Tải bản đầy đủ (.doc) (176 trang)

165 CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN ÔN TẬP TRIẾT HỌC CĂN BẢN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (821.93 KB, 176 trang )

1



165 CU HI V P N ễN TP TRIT HC CN BN

.(Tiến). Câu 1: Triết học là gì; sự biến đổi của đối tợng triết học trong
lịch sử ?
Triết học là hệ thống quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí con
ngời trong thế giới đó; là khoa học về những quy luật vận động, phát triển chung
nhất của tự nhiên, xã hội và t duy.

Triết học khác với các khoa học khác ở tính đặc thù của hệ thống tri thức
khoa học và phơng pháp nghiên cứu. Tri thức khoa học triết học mang tính khái
quát dựa trên sự trừu tợng cao và sâu sắc về thế giới, về bản chất cuộc sống con
ngời. Phơng pháp nghiên cứu của triết học là xem xét thế giới nh một chỉnh thể
và tìm cách đa lại một hệ thống các quan niệm về chỉnh thể đó. Triết học là sự
diễn tả thế giới quan bằng lí luận.
Không phải mọi triết học đều là khoa học. Trình độ khoa học của một học
thuyết triết học phụ thuộc vào sự phát triển của đối tợng nghiên cứu, hệ thống tri
thức và hệ thống phơng pháp nghiên cứu. Song các học thuyết triết học đều có
đóng góp ít nhiều, nhất định cho sự hình thành tri thức khoa học triết học trong
lịch sử; là những vòng khâu, những mắt khâu trên "đờng xoáy ốc" vô tận của lịch
sử t tởng triết học nhân loại
Đối tợng của triết học là một vấn đề trong lịch sử triết học từ trớc đến nay
vẫn đang tranh luận.
Thời cổ đại, do khoa học cha phát triển, nhà triết học chính là nhà khoa học,
nhà bách khoa, thông thái trên các lĩnh vực, triết học bao hàm toàn bộ tri thức khoa
học của nhân loại. Do vậy, triết học là khoa học của mọi khoa học. Mặc dù các học
thuyết triết học đều có các khách thể nghiên cứu riêng, nhng thực chất đối tợng của
triết học cha phân biệt đợc với đối tợng của khoa học cụ thể.


Thời trung cổ, ở châu Âu tôn giáo ngự trị, thế giới quan duy tâm tôn
giáo thống trị trong đời sống tinh thần của xã hội, kìm hãm sự phát triển của
các khoa học. Triết học phát triển trong môi trờng hết sức chật hẹp, trở thành
bộ phận của thần học, thành "nô bộc" của thần học, có nhiệm vụ giải thích
kinh thánh.
Thế kỷ XV-XVI, do sự phát triển mạnh mẽ của khoa học, đã tạo ra thời kỳ
Phục Hng văn hoá, trong đó có triết học. triết học dần dần tách khỏi các khoa học
cụ thể và phát triển thành các bộ môn riêng biệt, đó là bản thể luận, nhận thức
luận, lôgíc học, triết học lịch sử, mỹ học, đạo đức học, tâm lý học
Thế kỷ XVII-XVIII và đầu thế kỷ XIX, là thời kỳ cả triết học duy vật và
triết học duy tâm đều phát triển mạnh. Triết học duy vật đã phát triển nhanh
chóng trong cuộc đấu tranh với chủ nghĩa duy tâm, tôn giáo và đạt tới những
thành tựu mới trong triết học tự nhiên, triết học xã hội và đỉnh cao là triết học
nhân bản của Phoiơbắc nửa đầu thế kỷ XIX. T duy triết học cũng đợc phát
triển trong các học thuyết triết học duy tâm mà đỉnh cao là triết học Hêghen,
đại biểu xuất sắc của triết học cổ điển Đức.
2
Sự phát triển của các khoa học cụ thể đã từng bớc làm mất đi vai trò của triết
học là "khoa học của các khoa học" mà triết học Hêghen là hệ thống triết học
cuối cùng mang tham vọng đó. Hêghen xem triết học của ông là một hệ thống
phổ biến của sự nhận thức, trong đó các ngành khoa học riêng biệt chỉ là những
mắt khâu phụ thuộc vào triết học.
Sự phát triển kinh tế-xã hội và của khoa học đầu thế kỷ XIX đã dẫn đến
sự ra đời của triết học Mác. Triết học Mác đã đoạn tuyệt triệt để với quan niệm
"khoa học của khoa học", xác định đợc đối tợng nghiên cứu của mình là tiếp tục
giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trên lập trờng duy vật triệt để và
nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và t duy. Tuy vậy,
nhiều học thuyết triết học hiện đại phơng Tây xác định đối tợng nghiên cứu riêng
của mình nh mô tả những hiện tợng tinh thần, phân tích ngữ nghĩa, chú giải văn
bản Chính vì vậy mà vấn đề triết học với tính cách là một khoa học và đối tợng

của nó đã và đang gây ra cuộc tranh luận kéo dài trong lịch sử triết học đến nay
Triết học là hệ thống tri thức lý luận của con ngơì về thế giới và về vị trí của con
ngời trong thế giới âý.
(Tiến) Câu 2: Lịch sử triết học là gì. Đối tợng nghiên cứu của lịch sử
triết học?
Với tính cách là một bộ phận của ý thức xã hội, lịch sử triết học là toàn bộ
quá trình phát sinh, phát triển của các t tởng triết học, các khuynh hớng, các hệ
thống triết học qua các giai đoạn khác nhau của lịch sử xã hội trong sự phụ
thuộc xét đến cùng vào tồn tại xã hội. Nói cách khác lịch sử triết học là toàn bộ t
tởng triết học trong quá trình lịch sử của nó.
Với tính cách là một khoa học, lịch sử triết học là khoa học nghiên cứu sự
vận động, phát triển có quy luật của các t tởng triết học và nghiên cứu lôgíc nội
tại của các khuynh hớng, các hệ thống triết học tiêu biểu trong lịch sử. Nói cách
khác, lịch sử triết học là khoa học nghiên cứu triết học trong sự vận động, phát
triển có quy luật của nó.
Đặc điểm nổi bật của lịch sử triết học là có sự giao thoa, kết hợp giữa khoa
học lịch sử và triết học. Đòi hỏi tiếp cận, nghiên cứu lịch sử triết học phải am
hiểu cả lịch sử và triết học. Trớc hết, phải bảo đảm đợc yêu cầu về tính chân thực,
khách quan theo thời gian, trong đó phải nổi bật các sự kiện thuộc về triết học.
Mặt khác, phải đáp ứng đợc yêu cầu của khoa học triết học mà quan trọng nhất là
tính lí luận (triết lý) của các vấn đề lịch sử. Đòi hỏi của lịch sử triết học là phải
có sự khái quát cao về lí luận và thực tiễn.
3
Mặc dù vậy, so với khoa học lịch sử thì lịch sử triết học không nghiên cứu
tất cả các sự kiện trong chiều dài lịch sử, mà chỉ nghiên cứu các sự kiện có tính
chất điển hình liên quan đến t tởng triết học. So với triết học, lịch sử triết học
không đi sâu vào nội dung t tởng triết học của một trờng phái, một học thuyết
triết học mà chỉ nghiên cứu những t tởng cơ bản để làm rõ quá trình hình thành
phát triển của nó.
Các Mác là ngời đầu tiên đặt cơ sở hiện thực cho lí luận về lịch sử triết

học, nhờ đó lịch sử triết học trở thành một khoa học thật sự, không phải là
những sử liệu t tởng của t tởng hỗn độn mà chỉ ra tính quy luật trong sự phát
triển t tởng triết học.
Đối tợng của lịch sử triết học là nghiên cứu những quy luật phát triển của
t tởng triết học và lôgíc nội tại quá trình phát sinh, phát triển của các hệ
thống triết học.
Với tính cách là một hình thái ý thức xã hội, lịch sử triết học có hai nhóm
tính quy luật: nhóm tính quy luật phản ánh và nhóm tính quy luật giao lu. Nhóm
tính quy luật phản ánh bao gồm phản ánh điều kiện kinh tế, xã hội (thực tiễn) và
phản ánh sự phát triển khoa học (khoa học tự nhiên và khoa học xã hội). Nhóm
tính quy luật giao lu bao gồm giao lu đồng loại và giao lu khác loại. Giao lu đồng
loại bao gồm giao lu theo lịch đại (kế thừa, phát triển t tởng triết học nhân loại
theo chiều dọc thời gian) và giao lu theo đồng đại (liên hệ, ảnh hởng, kế thừa, kết
hợp các học thuyết triết học trong cùng một thời gian). Giao lu khác loại bao
gồm giao lu giữa triết học với các hình thái ý thức xã hội khác (kế thừa các hình
thái ý thức xã hội) và giao lu giữa các hệ thống triết học khác nhau (giữa duy vật
và duy tâm, giữa biện chứng và siêu hình).
Nh vậy, theo quan điểm mác-xít, lịch sử t tởng triết học đợc phát sinh, phát
triển tuân theo những tính quy luật là:
Sự hình thành, phát triển của các t tởng triết học phụ thuộc vào điều kiện
kinh tế xã hội và nhu cầu phát triển của thực tiễn xã hội. Sự phát triển của t tởng
triết học - một hình thái ý thức xã hội, phụ thuộc vào tồn tại xã hội, mà trớc hết là
phụ thuộc vào sự phát triển của nền sản xuất vật chất. Đặc biệt, t tởng triết học là
sự phản ánh nhu cầu phát triển của thực tiễn xã hội. Do vậy, nó trực tiếp phụ
thuộc vào thực tiễn đấu tranh giai cấp, đấu tranh chính trị, xã hội.
Sự hình thành, phát triển của các t tởng triết học phụ thuộc vào sự phát
triển của khoa học xã hội và khoa học tự nhiên. Trình độ phát triển của t duy triết
học nhân loại phụ thuộc vào trình độ nhận thức chung của nhân loại, tức là phụ
thuộc vào sự phát triển của khoa học tự nhiên và khoa học xã hội. Khoa học phát
triển, vừa là cơ sở, điều kiện cho triết học phát triển. Ngợc lại triết học phát triển,

