Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu
Zeolit
===============================================================
Tiêu đề : Các yếu tố ảnh hởng tới quá Trình tổng hợp sản phẩm Zeolit
từ Diatomit nung , bớc đầu tạo sợi các bon có kích thớc nano và ứng
dụng của chúng
MỤC LỤC ở cuối trang
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình làm nghiên cứu khoa học, mặc dù gặp rất nhiều khó
khăn, song nhờ sự hướng dẫn và chỉ đạo của các thầy cô , sự giúp đỡ của
các bạn, các anh, chị trong phòng , em đã hoàn thành tốt bản báo cáo khoa
học này.
Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn đến các anh, các chị, các bạn đã tận
tình giúp đỡ em trong những ngày làm việc ở phòng thí nghiệm.
Đặc biệt , em muốn gửi đến thầy PGS.TS Văn đình Đệ lời biết ơn
chân thành , người đã giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình làm nghiên cứu
khoa học.
EM XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN
Hà nội 5/2005
Sinh viên
===============================================================
Đại học Bách khoa Hà nội - 1 - Phạm ngọc Linh HD2-K45
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu
Zeolit
===============================================================
PHẠM NGỌC LINH
ĐẶT VẤN ĐỀ
Zeolit là những vật liệu vi mao quản đã được nghiên cứu bởi nhiều tác
giả do có cấu trúc tinh thể với hệ thống lỗ xốp rất đồng đều, có diện tích bề
mặt lớn , có khả năng hấp phụ với độ chọn lọc cao, có tính bền nhiệt, tính
bền đối với các tác nhân hoá học cao nên chúng được ứng dụng rất rộng rãi
như dùng làm chất xúc tác trong tổng hợp hoá dầu, làm chất hấp phụ trong
kỹ nghệ hoá học , trong việc bảo vệ môi trường, nuôi trồng thuỷ , hải sản xử
lý nguồn nước ô nhiễm ở Việt Nam.v.v
Việt nam là nước có nguồn Diatomit với trữ lượng lớn, song cho đến
nay còn sử dụng ở dạng thô, chưa xử lý triệt để nên hiệu quả kinh tế chưa
cao.
Nguồn tài nguyên là có hạn nên em đã chọn hướng nghiên cứu chuyển
hoá Diatomit thành sản phẩm chứa Zeolit cũng như tạo sợi các bon có kích
thước nano trên Diatomit ,sản phẩm chứa Zeolit và bước đầu nghiên cứu
ứng dụng của chúng.
===============================================================
Đại học Bách khoa Hà nội - 2 - Phạm ngọc Linh HD2-K45
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu
Zeolit
===============================================================
PHÂN 1-TỔNG QUAN
I-GIỚI THIỆU VỀ DIATOMIT
Đây là một trong những khoáng xốp tồn tại trong tự nhiên , hiện nay
tập trung nhiều ở Phỳ khỏnh , Lõn đồng, Ninh Bình , miền trung tõy
nguyờn Người ta có thể sử dụng diatomit làm chất hấp phụ , chất mang,
chất độn cho vật liệu compozit hay chất xử lý nước bởi vì Diatomit được
tạo ra từ một tập hợp hạt có độ xốp lớn vơớ 80-85% và cả tính đa dạng của
các phần tử đó . Nhưng sử dụng trực tiếp diatomit trong công nghiệp là điều
không ai thực hiện bởi vì hiệu quả kinh tế không cao. Và người ta đã tìm ra
nhiều phương thức biến đổi Diatomit để tạo nên những chất mà khả năng tốt
hơn của Diatomit , có thể ứng dụng trong công nghiệp.
-Nguồn gốc của Diatomit:
Diatomit, kí hiệu la DA được hình thành từ tảo Diatome , thông qua
quá trình phân huỷ tảo Diatome. sự phân huỷ này được thực hiện theo cơ chế
phức tạp, nhưng có thể tóm gọn , đó là sự hấp thụ axit silicic có trong nước
và chuyển hoá để tạo ra DA.
Trước hết nói về tảo diatome: Hình thù của tảo diatome có rất nhiều
hình dạng nhưng tất cả chúng đều có đặc điểm là là khoảng không gian bên
trong rất rộng do chúng được tạo nên bởi rất nhiều “mảnh” từ đó tạo nên các
khoảng trống giữa các mảnh đó . Vì thế mà khoảng trống bên trong (tổng
cộng tất cả cỏc vựng không gian nhỏ lại) là vô cùng lớn.
===============================================================
Đại học Bách khoa Hà nội - 3 - Phạm ngọc Linh HD2-K45
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu
Zeolit
===============================================================
Vì quá trình hình thành nên diatomit được bắt nguồn từ tảo diatome
và chuyển hoá ra nhiều dạng khác nhau nên trong thành phần của tảo
diatome cũng bao gồm rất nhiều dạng đó . Đó là các dạng Diatome, Opan,
sét , thạch anh , Gloconit (dạng này rất nhỏ).
-Thành phần Diatomit rất khó xác định vì diatomit được khai thác
trong các mỏ vỉa , nơi có nhiều các thành phần hữu cơ phức tạp được hình
thành trong lòng trái đất. Mặc dù vậy nhờ vào sự cố gắng của các nhà khoa
học, dựa vào các thiết bị hiện đại người ta đã tìm ra thành phần của
Diatomit. Trong đó đáng chú ý nhất là sự xuất hiện của SiO
2
,Al
2
O
3
,Fe
2
O
3
.
DA –kớ hiệu của diatomit-được hình thành từ rất lâu trong lòng đất .
Do các sinh vật biến đổi thành . Vì thế mà tỉ lệ các thành phần chính của
diatomit còn phụ thuộc rất nhiều vào sinh vật tại nơi chứa các mỏ DA trong
thời kì hình thành , tức là phụ thuộc vào số lượng, loại sinh vật và cả thành
phần khoáng tại địa điểm đó hàng năm về trước .
Sau đây là thành phần Diatomit của một số nơi thuộc Việt Nam và cả
trên thế giới (tính theo phần trăm khối lượng).
