Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

thi công nhà cao tầng theo phương pháp top down

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 101 trang )

chơng I : tình hình xây dựng nhà có tầng hầm ở việt nam
1. Khái niệm về tầng hầm :
Trong các công trình xây dựng dân dụng nhà nhiều tầng trên thế giới, ngời ta
quy định phần tầng nhà là từ cao trình mặt đất tự nhiên trở lên. Nhà nhiều tầng có
thể hiểu là từ 4 tầng trở lên, khi số tầng lên đến vài chục tầng thì ngời ta gọi đó là
nhà cao tầng. Khái niệm cao tầng hiện nay tạm định lợng nh nhà cao dới 9 tầng
gọi là nhà thấp tầng. Nhà từ 10 đến 24 tầng gọi là nhà cao trung bình. Nhà có từ
25 tầng trở lên đợc gọi là nhà cao tầng.
Trong khu nhà cao tầng bao gồm tầng trệt (Tầng 1) sàn của nó nằm ngang trên
mặt đất, tiếp theo là các tầng 2,3,4 có độ cao sàn dơng. Còn những tầng tiếp
theo ở thấp hơn so với mặt đất (nằm dới tầng trệt) đều đợc gọi là tầng hầm.
Tầng hầm có thể nửa nổi nửa chìm hoặc nằm hoàn toàn trong lòng đất. Thờng ở
những toà nhà cao tầng thì tầng hầm gồm 2 tầng trở lên, tầng hầm trên cùng có
thể là nửa nổi nửa chìm một khi ta muốn tận dụng sự thông gió, chiếu sáng tự
nhiên. Số lợng tầng hầm cho nhà nhiều tầng chủ yếu phụ thuộc vào ý đồ sử dụng
của chủ đầu t, tuy nhiên nó cũng phụ thuộc vào chiều cao của công trình và nền
đất dới công trình cũng nh kỹ thuật xây dựng tầng hầm hiện tại.
2. Xu h ớng phát triển nhà có tầng hầm :
Nhà có tầng hầm đã có từ lâu trên thế giới, nó trở thành phổ biến và gần nh là
một thông lệ khi xây dựng nhà nhiều tầng. ở châu Âu do đặc điểm nền đất tơng
đối tốt, mực nớc ngầm thấp, kỹ thuật xây dựng tiên tiến và cũng do nhu cầu sử
dụng nên hầu nh nhà nhiều tầng nào cũng có tầng hầm, thậm chí các siêu thị chỉ
có 2-3 tầng nhng có tới 2-3 tầng hầm. Công nghệ này còn đợc dùng để thi công
các ga ra ngầm dới lòng đờng, đờng cao tốc ngầm ở Paris.
Việc xây dựng tầng hầm trong nhà nhiều tầng là điều rất bình thờng nó trở nên
qúa quen thuộc mỗi khi thiết kế và thi công vì nó giải quyết đợc các vấn đề phát
sinh do nhà nhiều tầng đặt ra.
ở châu á nói chung nhà nhiều tầng có tầng hầm cha phải là nhiều, nhng ở một
số nớc và vùng lãnh thổ nh Hồng Kông, Đài Loan, Hàn Quốc thì số lợng nhà
nhiều tầng có tầng hầm chiếm tỉ lệ khá cao, số lợng tầng hầm trong các nhà từ 1
đến 4 tầng hầm.


ở Việt Nam ta, nhà nhiều tầng có tầng hầm cũng chỉ mới xuất hiện gần đây tại
nhũng công trình liên doanh với nớc ngoài hoặc các công trình vốn 100% vốn nớc
ngoài. Ta có thể kể đến một số công trình có tầng hầm ở TP. Hồ Chí Minh và thủ
đô Hà Nội, nhng số tầng hầm mới ở mức từ 1 - 2 tầng hầm.
Trang 1
Dới đây là bảng thống kê ví dụ về nhà cao tầng có tầng hầm ở Việt Nam và thế
giới. :
Tt Công trình Số tầng
nổi
Số tầng
hầm
Độ sâu
đào(m)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Th viện Anh Quốc
Commerce Bank -
Frankfruit
Central Plaza - Hồng
Kông
Chi Thong - Đài Loan
Chung Wei - Đài Loan

Tai Pao - Đài Loan
Chung Yian
Sen Jue - Đài Loan
Trung tâm sách - Hà Nội
Vietcombank - Hà Nội
Sun way Hotel - Hà Nội
7
56
75
14
20
27
19
17
6
22
11
4
3
3
3
4
4
3
3
1
2
2
23
12

16
13,6
14,7
16,2
16,2
12,5
4,6
11,0
11,0
Qua bảng thí dụ trên ta thấy các công trình thờng có từ 1 > 4 tầng hầm, chiều
sâu hố đào từ 5m > 10m. Tất nhiên trong tơng lai sẽ có những nhà có tầng hầm
sâu hơn hiện nay do nhu cầu và công nghệ xây dựng phát triển đủ để có thể thi
công đợc và bảo đảm yêu cầu về chất lợng.
Tầng hầm trong các nhà cao tầng sẽ là vấn đề quen thuộc trong ngành xây dựng
trên thế giới kể cả các nớc đang phát triển, nó sẽ rất phù hợp cho các thành phố t-
ơng lai đợc thiết kế hiện đại, đảm bảo đợc yêu cầu về môi sinh, môi trờng và đáp
ứng sở thích của con ngời nh là nhà có vờn treo, thành phố thông thoáng 3 chiều
hay những căn hộ đợc thiết kế theo dạng "biệt thự" trong các nhà nhiều tầng. Ta
có thể nói rằng tầng hầm trong nhà nhiều tầng là một nhu cầu khách quan vì nó
có những u việt ta phải tận dụng.
3. Sự cần thiết của tầng hầm trong nhà nhiều tầng :
a. Do nhu cầu sử dụng :
Ngay từ lâu ở các nớc công nghiệp phát triển, nhu cầu về nhà cửa tăng nhanh,
các phơng tiện giao thông cũng tăng đáng kể cộng với mức sống khá cao đã kéo
theo một loạt các hoạt động dịch vụ, trong khi đó diện tích để xây dựng lại hạn
hẹp vì thế việc ra đời của nhà nhiều tầng là hiển nhiên. Một khi nhà nhiều tầng
ra đời, nó đòi hỏi xã hội phải đáp ứng những nhu cầu do bàn thân nó sinh ra.
Nói một cách khác đi, đó chính là nhu cầu của c dân sống trong các khu nhà
đó. Vì thế việc xây dựng tầng hầm đã ra đời và phát triển mạnh nhằm :
Làm kho chứa hàng hoá phục vụ sinh hoạt của c dân trong toà nhà.