4
vừa là kết quả, vừa là cơ sở cho sự phát triển của các khoa học. Triết học với tính
cách là một khoa học phụ thuộc vào trình độ phát triển của khoa học và văn hoá
nói chung của nhân loại.
Cả điều kiện kinh tế-xã hội và trình độ phát triển khoa học, xét đến cùng
quyết định nội dung các luận thuyết triết học và trong chừng mực, quyết định cả
hình thức thể hiện t tởng triết học.
Sự hình thành, phát triển của các t tởng triết học phụ thuộc vào cuộc đấu
tranh giữa hai khuynh hớng triết học cơ bản- chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy
tâm. Đây là một hình thức giao lu đặc biệt giữa các hệ t tởng triết học trong toàn
bộ lịch sử của nó. Trong quá trình đấu tranh với các học thuyết đối lập, mỗi học
thuyết triết học cũng tự đấu tranh với bản thân mình để vơn lên một trình độ mới.
Quá trình đấu tranh giữa triết học duy vật và triết học duy tâm, cũng đồng thời là
một quá trình giao lu đặc biệt, bao gồm hấp thụ những gì tích cực, tiến bộ, hợp
lý, đồng thời lọc bỏ những gì lỗi thời, lạc hậu, tiêu cực, bất hợp lý trong nội dung
t tởng triết học. Đấu tranh giữa duy vật và duy tâm là đấu tranh giữa hai mặt đối
lập cơ bản nhất trong nội dung t tởng triết học nhân loại. Thông qua cuộc đấu
tranh nói trên mà triết học của mỗi thời đại có sự phát triển mang tích độc lập t-
ơng đối so với sự phát triển của điều kiện kinh tế, xã hội, văn hoá và khoa học,
làm cho mỗi hệ thống triết học có thể "vợt trớc" hoặc "thụt lùi" so với điều kiện
vật chất của thời đại đó. Đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
là "sợi chỉ đỏ" xuyên suốt toàn bộ lịch sử t tởng triết học, tạo thành động lực bên
trong lớn nhất của sự phát triển t tởng triết học nhân loại, là bản chất của toàn bộ
lịch sử t tởng triết học.
Sự phát triển của t tởng triết học phụ thuộc vào cuộc đấu tranh giữa hai
phơng pháp nhận thức trong lịch sử là phơng pháp biện chứng và phơng pháp
siêu hình. Lịch sử có nhiều cách trả lời khác nhau đối với vấn đề các sự vật,
hiện tợng của thế giới xung quanh ta tồn tại nh thế nào, nhng đều quy về hai
quan điểm chính đối lập nhau là biện chứng và siêu hình. Sự phát triển của
lịch sử triết học cũng chính là sự phát triển của trình độ nhận thức, của phơng

pháp t duy nhân loại, thông qua cuộc đấu tranh giữa biện chứng và siêu hình.
Đây cũng là sự đấu tranh giữa hai mặt đối lập, tạo nên động lực bên trong
của sự phát triển t tởng triết học nhân loại. Đấu tranh giữa hai phơng pháp
nhận thức biện chứng và siêu hình gắn liền với của đấu tranh giữa hai thế
giới quan duy vật và duy tâm, nhng không phải là đồng nhất.
Sự phát triển của t tởng triết học nhân loại phụ thuộc vào sự kế thừa và phát
triển các t tởng triết học trong tiến trình lịch sử. Đây là quy luật giao lu t tởng
triết học cùng loại theo chiều dọc tiến trình lịch sử. Giao lu t tởng triết học cùng
5
loại trong lịch sử là một phơng thức tái tạo t tởng. Sự tái tạo t tởng của một hệ
thống triết học là một quá trình triển khai những tiềm thế tồn tại ở cái ban đầu,
cái xuất phát của cả hệ thống triết học đó trong lịch sử. Triết học của mỗi thời đại
lịch sử bao giờ cũng dựa vào tài liệu lịch sử của triết học các thời đại trớc, lấy đó
làm tiền đề, làm điểm xuất phát cho hệ thống triết học của mình. Tuy vậy bao giờ
nó cũng đợc chọn lọc, sửa chữa lại, lý giải lại và phát triển phù hợp với điều kiện
lịch sử mới và theo tinh thần mà nó đại biểu về t tởng. Đây chính là sự phủ định
biện chứng, bao gồm duy trì những giá trị tiềm thế và cải tạo có phê phán những
thành tựu t tởng có giá trị, nghĩa là sự kế thừa biện chứng trên con đờng phát triển
của lịch sử t tởng triết học.
Sự phát triển của t tởng triết học phụ thuộc vào sự liên hệ, ảnh hởng, kế
thừa, kết hợp giữa các học thuyết triết học trong mối quan hệ dân tộc và quốc tế.
T tởng triết học nhân loại không phải là tổng số đơn thuần của các hệ thống triết
học hình thành trong từng nớc riêng lẻ, tách rời, độc lập với nhau. Những học
thuyết triết học phát sinh, và phát triển ở mỗi nớc, bằng các phơng thức khác
nhau, đều nằm trong mối quan hệ lẫn nhau nhất định với những học thuyết triết
học ở các nớc khác, vừa chịu ảnh hởng, vừa tác động trở lại các học thuyết triết
học khác. Đây chính là tính quy luật về sự giao lu cùng loại, cùng thời đại lịch sử
của các t tởng triết học khác nhau ở các vùng, miền, các quốc gia, dân tộc khác
nhau. Sự phát triển t tởng triết học là kết quả của sự thống nhất và liên hệ lẫn
nhau giữa các t tởng triết học trong mối quan hệ dân tộc và quốc tế.

Sự phát triển của các t tởng triết học phụ thuộc vào mối quan hệ với các t t-
ởng chính trị, pháp quyền, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật Đây là một tính quy
luật về sự giao lu khác loại, giao lu giữa hình thái ý thức triết học với các hình
thái ý thức xã hội khác. Đây cũng là một biểu hiện của tính độc lập tơng đối của
ý thức xã hội trong đó các hình thái ý thức xã hội có mối quan hệ tác động lẫn
nhau. Hình thái ý thức nào, tôn giáo hay nghệ thuật, đạo đức hay pháp quyền
có ảnh hởng lớn đến nội dung t tởng triết học là tuỳ điều kiện lịch sử cụ thể.
Song, trong nhiều trờng hợp, hệ t tởng triết học trở thành cơ sở lí luận của hệ t t-
ởng chính trị, pháp quyền, đạo đức, tôn giáo nghệ thuật. Ngợc lại, các hệ t tởng
khác loại này trở thành cái biểu hiện của triết học. Nhờ sự giao lu đồng loại và
khác loại mà một dân tộc có thể có trình độ phát triển kinh tế không cao, nhng lại
có trình độ phát triển triết học khá cao, vợt xa các dân tộc khác. Đó là một thực tế
lịch sử.
Nh vậy, lịch sử triết học với tính cách là một khoa học, là lịch sử vận động,
phát triển có qui luật của các t tởng triết học.
6
Lịch sử triết học có khả năng bao quát lịch sử xã hội sâu rộng dới hình thức
lý luận, cho ta khả năng hiểu biết và khái quát sự phát triển lịch sử t tởng và lịch
sử t tởng triết học của nhân loại. Lịch sử triết học là " bức đồ ảnh rút gọn" của
những thời đại lịch sử dới hình thức t tởng- lý luận trừu tợng nhất. Do vậy, nghiên
cứu lịch sử triết học giúp mỗi ngời làm giầu trí tuệ của mình bằng cách thâu tóm
trí tuệ của mỗi thời đại lịch sử đợc kết tinh trong triết học.
Lịch sử triết học là lịch sử phát triển t duy của nhân loại dới hình thức lý
luận triết học, giúp ta nắm đợc kinh nghiệm của sự nhận thức khoa học, sự hình
thành và phát triển của phơng pháp nhận thức khoa học trong lịch sử. Do vậy,
nghiên cứu lịch sử triết học giúp ta xây dựng phơng pháp nhận thức khoa học, ph-
ơng pháp t duy đúng đắn, rèn luyện năng lực t duy độc lập, phê phán, biết tranh
luận, tự tranh luận, kế thừa, lọc bỏ, phát triển nhận thức khoa học; giúp ta xây
dựng thế giới quan, phơng pháp luận khoa học, thoát khỏi ảnh hởng tự phát của
quan điểm duy tâm, siêu hình, phiến diện.