Tt Địa điểm SiO
2
Al
2
O
3
Fe
2
O
3
MgO CaO TiO
2
K
2
O Na
2
O
1 Phỳ Yên 1 66.7
8
15.62 2.35 0.61 0.71 0.23 1.45 0.90
2 Phỳ Yên 2 59.0
9
12.85 8.40 1.32 1.32 - - -
3 Phỳ Yên 3 79.3
4
8.30 3.88 0.96 1.50 4.05 - -
4 Phỳ Yên 4 75.1
5
10.11 2.14 - - - - -
5 Phỳ Yên 5 64.0
0
17.00 2.50 0.80 0.40 0.60 1.00 0.35
===============================================================
Đại học Bách khoa Hà nội - 4 - Phạm ngọc Linh HD2-K45
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu
Zeolit
===============================================================
6 Phỳ Yên 6 83.0
0
8.00 1.20 0.30 0.25 0.10 0.30 0.10
7 V ân Hoà 57.2
8
29.73 9015 1.92 1.12 - - -
8 Lâm đồng 65.2
0
17.50 2.95 1.56 1.67 0.22 - -
9 Kontum 50.7
0
23.52 9.97 0.40 - - - -
10 Inzenxky(Nga) 82.6
6
4.55 3.21 1.23 0.47 - - -
11 Nurnusky 95.1
1
0.15 0.23 0.20 0.60 3.52 - -
12 Lompose(M ỹ) 89.3
0
4.00 0.70 0.40 0.40 - - -
13 Etopia 78.2
3
5.64 2.25 - - - - -
14 Kazastan 89.4
0
2.10 - - - - - -
Theo bảng trờn thỡ chỉ có ở Phỳ Yờn 6 là hàm lượng của SiO
2
còn
cao với 83%, còn lại tất cả cỏc vựng khỏc trong nước ta đều có hàm lượng
thấp hơn nhiều so với cỏc vựng khỏc trờn thế giới . Ngược lại lượng Al
2
O
3
lại cao hơn cỏc vựng khỏc . Tỉ lệ các thành phần còn lại cũng tương tự như
nhau (nói chung tỉ lệ các thành phần còn lại nhỏ hơn ).
Diatomit được khai thác ở các mỏ lộ thiên. Tức là không cần đào hầm
sâu vào trong lòng đất mà có thể lấy trực tiếp Diatomit trên mặt của những
quả đồi , núi …Song có lẽ vì lấy trực tiếp như vậy mà Diatomit thường có
lẫn các tạp chất khỏc. Vỡ ở bên ngoài của mỏ không chỉ có diatomit mà cũn
cú cả những khoáng chất khác như sỏi,cỏt (SiO
2
), thạch anh…Vỡ thế mà
trước khi đưa vào sản xuất thì diatomit cần phải được xử lý sơ bộ. Việc xử lý
===============================================================
Đại học Bách khoa Hà nội - 5 - Phạm ngọc Linh HD2-K45
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu
Zeolit
===============================================================
sẽ có tác dụng loại bỏ cỏc mựn hữu cơ và các loại đất đá lẫn ở trong
diatomit.
Các thông số cơ bản của DA.
Dựa vào những nghiên cứu thông qua thực nghiệm người ta đã xác
định được những thông số của DA là : khối lượng riêng thực, khối lượng
riêng biểu kiến , khối lượng riêng đong, tổng thể tích của lỗ xốp , độ xốp hấp
phụ, độ xốp kỹ thuật , bề mặt riêng.
Với từng loại được trình bày sau đây:
a)Khối lượng riêng đong :
Đây là khối lượng của một đơn vị thực thể tích. Ở đây thể tích thực là
thể tích được đo bằng các dụng cụ đo khi đem DA chứa vào dụng cụ đo, là
thể tích DA chiếm chỗ trong một không gian nào đú.Là thể tích chiếm chỗ
tự nhiên.
Công thức được xác định:
Trong đó
m : là khối lượng của DA
V: Là thể tích chiếm chỗ của m(g) DA .
b)Khối lượng riêng thực:
Là khối lượng riêng của DA trên một đơn vị thể tích, nhưng thể
tích này là thể tích thực chất của DA, tức là khi ấy không tính những phần
thể tích không gian trong các mao quản và trong khoảng giữa các giữa các
hạt DA.
Công thức của khối lượng riêng thực được xác định như sau :
===============================================================
Đại học Bách khoa Hà nội - 6 - Phạm ngọc Linh HD2-K45
ρ=
m
V
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu
Zeolit
===============================================================
Với V
t
=V-V
k
-V
mq
trong đó V
k
-là thể tích khoảng trống giữa các hạt DA.
V
mq
-Là thể tích của toàn bộ mao quản trong mẫu xác định.
Nếu sử dụng một bình để đo khối lượng riêng thực, ta cho mẫu vào rồi
cho nước vào sao cho đạt định mức(việc cho nước phải kéo dài trong một
thời gian vì cần để thời gian cho nước đi vào hết các khoảng trống giữa các
hạt và trong mao quản ).Gọi m
t
,m
b
, ρ
nc
, lần lượt là khối lượng cả hệ thống ,
khối lượng của riêng bình đo, và khối lượng riêng của nước ở điều kiện đo.
Khi ấy thể tích thực được tính theo công thức :
Trong đó V
b
là thể tích của bình .
c)-khối lượng riêng biểu kiến.
Là khối lượng của một đơn vị thể tích DA nhưng không kể thể
tích chiếm chỗ không gian giữa các hạt mà chỉ kể đến thể tích thực và thể
tích của các mao quản .
Công thức tính khối lượng riêng biểu kiến được xác định như
sau :
===============================================================
Đại học Bách khoa Hà nội - 7 - Phạm ngọc Linh HD2-K45
ρ
t
=
m
V
t
ρ
bk
=
m
V
bk
V
t
=
m
t
- m
b
- m
ρ
nc
V
b
-
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu
Zeolit
===============================================================
Với : m: khối lượng riêng của DA
V
bk
: Thể tích biểu kiên , và được xác định:
V
bk
=V- V
k
Nếu cũng dựng bỡnh để đo thì V
bk
được tính theo công thức
V
bk
= V
t
-V
df
Với V
df
là thể tích nước định phân.
d) Tổng thể tích của lỗ xốp –kớ hiệu là V
x
:
Trong đó ρ
bk
, ρ
t
lần lượt là tỷ trọng biểu kiến và tỉ trọng thực , được tính
theo đơn vị (cm
3
/g)
e) Độ xốp hấp phụ : Được tính theo công thức sau :
f) Độ xốp kỹ thuật :
g) Bề mặt riêng:
===============================================================
Đại học Bách khoa Hà nội - 8 - Phạm ngọc Linh HD2-K45
V
x
=
1
ρ
bk
1
ρ
t
-
ρ
bk
D
H
=
1
ρ
t
-
)*100
(
D
KT
=
1
ρ
t
-
)*100
(
ρ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu
Zeolit
===============================================================
Là diện tích bề mặt mao quản tính cho một đơn vị khối lượng, đơn vị
bề mặt riêng có thể là m
2
/g hay cm
2
/g.