Trang 2
Làm tầng phục vụ sinh hoạt công cộng nh bể bơi, cửa hàng, quán bar
Làm gara ô tô, xe máy.
Làm tâng kỹ thuật để giải quyết các vấn đề điều hoà không khí, xử lý nớc
thải, lắp đặt máy móc phục vụ giao thông (thang máy), cấp nhiệt
Làm nơi c trú tạm thời khi có sự cố xảy ra nh chiến tranh.
ở các ngân hàng, kho bạc nó còn là nơi cất trữ tài liệu mật, tiền bạc, vàng,
đá quý và các tài sản có giá trị cao của quốc gia.
* ở Việt Nam : Tình hình cũng không ngoài xu hớng phát triển của thế giới,
chỉ có điều là ta luôn đi sau vài thập niên so với các nớc tiên tiến. Cho mãi tới
những năm chín mơi của thế kỷ trớc các toà nhà nhiều tầng mới đợc xây dựng
tại TP. Hồ Chí Minh và Hà Nội, đi kèm theo nó là các tầng hầm đợc thiết kế,
thi công theo các kỹ thuật tiên tiến nhất. Ngày nay, nhu cầu và xu thế của tầng
hầm đã là quá rõ ràng đối với nhà nhiều tầng. Sự ra đời của nó hoàn toàn nhằm
đáp ứng nhu cầu vừa nêu trớc.
b. Về mặt nền móng :
Ta thấy nhà nhiều tầng thờng có tải trọng rất lớn ở chân cột, nó gây ra áp lực
rất lớn lên nền và móng, vì vậy khi làm tầng hầm ta đã giảm tải cho móng vì
một lợng đất khá lớn trên móng đã đợc lấy đi, hơn nữa khi có tầng hầm thì
móng đợc đa xuống khá sâu, móng có thể đặt vào nền đất tốt, cờng độ của nền
tăng lên (Khi ta cho đất tham gia chịu lực). Thêm vào đó tầng hầm sâu nếu nằm
dới mực nớc ngầm, nớc ngầm sẽ đẩy nổi công trình lên theo định luật Acsimet
nh thế nó sẽ giảm tải cho móng công trình và đồng thời cũng giảm lún cho
công trình.
c. Về mặt kết cấu :
Đối với nhà nhiều tầng không có tầng hầm, độ sâu ngàm vào đất là nông (từ
2-3m), độ ổn định của công trình không cao do trọng tâm của công trình ở trên
cao. Khi nhà có tầng hầm, trọng tâm của công trình sẽ đợc hạ thấp làm tăng
tính ổn định tổng thể của công trình. Hơn nữa, tờng, cột, dầm sàn của tầng hầm
sẽ làm tăng độ ngàm của công trình vào đất, tăng khả năng chịu lực ngang nh

gió, bão, lụt động đất
d. Về an ninh quốc phòng :
Tại trụ sở các cơ quan, công sở có tầng hầm thì nó sẽ đợc sử dụng làm nơi cất
giữ tiền bạc kim loại quý Còn ở những khu định c thì tầng hầm sẽ là nơi
tránh bom đạn tốt nhất cho c dân mỗi khi xảy ra chiến tranh.
4. Kết luận
Qua đây ta có thể khẳng định việc thiết kế, xây dựng các công trình dân dụng
có tầng hầm ở Việt Nam là cần thiết. Chúng ta đã, đang và sẽ xây dựng nhiều toà
nhà có tầng hầm để phục vụ dân sinh. Điều này chúng ta sẽ hoàn toàn làm đợc vì
Trang 3
chúng ta có đội ngũ các Kiến trúc s, Kỹ s thiết kế, Kỹ s thi công có đủ năng lực,
tiếp cận và cập nhật đợc các kiến thức thực tế trên thế giới cũng nh máy móc thi
công và công nghệ thi công tiên tiến.
Trong giới hạn luận văn này, chúng tôi chỉ đề cập đến công nghệ thi công tầng
hầm nhà nhiều tầng theo các phơng pháp truyền thống và đặc biệt đi sâu về phơng
pháp "Thi công từ trên cao xuống" còn gọi là phơng pháp "TOP-DOWN".
Trang 4
chơng II : Công nghệ thi công tầng hầm nhà nhiều tầng
Việc thi công tầng hầm luôn đi đôi với việc thi công đất vì tầng hầm nằm dới
mặt đất. Ngày nay với công nghệ thi công đất đã có rất nhiều tiến bộ chủ yếu nhờ
vào các máy móc thiết bị thi công hiện đại và các quá trình thi công hợp lý cho
phép thi công đợc những công trình phức tạp, ở nhũng địa hình khó khăn. Để tiện
cho việc so sánh, ta có thể hệ thống các công nghệ thi công chính nh sau đây :
b. Xây nhà
Hình 1
a. Đào đất
1. Ph ơng pháp đào đất tr ớc sau đó thi công nhà từ d ới lên :(Hình 1)
Đây là phơng pháp cổ điển đợc áp dụng khi chiều sâu hố đào không lớn, thiết bị
thi công đơn giản. Toàn bộ hố đào đợc đào đến độ sâu thiết kế (Độ sâu đặt
móng), có thể dùng phơng pháp đào thủ công hay đào máy phụ thuộc vào chiều