Lịch sử triết học trang bị cho ta vũ khí sắc bén trong cuộc đấu tranh t tởng,
lý luận hiện nay. Nghiên cứu lịch sử triết học, giúp chúng ta hiểu rõ tính chất
đúng đắn, tiến bộ của thế giới quan duy vật và tính chất hạn chế, sai lầm của thế
giới quan duy tâm. Lịch sử phép biện chứng từ lúc khởi thuỷ cho đến nay là lịch
sử đấu tranh, tìm tòi chân lý, phát triển nhận thức khoa học. Lịch sử triết học cho
thấy, chỉ có triết học nào gắn liền mật thiết với đời sống, với thực tiễn mới giúp
con ngời tìm ra chân lý khách quan, giải thích đúng đắn thế giới và cải biến có
hiệu quả thế giới hiện thực vì cuộc sống con ngời. Nghiên cứu lịch sử triết học,
trang bị cho chúng ta thế giới quan khoa học và cách mạng, nâng t duy của chúng
ta lên tầm biện chứng thì cũng đồng thời trang bị cho ta vũ khí t tởng, chuẩn mực
phê phán, đánh giá, đấu tranh với các trào lu t tởng phản khoa học, phản động.
Nghiên cứu toàn bộ lịch sử hình thành, phát triển của t tởng triết học nhân
loại giúp chúng ta khẳng định sự xuất hiện triết học mác-xít là tất yếu lịch sử,
phù hợp với lôgíc khách quan của sự phát triển t tởng triết học nhân loại; thấy đ-
ợc triết học mác-xít không nằm bên ngoài mà đã và đang phát triển giữa
dòng văn minh nhân loại, khẳng định bản chất khoa học và cách mạng của
triết học mác-xít. Nghiên cứu toàn bộ lịch sử t tởng triết học còn cho thấy
tiếp cận triết học mác-xít chính là tiếp cận t duy triết học của nhân loại ở
trình độ hiện đại.
Nghiên cứu lịch sử triết học cho thấy tính tất yếu mở rộng, phát triển triết
học mác-xít trong điều kiện mới của thời đại; tính tất yếu của việc đấu tranh với
các quan điểm sai lầm, phản động, cơ hội, xét lại nhằm bảo vệ và phát triển triết
học mác-xít.
7
Nắm đợc các quy luật, đặc điểm của quá trình hình thành và phát triển
của t tởng triết học nhân loại cho ta phơng pháp nghiên cứu các t tởng triết học
trong lịch sử nhân loại, khẳng định tính tất yéu của sự ra dời, giá trị lịch sử và
hiện thực to lớn, không thể thay thế của triết học Mác trong thời đại ngày nay.
Nghiên cứu lịch sử triết học còn cho ta cơ sở tin tởng tuyệt đối vào tính
khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác Lênin - nền tảng t tởng của Đảng

từ đó kiên quyết chống các biểu hiện của chủ nghĩa cơ hội xét lại bảo vệ và phát
triển sáng tạo các t tởng của Mác Ăng ghen trong thời đại ngày nay.
(Tiến) Câu 4. Phân tích sự phát triển của các t tởng triết học trong
lịch sử phụ thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội và nhu cầu thực tiễn?
Sự hình thành, phát triển của các t tởng triết học phụ thuộc vào điều
kiện kinh tế xã hội và nhu cầu phát triển của thực tiễn xã hội. Sự phát triển của t
tởng triết học - một hình thái ý thức xã hội, phụ thuộc vào tồn tại xã hội, mà trớc
hết là
phụ thuộc vào sự phát triển của nền sản xuất vật chất. Đặc biệt, t tởng
triết học là sự phản ánh nhu cầu phát triển của thực tiễn xã hội. Do vậy, nó trực
tiếp
phụ thuộc vào thực tiễn đấu tranh giai cấp, đấu tranh chính trị, xã hội
Một trong những nguyên lý cơ bản cuả triết học mácxít là tồn tại xã hội
quyết định ý thức xã hội, đời sống quyết định ý thức chứ không phải ngợc lại.
Do vậy với tính cách là một hình thái ý thức xã hội, t tởng triết học của mọi thời
đại, mọi dân tộc đều bị chi phối bởi tồn tại xã hội, nhất là điều kiện kinh tế xã
hội của thời đại ấy, quốc gia dân tộc, ấy.
Xã hội cổ đại Hylạp hình thành và phát triển vào thế kỷ VIII trớc công
nguyên đến thế kỷ III. Do phát triển của lực lợng sản xuất làm xuất hiện chế độ
chiếm hữu nô lệ, trong xã hội có sự phân cha giữa lao động trí óc và lao động
chân tay. Khoa học thời kỳ này đạt đợc nhiều thành tựu, định luật ácsimét, hình
học Ơclít Những tri thức về thế giới và bản chất cuộc sống, về con ngời thay
thế cho thần thoại Hylạp trớc đây. Ngời Hylạp cổ đại đã đóng đợc thuyền lớn vợt
biển Địa Trung hải Chính những thành tựu phát triển kinh tế xã hội và khoa học
đã làm xuất hiện các trờng phái triết học ở Hylạp và Lamã cổ đại hết sức phong
phú. Mặt khác, do khoa học tự nhiên cha đủ sức đa ra các bằng chứng khoa học
xác thực làm căn cứ cho những nhận định đánh giá, nên các kết luận của khoa
học tự nhiên phần lớn mới dừng lại ở mô tả, dự đoán, phỏng đoán. Điều kiện đó
8
đã định tính chất thô sơ mộc mạc biện chứng tự phát và gắn với khoa học tự

nhiên của triết học Hylạp và Lamã cổ đại.
Sự sụp đổ của đế quốc La Mã đã làm xuất hiện chế độ phong kiến ở ph-
ơng Tây. Trong xã hội phong kiến, kinh tế chủ yếu mang tính tự nhiên, tự cấp, tự
túc; giai cấp địa chủ phong kiến nắm quyền tổ chức, quản lý sản xuất và phân
phối sản phẩm xã hội. Đạo Cơ đốc đóng vai trò là hệ tởng của xã hội. Giáo lý đợc
coi nh nguyên lý chính trị, kinh thánh đợc xem nh là luật lệ, nhà trờng trong tay
thầy tu, văn hoá và khoa học không phát triển. trong những điều kiện nh vậy triết
học thời kỳ trung cổ chịu sự chi phối, kìm kẹp của t tởng tôn giáo thần học, chủ
nghĩa duy vật không có điều kiện phát triển.
Triết học có sự thụt lùi so với thời kỳ cổ đại, cuộc đấu tranh giữa chủ
nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm vẫn diễn ra. Đó là cuộc đấu tranh giữa chủ
nghĩa duy thực và chủ nghĩa duy danh xung quanh việc giải quyết mối quan hệ
giữa cái riêng và cái chung, quan hệ giữa lý trí và niềm tin tôn giáo.
Thời kỳ Phục Hng ở Tây Âu, các nhà t tởng của giai cấp t sản chống lại
triết học kinh viện và thần học trung cổ, trong điều kiện sản xuất công trờng thủ
công ,cơ khí máy móc rất phát triển.Trong triết học chủ nghĩa duy tâm có xu h-
ớng vô thần biểu hiện dới vỏ bọc phiếm thần luận. Cuộc đấu tranh của chủ nghĩa
duy vật chống chủ nghĩa duy tâm thờng đợc biểu hiện dới hình thức đặc thù là
khoa học chống tôn giáo. Trong những điều kiện kinh tế xã hội và khoa học nh
vậy, triết học thời kỳ này mang hình thức chủ nghĩa duy vật cơ giới máy móc, ph-
ơng pháp siêu hình thống trị trong triết học và các khoa học.
Triết học cổ điển Đức hình thành và phát triển trong điều kiện kinh tế xã
hội nớc Đức hết sức đặc biệt, chế độ quân chủ phong kiến lạc hậu cát cứ thành
trên ba trăm tiểu vơng quốc. Giai cấp t sản Đức nhỏ yếu về kinh tế, bạc nhợc về
chính trị trong khi các nớc Anh, Pháp, Hà Lan đã phát triển mạnh trên con đờng
t bản chủ nghĩa, khoa học kỹ thật ở các nớc Tây Âu đạt đợc nhiều thành tựu mới.
Những điều kiện kinh tế xã hội khoa học đó đã quy định tính chất cách mạng và
phản động trong triết học cổ điển Đức.
Nghiên cứu các quy luật phát triển của lịch sử triết học cho ta phơng pháp
luận khoa học trong nghiên cứu lịch sử triết học, từ đó nhận thức đúng những

điều kiện mới, yêu cầu mới của thời đại toàn cầu hoá, của sự nghiệp đổi mới đất
nớc dới dự lãnh đạo của Đảng, để xác định rõ nhiệm vụ nghiên cứu phát triển
triết học mácxít trong tình hình mới ở nớc ta.
9
(Tiến) Câu 5: Phân tích và chứng minh sự hình thành và phát triển
của t tởng triết học trong lịch sử phụ thuộc các t tởng chính trị, đạo đức,
pháp quyền, tôn giáo nghệ thuật ?
Sự phát triển của các t tởng triết học phụ thuộc vào mối quan hệ với các t t-
ởng chính trị, pháp quyền, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật Đây là một tính quy
luật về sự giao lu khác loại, giao lu giữa hình thái ý thức triết học với các hình
thái ý thức xã hội khác. Đây cũng là một biểu hiện của tính độc lập tơng đối của
ý thức xã hội trong đó các hình thái ý thức xã hội có mối quan hệ tác động lẫn
nhau.
Hình thái ý thức nào, tôn giáo hay nghệ thuật, đạo đức hay pháp quyền có
ảnh hởng lớn đến nội dung t tởng triết học là tuỳ điều kiện lịch sử cụ thể.
Song, trong nhiều trờng hợp, hệ t tởng triết học trở thành cơ sở lí luận của hệ
t tởng chính trị, pháp quyền, đạo đức, tôn giáo nghệ thuật. Ngợc lại, các hệ t tởng
khác loại này trở thành cái biểu hiện của triết học.
Nhờ sự giao lu đồng loại và khác loại mà một dân tộc có thể có trình độ
phát triển kinh tế không cao, nhng lại có trình độ phát triển triết học khá cao, vợt
xa các dân tộc khác. Đó là một thực tế lịch sử.
Đứng vững trên lập trờng duy vật biện chứng về lịch sử, triết học mácxít
khẳng định: trong quá trình vận động phát triển các hình thái ý thức xã hội trong
đó có triết học, không chỉ bị chi phối có tính quyết định bởi tồn tại xã hội, mà
giữa chúng còn có mối liên hệ chặt chẽ ràng buộc, gắn bó, tác động qua lại, làm
tiền đề, điều kiện cho nhau tồn tại phát triển.
Sự phát triển của t tởng triết học trong lịch sử có quan hệ biện chứng với
t tởng chính trị. Trong quan hệ giữa triết học và hệ t tởng chính trị xã hội, triết
học giữa vai trò hạt nhân thế giới quan phơng pháp luận cơ sở hình thành những
quan điểm t tởng, chủ chơng chính sách, hiến pháp pháp luật của một thể chế

