Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Từ và cấu tạo từ tiếng việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.22 KB, 14 trang )

1
2
1.Định nghĩa
2.Đặc điểm
3.Yếu tố và phương thức
cấu tạo từ
3
Đặc điểm ngữ âm Đặc điểm ngữ pháp
Đặc điểm từ tiếng Việt
2.Đặc điểm từ Tiếng Việt
4
2.1 Đặc điểm về ngữ âm

Từ tiếng Việt có tính cố định ở mọi vị trí, mọi
quan hệ và chức năng của nó trong câu (âm
thanh không thay đổi).
Ví dụ: Trong tiếng Việt:
- Nhà tôi rất đẹp.
Chủ ngữ
- Tôi đi về nhà
Vị ngữ
5
2.2 Đặc điểm ngữ pháp
Không biểu hiện trong nội bộ từ mà biểu
hiện chủ yếu ở ngoài từ, trong tương quan
của nó với các từ khác trong câu.
Ví dụ 1: Cái nết đánh chết cái đẹp.(Danh từ)
Ví dụ 2: Ngôi nhà này rất đẹp.(Tính từ)
Ví dụ 3: Dạo này cô ấy đẹp ra nhiều.(động
từ)
6


Đặc
điểm
ngữ
pháp
trong
tiếng
Việt
được
thể
hiện
Khả năng kết hợp từ
đang xét với từ nhân
chứng
Khả năng làm thành
phần câu khác nhau
Khả năng chi phối các
thành phần phụ giữa cụm
từ trong câu
Đặc điểm ngữ pháp của
từ không tách rời với ý
nghĩa
7
2.2.1 Khả năng kết hợp từ đang xét với từ nhân chứng
-
Từ nhân chứng là những từ có ý nghĩa khái quát,
những ý nghĩa quan hệ hay tình thái, thường chỉ kết hợp
với những từ thuộc một loại nhất định. Ví dụ: hơi, khá,
cực kì, rất…
-Từng loại từ có khả năng kết hợp với từ nhân chứng
khác nhau:

Từ chỉ xuất:
cái, con…
Từ chỉ lượng:
một, hai, ba…
Từ chỉ tổng thể:
tất cả, hết
thảy…
Từ chỉ vị trí:
trên, dưới,
trong, ngoài…
Dan
h từ
8
Động
từ
Phụ từ chỉ thời gian:
đã, đang, sẽ…
Phụ từ mệnh lệnh:
hãy, đừng, chớ…
Phụ từ phủ
định: không,
chẳng, chưa…
Phụ từ chỉ sự tiếp
diễn:luôn luôn,
thỉnh thoảng…
Tính
từ
Phụ từ chỉ
mức độ:rất, ít,
khá…

9
2.2.2 Khả năng làm thành phần câu khác nhau
- Từ tiếng Việt có khả năng làm chủ ngữ, vị
ngữ, bổ ngữ… trong câu theo từng vị trí xác
định.
Ví dụ 1: Những thắng lợi ấy hết sức quan trọng.
Chủ ngữ
Ví dụ 2: Họ đã nói về những thắng lợi ấy.
Vị ngữ
Trong những kết hợp khác nhau thì từ sẽ giữ
chức vụ ngữ pháp khác nhau.

10
-
Trong tiếng Việt, xét ở khả năng làm vị ngữ trực
tiếp, vị ngữ gián tiếp với từ nối “là” (trở nên,
thành, đã…) để phân biệt các từ loại.
Ví dụ: Các từ như đứng, lanh lợi, ăn… và các từ
như sinh viên, giáo viên, y tá…làm vị ngữ trong
các câu sau:
Tôi đang đứng Cô ấy là sinh viên
Chú bé lanh lợi Tôi là giáo viên
Chúng ta thấy từ đứng, lanh lợi, làm vị ngữ trực
tiếp.
 Các từ sinh viên, giáo viên làm vị ngữ gián
tiếp, thông qua từ nối “là”.
 Ta thành lập được hai từ loại khác nhau.
11
2.2.3 Khả năng chi phối các thành
phần phụ trong cụm từ, trong câu.

Khả năng kết hợp và
khả năng làm thành
phần vị ngữ
Từ
loại
lớn
Khả năng làm thành
phần câu hoặc khả
năng chi phối các
thành phần phụ trong
cụm từ
Từ
tiểu
loại
12
Độn
g từ
Động
từ nội
động
Động
từ
ngoại
động
C
ó

b



n
g


c
h

u

t
á
c

đ

n
g

t
r

c

t
i
ế
p
Ví dụ : phân loại động từ nội động và
động từ ngoại động
K

h
ô
n
g

c
ó

b


n
g


c
h

u

t
á
c

đ

n
g

t

r

c

t
i
ế
p
Ví dụ 1: Hoa nở. Cốc vỡ.
“vỡ, nở” là động từ nội động.
Ví dụ 2: Tôi đi học. Vận động viên chạy trên sân cỏ.
“Đi, chạy” là động từ ngoại động.
13
2.2.4 Đặc điểm ngữ pháp của từ không hoàn
toàn độc lập với ý nghĩa
Ý nghĩa
của từ
Đặc điểm ngữ pháp
của từ
làm cơ sở
cái khuôn hình thức

Các đặc điểm ngữ pháp là căn cứ xác định ý
nghĩa khác nhau của một hình thức ngữ âm.
Ví dụ:
- Lá cờ rất đỏ (tính từ)
- Trời tối rồi, đỏ đèn lên đi (động từ)
Đặc điểm ngữ pháp của từ là tổng thể nhiều
đặc điểm kết hợp, khả năng làm thành cụm từ,
làm thành câu, tổng thể đó ứng với một kiểu

nhất định.
14
Từ tiếng Việt có đặc điểm chung của từ trong ngôn
ngữ học đại cương đó là đơn vị cơ bản của ngôn ngữ
được xây dựng dựa vào ba tiêu chí:

Có cấu trúc toàn vẹn vững chắc

Có tính độc lập về hình thức và ngữ pháp

Có nội dung ngữ nghĩa nhất định
Ngoài ra từ tiếng Việt có đặc điểm thuộc loại hình
ngôn ngữ đơn lập

Từ tiếng Việt có hình thức ngữ âm cố định bất biến
(Từ không biến đổi hình thức)

Ý nghĩa ngữ pháp không được thể hiện thông qua
những dấu hiệu trong từ

×