sâu hố đào, tình hình địa chất thuỷ văn, vào chiều sâu hố đào, tình hình địa chất
thuỷ văn, vào khối lợng đất cần đào và nó còn phụ thuộc vào thiết bị máy móc,
nhân lực của công trình. Sau khi đào xong, ngời ta cho tiến hành xây nhà theo thứ
tụ bình thờng từ dới lên trên, nghĩa là từ móng lên mái. Để đảm bảo cho hệ hố
đào không bị sụt lở trong quá trình thi công ngời ta dùng các biện pháp giữ vách
đào theo các phơng pháp truyền thống nghĩa là ta có thể đào theo mái dốc tự
nhiên (Theo góc của đất). Hoặc nếu khi mặt bằng chật hẹp không cho phép mở
rộng ta luy mái dốc hố đào thì ta có thể dùng cừ để giữ tờng hố đào.
Ưu điểm của phơng pháp này là thi công đơn giản, độ chính xác cao, hơn nữa
các giải pháp kiến trúc và kết cấu cho tầng hầm cũng đơn giản vì nó giống phần
trên mặt đất. Việc xử lý chống thấm cho thành tầng hầm và việc lắp đặt hệ thống
mạng lới kỹ thuật cũng tơng đối thuận tiện dễ dàng. Việc làm khô hố móng cũng
đơn giản hơn, ta có thể dùng bơm hút nớc từ đáy móng đi theo hố thu nớc đã đợc
tính toán sẵn.
Nh ợc điểm của phơng pháp này là : khi chiều sâu hố đào lớn sẽ rất khó thực
hiện, đặc biệt khi lớp đất bề mặt yếu. Khi hố đào không dùng hệ cừ thì mặt bằng
phải rộng đủ để mở taluy cho hố đào. Xét về mặt an toàn cho các công trình lân
Trang 5
cận hay cho những công trình xây chen thì biện pháp này không khả thi, còn xét
về chiều sâu hố đào khi quá lớn nếu dùng biện pháp này ta sẽ phải đào thành
nhiều đợt, nhiều bậc và độ ổn định cũng nh an toàn cho thi công ta phải bàn đến.
Qua thực tế ta có thể đa ra các phơng án giữ vách hố đào theo phơng pháp thi
công cổ điển nh :
- Đào đất theo độ dốc tự nhiên, phơng pháp này chỉ áp dụng khi hố đào
không sâu, với đất dính, góc ma sát trong lớn, mặt bằng thi công rộng rãi đủ
để mở taluy mái dốc hố đào và để thiết bị thi công cũng nh chứa đất đợc đào
lên.
- Dùng ván cừ đặt thành nhiều tầng (Không chống). Hố đào đợc đào thành
nhiều bậc, mở rộng phía trên áp dụng cho trờng hợp khi ván cừ không đủ dài để
chống một lần hoặc khi hố đào quá sâu, thi công đào đất bằng phơng pháp thủ

công và khi có yêu cầu hố đào phải thông thoáng để thi công tầng hầm.
- Dùng ván cừ có chống hoặc có neo, hố đào đợc đào thẳng đứng. Dùng cừ có
chống khi cột chống không ảnh hởng đến thi công tầng hầm, còn khi có sự đòi
hỏi thoáng đãng trong hố đào để thi công tầng hầm ta phải dùng neo, neo này
đợc neo trên mặt đất. Loại ván cừ có chống hoặc neo dùng khi áp lực đất lớn.
Trang 6

b. Đào đất có cừ không chống
H : Chiều sâu hố đào
h : Chiều sâu ngàm của cừ
Hình 2
d. Ván cừ giữ vách hố đào
không chống dùng khi các cột
chống không ảnh huởng đến thi
công tầng hầm
e. Ván cừ giữ vách có neo khi
cần thông thoáng cho hố đào
khi thi công tầng hầm
c. Hố đào đào thành nhiều tầng
có cừ chắn không chống

a. Đào đất theo mái dốc
tự nhiên
Thiết bị thi công đào đất : Đối với các loại hố đào ta vừa kể trên, việc thi công
đào đất có thể đợc tiến hành bằng cơ giới hay thủ công. Với phơng pháp thi công
cơ giới ta có thể dùng các loại máy đào một gầu. Cụ thể là khi chiều sâu hố đào H
4m, ta dùng máy đào gầu nghịch dung tích gầu phổ biến là 0,15m
3
đến 0,5m
3

nó có u điểm là đứng trên đào xuống thấp nên có thể đào những nơi có nớc và
việc đa vật liệu lên ô tô là dễ dàng, nhanh gọn. Khi nớc ngầm ở thấp hơn cao trình
máy đứng ta có thể dùng máy đào gầu thuận, nó có thể đào đợc những hố đào khá
sâu rất thích hợp khi kết hợp với đào và đổ đất lên xe vận chuyển đi. Tuy nhiên
loại máy này yêu cầu đờng đi cho xe ô tô vận chuyển phải di chuyển liên tục tốn
công làm đờng. Ngoài hai loại máy chính trên ngời ta còn có thể sử dụng máy
đào gầu dây và máy đào gầu ngoạm. Với máy đào gầu dây, nó chỉ thích hợp nhất
khi đào móng sâu có nớc, loại này năng suất thấp so với máy đào gầu thuận và
gầu nghịch. Với máy đào gầu ngoạm thì sử dụng để đào những hố đào thẳng
đứng, nó dùng để đào trong lòng giếng, đào hố sâu có thành cọc ván cừ hay tờng
Trang 7
chắn. Nó chỉ thích hợp cho đất yếu hoặc đất hạt rời. Khi đào chỗ đất rắn ta phải
làm tơi đất trớc.
Với những công trình mà khối lợng đào đất không lớn, hố đào không sâu
(<500m
3
) ngời ta thiên về đào bằng thủ công. Dụng cụ để đào là các dụng cụ cổ
truyền nh cuốc, xẻng, mai, cuốc chim, kéo cắt đất, choòng, búa. Để vận chuyển
đất ngời ta dùng quang gánh, xe cút kít một bánh, xe cải tiến, đờng goòng Để
thi công đạt năng suất cao ngời ta phải chọn dụng cụ thích hợp đồng thời cũng
phải tìm cách giảm khó khăn cho thi công cũng nh làm tăng hoặc giảm độ ẩm của
nền đất hoặc làm khô mặt bằng
Sau khi đã thi công xong phần đào đất móng, ngời ta tiến hành thi công nhà
theo các phơng pháp thông thờng nh ta đã biết, nghĩa là thi công móng nhà sau đó
tiến hành đến phần thân nhà.
2. Thi công t ờng nhà làm t ờng chắn đất.
ở mục II.1 ta đã trình bày các phơng pháp thi công đất truyền thống nhng nó
chỉ thích hợp cho những tầng hầm có chiều sâu không lớn, mặt bằng thi công
rộng rãi và cách xa các công trình có sẵn còn đối với những công trình xây chen
nh ở thành phố Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh với nhũng nhà nhiều tầng có từ 1 >