chính trị. Hệ t tởng chính trị, có vai trò chi phối ảnh hởng đối với sự hình thành
phát triển của các t tởng triết học các trờng phái triết học. Trờng phái triết học
nào có quan điểm phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị sẽ đợc khuyến khích,
tạo điều kiện để không ngừng phát triển, ngợc lại trờng phái triết học nào có
quan điểm không phù hợp, đối lập với lợi ích giai cấp thống trị sẽ bị khống chế,
ngăn cản, thậm chí tiêu diệt.
Sự phát triển của t tởng triết học có quan hệ biện chứng với t tởng đạo
đức. Trong quan hệ giữa t tởng đạo đức và triết học, triết học đóng vai trò là hạt
nhân thế giới quan, phơng pháp luận của sự hình thành các khái niệm phạm trù,
10
các giá trị, chuẩn mực đaọ đức. Trái lại các phạm trù, các giá trị đạo đức, các
hành vi, ý thức đạo đức lại góp phần chứng minh củng cố các quan điểm quan
niệm thế giới quan phơng pháp luận của triết học.
Sự phát triển của t tởng triết học trong lịch sử có quan hệ biện chứng với
t tởng pháp quyền. Hiến pháp, pháp luật của nhà nớc là sự phản ánh ý chí nguyện
vọng và lợi ích của giai cấp thống trị. Do vậy triết học của giai cấp thống trị là cơ
sở thế giới quan phơng pháp luận hình thành, phát triển nội dung hiến pháp,
pháp luật. Các điều khoản, các t tởng cơ bản của hiến pháp và pháp luật phải tuân
thủ và làm sáng tỏ quan điểm triết học của giai cấp thống trị.
Sự phát triển của t tởng triết học trong lịch sử có quan hệ biện chứng với
t tởng tôn giáo và nghệ thật. Tôn giáo và nghệ thuật luôn đợc xây dựng trên một
hệ thống quan điểm triết học, tuân thủ các quy định của hiến pháp và pháp luật.
Mặt khác các t tởng tôn giáo và nghệ thuật cũng góp phần củng cố, làm sáng tỏ,
bảo vệ củng cố các quan điểm triết học vốn là cơ sở thế giới quan, phơng pháp
luận của nó.
Nh vậy, các quan điểm chính trị, hệ t tởng đạo đức, pháp quyền, tôn giáo,
văn hoá nghệ thuật và khoa học bao giờ cũng cung cấp những điều kiện, tiền đề
cho sự phát triển của t tởng triết học và đặt ra những vấn đề buộc triết học phải v-
ơn tới giải quyết, đồng thời t tởng triết học lại trở thành hạt nhân của thế giới
quan phơng pháp luận, định hớng, mở đờng, hoặc kìm hãm sự phát triển của các

hình thái ý thức xã hội đó.
Nghiên cứu mối quan hệ giữa triết học và các hình thái ý thức xã hội khác
cho ta phơng pháp nghiên cứu các t tởng triết học, các hình thái ý thức xã hội
khác trong lịch sử một cách khoa học. Đồng thời giúp chúng ta hiểu rõ những
điều kiện tiền đề và nhiệm vụ của nền triết học nớc ta, nhất là nhiệm vụ cung cấp
cơ sở lý luận triết học và làm sáng rõ, bảo vệ đờng lối quan điểm của Đảng
trong giai đoạn mới
(Hùng) Câu 6: Phân tích sự hình thành và phát triển của t tởng triết
học trong lịch sử phụ thuộc vào cuộc đấu tranh giữa hai khuynh hớng cơ
bản là chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
Sự hình thành, phát triển của các t tởng triết học phụ thuộc vào cuộc đấu
tranh giữa hai khuynh hớng cơ bản chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm.
Thực chất đây là cuộc đấu tranh giữa hai mặt đối lập cơ bản nhất trong t tởng triết
học nhân loại. Đây là một hình thức giao lu đặc biệt giữa các hệ t tởng triết học
trong toàn bộ lịch sử của nó.
11
Phát triển của triết học phụ thuộc vào cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy
vật và chủ nghĩa duy tâm:
Trong quá trình đấu tranh với các học thuyết đối lập, mỗi học thuyết triết
học cũng tự đấu tranh với bản thân mình để vơn lên một trình độ mới.
Thông qua quá trình đấu tranh với các học thuyết đối lập những mặt tiến
bộ và hạn chế của các học thuyết đều bộc lộ, đây là cơ sở cho nó tự hoàn thiện và
phát triển về bản thể luận, nhận thức luận
Quá trình đấu tranh giữa triết học duy vật và triết học duy tâm cũng đồng
thời là một quá trình giao lu, bao gồm sự tiếp thu những mặt tích cực, tiến bộ,
hợp lý và sự lọc bỏ những mặt lỗi thời, lạc hậu, tiêu cực, bất hợp lý trong nội
dung t tởng của các trờng phái triết học. Thông qua sự đấu tranh với chủ nghĩa
duy tâm, chủ nghĩa duy vật tiếp nhận những mặt tiến bộ, hợp lý tinh thần biện
chứng của chủ nghĩa duy tâm để không ngừng phát triển, hoàn thiện.
Thông qua sự đấu tranh với chủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa duy tâm tiếp

nhận những mặt tiến bộ, hợp lý của chủ nghĩa duy vật tính khách quan, mối
liên hệ với khoa học để không ngừng phát triển, hoàn thiện.
Sự đấu tranh chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm làm cho triết học
của mỗi thời đại có sự phát triển mang tính độc lập tơng đối so với sự phát triển
của điều kiện kinh tế, xã hội, văn hoá và khoa học, làm cho mỗi hệ thống triết
học có thể vợt trớc hoặc thụt lùi so với điều kiện vật chất của thời đại đó.
Đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm là sợi chỉ đỏ
xuyên suốt toàn bộ lịch sử t tởng triết học, tạo thành động lực to lớn bên trong
của sự phát triển t tởng triết học nhân loại, là bản chất của toàn bộ lịch sử t tởng
triết học.
(Hùng) Câu 7: Vì sao mối quan hệ vật chất và ý thức là vấn đề cơ bản
của triết học ?
Có thể nói, bất kỳ trờng phái triết học nào cũng có cái chung là phải đề cập
đến và giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. ở đâu, lúc nào việc nghiên
cứu đợc tiến hành không phải bằng những nét chi tiết, những biểu hiện cụ thể nh
các khoa học cụ thể mà đợc thực hiện một cách khái quát trên bình diện vấn đề
quan hệ giữa vật chất và ý thức thì lúc đó t duy triết học đợc bắt đầu.
Vấn đề quan hệ giữa vật chất và ý thức, giữa tồn tại và t duy hay giữa tự
nhiên và tinh thần là vấn đề cơ bản của triết học.
12
Đây là vấn đề cơ sở, nền tảng, xuyên suốt mọi học thuyết triết học trong lịch
sử, quyết định sự tồn tại của triết học.
Kết quả và thái độ của việc giải quyết vấn đề cơ bản triết học quyết định sự
hình thành thế giới quan và phơng pháp luận của các triết gia, xác định bản chất
của các trờng phái triết học.
Giải quyết vấn đề này là cơ sở, điểm xuất phát để giải quyết các vấn đề khác
của triết học, đồng thời quyết định cách xem xét các vấn đề khác trong đời sống
xã hội.
Vấn đề cơ bản của triết học có hai mặt. Mặt thứ nhất trả lời câu hỏi: giữa vật
chất và ý thức, giới tự nhiên và tinh thần cái nào có trớc, cái nào có sau, cái nào

quyết định cái nào? Mặt thứ hai trả lời câu hỏi: con ngời có khả năng nhận thức
đợc thế giới hay không?
Tuỳ thuộc vào lời giải đáp cho câu hỏi thứ nhất, các học thuyết triết học
khác nhau chia thành hai trào lu cơ bản là chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa
duy tâm.
Chủ nghĩa duy vật khẳng định vật chất có trớc, ý thức có sau; thế giới vật
chất tồn tại một cách khách quan, độc lập với ý thức con ngời và không do ai
sáng tạo ra; còn ý thức là sự phản ánh thế giới khách quan vào bộ óc con ngời;
không thể có tinh thần, ý thức nếu không có vật chấtQuan hệ giữa vật chất và ý
thức, giữa tồn tại và t duy là vấn đề cơ bản của triết học với những cơ sở sau đây:
Thứ nhất, t tởng về vật chất, ý thức nảy sinh sớm nhất. Từ cổ xa con ngời
đã sớm phát hiện ra vấn đề: dờng nh bên cạnh thế giới hiện thực còn có một thế
giới t duy, cảm giác, thế giới của các linh hồn sống mãi. Câu hỏi đặt ra trớc mọi
học thuyết triết học với tính cách là hình thức nhận thức luận là: thế giới t duy,
cảm giác có quan hệ nh thế nào với thế giới hiện thực đang tồn tại. Triết học quan
tâm giải quyết vấn đề này, trớc khi đi tìm hiểu về chính thế giới tự nó.
Vấn đề quan hệ giữa vật chất và ý thức là vấn đề cơ sở nền tảng, xuyên suốt
mọi học thuyết triết học trong lịch sử, quy định sự tồn tại, phát triển của triết học.
Thứ hai, Dù thừa nhận hay không thừa nhận thì việc nhận thức, giải
quyết vấn đề quan hệ giữa vật chất và ý thức luôn luôn là điểm xuất phát, cơ sở
nền tảng để giải quyết các vấn đề còn lại của tất cả các loại hình triết học trong
lịch sử. . Tất cả những hiện tợng mà chúng ta gặp thờng ngày chỉ có thể là hiện t-
ợng vật chất, hoặc là hiện tợng tinh thần. ở đâu và lúc nào quan tâm nghiên cứu
trên bình diện vật chất - ý thức hay quan hệ vật chất - ý thức thì lúc đó việc nghiên
cứu triết học đợc bắt đầu- Không chặt
13
Thứ ba, kết quả và thái độ giải quyết quan hệ vật chất - ý thức cái nào
có trớc, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào quy định thế giới quan, phơng
pháp luận của các nhà triết học, các trờng phái, hệ thống triết học; tiêu chí cơ bản,
chủ yếu nhất phân biệt các trờng phái triết học trong lịch sử. Những nhà triết học

