Giáo dục Thể chất-Giáo dục quốc phòng.
- Điện thoại: 0977161012; E-mail:
- website: />9.5. Trần Trí Hải
- Trình độ chuyên môn: Đại học
- Đơn vị: Tổ Giáo dục Thể chất-Giáo dục quốc phòng.
- Điện thoại: 0987737843; E-mail: haitt@ stttc.edu.vn
- website: />10. Nội dung môn học:
Số tiết Nội dung
Hướng dẫn và
yêu cầu SV làm việc

Hình
thức dạy
học
2 (1-2) Bài 1: Cách cầm vợt, cầm
cầu và tư thế chuẩn bị cơ
bản
1. Cách cầm vợt.
2. Cách cầm cầu.
3. Các tư thế chuẩn bị
cơ bản.
- GV hướng dẫn sinh viên tập
luyện: Cách cầm vợt, cầm cầu
và tư thế chuẩn bị cơ bản
- Sinh viên tự nghiên cứu các
nội dung sau:
+ Tác dụng của tập luyện và thi
đấu cầu lông.
+ Nguồn gốc của môn cầu lông.
Lên lớp
Tự học
Tự học
2 (3-4) Bài 2: Kỹ thuật di chuyển
đơn bước
- GV hướng dẫn sinh viên tập
luyện:
+ Di chuyển đơn bước.
- Sinh viên tự tập luyện các bài
tập phát triển thể lực:
+ Nhảy dây.
+ Chạy con thoi 4x10m.

+ Kỹ thuật di chuyển đa bước
Lên lớp
Tự tập
Tự học
8 (5-12) Bài 3: Kỹ thuật đánh cầu
phải cao tay
- GV hướng dẫn sinh viên tập
luyện: đánh cầu phải cao tay.
- Sinh viên tập luyện ngoại khóa
Lên lớp
Tự tập
5
các bài sau:
+ Hai người đánh cầu qua lại cự
ly 9m, 11m.
+ Đánh cầu vào một vị trí cố
định.
+ Đánh cầu vào nhiều vị trí
khác nhau trên sân.
+ Phát triển sức mạnh tay thông
qua bài tập: nằm xấp chông đẩy,
co tay xà đơn.
- Lên website xem phim kỹ
thuật.
Tự học
8 (13-20) Bài 4: Kỹ thuật đánh cầu
trái cao tay
- GV hướng dẫn sinh viên tập
luyện: đánh cầu trái cao tay.
- Sinh viên tập luyện ngoại khóa

các bài sau:
+ Hai người đánh cầu qua lại cự
ly 7m, 9m.
+ Đánh cầu vào một vị trí cố
định.
+ Đánh cầu vào nhiều vị trí
khác nhau trên sân.
+ Phát triển sức mạnh tay thông
qua bài tập: nằm xấp chông đẩy,
co tay xà đơn.
Lên lớp
Tự tập
4 (21-24) Bài 5: Kỹ thuật giao cầu
thuận tay
- GV hướng dẫn sinh viên tập
luyện: giao cầu thuận tay.
- Sinh viên tập luyện ngoại khóa
các bài sau:
+ Giao cầu vào tường để xác
định độ cao-xa của cầu.
+ Giao cầu vào một vị trí cố
định.
+ Giao cầu vào nhiều vị trí trên
sân.
+ Giao cầu vào ô quy định.
+ Luật giao cầu.
- Lên website xem phim kỹ
thuật.
Lên lớp
Tự tập

Tự học
4 (25-28) Bài 6: Kỹ thuật giao cầu
trái tay
- GV hướng dẫn sinh viên tập
luyện: giao cầu trái tay.
- Sinh viên tập luyện ngoại khóa
các bài sau:
+ Giao cầu vào một vị trí cố
định.
+ Giao cầu vào nhiều vị trí trên
sân.
+ Giao cầu vào ô quy định.
Lên lớp
Tự tập
6
+ Luật giao cầu.
- Lên website xem phim kỹ
thuật.
Tự học
2 (29-30) Kiểm tra hết học phần
- GV phổ biến các yều cầu trước
khi kiểm tra như trình tự thực
hiện, nội dung, hình thức kiểm
tra.
- SV tổ chức khởi động, kẻ ô,
căng lưới và ôn tập 10-15 phút.

TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG
7
SỞ GD&ĐT SÓC TRĂNG

TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập-Tự Do-Hạnh Phúc
Sóc Trăng, ngày 19 tháng 9 năm 2011
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
1. Tên học phần: GIÁO DỤC THỂ CHẤT 2 (BÓNG CHUYỀN 1) mã số: C10005
Tính chất: Tự chọn
2. Bậc đào tạo: Cao đẳng Hệ đào tạo : Chính quy
3. Thời lượng: 01 tín chỉ ( 30 tiết thực hành )
4. Điều kiện tiên quyết: Học xong giáo dục thể chất 1
5. Mô tả môn học:
Học phần cung cấp cho sinh viên những hiểu biết về nguồn gốc hình thành, lợi ích,
tác dụng, kỹ thuật cơ bản môn Bóng chuyền, luật thi đấu Bóng chuyền.
6. Mục tiêu:
6.1. Kiến thức:
Sau khi học xong chương trình sinh viên phải nắm được những kiến thức cơ bản sau
:
- Lịch sử ra đời, sự phát triển môn Bóng chuyền.
- Ý nghĩa, tác dụng tập luyện và thi đấu môn Bóng chuyền.
- Một số kỹ thuật cơ bản của môn Bóng chuyền.
- Một số điều luật cơ bản của môn Bóng chuyền.
6.2. Kĩ năng:
- Nắm vững kỹ thuật cơ bản môn Bóng chuyền.
6.3. Thái độ:
Thông qua chương trình môn học Bóng chuyền, giáo dục cho sinh viên những phẩm
chất:
- Giáo dục nhân cách, đạo đức cho sinh viên, luôn có ý chí vượt khó khăn
trong tập luyện và thi đấu.
- Giáo dục tình cảm nghề nghiệp, yêu nghề, tâm huyết với nghề, rèn luyện ý
thức tập thể, tình đồng chí, đồng đội.

- Đức tính khiêm tốn, học hỏi, tự tu dưỡng nghề nghiệp.
7. Kiểm tra, đánh giá:
- Bài kiểm tra thứ 1: Kỹ thuật chuyền bóng cao tay, thấp tay cơ bản.
- Bài kiểm tra thứ 2: Kỹ thuật phát bóng thấp tay chính diện.
8. Tài liệu dạy học :
Tài liệu chính:
Stt Tên tác giả Tên tài liệu
Nhà
xuất bản
Nơi
xuất bản
Năm
xuất bản
1 Nguyễn Viết Minh
(chủ biên)
Giáo trình Bóng
chuyền
Đại học sư
phạm
2004
2 Ủy ban TDTT Luật bóng chuyền
hiện hành
NXB
TDTT.
8
9. Giảng viên:
9.1. Đặng Minh Thành
- Trình độ chuyên môn: Thạc sĩ.
- Đơn vị: Tổ Giáo dục Thể chất-Giáo dục quốc phòng.
- Điện thoại: 0949.789.869;