3 tầng hầm trở lên thì việc áp dụng các phơng pháp truyền thống là không khả thi
và kém về hiệu quả về kinh tế, chính vì lẽ đó ngời ta đa ra một trình tự thi công
nh sau : Trớc khi thi công đào đất ngời ta tiến hành thi công phần tờng bao của
tầng hầm trớc sau đó tiến hành đào đất trong lòng tờng bao này đến đáy tầng hầm
(đáy móng). Trờng hợp móng của công trình là cọc khoan nhồi thi ngời ta cũng
tiến hành thi công cọc cùng lúc với tờng bao. Phần kết cấu chính của tầng hầm
cũng nh của công trình đợc thi công từ dới lên trên, từ móng đến mái (Bottom-
up). Ta có thể gọi đây là phơng pháp thi công tờng trong đất.
Phơng pháp này có u điểm rất lớn là không cần dùng ván cừ để giữ vách hố
đào. Trình tự thi công công trình vẫn theo thứ tự nh xa tức là xây từ dới xây lên.
Để áp dụng đợc phơng pháp này thì tờng bao của công trình phải đợc thiết kế bảo
đảm chịu đợc tải trọng do áp lực đất gây ra với nó đồng thời có đủ điều kiện để
thi công tờng bao bằng phơng pháp "cọc barret".
Nhợc điểm của nó là thời gian thi công dài và phải thi công xong tờng bao, cọc
(nếu có) rồi mới đến đào đất và xây công trình. Nếu trờng hợp tờng bao không tự
chịu áp lực thì ta phải có biện pháp chống tờng bằng các hệ chống đỡ hoặc bằng
neo bê tông.
Trên hình 3 trình bày 3 giai đoạn thi công theo phơng pháp tờng trong đất từ d-
ới lên : Giai đoạn đầu (Hình 3a) ta tiến hành thi công tờng trong đất từ dới lên,
giai đoạn 2 (Hình 3b) ta tiến hành đào đất trong lòng tờng bao và giai đoạn 3
(Hình 3c) ta tiến hành thi công tầng hầm tự dới lên.
Trang 8
Đào đất
b)
a)
c)
Hình 3
* Các ph ơng pháp chống t ờng bao : Tờng bao ở đây có chiều sâu khá lớn,
chịu áp lực đất cũng khá lớn nên các phơng pháp chống đơn giản ở mục II.1
không áp dụng đợc, nếu có thì độ tin cậy cũng không cao. Vì vậy ta phải dùng

các biện pháp chống tờng bao nh sau :
a) Dùng hệ dầm và cột chống văng giữa các tờng đối diện (Hình 4a). Hệ dầm
này thờng làm bằng thép hình gồm các xà ngang, dầm văng và cột chống xà
ngang tỳ lên tờng, tơng chịu áp lực đất (chịu uốn). Dầm văng là bộ phận chịu
lực chính (chịu nén) làm nhiệm vụ chống giữ các tờng đối diện. Cột chống có
nhiệm vụ giữ cho dầm văng ổn định (giảm chiều dài tính toán).
Phơng pháp này có u điểm là đơn giản, dễ tính toán, xong rất tốn vật liệu
làm xà, dầm, cột (có thể thu hồi 100%). Tuy nhiên nhợc điểm của nó là
chiếm không gian trong hố đào, khi thi công, dễ bị vớng gây khó khăn cho
qúa trình thi công tầng hầm. Khi tầng hầm đợc thi công xong thì hệ chống đỡ
này sẽ đợc dỡ đi và áp lực ngang sẽ chuyển vào khung nhà (tầng hầm chịu).
Khi chiều ngang công trình lớn thì hệ chống đỡ trở nên phức tạp vì khoảng
cách giữa các tờng đối diện quá lớn.
Trang 9
a2. Mặt cắt A-A. Hệ giằng chống
a1. Mặt bằng hệ chống hố đào bằng hệ dầm cột
bằng thép hình
Cột chống
Hình 4.a
Tờng bao
Thanh chống
Thanh giằng
Dầm đỡ
Tờng bao
Cột chống
bằng thép
hình
Dầm đỡ
A
A

b) Để khắc phục nhợc điểm của phơng pháp trên ngời ta dùng neo bê tông để
giữ tờng bao (Hình 4b). Phơng pháp này đợc áp dụng khi ta cần không gian
để thi công trong lòng hố đào. Việc đặt neo tuỳ thuộc vào lực căng mà có thể
neo trên mặt đất hay neo ngầm vào trong đất. Trờng hợp neo ngầm, khi đào
đến đâu ngời ta khoan xuyên qua tờng bao để chôn neo và cố định neo vào t-
ờng. Với phơng pháp này tờng đợc giữ với ứng lực trớc nên hầu nh là ổn định
hoàn toàn. Khi tầng hầm đã đợc xây dựng xong, tờng đợc giữ bởi hệ kết cấu
tầng hầm, lúc này neo sẽ đợc dỡ đi hoặc để lại tùy theo sự thoả thuận của chủ
Trang 10
đầu t với các công trình bên cạnh. Nếu tờng bao hở (không liên kết với kết
cấu tầng hầm) thì các neo sẽ vẫn đợc giữ nguyên và làm việc lâu dài, lúc này
nó cần đợc bảo vệ cẩn thận.
đang xây dựng
Tầng hầm
hầm
Đáy tầng
Neo
Mực nớc ngầm
Dây neo
Đất tự nhiên
Hình 4b : Chống tờng bao bằng hệ neo ngầm
Ta thấy cả hai trờng hợp neo và chống đều thi công song song với công việc
đào đất. Đào đến đâu đặt neo hay đặt cột chống tới đó. Phơng pháp này tờng bao
hầu nh không chuyển vị áp lực đất tác dụng lên tờng là áp lực tĩnh.
So sánh giữa hai phơng pháp ta có thể kết luận phơng pháp dùng cột dầm để
chống đỡ hố đào dễ thực hiện song nó sẽ gây nhiều cản trở cho thi công trình tầng
hầm, chỉ cần những sơ suất nhỏ có thể xẩy ra sự cố đáng tiếc. Với phơng pháp
dùng neo ngầm đảm bảo một mặt bằng thi công rộng rãi, thoáng đãng song nó
đòi hỏi phải có thiết kế tính toán neo và phải có đủ thiết bị để thi công neo nh
bơm bê tông, neo ứng lực trớc phơng pháp này cho giá thành khá cao chỉ nên áp