nào cho vật chất có trớc, quyết định ý thức đợc gọi là các nhà duy vật; ngợc lại
những nhà triết học nào cho rằng ý thức có trớc, quyết định vật chất đợc gọi là các
nhà duy tâm.
(Hùng) Câu 8: Phân tích sự hình thành và phát triển của t tởng triết
học trong lịch sử phụ thuộc cuộc đấu tranh giữa 2 phơng pháp nhận thức,
đó là phơng pháp biện chứng và phơng pháp siêu hình, ý nghĩa của nó.
Lịch sử có nhiều cách trả lời khác nhau về sự tồn tại của các sự vật, hiện
tợng xung quanh ta. Các cánh đó đều quy về hai quan điểm chính đối lập nhau là
biện chứng và siêu hình. Cuộc đấu tranh giữa biện chứng và siêu hình là sự đấu
tranh giữa hai mặt đối lập, tạo nên động lực bên trong của sự phát triển t tởng
triết học nhân loại.
Phơng pháp biện chứng và phơng pháp siêu hình là gì ?
Phơng pháp biện chứng xem xét sự vật, hiện tợng trong mối liên hệ vận
động, phát triển không ngừng.
Phơng pháp siêu hình xem xét sự vật, hiện tợng một cách cô lập, phiến
diện, không thấy nguồn gốc, động lực bên trong của sự phát triển.
Đấu tranh giữa phơng pháp nhận thức: biện chứng và siêu hình gắn liền
với cuộc đấu tranh giữa thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm.
Chủ nghĩa duy tâm l k t qu c a phơng pháp nhn thc, xem xét ý
thức một cách siêu hình, tuyệt đối hoá ý thức, tách rời ý thức, dừng lại ở ý thức
không xem xét trong mối quan hệ với vật chất, với nguồn gốc nội dung của chính
nó. Trong quá trình nhận thức nhất là nhận thức lý tính, sự tuyệt đối hoá, phiến
diện bất cứ ở khâu nào bớc nào đều dẫn đến vũng bùn đến chủ nghĩa thầy tu.
Chính phơng pháp biện chứng duy vật là phơng tiện hiệu qủa nhất để
khắc phục mọi hình thức của chủ nghĩa duy tâm tôn giáo, củng cố bảo vệ vững
chắc địa vị thống trị của chủ nghĩa duy vật.
Đúng nh Ph.ăngghen khẳng định: đứng trớc phép biện chứng thì
không có gì là tuyệt đối, thiêng liêng bất khả xâm phạm, tất cả đều trong quá
trình, phát sinh phát triển và diệt vong
14

Thông qua sự đấu tranh giữa 2 phơng pháp sẽ làm bộc lộ những hạn chế
của phơng pháp siêu hình, qua đó sẽ hớng tới tinh thần biện chứng hóa cho ph-
ơng pháp siêu hình là cơ sở cho phơng pháp siêu hình phát triển và sự chuyển
hoá giữa siêu hình và biện chứng.
Thông qua đấu tranh giữa 2 phơng pháp góp phần cho sự chính xác hoá
và cụ thể hoá cho phơng pháp biện chứng, góp phần cho phơng pháp biện chứng
phát triển.
Tác động biện chứng giữa phơng pháp biện chứng và phơng pháp siêu
hình làm cho phơng pháp luận của triết học ngày một hoàn thiện, phát triển
đây là cơ sở nền tảng cho t tởng triết học phát triển .
ý nghĩa: Cần nhận thức đúng đắn sự hình thành và phát triển của t tởng
triết học trong lịch sử phụ thuộc cuộc đấu tranh giữa 2 phơng pháp: biện chứng
và siêu hình.
Cần thấy rõ vị trí, vai trò của phơng pháp biện chứng và phơng pháp siêu
hình trong cuộc đấu tranh đó.
Để bảo đảm cho phơng pháp biện chứng phát triển phải thờng xuyên khắc
phục mọi biẻu hiện của phơng pháp nhận thức siêu hình.
(Điều) Câu 10: Đặc điểm của triết học ấn Độ cổ, trung đại?
( Gọn Lại)T tởng triết học ấn Độ đợc hình thành từ cuối thiên niên kỷ thứ
II, đầu thiên niên kỷ thứ I (tr.CN). Tuy nhiên, nó chỉ thực sự phát triển mạnh vào
khoảng thế kỷ thứ X đến thế kỷ thứ VI (tr.CN). Điều đó do chính điều kiện kinh
tế, chính trị-xã hội của xã hội ấn - độ lúc đó quy định.
Từ thế kỷ VI (tr.CN) đến thế kỷ I (tr.CN) là thời kỳ xã hội ấn Độ có
những biến cố lớn lao cả về kinh tế, chính trị , xã hội và t tởng. Lúc này các quốc
gia chiếm hữu nô lệ đã thực sự phát triển và thờng gây chiến tranh để thôn tính
lẫn nhau, dẫn tới hình thành các quốc gia lớn, các vơng triều thống nhất ở ấn Độ.
Thời kỳ này sức sản xuất phát triển rất mạnh do sáng tạo những công cụ sản xuất
bằng sắt, mở mang thuỷ lợi, khai khẩn đất đai Nghề thủ công cũng rất phát đạt,
nhất là nghề dệt bông, đay, tơ lụa, nghề luyện sắt , nghề làm đồ gỗ, gốm sứ Sự
phát triển kinh tế dẫn đến giao lu buôn bán cũng đợc phát triển. Nhiều con đờng

thơng mại thuỷ, bộ, nối liền các thành thị với nhau và thông từ ấn Độ qua các n-
ớc Trung Hoa, Ai Cập và các nớc Trung á đợc kiến tạo.
15
Nhu cầu phát triển về mọi mặt của xã hội đã tạo ra những động lực
mạnh mẽ cho khoa học phát triển. Ngời ấn Độ lúc này đã biết quả đất tròn và
quay quanh trục của nó, biết làm lịch chính xác, đã giải thích đợc hiện tợng
nhật thực, nguyệt thực. Về toán học, đại số, hình học, lợng giác, y học và hoá
học đều phát triển. Nền văn học nghệ thuật cũng phát triển rực rỡ. Đây là
thời kỳ phát triển t duy trừu tợng, thời kỳ hình thành hệ thống các tôn giáo
lớn ở ấn Độ.
Tất cả những đặc điểm lịch sử, kinh tế, chính trị-xã hội cùng với sự phát
triển rực rỡ của văn hoá, khoa học của ấn Độ là những tiền đề lý luận và thực
tiễn phong phú làm nảy sinh và phát triển t tởng triết học ấn Độ cổ, trung đại.
T tởng triết học ấn Độ cổ, trung đại có những đặc điểm sau:
- Triết học ấn Độ cổ, trung đại đã đặt ra và bớc đầu giải quyết nhiều
vấn đề của triết học. Trong khi giải quyết những vấn đề thuộc bản thể luận,
nhận thức luận và nhân sinh quan , triết học ấn Độ đã thể hiện tính biện
chứng và tầm khái quát sâu sắc; đã đa lại nhiều đóng góp quý báu vào kho
tàng di sản triết học nhân loại.
- Xu hớng khá đậm nét của triết học ấn Độ cổ, trung đại là quan tâm giải
quyết những vấn đề thuộc đời sống tâm linh, không mãn nguyện với việc suy
luận tri thức mà gắn với đời thực, việc thực.
- Triết học ấn Độ cổ, trung đại suốt mấy ngàn năm phát triển không
diễn ra cuộc cách mạng t tởng. Nó chỉ phát triển dới hình thức chú thích,
diễn giải; chỉ có sự kế thừa, phát triển, không có sự phủ định các học thuyết
tiền bối.
- Hầu hết các trờng phái triết học ấn Độ cổ, trung đại đều có sự biến
đổi theo xu hớng từ vô thần đến hữu thần, từ ít nhiều duy vật đến duy tâm hay
nhị nguyên. Điều đó phản ánh sức ỳ của một xã hội dựa trên cơ sở của "Phơng
thức sản xuất châu á".