II-GIỚI THIỆU VỀ ZEOLIT
II.1-Hiểu biết về zeolit:
Zeolit trong tự nhiên hay được tổng hợp đều là aluminosilicat có cấu trúc
tinh thể xác định. Trong đó có rất nhiều những lỗ xốp với kích thước đồng
đều và nhỏ cỡ nano.
Người ta còn gọi zeolit là “rõy phân tử ” vì bên trong phân tử zeolit là
những hốc được nối với nhau bằng những đường hầm có kích thước ổn
định , những đường hầm này chỉ cho những phân tử có kích thước nhỏ hơn
kích thước lỗ đi qua và loại bỏ những phân tử có kích thước lớn hơn.
Zeolit được tạo thành do nhôm thay thế cho một số nguyên tử silic
trong mạng lưới tinh thể của silic oxit kết tinh.Do nguyên tử silic cú hoỏ trị
4, mà nguyên tử nhôm chỉ có hoá trị 3 nên khi thay thế sẽ dư điện tích âm.
Số điện tích âm này bằng số nguyên tử nhôm thay thế. Để trung hoà điện
tích , cần có ion dương bù trừ điện tích âm bị dư. Ion trung hoà này thường
là cation kim loại kiềm hay kiềm thổ . Chúng nằm ngoài mạng tinh thể và do
đó dễ tham gia trao đổi ion với các cation,amoni, cation đa hoá trị.Từ những
sự trao đổi đó có thể gây biến tính zeolit từ đó tạo ra nhiều tính chất , ứng
dụng khác nhau.
II.2-Tính chất hoá lý của zeolit:
Zeolit có khả năng chịu những biến tính khác nhau , đó là biến tính
hoá học như trao đổi ion, tỏch nhụm, dehydrat hoá . từ đó làm thay đổi tính
chất hoá học , cấu trúc của khung, phân bố lại cation và làm thay đổi mức độ
liờn kột giữa các nguyên tử tạo nên thể rắn .
===============================================================
Đại học Bách khoa Hà nội - 9 - Phạm ngọc Linh HD2-K45
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu
Zeolit
===============================================================
Người ta đó cú những phương pháp nhất định để nghiên cứu cấu trúc
của zeolit như phương pháp phổ IR, nhiễu xạ tia X.
Với phương pháp phổ IR , để nghiên cứu cấu trúc của zeolit dựa trên
những ý kiến của Flanigen và đồng tác giả về những dao động trong tinh thể
zeolit, từ đó sẽ xác định được cấu trúc của tinh thể đó.
Phương pháp này có ý nghĩa rất quan trọng so với phương pháp nhiễu xạ tia
X . Bởi nó không có những yêu cầu khắt khe như đòi hỏi phải có đơn tinh
thể đủ lớn , ít nhạy đối với sự phá vỡ một phần cấu trúc zeolit v.v
II.3-Thành phần hoá học.
a)Công thức hoá học:
Công thức thực nghiệm của zeolit có dạng chung sau :
M
2/m
O.Al
2
O
3
.nSiO
2
.pH
2
O
Với : M là cation kim loại cú hoỏ trị m
p là số phân tử nước kết tinh được lấp đầy không gian bên
trong zeolit ở điều kiện thường.
Zeolit cũng có thể được biểu hiện dưới dạng công thức sau:
M
x/n
[(AlO
2
)
x
(SiO
2
)
y
]zH
2
O
Trong đó : n là hoá trị của M
x,y là số tứ diện nhôm và silic
z là số phân tử nước kết tinh.
y+x : Là tổng số các tứ diện trong một ô mạng.
tỉ số y/x là tỉ số đặc trưng cho cấu trúc của Zeolit.
b)Cấu trúc zeolit
Các tinh thể zeolit được tạo ra bởi các tứ diện SiO
4
và AlO
4
liên kết với
nhau qua nguyên tử oxi.Hàm lượng của nhôm trong mạng lưới tinh thể của
zeolit phải bằng hoặc nhỏ hơn hàm lượng của silic. Vì tứ diện nhụm-oxi
===============================================================
Đại học Bách khoa Hà nội - 10 - Phạm ngọc Linh HD2-K45
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu
Zeolit
===============================================================
mang điện tích âm vì thế nếu chúng ở gần nhau thì sẽ đẩy nhau, làm cho cấu
trúc zeolit không bền.
Những tứ diện SiO
4
và AlO
4
được biểu thị chung bằng tứ diện TO
4
và
là đơn vị cấu trúc sơ cấp. Những đơn vị này lại liên kết với nhau thành đơn
vị cấu trúc thứ cấp. Cấu trúc thứ cấp là những sodalit. Sodalit được tạo thành
từ 24 tứ diện TO
4
với đường kính 6.6A
o
và thể tích là 1506A
o3
. Trong đú có
8 mặt 6 thành phần và 6 mặt 4 thành phần . Và có cấu tạo dạng bát cụt ở
đỉnh. Trong tinh thể zeolit người ta gọi là hốc nhỏ. Trong thành phần cấu tạo
tinh thể của tất cả các zeolit đều có sodalit.
Khi thay thế Si
4+
bằng Al
3+
thì trong tứ diện của tinh thể SiO
4
sẽ xuất
hiện một điện tích âm ở AlO
4
-
bởi vì sự xuất hiện ion nhôm có điện tích +3
đó phỏ với thế cân bằng điện tích của mạng tinh thể (Si có điện tích 4+) và
từ đó sẽ làm dư một điện tích âm. Để đảm bảo sự bền vững, tức để đảm bảo
mức năng lượng thấp nhất thì cần phải bù trừ phần điện tích âm bằng
cationM
+
, người ta gọi cation này là cation bù trừ điện tích.