dụng ở những công trình thực sự cần thiết đến hệ neo này.
3. Ph ơng pháp gia cố nền tr ớc khi thi công hố đào :
Khi công trình đợc thi công ở những vùng đất cát, việc đào đất sẽ gặp khó khăn
vì cát sẽ lở. Ngoài những biện pháp chống đỡ thành hố đào nh đã nêu ở trên ta
cũng có thể áp dụng phơng pháp gia cố nền hố đào trớc khi đào đất. Nó thích hợp
cho công trình co mặt bằng thi công rộng và chiều sâu hố đào không lớn.
Nội dung của phơng pháp này là trớc khi thi công đào đất ngời ta dùng khoan
và bơm cao áp phụt vữa xi măng vào nền đất xung quanh hố đào. Khi vữa xi
Trang 11
măng rắn chắc sẽ làm cho nền đất có cờng độ tăng lên cụ thể là tăng hệ số dính C
và góc ma sát trong của nền đất. Với biện pháp gia cố này hố đào có thể đào
thẳng đứng hoặc nghiêng theo góc khá lớn.
Đào
đợc bơm xuống
Vữa XM-cát đã
Bơm xi măng cát
Hình 5 : Gia cố hố đào trớc khi đào móng
Bơm xi măng cát
Ưu điểm của phơng pháp này là thi công đơn giản, giá thành thấp, tạo mặt bằng
thi công thoáng không bị vớng bởi hệ chống.
Nh ợc điểm:
Khó xác định chính xác các thông số của nền sau khi gia cố.
Độ tin tởng thấp.
Đòi hỏi phải có mặt bằng xung quanh rộng để gia cố vùng có nguy cơ tr-
ợt.
4. Ph ơng pháp thi công từ trên xuống (Top-down) :
ở phần trên chúng ta đã trình bày phơng pháp thi công tờng chắn bằng phơng
pháp "Bottom-up" nghĩa là thi công từ dới lên theo các phơng pháp truyền thống.
Trong phơng pháp này để giữ cho tờng chắn ổn định không bị biến dạng ngời ta
Trang 12

sử dụng hệ cột dầm chống đỡ hoặc dùng neo ngầm. Cả hai phơng pháp đều bộc lộ
một nhợc điểm rất lớn là chi phí cho công tác chống đỡ và neo khá cao, kéo dài
thi công và đòi hỏi các thiết bị tiên tiến. Để khắc phục nó, ngời ta đa ra phơng
pháp thi công từ trên xuống (Top-down). Bản chất của phơng pháp này là :
B ớc 1 : Thi công tờng trong đất và cọc khoan nhồi trớc. Cột của tầng hầm cũng
đợc thi công cùng cọc nhồi đến cốt mặt nền.
B ớc 2 : Ngời ta tiến hành đổ sàn tầng trệt ngay trên mặt đất tự nhiên. Tầng trệt
đợc tỳ lên tờng trong đất và cột tầng hầm. Ngời ta lợi dụng luôn các lỗ cầu thang
máy, thang bộ, giếng trời làm cửa đào đất và vận chuyển đất lên đồng thời cũng là
cửa để thi công tiếp các tầng dới. Ngoài ra nó còn là của để tham gia thông gió,
chiếu sáng cho việc thi công đào đất Khi bê tông đạt cờng độ yêu cầu, ngời ta
tiến hành đào đất qua các lỗ cầu thang giếng trời cho đến cốt của sàn tầng thứ
nhất (1C) thì dừng lại sau đó lại tiếp tục đặt cốt thép đổ bê tông sàn tầng 1C.
Cũng trong lúc đó từ mặt sàn tầng trệt ngời ta tiến hành thi công phần thân nghĩa
là từ dới lên. Khi thi công đến sàn tầng dới cùng ngời ta tiến hành đổ bê tông đáy
nhà liền với đầu cọc tạo thành sản phẩm dới cùng, có cũng là phần bản của móng
nhà. Bản này còn đóng vai trò chống thấm và chịu lực đẩy nổi của lực ácsimét.
Có hai phơng pháp thi công sàn tầng hầm :
Dùng hệ cột chống hầm đã thi công (tỳ lên cọc nhồi) để đỡ hệ dầm và sàn
tầng hầm.
Dùng cột chống tạm (thờng dùng trong thực tế là thép hình chữ I có gia c-
ờng đặt vào cọc nhồi, sau khi thi công cột xong thì dỡ bỏ.
Mỗi phơng án trên đều bộc lộ những u điểm và nhợc điểm của nó, để áp dụng
đợc phải tính toán một cách chặt chẽ vì không những nó liên quan đến thi công
mà cả giải pháp kết cấu nữa.
u điểm của phơng pháp Top-down :
Tiến độ thi công nhanh, qua thực tế một số công trình cho thấy để có thể
thi công phần thân công trình chỉ mất 30 ngày, trong khi với giải pháp
chống quen thuộc mỗi tầng hầm (kể cả đào đất, chống hệ dầm tạm, thi
công phần bê tông) mất khoảng 45 đến 60 ngày, với nhà có 3 tầng hầm

thì thời gian thi công từ 3 > 6 tháng.
Không phải chi phí cho hệ thống chống phụ.
Chống vách đất đợc giải quyết triệt để vì dùng tờng và hệ kết cấu công
trình có độ bền và ổn định cao.
Không tốn hệ thống giáo chống, cốppha cho kết cấu dầm sàn vì sàn thi
công trên mặt đất.
Trang 13
Nh ợc điểm của phơng pháp "Top-down" :
Kết cấu cột tầng hầm phức tạp.
Liên kết giữa dầm sàn và cột tờng khó thi công.
Thi công đất trong không gian kín khó thực hiện cơ giới hoá.
Thi công trong tầng hầm kín ảnh hởng đến sức khoẻ ngời lao động.
Phải lắp đặt hệ thống thông gió và chiếu sáng nhân tạo
Dới đây ta cụ thể hoá các bớc thi công Top-down bằng hình vẽ với nhà nhiều
tầng có 2 tầng hầm.
Trang 14
e1
c1
Sàn tầng hầm
Trong đất
Tờng
Cọc nhồi
Giai đoạn 2 : Đổ sàn tầng trệt
Bê tông sàn
e1
e2
c2
c1
Giai đoạn 6 : Đổ bê tông tầng đáy + đài móng
Đổ bê tông sàn tầng e2