( Điều) Câu 11: Triết học Pháp gia có những nội dung cơ bản gì?
Đại biểu cho t tởng Pháp gia là Hàn Phi Tử ( khoảng 280 - 233 tr. CN).
Hàn Phi Tử xuất thân trong một gia đình khá giả ở nớc Hàn, cùng thời với Lý T
(một nhà chính trị nổi tiếng theo chủ trơng Pháp trị).Ông là nhà t tởng lớn theo
xu hớng duy vật thời Chiến Quốc, có nhiều công lao trong việc xây dựng và hoàn
thiện học thuyết Pháp gia. T tởng triết học Pháp gia đợc thể hiện trên những nội
dung cơ bản sau:
Về bản thể luận
16
Pháp gia đã kế thừa và phát triển những yếu tố duy vật về tự nhiên của Đạo
gia và Nho gia. Pháp gia thừa nhận đã là quy luật tự nhiên thì phải khách quan,
giới tự nhiên tự phát sinh, phát triển, không do ai sáng tạo ra. Giới tự nhiên vận
động theo quy luật khách quan, phổ biến, tồn tại vĩnh hằng, bất di bất dịch. Đó là
cái "đạo", cái "một". Còn cái "đức" là cái công của "đạo", là cái hiểu đợc. Cái sâu
sắc phổ biến đó thực chất là cái "đạo", cái "một" đã phân chia thành sự vật cụ thể
có hình dáng và vận động, biến đổi.
Về chính trị-xã hội
Để cải biến xã hội Pháp gia chủ trơng "pháp trị". Theo Pháp gia: bản chất
của con ngời là tự lợi, vì vậy chỉ có trị nớc bằng pháp luật mới giữ đợc sự yên ổn.
Cái cốt yếu của pháp luật là phải trình bày rõ ràng, công khai cho trăm họ, ngời
nào giữ nghiêm pháp luật thì thởng, ngợc lại sẽ bị trừng phạt; Không có thứ pháp
luật nào luôn luôn đúng, do đó Pháp gia chủ trơng thuyết chứng nghiệm.
Thông qua chứng nghiệm mà điều chỉnh pháp luật cho phù hợp với mỗi thời kỳ;
Phép trị nớc cần sử dụng tổng hợp ba thủ pháp: "pháp", "thế" và "thuật". Trong
đó "pháp" là nội dung của chính sách cai trị, "thế" và "thuật" nh là phơng tiện để
thực hiện chính sách đó.
Về luân lý đạo đức
Pháp gia cho rằng, mọi thứ luân lý đạo đức trong quan hệ giữa ngời với
ngời nh Trung, Tín, Hiếu, Nhân đều đợc xây dựng trên cơ sở tính toán lợi hại cá
nhân. Đây là quan điểm biểu hiện rõ tính chất duy vật và t tởng biện chứng tự

phát về đời sống đạo đức con ngời. Mặc dù cha thấy đợc động lực thực sự của
lịch sử, nhng với cố gắng đi tìm nguyên nhân biến đổi của đời sống xã hội từ điều
kiện sinh hoạt vật chất, xem lợi ích vật chất nh là cơ sở của các quan hệ xã hội và
hành vi của con ngời Pháp gia đã có một bớc tiến dài so với quan điểm duy tâm
tôn giáo về lịch sử thời đó.
Là một trờng phái triết học lớn của Trung Quốc cổ, trung đại, Học thuyết
của Pháp gia mà Hàn Phi Tử là đại biểu chứa đựng nhiều yếu tố duy vật và t tởng
biện chứng tự phát. Nó đã trở thành vũ khí tinh thần của các lực lợng tiến bộ đấu
tranh chống lại mọi tàn tích lạc hậu của chế độ công xã gia trởng và t tởng bảo
thủ, duy tâm tôn giáo đơng thời, thực hiện thống nhất Trung Quốc, thiết lập chế
độ phong kiến trung ơng tập quyền.
( Điều): Câu 12: T tởng triết học Phật giáo ở ấn độ cổ đại. ảnh h-
ởng của nó đối với con ngời và xã hội Việt Nam?
17
Phật giáo ra đời khoảng giữa thiên niên kỷ I (tr.CN) do Thích Ca Mầu
Ni ( Sakyamuni), hay còn gọi là Buddha sáng lập.
T tởng triết học Phật giáo thể hiện tập trung ở những phơng diện: bản thể
luận; quan điểm về nhân sinh; nhận thức luận và lý luận về đạo đức.
Về bản thể luận
Phật giáo không thừa nhận có ai sáng tạo ra vũ trụ, không thừa nhận
vũ trụ có ngày đợc tạo ra và có ngày bị tiêu diệt. Vạn vật sinh ra là do sự
chuyển biến của bản thân nó, trong nó, vũ trụ là tự tại. Thế giới vạn vật là vô
thuỷ, vô chung. Mỗi sự vật, hiện tợng có thuỷ, có chung , có sinh, có diệt theo
chu trình: sinh, trụ, dị, diệt đối với các sự vật hữu tình, và thành, trụ, hoại, không
đối với các sự vật vô tình. Sự vận động, biến đổi của sự vật, hiện tợng diễn ra theo
quy luật nhân duyên.
Về nhân sinh quan
Nội dung triết lý nhân sinh của đạo Phật tập trung ở 4 luận đề: Tứ diệu đế
- 4 chân lý vĩ đại.
- Khổ đế, cho rằng đời là bể khổ, nớc mắt chúng sinh nhiều hơn nớc

của các đại dơng cộng lại.
- Nhân đế, giải thích sự khổ của con ngời xuất phát từ "Thập nhị nhân
duyên" tức 12 nguyên nhân: 1.Vô minh; 2. Hành; 3. Thức; 4. Danh sắc; 5.
Lục nhập; 6. Xúc; 7. Thụ; 8. ái; 9. Thủ; 10. Hữu; 11. Sinh; 12. Lão, tử.
Ngoài" Thập nhị nhân duyên". Nhà Phật còn cho rằng: nỗi khổ của con ngời còn
do nghiệp báo, luân hồi, đó chính là luật báo ứng. Theo thuyết này, đã có sinh
phải có chết, đã chết phải có tái sinh, vô cùng, vô tận.
- Diệt đế, Phật giáo cho rằng có thể tiêu diệt đợc sự khổ đạt tới trạng
thái niết bàn, bằng cách đi ngợc lại 12 nguyên nhân, trớc hết là phải xoá bỏ
vô minh.
- Đạo đế, chỉ ra con đờng diệt khổ đạt tới giải thoát. Đó là con đ-
ờng"tu đạo", hoàn thiện đạo đức cá nhân gồm tám nguyên tắc (Bát chính
đạo). Tám nguyên tắc này có thể thâu tóm vào ba điều học tập, rèn luyện là: tập
trung tinh thần; nhìn rõ sự thật; ý chí ngay thẳng. Làm đợc nh vậy, con ngời sẽ
thoát khỏi vòng luân hồi sinh tử, trở về trạng thái hoàn toàn yên tĩnh, trong sạch
(niếtbàn).
Về nhận thức luận
18
ở ấn Độ, triết học gọi vấn đề nguồn gốc của nhận thức là "tri lợng".
Trớc khi Phật giáo xuất hiện, có thuyết Thánh giáo lợng (nguồn gốc của nhận
thức do thần, thánh mách bảo). Phật giáo bác bỏ Thánh giáo lợng, mà cho
rằng nguồn gốc của nhận thức là do hiện lợng và tỷ lợng. Từ cảm giác đi qua
tri giác đến quan niệm, đó là hiện lợng. Tỷ lợng gồm có phán đoán, suy lý.
Hiện lợng cho ta biết " Tự tớng" của sự vật, tỷ lợng cho ta biết "cộng tớng"
của sự vật. Biết sự vật là phải biết cả Tự tớng và Cộng tớng của nó.
Về lý luận đạo đức
Lý luận đạo đức của Phật giáo chủ trơng tiết dục (cấm dục). Theo quan
điểm của Phật giáo, sở dĩ có luân hồi là vì có dục vọng (tham, sân, si); có dục
vọng là do lầm lạc, vô minh mà tạo nghiệp chớng cho bản thân. Muốn giải thoát
tất phải diệt nghiệp bằng sự sáng suốt, phá lầm lạc bằng cấm dục.

Mặt khác, xuất phát từ quan điểm cho rằng Ngời và Ta đều là những pháp
khác nhau của giới pháp; đều thuộc về chân nh cả. Vì vậy lý luận đạo đức Phật
giáo chủ trơng: đối với mình " khắc kỷ", đối với mọi ngời phải từ bi, bác ái, vị
tha, coi ngời khác nh mình. Vì vậy, không phải chỉ biết cứu mình mà còn cứu
nhân độ thế
Nh vậy, Phật giáo nguyên thuỷ có t tởng vô thần luận, phủ nhận đấng
sáng tạo tối cao (Brahma) và có t tởng biện chứng tự phát (thuyết duyên khởi).
Đây là những đóng góp to lớn của nó cho sự phát triển của t tởng triết học nhân
loại nói chung và ấn Độ nói riêng.
Phật giáo trên đất ấn Độ suy tàn vào khoảng thế kỷ IX; nhng trong thời gian
tồn tại của nó, Phật giáo đã từ ấn Độ truyền bá ra các nớc xung quanh, trở thành hệ
thống tôn giáo-triết học thế giới, có ảnh hởng lớn đến đời sống tinh thần và lịch sử
văn hoá của nhiều nớc phơng Đông trong đó có Việt Nam.
Phật giáo ảnh hởng đến xã hội và con ngời Việt Nam có cả mặt tích cực
và mặt tiêu cực.
Từ những quan niệm của Phật giáo về sự tồn tại của sự vật, hiện tợng
trên thế giới (sắc sắc- không không), sự tan, hợp của các yếu tố động làm cho
mọi vật đều vận động qua các trạng thái sinh, trụ, dị, diệt; phát hiện đúng
mối quan hệ cơ bản phổ biến của mọi sự vật, hiện tợng (quan hệ nhân quả),
đó là cơ sở làm cho việc lý giải về vũ trụ, nhân sinh của Phật giáo có tính
thuyết phục cao Các quan điểm này đã ảnh hởng lớn đến Thế giới quan và
Nhân sinh quan của đại đa số con ngời Việt Nam. Đó là, đa số ngời Việt
Nam quan niệm về sinh, tử nh là lẽ tự nhiên của cuộc sống, họ rất yêu và
19
thiết tha với cuộc sống, song đứng trớc cái chết họ không bao giờ khiếp sợ,
bạc nhợc; Đó là, quan niệm của họ về nhân quả (nhân nào quả ấy), (gieo gió
gặt bão), (đời cha ăn mặn đời con khát nớc); Đó là, quan niệm đề cao sức
mạnh của nội tâm, giải quyết mọi quan hệ trong cuộc sống cái quan trọng
nhất phải là tấm lòng, thành tâm, thiện tâm v.v
ảnh hởng của Phật giáo đến con ngời Việt Nam không chỉ thể hiện ở mặt