- E-mail:
- website: />9.2. Kim Thái Giác Nhiên
- Trình độ chuyên môn: Đại học.
- Đơn vị: Tổ Giáo dục Thể chất-Giáo dục quốc phòng.
- Điện thoại: 0977.544346; E-mail:
- website: />9.3. Lê Trọng Đức
- Trình độ chuyên môn: Đại học.
- Đơn vị: Tổ Giáo dục Thể chất-Giáo dục quốc phòng.
- Điện thoại: 0988.390889; E-mail:
- website: />9.4. Lê Văn Hiểu
- Trình độ chuyên môn: Đại học
- Đơn vị: Tổ Giáo dục Thể chất-Giáo dục quốc phòng.
- Điện thoại: 0977161012; E-mail:
- website: />9.5. Trần Trí Hải
- Trình độ chuyên môn: Đại học
- Đơn vị: Tổ Giáo dục Thể chất-Giáo dục quốc phòng.
- Điện thoại: 0987737843; E-mail: haitt@ stttc.edu.vn
- website: />10. Nội dung môn học:
Số tiết Nội dung (chương, phần)
Hướng dẫn và
yêu cầu SV làm việc
Hình
thức
dạy học
4
(1-4)
Bài 1: Tư thế chuẩn bị và các
bước di chuyển
- Tư thế chuẩn bị (thấp, trung
bình, cao)

- Các bước di chuyển (bước
thường, bước lướt, bước chéo,
bước xoạc)
- GV hướng dẫn sinh viên tập
luyện: tư thế chuẩn bị và các bước
cơ bản
- Sinh viên tự nghiên cứu các nội
dung sau:
+ Lịch sử ra đời, sự phát triển môn
Bóng chuyền
+ Tác dụng của tập luyện và thi
đấu Bóng chuyền.
Lên lớp
Tự học
8
(5-12)
Bài 2: Kỹ thuật chuyền bóng
cao tay cơ bản
- GV hướng dẫn sinh viên tập
luyện:
+ Kỹ thuật chuyền bóng cao tay.
+ Các bài tập bổ trợ chuyền bóng.
- Sinh viên tự học và tập luyện các
bài tập phát triển thể lực:
+ Lý thuyết kỹ thuật chuyền bóng
Lên lớp
Tự học
và tập
9
cao tay.

+ Chuyền bóng vào tường, chuyền
qua lại 3m. Chuyền qua lưới.
+ Chạy Zichzăc. Tốc độ 30m.
- Lên website xem phim kỹ thuật.
http
8
(13-20)
Bài 3: Kỹ thuật chuyền bóng
thấp tay cơ bản (đệm bóng)
- GV hướng dẫn sinh viên tập
luyện: KT chuyền bóng thấp tay.
+ Các bài tập bổ trợ chuyền bóng.
- Sinh viên tập luyện ngoại khóa
các bài sau:
+ Chuyền bóng thấp tay vào
tường.
+ Hai người chuyền qua lại cự ly
3m - 5m. Chuyền qua lưới.
+ Phát triển sức mạnh tay thông
qua bài tập: nằm xấp chống đẩy,
co tay xà đơn.
Lên lớp
Tự tập
6
(21-26)
Bài 4: Kỹ thuật phát bóng
thấp tay trước mặt
- GV hướng dẫn sinh viên tập
luyện: Kỹ thuật phát bóng thấp tay
trước mặt.

+ Các bài tập bổ trợ phát bóng.
- Sinh viên tập luyện ngoại khóa
các bài sau:
+ Phát bóng thấp tay vào tường cự
ly 6 – 9m.
+ Hai người phát qua lại trong sân
qua lưới 9m – 11m.
+ Phát triển sức mạnh tay thông
qua bài tập: nằm xấp chống đẩy,
co tay xà đơn.
Lên lớp
Tự tập
2
(27-28)
Bài 5: Luật bóng chuyền
- GV hướng dẫn sinh viên 1 số
luật cơ bản thi đấu bóng chuyền.
- Sinh viên tập luyện ngoại khóa
các bài sau:
+ Thi đấu tập để biết luật thi đấu.
+ Luật Bóng chuyền.
Lên lớp
Tự tập
2
(29-30)
Kiểm tra hết học phần
- GV phổ biến các yều cầu trước
khi kiểm tra như trình tự thực
hiện, nội dung, hình thức kiểm tra.
- SV tổ chức khởi động, chuẩn bị

bóng, lưới, kẻ ô.
- Ôn tập 10-15 phút.

TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG
10
SỞ GD&ĐT SÓC TRĂNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập-Tự Do-Hạnh Phúc
Sóc Trăng, ngày 15 tháng 8 năm 2012
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
1. Tên học phần: GIÁO DỤC THỂ CHẤT 3 (CẦU LÔNG 2) mã số: C10006
Tính chất: Tự chọn
2. Bậc đào tạo: Cao đẳng Hệ đào tạo : Chính quy
3. Thời lượng: 01 tín chỉ ( 30 tiết thực hành )
4. Điều kiện tiên quyết: Học xong giáo dục thể chất 2
5. Mô tả môn học:
Nội dung học phần nhằm giúp sinh viên ôn tập một số kỹ thuật đã học ở học phần
GDTC 2 (cầu lông 1) và tiếp tục trang bị cho sinh viên một số kỹ thuật nâng cao và một
số điều luật thi đấu cơ bản của cầu lông.
6. Mục tiêu:
6.1. Kiến thức:
Sau khi học xong học phần sinh viên thực hiện được một số kiến thức cơ bản sau :
- Kỹ thuật đánh cầu thấp tay.
- Kỹ thuật đánh cầu gần lưới.
- Kỹ thuật treo cầu.
- Kỹ thuật đập cầu.
- Một số điều luật cơ bản của môn cầu lông.
6.2. Kĩ năng:
- Nắm vững kỹ thuật cơ bản môn cầu lông.

- Biết thi đấu môn cầu lông.
6.3. Thái độ:
Thông qua chương trình môn học cầu lông, giáo dục cho sinh viên những phẩm
chất:
- Giáo dục nhân cách, đạo đức cho sinh viên, luôn có ý chí vượt khó khăn
trong tập luyện và thi đấu.
- Giáo dục tình cảm nghề nghiệp, yêu nghề, tâm huyết với nghề, rèn luyện ý
thức tập thể, tình đồng chí, đồng đội.
- Đức tính khiêm tốn, học hỏi, tự tu dưỡng nghề nghiệp.
7. Kiểm tra, đánh giá:
- Kiểm tra kết thúc môn: Kỹ thuật đánh cầu thấp tay bên phải, bên trái và kỹ thuật
đập cầu.
8. Tài liệu dạy học :
Tài liệu chính:
Stt Tên tác giả Tên tài liệu
Nhà
xuất bản
Nơi
xuất bản
Năm
xuất bản
1 Trần Văn Vinh (Chủ biên) Giáo trình
cầu lông
Đại học
sư phạm
2004
2 Ủy ban TDTT Luật cầu lông TDTT Hà Nội 2006
11
Tài liệu tham khảo
Stt Tên tác giả Tên tài liệu

Nhà
xuất bản
Nơi
xuất bản
Năm
xuất bản
1 Bành Mỹ Lệ-Hậu Chính
Khánh
Cầu lông
Sách dùng cho
sinh viên Đại
học TDTT
TDTT Hà Nội 2000
2 Ths. Trần Văn Vinh PP tổ chức thi
đấu và trọng tài
Cầu lông
TDTT Hà Nội 2002
9. Giảng viên:
9.1. Đặng Minh Thành
- Trình độ chuyên môn: Thạc sĩ.
- Đơn vị: Tổ Giáo dục Thể chất-Giáo dục quốc phòng.
- Điện thoại: 0949.789.869;
- E-mail:
- website: />9.2. Kim Thái Giác Nhiên
- Trình độ chuyên môn: Đại học.
- Đơn vị: Tổ Giáo dục Thể chất-Giáo dục quốc phòng.
- Điện thoại: 0977.544346; E-mail:
- website: />9.3. Lê Trọng Đức
- Trình độ chuyên môn: Đại học.
- Đơn vị: Tổ Giáo dục Thể chất-Giáo dục quốc phòng.