đổ bê tông tầng e1
Giai đoạn 4 : Đổ sàn tầng ngầm c1
Tờng trong đất
Cọc nhồi
Đào
Tờng
Cọc nhồi
Cọc nhồi
Trong đất
Tờng
Trong đất
Đổ bê tông cột tầng e2
Giai đoạn 5 : Đào đất tầng hầm c2
Giai đoạn 3 : Đào đất tầng ngầm c1
và tờng trong đất
Giai đoạn 1 : Thi công cọc nhồi
Hình 6: Các giai đoạn thi công tầng hầm theo phơng pháp top-down
Trang 15
chơng III : các vấn đề kỹ thuật cần đợc giải quyết khi thi
công tầng hầm
Chúng ta, những ngời xây dựng đều thừa hiểu việc xây dựng các công trình dới
lòng đất đều rất phức tạp và khó khăn, ví dụ nh thi công đờng hầm, tunnel hay đ-
ờng cho tàu điện ngầm ở đây công việc của chúng ta là thi công tầng hầm cho
nhà cao tầng tất nhiên là nó cũng không quá phức tạp nh thi công đờng hầm nhng
nó cũng đòi hỏi phải giải quyết một số vấn đề đặt ra tơng tự nh cho đờng hầm cụ
thể nh : việc chống vách đào, hạ mực nớc ngầm, bảo vệ các công trình lân cận,
chống ô nhiễm môi trờng, thông gió chiếu sáng cho thi công dới tầng hầm Để
có thể chủ động trong xây dựng, đảm bảo cho công trình đạt đợc chất lợng và
đúng tiến độ với chi phí thấp nhất ta phải lờng trớc đợc những phức tạp do kỹ
thuật đề ra cũng nh những sự cố có thể sảy ra khi thi công tầng hầm để tránh

phạm những sai lầm đáng tiếc. Tất cả những vấn đề trên cần đợc nghiên cứu, xem
xét một cách nghiêm túc, đầy đủ để có thể lập thành một quy trình công nghệ áp
dụng cho từng trờng hợp cụ thể để đạt đợc hiệu quả cao nhất.
Những vấn đề hiện nay chúng ta cần quan tâm là :
1. Xác định lực tác dụng lên vách chống :
Ta biết áp lực của đất lên vách chống rất phức tạp nó phụ thuộc vào địa tầng,
trạng thái của đất nền, áp lực lên mặt đất, hình thức chống vách đất và đặc biệt là
phơng pháp thi công. Để xác định đợc áp lực đó ta phải giả thuyết đợc gần đúng
sơ đồ tính toán và tìm phơng pháp tính toán đơn giản và nhanh nhất. Hiện tại có
rất nhiều cách xác định lực tác dụng lên vách chống, nhiệm vụ của chúng ta là
chọn phơng pháp tính đơn giản đủ độ tin cậy phục vụ cho thi công nhanh, an toàn
vì sau khi thi công xong công trình ở trạng thái làm việc nó đã đợc ngời thiết kế
tính toán đầy đủ.
2. Chống vách đất :
Để cho hố đào đợc ổn định trong quá trình thi công, với giá thành hạ, ta phải
chọn phơng án đào và chống vách đất hợp lý theo các nguyên tắc sau :
Phải giữ đợc vách đào ổn định, an toàn trong quá trình thi công.
Phải phù hợp với biện pháp đào đất và công nghệ thi công phần ngầm.
Thi công phải đơn giản, giá thành hạ.
Luôn chú ý đến khả năng sử dụng lại sau khi công trình hoàn thành.
Sau đây là một số phơng án chống vách đất có thể áp dụng đợc : (Hình 7)
a) Đóng cọc tha cách nhau một khoảng từ 0,8 ữ 1,5m đào đến đâu thì ghép
ván đến đó. Cọc đóng thờng là cọc thép hình (I hay H), ván gỗ. Nó đợc áp
dụng khi hố không sâu, áp lực đất nhỏ, không có nớc ngầm chảy mạnh.
Gỗ và cọc sau khi thi công đợc thu hồi để sử dụng lại.
Trang 16
b) Đóng ván cừ thép không chống làm việc dới dạng công-xôn, áp dụng khi
hố đào nông, có nớc ngầm. Ván cừ thép sẽ đợc thu hồi bằng máy nhổ cọc
hay cần trục tháp sau khi đã thi công xong tầng hầm.
c) Đóng cọc thép phun vữa bê tông giữ đất. Cọc thép đợc đóng xuống đất hết

chiều sâu thiết kế. Đào đến đâu ta tạo mặt vòm giữa các cọc luôn bằng
cách phun vữa bê tông lên vách đất tạo thành những vòm nhỏ, chân đạp
vào các cọc giữ đất lở vào hố móng. Phơng án này đợc áp dụng khi đất
rời, không có nớc ngầm hay đất dẻo. Trờng hợp này giống (a) nhng tiết
kiệm đợc gỗ, cọc có thể thu hồi đợc.
d) Dùng cọc khoan nhồi, khoan liền nhau tạo thành vách đất chống sau đó
tiến hành đào đất. Biện pháp này áp dụng khi chiều sâu hố đào lớn, áp lực
đất lớn. Công trình là nhà xây chen cần bảo vệ xung quanh khỏi bị sụt lún.
Vách chống có thể tham gia chịu lực cùng móng công trình nhng ít khi sử
dụng nó làm tờng bao tầng hầm kín vì khả năng chống thấm của nó không
tốt. Tuy nhiên biện pháp này thi công khá đơn giản (So với thi công tờng
trong đất). Độ sâu của vách có thể thi công đến chiều sâu cần thiết để
không cần có biện pháp chống giữ vách.
e) Dùng tờng trong đất. Tờng đợc thi công theo phơng pháp nhồi tạo thành
vách kín bao quanh toàn bộ công trình, sau đó tiến hành đào đất. Tờng
trong đất có khả năng chống thấm tốt do đó có thể dùng làm tờng ngầm
tham gia chịu lực cùng móng công trình. Khi độ sâu lớn ngời ta co thể
dùng biện pháp chông giữ tờng trong quá trình thi công tầng hầm. Đây là
phơng pháp áp dụng cho công trình có tầng ngầm sâu, mực nớc ngầm lớn.
Đặc biệt những tầng hầm thi công theo phơng pháp "Top-down" thì phơng
phơng pháp này rất có hiệu quả đem lại tính khả thi cao cho công trình.
f) Khi vách chống không tự đứng đợc ta phải áp dụng một trong những biện
pháp đã nói ở chơng II.
g) Chống trực tiếp xuống đáy hố đào, thờng là chống lên đầu cọc khoan nhồi
hay cọc Barette khi hố đào rộng ít ảnh hởng đến sự thông thoáng và quá
trình thi công tầng hầm.
h) Dùng chống văng giữ các vách đối diện khi khoảng cách giữa chúng là
hẹp.
i) Dùng neo bê tông neo ngầm trong lòng đất khi đợc phép neo (đợc sự đồng
ý của chủ các công trình lân cận hoặc mặt bằng thi công rộng, phần neo