Tứ diện SiO
4
và AlO
4
bao gồm 4 đỉnh liên kết với ion Si , Al ở trung
tâm .
===============================================================
Đại học Bách khoa Hà nội - 11 - Phạm ngọc Linh HD2-K45
O
2-
O
2-
O
2-
O
2-
Si
4
+
O
2-
O
2-
O
2-
O
2-
Al
3
+
_
Tứ diện SiO
4
Tứ diện
AlO
4
-
Cấu trúc của sodalit
Tứ diện TO
4
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu
Zeolit
===============================================================
Zeolit X,Y cũng có cấu tạo tinh thể tương tự. Song những sodalit
được ghép lại theo kiểu tinh thể kim cương, tức là dạng lập phương tâm mặt.
Mỗi nút mạng là là bắt diện cụt và mỗi bát diện cụt ấy lại liên kết với 4 bát
diện cụt khác ở mặt 6 thành phần bằng liên kết cầu oxy.
II.4-Phân loại Zeolit
a)Dựa theo nguồn gốc
Bao gồm zeolit tự nhiên và zeolit tổng hợp.
+Zeolit tự nhiên có trong thiên nhiên với khối lượng lớn nhưng ít
được sử dụng vì loại này có những nhược điểm nhất định như độ tinh khiết
===============================================================
Đại học Bách khoa Hà nội - 12 - Phạm ngọc Linh HD2-K45
Cấu trúc không gian của Zeolit X, Y.
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu
Zeolit
===============================================================
không cao (vì khai thác trực tiếp trong thiên nhiên nờn cú lẫn nhiều tạp chất
như đất , đá, tạp chất hữu cơ ), ngoài ra chỳng cũn kộm bền hơn.
+Zeolit tổng hợp là zeolit được tổng hợp từ những nguồn nguyên liệu
trong tự nhiên (như diatomit,cao lanh )hay những nguyên liệu cơ bải (như
nhôm oxit). Zeolit tổng hợp được ứng dụng nhiều hơn trong thực tiễn vỡ nú
tinh khiết hơn và bền hơn nhưng lại có nhược điểm là vì tổng hợp tốn kém
hơn so với khai thác trực tiếp, vì thể mà khi sử dụng với số lượng lớn thì
người ta hay dùng zeolit tự nhiên.
b)-Dựa theo thành phần hoá học - tỉ lệ của Si/Al:
+ Loại giàu silic(100≥Si/Al≥10) ví dụ Zeolit ZSM-5(với tỉ lệ
Si/Al=15-50).
+Loại zeolit có lượng silic trung bình (tỉ lện Si/Al=2-5)vớ dụ như
zeolit Y.
+Zeolit ít silic. Và tỉ lệ Si/Al càng gần 1 thì càng nhiều nhụm.vớ dụ
zeolit A,P,X.
+Zeolit dạng rây phân tử silic: là vật liệu tưng tự aluminosilicat tinh
thể nhưng trong thành phần không có nhôm .
+Zeolit biến tính : Khi để phục vụ cho ngành công nghiệp, hay vì mục
đích nghiên cứu , người ta phải biến tính zeolit sau khi tổng hợp thành các
dạng khác. Những dạng đó được gọi là zeolit biến tính . Ví dụ phương pháp
tỏch nhụm khỏi mạng tinh thể để đưa silic hoặc nguyên tố khác vào v.v
c)-Dựa theo kích thước mao quản :
+Loại mao quản nhỏ , đường kính <5 A
o
(ví dụ : zeolit A)
+Loại mao quản trung bình với đường kính từ 5-6 A
o
như zeolit
ZSM-5.
+Loại mao quản lớn có đường kính >7 A
o
(như zeolit X,Y)
===============================================================
Đại học Bách khoa Hà nội - 13 - Phạm ngọc Linh HD2-K45
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu
Zeolit
===============================================================
II.5-Tính chất chung của Zeolit.
a) Tính hấp phụ của zeolit
Hấp phụ của zeolit thực chất là sự thu gom, nhặt nhạnh các chất bị
hấp phụ một cách từ từ để lấp đầy hệ thống kờnh rónh, mao quản trong tinh
thể của Zeolit. Vì bề mặt zeolit không lớn nên việc hấp phụ trên bề mặt là
điều rất khó khăn, đó cũng là lí do tại sao hấp phụ của zeolit lại chỉ xảy ra
trong mao quản .
Khả năng hấp phụ của mỗi zeolit được quyết định bởi các của sổ trong
cấu trúc tinh thể của nó. Với mỗi loại zeolit thỡ cỏc cửa sổ có kích thước
khác nhau, tức là tính chất “rõy phân tử ” cũng khác nhau.
Thông thường thì zeolit rất bền với nhiệt độ. Do đó mà Tính hấp phụ
của nó không giảm trong khoảng nhiệt độ cao. Ngay cả khi nhiệt độ lên tới
670-700
o
C thì một số zeolit vẫn bền vững về cấu trúc tinh thể , tức là khả
năng hấp phụ vẫn không đổi.
Zeolit có tính phấp phụ chọn lọc do trong tinh thể zeolit có những
kờnh rónh rất bộ,chỳng cú ở khắp nơi trong tinh thể zeolit và hình thành nên
hệ thống mao quản . Ngoài ra các cửa lỗ mao quản có vòng cấu tạo đặc biệt
do oxy tạo nên.
Cửa sổ ở ngoài bề mặt của zeolit tập trung nhiều nguyên tử oxy trong
không gian bé , do đó tập trung mật độ điện tử , và còn có thể tham gia
tương tác hydro.Cũn cỏc cation Si
4+
,Al
3+
nằm trong khung zeolit lại gây ra
lực tĩnh điện với các chất bị hấp phụ và giữ chúng bền vững hơn . Chính
những yếu tố ấy đã làm cho zeolitt có khả năng hấp phụ rất tốt .