thế giới quan, nhân sinh quan, mà còn đến cả lối t duy của họ. Điều đó thể hiện
trớc hết trong hệ thống ngôn ngữ Việt Nam, các khái niệm của Phật giáo chiếm
vị trí không nhỏ, làm cho ngôn ngữ Việt Nam thêm phong phú. Khi Phật giáo du
nhập vào Việt Nam, t duy Việt nam có thêm một loạt khái niệm, phạm trù về bản
thể luận, nhận thức luận, đạo đức luân lý, đó là những vấn đề của triết học. Phật
giáo đã làm tăng tinh thần triết học trong t duy của ngời Việt Nam, khiến phơng
pháp t duy của họ mang tính khái quát hơn, trừu tợng hơn. Quan niệm về sự phát
triển của Phật giáo có cơ sở, có lý luận vững chắc, có lôgic chặt chẽ, khiến ngời
Việt Nam chấp nhận dễ dàng và nhanh chóng.
Ngoài ra, với tính cách là một lực lợng chính trị-xã hội, Phật giáo đã góp
phần to lớn vào việc điều chỉnh, tiết chế hoạt động của các thiết chế chính trị, với
quan điểm "Từ bi hỷ xả" của mình.
Tuy nhiên là một tôn giáo, Phật giáo cũng có những tác động tiêu cực đến
xã hội và con ngời Việt Nam. Phật giáo nh một lý thuyết về sự giải thoát bể khổ
nhân gian bằng cách đi vào tự ngã của cái tâm bên trong nhằm đạt tới sự sáng suốt
tối cao ở Niết Bàn. Học thuyết đó có sức mạnh đa con ngời vào thế giới thanh bạch
"Từ bi hỷ xả", nhng nó thực hiện lý tởng đó bằng khớc từ những ham muốn quý
báu vốn có của con ngời, thủ tiêu sức sống hành động của con ngời
(1)
.
Đánh giá về đạo Phật, Hồ Chí Minh nói:"nếu có đức mà không có tài ví
nh ông Bụt không làm hại gì, nhng cũng không lợi gì cho loài ngời"
(2)
.
( Điều): Câu 13: Triết học Trung Hoa cổ, trung đại có những đặc
điểm gì?
(Gọn lại 10 d)Triết học Trung Hoa hình thành từ cuối thiên niên kỷ II
(tr.CN), là kho tàng t tởng phong phú phản ánh lịch sử phát triển những quan
điểm của nhân dân Trung Hoa về tự nhiên, xã hội và con ngời.
Trong khoảng 5-6 thế kỷ, từ thế kỷ thứ VI đến thế kỷ thứ I (tr.CN) xã hội

Trung Quốc có những biến đổi to lớn cả về kinh tế; chính trị-xã hội và văn hóa
khoa học.
(1)
Xem: Đề tài KX - 07 - 03, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 1997, tr. 143.
(2)
Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 1996, t.9, tr.172.
20
Về kinh tế: do sử dụng công cụ bằng sắt và dùng bò kéo cày đã khá phổ
biến, tạo điều kiện cho việc khai khẩn đất hoang, hoàn thiện kỹ thuật canh tác
ruộng đất và kỹ thuật "dẫn thuỷ nhập điền", góp phần nâng cao năng suất lao
động (trong nông nghiệp). Thủ công nghiệp có bớc phát triển mới, đặc biệt ở sự
phân công lao động và chuyên môn hoá sản xuất, tạo ra một loạt ngành nghề mới
bên cạnh các nghề cổ truyền nh nghề luyện kim, nghề đúc và rèn sắt, nghề mộc,
xây, thuộc da, nhuộm v.v.
Cùng với sự phát triển của nông nghiệp, thủ công nghiệp, thơng nghiệp
buôn bán cũng phát triển hơn. Do phát triển sức sản xuất xã hội, đất do ngời dân
vỡ hoang trở thành ruộng t ngày càng tăng thêm. Bọn quý tộc có quyền thế chiếm
đoạt ruộng đất ngày càng nhiều. Chế độ sở hữu t nhân về ruộng đất hình
thành. Thời Chiến quốc kinh tế tiếp tục phát triển, do có chế độ mua bán
ruộng đất tự do. Bọn quý tộc, thơng nhân đã chiếm đợc nhiều ruộng đất của
nông dân, trở thành những địa chủ lớn, chúng chuyển sang hình thức mớn
nhân công và cho phát canh thu tô. Quan hệ phong kiến nông nô xuất hiện
dần dần chiếm u thế trong đời sống xã hội.
Về chính trị-xã hội: đây là thời kỳ phong kiến hoá xã hội Trung Quốc.
Chiến tranh liên tục và tàn khốc làm cho đời sống nhân dân vốn đã cùng cực
lại càng cùng cực hơn, trật tự xã hội bị đảo lộn, lòng dân ly tán. Thực tế đó
đang đặt ra những câu hỏi đòi hỏi các nhà t tởng phải giải quyết. Đó là: vì sao xã
hội từ thịnh trị lại đi vào loạn lạc? Để đổi loạn thành trị thì làm thế nào?
Về đời sống tinh thần xã hội: chính trong thời đại lịch sử chuyển biến sôi
động đã xuất hiện hàng loạt hệ thống các quan điểm về chính trị-xã hội, triết

học, đạo đức, Sự phong phú, đa dạng đó thực sự trở thành đỉnh điểm của toàn
bộ đời sống văn hoá, tinh thần xã hội Trung Quốc cổ đại.
Triết học Trung Hoa cổ, trung đại có những đặc điểm cơ bản sau:
T tởng triết học Trung Hoa cổ, trung đại là có xu hớng giải quyết những
vấn đề thực tiễn chính trị-đạo đức của xã hội. Song, nó cũng đặt ra và giải quyết
những vấn đề triết học khác nh: vấn đề về bản nguyên của thế giới; vấn đề cơ bản
của triết học; vấn đề con ngời
Trong tất cả những lĩnh vực đa dạng mà triết học Trung Quốc đề cập
tới, thì vấn đề chính trị-xã hội, đạo đức, luân lý đợc các nhà t tởng chú ý
quan tâm nhiều nhất. Họ lý giải những vấn đề đó bằng nhiều cách khác nhau,
để tập trung tìm ra câu trả lời cho câu hỏi lớn của thời đại đặt ra.
21
Cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật, vô thần với chủ nghĩa duy tâm,
tôn giáo và sự "cạnh tranh" giữa các trờng phái triết học ở Trung Quốc diễn ra
không kém phần gay gắt và quyết liệt. Thực chất của cuộc đấu tranh đó là sự
phản ánh mâu thuẫn về lợi ích giữa các giai cấp, các tầng lớp xã hội đơng
thời.Trong đó chúng vừa kế thừa t tởng của nhau vừa đấu tranh với nhau trên tất
cả các vấn đề của triết học. Chính cuộc đấu tranh đó đã làm cho nền triết học
Trung Quốc cổ, trung đại phát triển.(Bổ sung đặc điểm)
( Điều) Câu 14: Nội dung cơ bản của triết học Mặc gia. ảnh hởng
của nó đối với sự phát triển t tởng triết học nhân loại?
Mặc gia là một trong bốn trờng phái triết học lớn ở Trung Quốc thời
Xuân Thu-Chiến Quốc. Ngời sáng lập trờng phái triết học này là Mặc Tử
( khoảng 479 đến 381 (tr.CN). T tởng Mặc gia phản ánh nhu cầu xóa bỏ chế độ
cũ, đợc tự do cạnh tranh làm giàu, đợc tham gia chính quyền của tầng lớp dân tự
do và thợ thủ công. Vì thế, t tởng Mặc gia khác với Đạo gia và đối lập với Nho
gia cả về nội dung t tởng lẫn chủ trơng về nền tảng xã hội.
Về bản thể luận
Quan điểm của Mặc Tử cơ bản là duy tâm và hữu thần. Ông cho rằng,
mọi biến đổi của tự nhiên, xã hội đều do ý chí của trời, quỷ thần quyết định.

Theo ông, trời là một đấng anh minh, có ý chí, có nhân cách và quyền lực tối cao.
Trời chiếu sáng cho vạn vật, tạo ra và nuôi dỡng muôn loài. Trời xoay vần bốn
mùa, sinh ra các tiết, tạo ra muôn loài. Trời luôn yêu thơng và làm lợi cho tất cả.
Về nhận thức luận
Nhận thức luận của Mặc gia có yếu tố duy vật. Ông coi trọng kinh
nghiệm, cảm giác, đề cao vai trò cảm giác trong quá trình nhận thức của con ng-
ời. Ông cho rằng phàm là gì mà lỗ tai, con mắt không cảm nhận đợc là không tồn
tại. Tuy nhiên, ông không phân biệt đợc cảm giác đúng, cảm giác sai và vai trò
của chúng trong quá trình nhận thức, vì vậy ông khng định tởng tợng, ảo giác
của con ngời cũng là cảm giác đúng, và lấy đó để chứng minh rằng có thần linh.
nh vậy, ông đã rơi vào chủ nghĩa duy tâm, hữu thần. Ông đa ra thuyết "tam biểu"
nổi tiếng; ông khảng định: muốn ngôn luận, suy nghĩ chính xác phải căn cứ vào
ba biểu là: có "cái gốc" của nó, có "cái nguồn" của nó, có "cái dụng" của nó. Ông
giải thích rằng "cái gốc" tức là xem xét việc làm của thánh vơng đời xa nếu thấy
đúng thì làm, nếu thấy sai thì bỏ; "cái nguồn" của nó là xét đến cái thực của tai
mắt trăm họ ( tức là xem xét có phù hợp với thực tế khách quan hay không); " cái
dụng" của nó là xem có lợi cho nhà nớc, nhân dân hay không
22
Về chính trị-xã hội
Xuất phát từ lập trờng của ngời lao động, của một giai tầng đang lên, nên
học thuyết về chính trị-xã hội của Mặc Tử có nhiều tiến bộ, cho dù còn nhiều ảo t-
ởng và duy tâm. Ông khẳng định: "ý trời" là "muốn ngời ta cùng thơng yêu nhau,
cùng làm lợi cho nhau", cho nên ông chủ trơng "kiêm ái".
"Kiêm ái" là yêu hết thảy mọi ngời, không phân biệt thân- sơ, quý-tiện, trên-
dới, yêu ngời nh yêu mình Theo Mặc Tử, "kiêm ái là cái đạo của thánh nhân, là cái
gốc của mọi đức con ngời; thi hành tốt "kiêm ái" thì vua chúa ắt có lòng huệ, bề tôi
ắt có lòng trung, cha mẹ ắt có lòng từ, con ắt có lòng hiếu, anh ắt có lòng thơng, em
ắt có lòng kính
Triết học của Mặc Tử về cơ bản là duy tâm thần bí, nhng trong học
thuyết của ông cũng có những yếu tố duy vật, nhất là đóng góp của ông về mặt