vẫn thuộc phần đất công trình, khi đó sẽ cho phép tầng hầm có đủ không
gian thông thoáng để thi công và lúc đó độ dầy của tờng bao sẽ giảm đi
đáng kể.
Trang 17
Cừ gỗ tấm
Cọc thép
Cừ Rombas
Cừ Terres - Rouges
Cừ Beval
Cừ Larssen
Ván cừ thép
a. Đóng cọc tha, đào đất đến đâu ghép ván tới đó
b. Ván cừ thép không chống làm việc dạng công xôn
Hình 7
Trang 18
f. Dùng tờng trong đất thi công từng đoạn
hay thi công liên tục
1 22
e. Dùng các tấm bê tông đúc sẵn để
làm tờng chắn đất tạo thành váh chống đất
d. Dùng cọc khoan nhồi liền nhau
c. Đóng cọc thép sau đó phun vữa bê tông dạng vòm để giữ vách đất
Cọc thép
Hình 7
3. Một số giải pháp kết cấu của t ờng trong đất :
Các tờng trong đất sẽ tiếp nhận cả tải trong ngang và tải trong thẳng đứng, vì
thế khi cấu tạo chung cần thiết phải xét đến tất cả các lực tác dụng lên tờng trong
đất để đảm bảo độ bền và ổn định trong quá trình xây dựng và khai thác công
trình.
a) T ờng trong đất bằng bê tông toàn khối có chiều dày từ 0,6 > 1,0m :

Tờng trong đất thờng đợc cắt ra thành từng đoạn từ 4 ữ 6m rồi nối với nhau.
Các mối nối có thể theo thứ tự hay cách đốt phụ thuộc vào thiết bị sử dụng và
điều kiện thi công. Để tăng độ cứng của tờng ta có thể làm các sờn chiều cao
của chúng đợc xác định từ điều kiện đào của gầu xúc. Tuy nhiên việc dùng sờn
ở đây sẽ gây khó khăn cho việc xây tờng vì hình dạng của nó phức tạp hơn.
Trang 19
97531
b. Cọc nối với nhau
1
1
8642
1
1
Hớng đào đất
Hớng đào đất
7652 31
a. Cọc giao nhau
4
2
1
1
c. Các đoạn hào giao nhau
* Số chẵn : lỗ khoan đợt 2
* Số lẻ : lỗ khoan đợt 1
21
1
Hớng đổ
e. Hào liên tục nhồi liên tục
Lấp đầy bê tông
Hình 8

e. Hào liên tục nhồi từng đoạn
d. Các đoạn hào nối với nhau
Đối với cốt thép của tờng, ngời ta thờng sử dụng thép gai (thép có gờ). Thờng
thì chúng đợc buộc thành khung có chiều dài tơng ứng với chiều sâu hố đào còn
bề rộng thì bằng bớc đào với lớp bảo vệ từ 5 ữ 7 cm. Các cốt thép chủ theo ph-
ơng thẳng đứng không đợc ngăn cản sự chuyển động của bê tông từ dới lên và
sự chảy của bê tông trong khối đổ khi đổ bằng phơng pháp đổ trong nớc.
Khoảng cách giữa các thanh cốt chủ 170 ữ 200mm, nghĩa là 1 m chiều dài t-
ờng không đặt quá 6 thanh. Cốt thép trong vùng chịu nén cũng dùng thép gai
20 ữ 25 @ 250 ữ 500mm.
Trang 20
Trong khung cốt thép phải bố trí chỗ để ống đổ bê tông, phải đặt các tai định
vị khung ở trong hào (Để dảm bảo lớp bảo vệ lớp bảo vệ của bê tông theo đúng
yêu cầu từ 5 ữ 7cm). ở bên trên có hàn các thanh ngang tựa lên tờng định vị,
ngoài ra còn phải hàn các chi tiết chôn sẵn để liên kết tờng với đáy tầng hầm
hay với các tờng ngang, dầm ngang.
mặt cắt a-a
ống đổ bê tông
Tai định vị
AA
Tai định vị
để tạo hốc
Chi tiết chôn sẵn
ống đổ bê tông
Giá đỡ cốt thép
Hình 9
Mác bê tông thờng dùng không lớn hơn 300
#
. Độ lớn của cốt liệu 50mm.
Bê tông phải dẻo, độ sụt 16 ữ 20cm, thời gian ninh kết là tối đa, Bê tông đợc đổ

theo phơng pháp rút ống (Đổ trong nớc), phải đảm bảo đúng quy trình thi công
bê tông hiện hành.
Để việc thi công đợc liên tục, đảm bảo thời gian ninh kết, ngời ta cố gắng
chọn chiều dài bớc đào sao cho đảm bảo khối đổ trong thời gian ninh kết của bê
tông đồng thời để giảm bớt khối lợng của vữa sét phải bơm ra khỏi hào khi đổ
bê tông và bơm vào hào khi đào. Để tăng thời gian ninh kết ngời ta có thể sử
dụng loại phụ gia đặc biệt (Retacdor).
ở hai mép của tờng, ngời ta phải đặt các vách chắn khi đổ bê tông, tuỳ thuộc
vào kết cấu mà chọn hình dạng phù hợp. Với tờng có chiều sâu từ 12 ữ 15m ng-
Trang 21
ời ta dùng ống thép làm vách đầu tờng, nó vừa làm vách chắn vừa tạo hình dạng
mối nối. Phơng pháp này đơn giản nhng không thờng xuyên đảm bảo tính
chống thấm vì ống thép bị sai lệch dẫn đến bê tông bị rò rỉ làm cho bê tông tại
mối nối không đảm bảo cờng độ. Để khắc phục ngời ta dùng cọc tròn bê tông
cốt thép làm vách chắn hoặc dùng ống thép bỏ lại trong hào sau đó đổ bê tông
lấp đầy. Tuy nhiên ống thép rất đắt nên giải pháp này không kinh tế. Để làm
kín phần vách hào với ống thép, ngời ta hàn vào 2 bên ống một thép góc khi hạ
xuống hai thép góc này sẽ cắm sâu vào thành hào.
Ngời ta cũng sử dụng loại mối nối đóng rung (Hình 10), nghĩa là giữa các đốt
(đoạn) tờng ngời ta chừa lại một khoảng trống rồi sau đó cũng đặt cốt thép và
nhồi bê tông vào theo kiểu cọc đóng rung. Loại mối nối này có thể bảo đảm, nó
dùng cho hào sâu tới 14mữ16m.
Đầm bê tông
A
ống thép
Tờng bê tông
A
Đế tụt đợc
Khung cốt thép cọc
Hình 10. Kết cấu nối kiểu đóng rung