Sự hấp phụ cũng phụ thuộc vào cation , sự thay đổi các cation sẽ làm
thay đổi kích thước của các cửa sổ , do đó sẽ làm thay đổi khả năng hấp phụ
của zeolit. Với zeolit A có thể có 3 loại 3A, 4A, 5A tương ứng với cation bù
===============================================================
Đại học Bách khoa Hà nội - 14 - Phạm ngọc Linh HD2-K45
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu
Zeolit
===============================================================
trừ điện tích khung là K
+
, Na
+
, Ca
2+
, trong đó 5A được ứng dụng rất nhiều
trong công nghiệp dầu mỏ như tách n-ankan ra khỏi iso-ankan. Còn 3A lại
được ứng dụng trong quá trình nâng cao nồng độ của cồn…v.v…
Một yếu tố quan trọng nữa ảnh hưởng đến khả năng hấp phụ của
zeolit chính là tỉ số Si/Al , giá trị tỉ số này thay đổi sẽ làm cho mật độ cation
trên bề mặt thay đổi , điện tích trên bề mặt cũng thay đổi. Mà điện tích thay
đổi thì khả năng “hỳt” chất bị hấp phụ cũng thay đổi. Từ đó làm thay đổi cả
tính chất hấp phụ của Zeolit.
Tính hấp phụ của Zeolit còn có thể bị thay đổi khi chúng gặp những
chất làm mất khả năng hấp phụ . Một ví dụ là khi hấp phụ lên zeolit các
phân tử H
2
O , NH
3
, CH
3
OH,… Những loại này sẽ hấp phụ rất mạnh và giữ
chặt trong mao quản của phân tử zeolit, điều đó sẽ khiến cho lực hấp phụ bị
giảm xuống . Đó chỉ là một ví dụ nhỏ trong rất nhiều yếu tố có thể ảnh
hưởng đến khả năng hấp phụ của Zeolit.
b)-Tính chất xúc tác:
Zeolit có thể xúc tác cho nhiều phản ứng cracking, chế biến dầu mỏ,
izome hoá , polime hoá, alkyl hoỏ chỳng cũn thể hiện tính chất xúc tác axit
điển hình.
Zeolit được ứng dụng rất lớn trong việc đóng vai trò làm xúc tác dị thể
cho các quá trình hoá học. Điểm nổi bật của nó là sự tồn tại của các ion bù
trừ điện tích . Và chớnh cỏc ion bù trừ điện tích đú đó tạo nên tính chất xúc
tác của Zeolit . Việc nghiên cứu các Cation để tìm ra bản chất xúc tác của nó
đã đưa lại những kết quả thú vị:
Cation – đó là yếu tố ổn định cấu trúc của tinh thể. Sự xuất hiện của
cation trong tinh thể Zeolit đã làm bù trừ điện tích âm của các tứ diện. Vì
vậy mà năng lượng mạng lưới tinh thể sẽ giảm đi. Mà như ta đã biết phân tử
===============================================================
Đại học Bách khoa Hà nội - 15 - Phạm ngọc Linh HD2-K45
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu
Zeolit
===============================================================
càng bền nếu mức năng lượng càng thấp. Tương tự như vậy thì việc tồn tại
cation cũng sẽ làm cho cấu trúc tinh thể bền hơn.
Cation- nguồn sinh ra lực tĩnh điện.Mặc dù nằm ngoài mạng tinh thể
và chỉ liên kết với mạng tinh thể bằng liên kết ion. Nhưng trong một số vị trí
cation có số phối trí thấp , vì thế nó tạo ra các xung quanh các trường tĩnh
điện.
Cation Tác nhân tạo thành các trung tâm axit proton.
Zeolit còn là các trung tâm axit Bronsted khi nó được tạo bởi proton
liên kết với mạng lưới của Zeolit. Việc xuất hiện nguồn proton là do sự phân
ly của phân tử nước dưới tác dụng của các Cation định chỗ trong hốc
sodalit . Chúng được thể hiện qua hình dưới đây:
Với ion amoni trong zeolit cũng có thể tạo ra nhóm hydroxyl cấu trúc.
===============================================================
Đại học Bách khoa Hà nội - 16 - Phạm ngọc Linh HD2-K45
Al
-
OO
O
Al
-
Si
Si
O
O
O
O
O
O
O
O
O O
M
2+
(H
2
O)
Al
-
OO
O
Al
-
Si
Si
O
O
O
O
O
O
O
O
O O
MOH
+
H
Si
O
O
O
O
Al
-
O
OO
NH
4
+
Si
O
O
O
O
Al
O
OO
-NH
3
H
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu
Zeolit
===============================================================
Ở điều kiện nhiệt độ cao, sẽ xảy ra quá trình khử các hydroxyl để tạo
thành cỏc tõm axit:
Giả thuyết về bản chất trung tâm hoạt động của Zeolit được trình bày
qua nhiều vấn đề : Lực tĩnh điện , trung tâm axit proton, trung tâm axit
lewis.
Thứ nhất: về vấn đề trường tính điện, người ta đã tìm ra những phát
hiện rất lý thú –đú là khi thay thế cation đơn hoá trị bằng cation đa hoá trị sẽ
làm tăng hoạt độ xúc tác phản ứng đồng phân hoá n-hexan. Việc decation
hoá cũng làm hoạt độ cation tăng lên. Nếu có cựng hoỏ trị cation thì hoạt độ
zeolit Y tăng khi giảm bán kính cation kim loại . Việc tăng hoạt độ cation
còn phụ thuộc vào tỉ số Si/Al : Nếu tỉ số này đối với zeolit X mà tăng từ 1 và
từ 2.5 đối với zeolit Y thì hiệu suất của quá trình chuyển hoá n-hexan thành
iso-hexan với xúc tác 87CaNaX tăng rất nhanh. - Tất cả những vấn đề đú đó
được Rabo và đồng tác giả giải thích trên cơ sở cation đa hoá trị : Trường
===============================================================
Đại học Bách khoa Hà nội - 17 - Phạm ngọc Linh HD2-K45
Si
O
O
O
O
Al
O
OO
H
+ Si
O
O
O
O
Al
O
OO
H
-H
2
O
Si
O
O
O
O
Al
-
O
OO
Si
+
O
O
O
Al
O
OO
+
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu
Zeolit
===============================================================
tĩnh điện ở 32 vị trí ở trên mặt 6 thành phần tự do hướng về phía hốc lớn đủ
lớn để làm phân cực các liên kết trong phân tử phản ứng theo hướng
C
+
H
-
.Từ đó nguyên tử các bon trong liên kết C-H sẽ bị thiếu electron và sẽ là
trung tâm hoạt động của các phản ứng diễn ra theo cơ chế cacboni. Như vậy
tốc độ phản ứng sẽ phụ thuộc vào trung tâm hoạt động hay phụ thuộc vào C
bị thiếu e , nói cách khác , nó phụ thuộc vào độ phân cực của liên kết CH.