nhận thức luận, với phép "tam biểu". Thái độ của Mặc Tử đối với tín ngỡng tôn
giáo cổ đại thực chất là biểu hiện tính chất thoả hiệp và nhu nhợc của tầng lớp
tiểu t hữu bị phá sản ở thời kỳ chiếm hữu nô lệ đang suy tàn của xã hội Trung
Quốc cổ đại.
(Khái quát lại) Sang thời kỳ Chiến quốc, học thuyết triết học của Mặc Tử
bị các trờng phái triết học khác phê phán gay gắt; để bảo vệ và phát triển t tởng
của Mặc Tử, một môn phái triết học thời kỳ Chiến quốc ra đời đợc gọi là trờng
phái Hậu Mặc.Các nhà triết học Hậu Mặc, đã loại bỏ thế giới quan tôn giáo của
Mặc Tử, đồng thời phát triển những t tởng duy vật về thế giới. Theo họ, hình thái
của sự vật dù có thay đổi thế nào, tồn tại vật chất cũng không hề thay đổi. Thời
gian, không gian liên hệ khăng khít với sự vận động của cơ thể, vật chất vận động
trong không gian, thời gian
Đặc biệt, các nhà triết học Hậu Mặc đã phát triển nhân tố duy vật trong
nhận thức luận của Mặc Tử thời kỳ đầu và đã xây dựng nên học thuyết về nhận
thức trên quan điểm duy vật để đấu tranh với các học thuyết nguỵ biện và chủ
nghĩa duy tâm.
Mặc dù trong học thuyết của phái Hậu Mặc còn có khuynh hớng chủ
nghĩa máy móc và siêu hình, nhng t tởng triết học của họ đã đạt tới một hệ thống
hoàn chỉnh, nhất là trong lý luận nhận thức, lôgích học. Học thuyết của họ là sự
phản ánh trình độ phát triển của khóa học tự nhiên thời bấy giờ và là đại biểu cho
lợi ích của tầng lớp công thơng nghiệp đang trên đà phát triển độc lập, đối lập với
quan điểm và quyền lợi của giai cấp quý tộc cũ đơng thời ở Trung Quốc cổ đại.
23
.( Điều) Câu 15: T tởng cơ bản của triết học Âm-Dơng. ý nghĩa của
nó trong lịch sử triết học?
Thuyết Âm dơng là trào lu t tởng triết học Trung Quốc đã lu truyền từ tr-
ớc thời Xuân Thu-Chiến Quốc. Tới Xuân Thu- Chiến Quốc những t tởng này trở
thành một hệ thống các quan điểm về bản nguyên và sự vận động của vũ trụ. Lý
luận Âm dơng có ảnh hởng rất sâu sắc đến các trờng phái cũng nh các cá nhân
những nhà t tởng Trung Quốc kể cả duy vật lẫn duy tâm cổ, trung đại.

T tởng triết học Âm dơng, có thiên hớng suy t về nguyên lý vận hành đầu
tiên và phổ biến của vạn vật, đó là sự tơng tác của hai thế lực đối lập nhau: Âm
và Dơng.
"Âm" là một phạm trù rất rộng; phản ánh khái quát những thuộc tính phổ
biến của vạn vật nh mềm, yếu, thấp, tối, ẩm ớt, giống cái, số chẵn "Dơng" là
phạm trù đối lập với "Âm", phản ánh các thuộc tính nh: rắn, mạnh, cao, sáng,
khô ráo, giống đực, số lẻ
Âm - Dơng thống nhất trong Thái cực, thể hiện nguyên lý về sự thống nhất
của hai mặt đối lập. Hai thế lực này tuy đối lập, song chúng không tồn tại độc lập
mà luôn thống nhất với nhau trong mỗi sự vật, hiện tợng. Sự tác động qua lại giữa
chúng làm cho mọi sự vật, hiện tợng vận động và biến đổi không ngừng.
Âm dơng tơng tác với nhau theo các quy luật: âm thịnh, Dơng suy; trong
âm có dơng, trong dơng có âm; quan hệ âm dơng tuy tơng phản nhng không
loại trừ, phủ định nhau mà là tơng giao, tơng thành, tơng cầu, tơng ứng.
(Gọn lại)Trong thực tế thuyết Âm-Dơng có quan hệ chặt chẽ và thống
nhất với thuyết Ngũ hành. Thứ nhất: Âm dơng-Ngũ hành có chung một gốc,
đó là tìm hiểu và giải thích căn nguyên và cơ cấu của vũ trụ với quan điểm duy
vật chất phác và t tởng biện chứng tự phát, lấy chính tự nhiên để giải thích tự
nhiên. Thứ hai: bản thân mỗi hành đều là sự thống nhất âm dơng, xét cho
cùng sự vận động của Ngũ hành cũng chính là sự vận động của âm dơng, và
ngợc lại, sự thống nhất âm dơng cũng thuộc về các hành nhất định. Sự đảo
đổi của âm dơng làm cho các hành vận động.
Học thuyết Âm dơng-Ngũ hành đợc thể hiện đặc biệt rõ nét trong tác
phẩm "kinh dịch", một tác phẩm cổ điển nhất của Trung Quốc thời cổ , một
cuốn kỳ th của thế giới. Chỉ với hai vạch âm (nét đứt), dơng (nét liền) đảo
đổi cho nhau mà ngời Trung Quốc có thể giải thích đợc mọi sự sinh thành,
vận động, biến đổi của vũ trụ, nhân sinh.(Bổ sung ý nghĩa)
24
( Điều) Câu 16: T tởng cơ bản của triết học Ngũ hành? ý nghĩa của
nó đối với sự phát triển t tởng triết học?

T tởng triết học Ngũ hành đã đợc lu truyền từ trớc thời Xuân Thu-Chiến
Quốc. Tới Xuân Thu- Chiến Quốc những t tởng này đạt tới mức trở thành một hệ
thống các quan điểm về bản nguyên của vũ trụ. Lý luận Ngũ hành có ảnh hởng rất
sâu sắc đến các trờng phái cũng nh các cá nhân những nhà t tởng Trung Quốc kể cả
duy vật lẫn duy tâm cổ, trung đại.
T tởng triết học Ngũ hành, có xu hớng phân tích cấu trúc của vạn vật và
quy nó về những yếu tố khởi nguyên, với những tính chất khác nhau, những tơng
tác (tơng sinh, tơng khắc, tơng thừa, tơng vũ) với nhau. Đó là năm yếu tố Kim-
Mộc-Thuỷ-Hoả-Thổ gọi là Ngũ đại.
Ngũ hành không chỉ biểu hiện ở những hiện tợng tự nhiên, mà còn
biểu hiện cả tính chất, năng lực của con ngời cũng nh các quan hệ xã hội và
những biến cố lịch sử.
Các yếu tố của ngũ hành không tồn tại tĩnh, mà chúng là những yếu tố
động, liên hệ, tơng tác thâm nhập, chuyển hoá lẫn nhau. Sự tơng tác lẫn nhau của
ngũ hành theo nguyên tắc "tơng sinh","tơng khắc".
Tơng sinh là sinh hoá cho nhau: thổ sinh kim; kim sinh thuỷ; thuỷ sinh
mộc; mộc sinh hoả; hoả sinh thổ v.v.
Tơng khắc là quá trình các yếu tố của ngũ hành chế ớc lẫn nhau: mộc
khắc thổ; thổ khắc thuỷ; thuỷ khắc hoả; hoả khắc kim; kim khắc mộc v.v.
(Khái quát gọn) Trong thực tế thuyết Ngũ-hành có quan hệ chặt chẽ
và thống nhất với thuyết Âm-Dơng .Thứ nhất: Âm- Dơng -Ngũ hành có chung
một gốc, đó là tìm hiểu và giải thích căn nguyên và cơ cấu của vũ trụ với quan
điểm duy vật chất phác và t tởng biện chứng tự phát, lấy chính tự nhiên để giải
thích tự nhiên. Thứ hai: bản thân mỗi hành đều là sự thống nhất âm dơng, xét
cho cùng sự vận động của Ngũ hành cũng chính là sự vận động của âm d-
ơng, và ngợc lại, sự thống nhất âm dơng cũng thuộc về các hành nhất định.
Sự đảo đổi của âm dơng làm cho các hành vận động.
Học thuyết Âm dơng-Ngũ hành đợc thể hiện đặc biệt rõ nét trong tác
phẩm "kinh dịch", một tác phẩm cổ điển nhất của Trung Quốc thời cổ , một
cuốn kỳ th của thế giới. Chỉ với hai vạch âm (nét đứt), dơng (nét liền) đảo đổi

cho nhau mà ngời Trung Quốc có thể giải thích đợc mọi sự sinh thành, vận động,
biến đổi của vũ trụ, nhân sinh.
25

×