- Điện thoại: 0988.390889; E-mail:
- website: />9.4. Lê Văn Hiểu
- Trình độ chuyên môn: Đại học
- Đơn vị: Tổ Giáo dục Thể chất-Giáo dục quốc phòng.
- Điện thoại: 0977161012; E-mail:
- website: />9.5. Trần Trí Hải
- Trình độ chuyên môn: Đại học
- Đơn vị: Tổ Giáo dục Thể chất-Giáo dục quốc phòng.
- Điện thoại: 0987737843; E-mail: haitt@ stttc.edu.vn
- website: />10. Nội dung môn học:
Số tiết Nội dung
Hướng dẫn và
yêu cầu SV làm việc
Hình
thức dạy
học
2 (1-2) Bài 1: Ôn kỹ thuật đánh cầu
cao tay bên phải, bên trái
- GV hướng dẫn sinh viên ôn
tập kỹ thuật đánh cầu cao tay
bên phải, bên trái.
- Tự tập luyện thêm kỹ thuật
đánh cầu cao tay bên phải, bên
trái ngoài giờ lên lớp.
Lên lớp
Tự tập
2 (3-4) Bài 2: Ôn kỹ thuật giao cầu - GV hướng dẫn sinh viên ôn Lên lớp
12
thuận tay, giao cầu trái tay tập kỹ thuật giao cầu thuận tay,
giao cầu trái tay.

- Tự tập luyện thêm kỹ thuật
giao cầu thuận tay, giao cầu trái
tay ngoài giờ lên lớp.
Tự tập
6 (5-10) Bài 3: Kỹ thuật đánh cầu
thấp tay bên phải, bên trái
- GV hướng dẫn sinh viên tập
luyện kỹ thuật đánh cầu thấp tay
bên phải, bên trá.
- Sinh viên tập luyện ngoại khóa
các bài sau:
+ Hai người đánh cầu qua lại.
+ Đánh cầu vào tường.
+ Đánh cầu vào một vị trí cố
định.
+ Đánh cầu vào nhiều vị trí
khác nhau trên sân.
+ Phát triển sức mạnh tay thông
qua bài tập: nằm xấp chông đẩy,
co tay xà đơn.
Lên lớp
Tự tập
6 (11-16) Bài 4: Kỹ thuật đánh cầu
gần lưới (vê cầu)
- GV hướng dẫn sinh viên tập
luyện kỹ thuật đánh cầu gần
lưới (vê cầu).
- Sinh viên tập luyện ngoại khóa
các bài sau:
+ Hai người đánh cầu qua lại

lưới.
+ Đánh cầu vào một vị trí cố
định.
+ Đánh cầu vào nhiều vị trí
khác nhau gần lưới.
Lên lớp
Tự tập
4 (17-20) Bài 5: Kỹ thuật đập cầu - GV hướng dẫn sinh viên tập
luyện kỹ thuật đập cầu.
- Sinh viên tập luyện ngoại khóa
các bài sau:
+ Một người đưa cầu, một
người thực hiện kỹ thuật đập
cầu.
+ Một người đập cầu, một người
đỡ cầu
+ Một người đưa cầu, một
người thực hiện kỹ thuật đầp
cầu vào ô quy định.
Lên lớp
Tự tập
6 (21-26) Bài 6: Kỹ thuật treo cầu
thuận tay (cắt cầu)
- GV hướng dẫn sinh viên tập
luyện kỹ thuật treo cầu thuận
tay (cắt cầu).
- Sinh viên tập luyện ngoại khóa
các bài sau:
+ Một người đưa cầu, một
Lên lớp

Tự tập
13
người thực hiện kỹ thuật treo
cầu.
+ Một người treo cầu, một
người đỡ cầu thấp tay.
+ Một người đưa cầu, một
người thực hiện kỹ thuật treo
cầu vào ô quy định.
2 (27-28) Bài 7: Luật thi đấu cầu lông - GV hướng dẫn sinh viên một
số điều luật cơ bản của môn cầu
lông và tiến hành cho các em
thực hành.
- Sinh tự tổ chức thi đấu ngoại
khoá để nắm vững luật cầu lông.
2 (29-30) Kiểm tra hết học phần
- GV phổ biến các yều cầu trước
khi kiểm tra như trình tự thực
hiện, nội dung, hình thức kiểm
tra.
- SV tổ chức khởi động, kẻ ô,
căng lưới và ôn tập 10-15 phút.

TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG
14
SỞ GD&ĐT SÓC TRĂNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập-Tự Do-Hạnh Phúc
Sóc Trăng, ngày 19 tháng 8 năm 2012

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
1. Tên học phần: GIÁO DỤC THỂ CHẤT 3 (BÓNG CHUYỀN 2) mã số: C10006
Tính chất: Tự chọn
2. Bậc đào tạo: Cao đẳng Hệ đào tạo : Chính quy
3. Thời lượng: 01 tín chỉ ( 30 tiết thực hành )
4. Điều kiện tiên quyết: Học xong giáo dục thể chất 2
5. Mô tả môn học:
Học phần nhằm củng cố kỹ thuật chuyền bóng và cung cấp cho sinh viên kỹ thuật
phát bóng cao tay, kỹ thuật đập bóng, kỹ thuật chắn bóng, tổ chức thi đấu và thực hành
trọng tài môn Bóng chuyền.
6. Mục tiêu:
6.1. Kiến thức:
Sau khi học xong chương trình sinh viên phải nắm được những kiến thức cơ bản sau
:
- Kỹ thuật chuyền bóng môn Bóng chuyền.
- Kỹ thuật phát bóng cao tay, kỹ thuật đập bóng, kỹ thuật chắn bóng. Biết tổ
chức thi đấu và thực hành trọng tài môn Bóng chuyền.
6.2. Kĩ năng:
- Nắm vững kỹ thuật cơ bản phát bóng cao tay, đập bóng, chắn bóng môn
Bóng chuyền.
6.3. Thái độ:
Thông qua chương trình môn học Bóng chuyền, giáo dục cho sinh viên những phẩm
chất:
- Giáo dục nhân cách, đạo đức cho sinh viên, luôn có ý chí vượt khó khăn
trong tập luyện và thi đấu.
- Giáo dục tình cảm nghề nghiệp, yêu nghề, tâm huyết với nghề, rèn luyện ý
thức tập thể, tình đồng chí, đồng đội.
- Đức tính khiêm tốn, học hỏi, tự tu dưỡng nghề nghiệp.
7. Kiểm tra, đánh giá:
- Bài kiểm tra hết học phần : Kỹ thuật phát bóng cao tay chính diện. Kỹ thuật đập

bóng.
8. Tài liệu dạy học :
Tài liệu chính:
Stt Tên tác giả Tên tài liệu
Nhà
xuất bản
Nơi
xuất bản
Năm
xuất bản
1 Nguyễn Viết Minh
(chủ biên)
Giáo trình Bóng
chuyền
Đại học sư
phạm
2004
2 Ủy ban TDTT Luật bóng chuyền
hiện hành
NXB
TDTT.
15
9. Giảng viên:
9.1. Đặng Minh Thành
- Trình độ chuyên môn: Thạc sĩ.
- Đơn vị: Tổ Giáo dục Thể chất-Giáo dục quốc phòng.
- Điện thoại: 0949.789.869;
- E-mail:
- website: />9.2. Kim Thái Giác Nhiên
- Trình độ chuyên môn: Đại học.