Thứ 2: Về vấn đề trung tâm axit proton:Người ta đó cú những tìm tòi
và dựa vào một số hiện tượng để kết luận được sự tồn tại của trung tâm này.
Một trong số những người đó là Hirschler , hoạt độ của zeolit Y chưa các
cation hiếm đối với chuyển hoá cumen tỉ lệ với lượng nước được tách ra khi
đem xử lí ở nhiệt độ 500-1000
o
C . Điều đó khẳng định bản chất proton của
các trung tâm hoạt động trên zeolit Y. Để chắc chắn hơn ụng cũn xác định
các trung tâm axit Bronsted trên xúc tác Zeolit bằng cách chuẩn độ khi dung
chất chỉ thị để nhận biết.
Về sau còn có nhiều nhà khoa học phát triển thêm được một số điểm
nữa về vấn đề này , và đến này sự tồn tại của các trung tâm axit Bronsted và
sự tham gia của các trung tâm đó vào việc hoạt hoỏ cỏc phản ứng xảy ra
theo cơ chế ion cacboni được xem như đã chứng minh.
Thứ 3 : Vấn đề về trung tâm axit lewis: Nguyên tử Al ngoài tác dung
cảm ứng lờn nhúm hydroxyl , chỳng cũn cú vai trò như các trung tâm hoạt
động xúc tác. Turkevich trong quá trình nghiên cứu xác định nồng độ trung
tâm hoạt động ở zeolit Y đã decoction hoá trong các phản ứng cracking
cumen, polymer hoá etylen, đồng phân hoá buten …đó nhận ra một điều đặc
biệt, đó là số trung tâm hoạt động bằng số vị trí decation. Bằng phương pháp
khoa học (phổ cộng hưởng thuận từ electron , cộng hưởng từ nhân , xử lý tia
γ ) đã tìm ra vị trí decation hoá là nguyên tử nhụm hoỏ trị ba có khả năng
===============================================================
Đại học Bách khoa Hà nội - 18 - Phạm ngọc Linh HD2-K45
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu
Zeolit
===============================================================
nhân electon lớn. Từ đó thấy rằng các trung tâm axit lewis đó là các trung
tâm hoạt động xúc tác.
c)-Khả năng trao đổi ion:
Trong zeolit cú cỏc ion bù trừ điện tích âm dư của mạng tinh thể do
nhụm hoỏ trị 3 thay thế chỗ cua silic hoá trị bốn. Những cation này gắn với
với mạng tinh thể và rất linh động , có thể trao đổi ion với những cation khác
mà vẫn đảm bảo mạng lưới tinh thể zeolit không bị thay đổi.
Như vậy nguyên nhân chính khả năng thay thế cation ở cấu trúc chính
là việc kim loại liên kết không chặt chẽ với cấu trúc khung. Đặc biệt , nếu
cation khác Al
3+
và Si
4+
có trong cấu trúc tinh thể của Zeolit thì việc thay thế
càng dễ dàng. Cation được đưa vào trao đổi với cation trong cấu trúc zeolit
có thể ở dạng dung dịch hay ở dạng nóng chảy. Nhờ có khả năng trao đổi
ion mà người ta có thể tìm ra điều kiện hợp lí để từ đó có thể tạo được zeolit
có khả năng đảm bảo yêu cầu trong xúc tác và rây phân tử …
Sự trao đổi ion này có thể tiến hành với tất cả các nguyên tố trong
bảng tuần hoàn hoá học ở những điều kiên thích hợp.
Những zeolit càng xốp, cấu trúc càng hở càng dễ trao đổi ion . Với
những zeolit có cấu trúc sit đặc thỡ khú trao đổi ion hơn.
Người ta đã tìm ra được một dãy với sự trao đổi ion giảm dần khi đi từ
trái qua phải:
Zn-Ba-Sr-Ca-Co-Ni-Cd-Hg-Mg .
Những cation có kích thước lớn sẽ khó trao đổi ion hơn so với các
cotion có kích thước nhỏ. Vì thế mà với các ion hữu cơ có cấu trúc cồng
kềnh thì khả năng trao đổi ion rất nhỏ. Cation hữu cơ co số mắt xích càng
nhiều hay càng phân nhánh thì khả năng trao đổi ion càng giảm.
===============================================================
Đại học Bách khoa Hà nội - 19 - Phạm ngọc Linh HD2-K45
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu
Zeolit
===============================================================
Khả năng trao đôi ion của zeolit X rất tốt. và chỉ diễn ra trong vài
phút.
Việc trao đổi ion làm kích thước của kích thước hiệu dụng của lỗ . Ví
dụ nếu ta trao đổi N
+
bằng Ca
2+
thì đường kính hiệu dụng của lỗ bị giảm ,
như vậy sẽ ảnh hưởng đến nhiều tính chất khác của Zeolit.
Khả năng trao đổi ion còn phụ thuộc vào bản chất , thành phần ,cấu
trúc của tinh thể zeolit.Ngoài ra các phân tử nước cũng ảnh hưởng đến khả
năng trao đổi ion vỡ nú nằm trong các hốc , rãnh zeolit, cation muốn đi vào
bên trong của zeolit thì phải phá vỡ vỏ hydrat của nó . Với cation đường
kính lớn thì vỏ hydrat càng bền vững , nên hcation càng khó đi qua cửa sổ
của hốc nhỏ.
Cation trong zeolit có những vị trí khác nhau nên khả năng tham gia
vào trao đổi ion cũng khác nhau.
Quá trình trao đổi ion là một quá trình cân bằng , phụ thuộc vào nhiều
yếu tố , như nồng độ cation trong dung dịch, nhiệt độ,bản chất cation trao
dổi, bản chất anion kết hợp với cation trong dung dịch, dung môi hoà tan
cation, cấu trúc zeolit, PH của dung dịch (tính axit và tính kiềm của dung
dịch)
Người ta còn sử dụng việc trao đổi ion để tỏch cỏc cation ra khỏi
mạng lưới tinh thể . Lấy một ví dụ về việc tách ion Na
+
ra khỏi Zeolit như
sau: Người ta sẽ để Zeolit có Na
+
tiếp xúc với dung dịch NH
4
+
để diễn ra sự
trao đổi ion NH
4
+
với Na
+
. Sau đó người ta sẽ thu lại zeolit đó cú NH
4
+
và
nung nóng ở điều kiện hợp lý. Ở đó sẽ xảy ra phản ứng :
NH
4
+
──> NH
3
+ H
+
===============================================================
Đại học Bách khoa Hà nội - 20 - Phạm ngọc Linh HD2-K45
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu
Zeolit
===============================================================
NH
3
sẽ bay đi. Còn H
+
sẽ tác dụng với oxy và tạo thành phân tử nước
thoát ra ngoài, để lại cỏc tõm axit lewis tạo nên các hoạt tính đặc biệt cho
zeolớt.