Trang 22
* Tính toán vách chắn ở hai đầu t ờng : Ta coi vách chắn nh một dầm tựa 2
đầu. Gọi H là chiều sâu hào, Q là cờng độ cấp bê tông, v : vận tốc dâng bê tông
trong hố đào; t
i
: Tốc độ ninh kết của bê tông;
b
: Trọng lợng riêng của hỗn hợp
bê tông trong vữa;
0
: Hệ số căng, lấy bằng 1.
Ta vẽ đợc biểu đồ quan hệ P-V cho các chiều cao khác nhau của vách ngăn.
H
=
1
5
m
hỗn hợp bê tông lên tấm chắn
Sự thay đổi của trị số áp lực
H
=
1
0
m
v(m/h)
thuộc vào vận tốc đổ bê tông
đầu tờng có bề rộng 1m phụ
H
=
2

5
m
H
=
2
0
m
MPa
Hình 11
Qua thực tế ngời ta thấy với chiều sâu hào từ 12ữ15m thì vận tốc đổ bê tông
(vận tốc vữa dâng trong hố đào) là từ 1ữ2m/h.
Với những trờng hợp tấm chắn đầu tờng sâu tới 30m ngời ta áp dụng đào
cách đốt (xen kẽ), các ống chắn đợc tỳ lên đốt cha đào. Trớc hết ngời ta đào các
đốt lẻ, các đốt này có chiều dài lớn hơn đốt thờng để hai đầu có thể đặt ống
chắn. Để truyền một phần áp lực lên đất vách đầu hào, ngời ta chèn vào đó một
ít sỏi cuội để ngăn cho ống chắn không bị cong. Sau khi đổ bê tông và khi bê
tông bắt đầu ninh kết thì bắt đầu ninh kết thì dùng cần trục hoặc kích để rút ống
ra khỏi hào. Với phơng pháp này thì khi thi công đốt hào chẵn ta không cần
dùng ống chắn nữa.
Ngoài việc dùng ống chắn khi đổ bê tông các đốt hào, ngời ta còn sử dụng
thép chữ I cao 720mm (tơng ứng chiều rộng hào) làm vách chắn đầu đồng thời
sử dụng làm cốt thép cho tờng. Giải pháp này không thật kinh tế, ngời ta có thể
thay thép I bằng thép tấm hàn vào khung cốt thép để đảm bảo độ cứng của vách
chắn (Hình 12).
Trang 23
Cốt thép phân bố
Cốt thép vùng kéo
Cốt thép vùng nén
Thép góc
Liên kết cốt thép giữa các góc

Thép tấm
Thép chữ U
Hình 12 : Kết cấu mối nối giữa 2 khung cốt thép của 2 đốt hào kề nhau
Ta thấy thép tấm đợc tăng cờng bằng 2 thép góc đầu và thép [. Thép góc nhô
ra khỏi hào 2ữ3cm mỗi bên để bảo đảm không thấm qua mối nối đổ bê tông.
Thép [ cũng là thép để liên kết với khung của đốt tiếp theo. Cốt thép phân bố đ-
ợc hàn vào thép góc với bớc là 50cm.
Việc đa khung lới cốt thép vào hào tiến hành bằng cần cẩu, phía trái đợc đa
vào rãnh thép [, phía phải đợc hỗ trợ bằng 1 khung dẫn hớng để việc lắp đặt dễ
dàng, thuận lợi.
Rõ ràng là mối nối kiểu này tốt và hợp lý hơn mối nối dạng ống và có thể sử
dụng cho tờng hạ sâu vào trong lòng đất.
b) T ờng trong đất bằng bê tông đúc sẵn.
Công việc thi công tờng trong đất bằng bê tông đổ tại chỗ là khá phức tạp,
chất lợng bê tông không phải lúc nào cũng theo ý muốn, thời gian thi công lại
kéo dài. Để khắc phục ngời ta đa các cấu kiện bê tông đúc sẵn vào với ý đồ là
thay thế bê tông đúc tại chỗ. Hiện nay, nhiều nớc trên thế giới đã giải quyết đợc
vấn đề này một cách khá bài bản và kết quả khá tốt.
Việc sử dụng bê tông đúc sẵn lắp ghép vẫn còn hạn chế chủ yếu do các tấm
bê tông lớn, nặng từ 10 >30T. đòi hỏi phải có thiết bị nâng là lắp ráp nên thế
giá thành cao. Những năm gần đây ngời ta dùng các kết cấu hỗn hợp tức là
phần tờng của tầng hầm của công trình có chiều cao < 10m là cấu kiện lắp
ghép, phần còn lại để chắn nớc ngầm vào đáy hố móng là toàn khối (Hình 13)
Trang 24
đáy móng
Hút nớc
khi đào
Hạ mực nớc ngầm
trung bình
Neo

Mực nớc ngầm
Tờng trong đất
đúc sẵn lắp ghép
Hình 13 : Kết cấu hỗn hợp của một tờng trong đất
Tấm panel bằng bê tông
Dới đây ta sẽ xét tới 2 dạng cơ bản của tờng trong đất bằng cấu kiện lắp ghép.
Loại 1 : Cột-tấm (Hình 14) : Loại này áp dụng khi tờng chịu tải trọng thẳng
đứng lớn, tải trọng này do cột có tiết diện chữ T tiếp nhận. Chiều đầy của cột
bằng chiều dầy của hào. Những cột này thờng chôn sâu xuống dới đáy hố móng
và đến tầng đất chặt có khả năng tiếp nhận tải trọng tính toán. Giữa các cọc chữ
T có đặt các panen phẳng chỉ làm việc với tải trọng ngang do đất đẩy vào và hạ
đến độ sâu đáy của công trình ngầm. Trên các cột có các giằng hoặc neo gia cố.
Loại kết cấu này đợc ứng dụng khi đất ở độ sâu cần thiết, khi mà cọc có thể làm
việc hiệu quả nh những cột.
Trang 25

×