- Đơn vị: Tổ Giáo dục Thể chất-Giáo dục quốc phòng.
- Điện thoại: 0977.544346; E-mail:
- website: />9.3. Lê Trọng Đức
- Trình độ chuyên môn: Đại học.
- Đơn vị: Tổ Giáo dục Thể chất-Giáo dục quốc phòng.
- Điện thoại: 0988.390889; E-mail:
- website: />9.4. Lê Văn Hiểu
- Trình độ chuyên môn: Đại học
- Đơn vị: Tổ Giáo dục Thể chất-Giáo dục quốc phòng.
- Điện thoại: 0977161012; E-mail:
- website: />9.5. Trần Trí Hải
- Trình độ chuyên môn: Đại học
- Đơn vị: Tổ Giáo dục Thể chất-Giáo dục quốc phòng.
- Điện thoại: 0987737843; E-mail: haitt@ stttc.edu.vn
- website: />10. Nội dung môn học:
Số tiết Nội dung (chương, phần)
Hướng dẫn và
yêu cầu SV làm việc
Hình
thức
dạy học
4
(1-4)
Bài 1: Ôn tập kỹ thuật chuyền
bóng cao tay, thấp tay cơ bản
- GV hướng dẫn sinh viên tập
luyện: Ôn tập kỹ thuật chuyền
bóng cao tay, thấp tay cơ bản.
- Sinh viên tự nghiên cứu các nội
dung sau:

+ Ôn luyện kỹ thuật trước khi lên
lớp.
Lên lớp
Tự học
8
(5-12)
Bài 2: Kỹ thuật phát bóng cao
tay chính diện.
- GV hướng dẫn sinh viên tập
luyện:
+ Kỹ thuật phát bóng cao tay.
+ Các bài tập bổ trợ phát bóng.
- Sinh viên tự học và tập luyện các
bài tập phát triển thể lực:
+ Lý thuyết kỹ thuật phát bóng
cao tay.
+ Phát bóng vào tường, phát qua
Lên lớp
Tự học
và tập
16
lại 3m, qua lưới.
+ Chống đẩy. Chạy tốc độ 30m.
- Lên website xem phim kỹ thuật.
8
(13-20)
Bài 3: Kỹ thuật đập bóng theo
phương lấy đà.
- GV hướng dẫn sinh viên tập
luyện: Kỹ thuật đập bóng theo

phương lấy đà
+ Các bài tập bổ trợ đập bóng.
- Sinh viên tập luyện ngoại khóa
các bài sau:
+ Gõ bóng liên tục vào tường.
+ Hai người chuyền, đập bóng qua
lại cự ly 3m - 5m.
+ Phát triển sức mạnh tay thông
qua bài tập: nằm xấp chống đẩy,
co tay xà đơn.
- Lên website xem phim kỹ thuật.
Lên lớp
Tự tập
4
(21-24)
Bài 4: Kỹ thuật chắn bóng.
- GV hướng dẫn sinh viên tập
luyện: Kỹ thuật chắn bóng.
+ Các bài tập bổ trợ chắn bóng.
- Sinh viên tập luyện ngoại khóa
các bài sau:
+ Tung bóng lên bật nhảy bắt
bóng trên không.
+ Ba người phối hợp đập chắn
bóng trên lưới
+ Phát triển sức mạnh tay thông
qua bài tập: nằm xấp chống đẩy,
co tay xà đơn.
- Lên website xem phim kỹ thuật.
Lên lớp

Tự tập
4
(25-28)
Bài 5: Thi đấu tập và trọng tài
bóng chuyền.
- GV hướng dẫn sinh viên tổ chức
thi đấu tập theo tổ, nhóm.
- Sinh viên tập luyện ngoại khóa
các bài sau:
+ Thi đấu tập để biết luật thi đấu.
+ Luật Bóng chuyền.
- Lên website xem các trận thi
đấu.
Lên lớp
Tự tập
2
(29-30)
Kiểm tra hết học phần
- GV phổ biến các yều cầu trước
khi kiểm tra như trình tự thực
hiện, nội dung, hình thức kiểm tra.
- SV tổ chức khởi động, chuẩn bị
bóng, lưới, kẻ ô…
- Ôn tập 10-15 phút.

TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG
17

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×