Việc trao đổi ion đã giúp ích cho rất nhiều trong các phản ứng hoá dầu
. các cation hoà trị 1 thường có hoạt độ xúc tác thấp không đáng kể trong
nhiều phản ứng hoá dầu , trong khi đó cation hoá trị 2 và 3 lại cho hoạt độ
xúc tác và độ bền cao.
d)Tính ổn định nhiệt:
Dựa vào các phương pháp phân tích nhiệt , người ta đã tìm ra một số
sự tác động của nhiệt độ vào zeolit. Khi tăng nhiệt độ lờn thỡ làm cho zeolit
bị mất nước và biến đổi cấu trúc tinh thể và nếu tiếp tục tăng nhiệt độ sẽ dẫn
tới phá vỡ cấu trúc của zeolit.
Người ta đó cú những thí nghiệm về nhiệt với Zeolit chứa một loại
cation , bao gồm các cation không tạo phức như Mg
2+
và cation có khả năng
tạo phức như Cu
2+
. Với Mg
2+
thì được nghiên cứu ở Zeolit A, còn Cu
2+
thì
được nghiên cứu ở zeolit Y.Nhờ những nghiên cứu người ta đã phát hiện ra
rằng khi tăng nồng độ cation thì nước bị giữ chặt hơn vào bề mặt Zeolit. Vì
phân tử nước bị hấp phụ trước hết lên những trung tâm hấp phụ mạnh, vì
vậy để cắt được liên kết đó sẽ phải tiêu tốn năng lượng lớn hơn , hay ở nhiệt
độ cao hơn. Quá trình dehydrat hoá phần lớn xảy ra ỏ khoảng nhiệt độ phòng
đến 300
o
C và sẽ kết thúc ở nhiệt độ 340-350
o
C.
Theo Bremer , ở các Zeolit Y thì khi mà tỉ số Si/Al =2,6 có sự tồn tại
Co
2+
, Ni
2+
, Zn
2+
, Mg
2+
, độ bền nhiệt sẽ giảm khi đưa vào 20-40% trao đổi
ion các ion đa hóa trị,sau đó mới tăng lên.
Ở nhiệt độ 320-350
o
C thì amoni bị tách ra , ion amoni bị oxi hoá ở
nhiệt độ 350-400
o
C
===============================================================
Đại học Bách khoa Hà nội - 21 - Phạm ngọc Linh HD2-K45
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu
Zeolit
===============================================================
e)-Ảnh hưởng của axit
Zeolit kém bền với axit , khi tiếp xúc sẽ dẫn tới biến đổi cấu trục hay
hoà tan cấu trúc tinh thể zeolit.Bản chất của quá trình này là sự tác dụng của
axit làm cho Al
3+
ra khỏi tinh thể. Vì thế tỉ lện Si/Al càng cao thì cảng ổn
định với axit. Bởi tỉ lệ này cao chứng tỏ Si càng lớn và Al càng nhỏ , nên
lượng Al tham gia tác dụng với axit và bị đẩy ra khoi tinh thể là nhỏ.
f)-Zeolit với Kiềm
Nồng độ kiềm (OH
-
) càng cao thì càng làm cho biến đổi tinh thể
zeolit, nếu nồng độ cao quá , có thể dẫn đến hoà tan tinh thể zeolit.
j-Độ bền zeolit với phóng xạ
Zeolit có khả năng ngăn cản bức xạ mà không làm suy chuyển cấu
trúc của nú.Nếu chiếu tia β thì cấu trúc zeolit có thay đổi chút ít.
II.6 Các phương pháp xác định cấu trúc của Zeolit.
a)Phương pháp nhiễu xạ tia X (xác định phổ theo phưong pháp XRD)
Tia X là một sóng điện từ với bước sóng 0.1-0.3Å . Tia X được phát ra từ
việc bắn phá chùm electron có năng lượng lớn vào kim loại.Việc xác định
bằng phương pháp nhiễu xạ tia X được thực hiện trên cơ sở xác định các vị
trí giao thoa. Khi một chùm tia X chiếu vào bề mặt tinh thể và phản xạ thì bề
mặt tinh thể đóng vai trò là một cách tử nhiễu xạ. Tia X chiếu vào hợp với
bề mặt tinh thể một góc θ thỡ nú sẽ phản xạ và tia phản xạ lại đập vào bề
mặt tinh thể tiếp. Cứ như thế , đến một lúc nào đó sẽ xảy ra sự giao thoa. Sự
giao thoa chỉ xảy ra khi đảm bảo điều kiện hiệu quang trình bằng số nguyên
lần bước sóng:2dsinθ=nλ. Dựa trên Các cực đại nhiễu xạ ở giản đồ X ta sẽ
tìm ra được góc qu ét 2θ rồi từ đó tìm được khoảng cách giưa các mặt tinh
thể d, so sánh d tìm được với d chuẩn để tìm ra thành phần cấu trúc mạng mà
ta cần phân tích.
===============================================================
Đại học Bách khoa Hà nội - 22 - Phạm ngọc Linh HD2-K45
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu
Zeolit
===============================================================
a) Phương pháp hấp thụ hồng ngoại (IR).
Đã biết, năng lượng của dao động của phân tử được tính theo công thức :
E=hν
r
(v+1/2)
Trong đó : h- hằng số Plank.
ν
r
là tần số dao động riêng.
ν
r
=1/2п(k/μ)
1/2
.
Μ=m
A
m
B
/(m
A
+m
B
)
k: Hằng số lực.
mA,mB là khối l ượng của hai nguyên tử A và B.
v là hằng số l ượng tử dao động . v lấy các giá trị 0,1,2,3… tr
ạng thái năng lượng thấp nhất khi v=0.
Khi phân tử hấp thụ hay phát xạ năng lượng thỡ cú sự dịch chuyển
giữa các mức năng lượng . Chính dựa vào năng lượng chuyển hoá ấy (tương
đương với năng lượng bức xạ hồng ngoại) mà người ta xác định được phổ
hồng ngoại. Và từ các bước sóng của phổ hồng ngoại đó sẽ suy ra trong tinh
thể có những liên kết gì nổi bật.
b) Phương pháp ảnh hiển vi điện tử quột(chụp SEM)
Người ta cho chùm e đập vào mẫu nghiên cứu , làm bật ra các e thứ cấp.
Các e này được gia tốc bằng điện thế rồi đập vào thiết bị nhận tín hiệu.
Tuỳ thuộc vào cấu trúc tinh thể mà số e sẽ khác nhau. Tuỳ vào sự khác
nhau về số lượng e mà độ sáng tối khác nhau , từ đó sẽ thu được ảnh
SEm khác nhau.
III-ỨNG DỤNG CỦA ZEOLIT TRONG THỰC TIỄN:
III.1-Công dụng với ngành hoá và công nghiệp
Zeolit có vai trò trong việc hấp phụ, trao đổi ion, xúc tác Đáng nói
nhất là vai trò quan trọng trong lĩnh vực tổng hợp hữu cơ, cracking dầu mỏ .
===============================================================
Đại học Bách khoa Hà nội - 23 - Phạm ngọc Linh HD2-K45
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu
Zeolit
===============================================================
Làm mềm nước với việc loại ion Ca
+
,Mg
+
ra khỏi nước. Zeolit lại không
phải là chất độc nên có thể thải ra ngoài mà không làm ảnh hưởng đến môi
trường , nên vì thế mà nó được ứng dụng rất nhiều.
Zeolit được sử dụng trong ngành công nghiệp lọc dầu , nú đó được sử
dụng rất nhiều trong việc sản xuất nhiên liệu tổng hợp , hoá chất đặc dụng
như hoá dược và trong vấn đề bảo vệ môi trường .
Zeolit được ứng dụng để xúc tác cho quá trình sản xuất xăng trên thể
giới (chủ yếu là quá trình FCC-Fluid catalyst Cracking) và cả quá trình
hydrocracking. Zeolit có khả năng xúc tác cho quá trình biến những
hydrocacbon nặng thành các phần nhẹ hơn , tạo ra sản phẩm nhẹ để ứng
dụng trong công nghiệp và đời sống như xăng, dầu nhiên liệu đốt. Việc sử
dụng xúc tác nhiều khi đem lại những lợi nhuận kinh tế rất đáng kể , nhiều
khi chỉ tăng một lượng nhỏ xúc tác nhưng có thể tạo ra sản phẩm rất lớn , từ
đó làm tăng giá trị kinh tế một cách đáng kể.
III.2-Vai trò trong nông nghiệp.
Zeolit có trong đất sẽ làm tăng năng suất của cây trồng. Zeolit có
trong thức ăn gia súc sẽ làm tăng trọng hơn.
III.3-Vai trò xử lý nước.
Zeolit có khả năng loại sắt ra khỏi nước cũng như loại bỏ được NH
4
+
từ đó làm cho nước sạch hơn , đáp ứng được yêu cầu trong sinh hoạt của
nhân dân .
PHẦN 2- THỰC NGHIỆM
I-NGUYÊN LIỆU, HOÁ CHẤT VÀ DỤNG CỤ.
I.1-Nguyên liệu
Diatomit: Do viện khoáng công nghiệp Hà nội B cung cấp.
===============================================================
Đại học Bách khoa Hà nội - 24 - Phạm ngọc Linh HD2-K45
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu
Zeolit
===============================================================
Thành phần của Diatomit phỳ yờn do viện khoáng công nghiệp cung
cấp như sau :
Ôxit SiO
2
Al
2
O
3
Fe
x
O
y
Fe
2
O
3
FeO
%Trọng
lượng
61.01 15.11 6.69 5.3 1.25
Ôxit CaO MgO K
2
O Na
2
O MKN
%Trọng
lượng
0.42 0.743 0.61 0.159 12.99
(MKN : Khối lượng mất sau khi nung)
Diatomit Phỳ Yờn nhập về còn rất nhiều các tạp chất cơ học, như các
hợp chất hữu cơ, cac phần cặn rắn như sỏi , cỏt…Để xử lý , đem Diatomit
hoà vào một lượng nước đủ lớn, để lắng rồi hớt phần bọt ở trên , và gạn phần
huyền phù ở giữa, phần cặn ở đáy được đem bỏ đi. Phần huyền phù được lấy
đi, đem lọc , rồi sấy khô ở nhiệt độ 100
o
C. Sau khi sấy đem Diatomit(lỳc này
đang ở dạng cục lớn) nghiền nhỏ và rây với đường kính hạt là 0.25mm. Kết
quả sẽ thu được Diatomit ở dạng bột mịn, ký hiệu DA
nk
DA
nk
sẽ được nung ở nhiệt độ 650
o
C trong 3 tiếng. Sản phẩm thu được
là DA
nung
sẽ được bảo quản trong bình hút ẩm.
I.2- Hoá chất sử dụng :
H
2
SO
4
, HCl, H
2
C
2
O
4
, NaOH, Al(OH)
3
, BaCl
2
, thuỷ tinh lỏng
(d=1,03(g/ml)), Các loại phức Co, TE, DE, UE, KMnO
4
, AgNO
3
, Phenol
phtalein. Cỏc hoá chất có thể tồn tại ở dạng nguyên chất ,tinh thể…đều được
pha chế để tạo ra nồng độ thích hợp. Ngoài ra cũn cú giấy PH để chỉ thị.
I.3- Dụng cụ sử dụng:
Bình cầu, bình tam giác, bếp điện, nồi đun cách thuỷ, phễu lọc chân
không, tủ sấy , tủ sấy chõn khụng,lũ nung,bỡnh hỳt ẩm,pipet, buret, bình
định mức, cân ,phễu thuỷ tinh, cốc, ống đong, đũa khuấy v.v…
II-PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP ZEOLIT:
===============================================================
Đại học Bách khoa Hà nội - 25 - Phạm ngọc Linh HD2-K45