Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

tuyển tập các câu hỏi trắc nghiệm vật lý lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (382.96 KB, 8 trang )

Tác giả : Duy Hưng Trường THPT Gia Viễn B
Nick : hung23991
1.Đối với một dao động điều hoà thì nhận định nào sau đây là sai ?
A.Li độ bằng 0 khi vận tốc bằng 0. B.Vận tốc bằng 0 khi lực hồi phục lớn nhất.
C.Vận tốc bằng 0 khi thế năng cực đại. D.Li độ bằng 0 khi gia tốc bằng 0

2.Một vật doa động điều hoà có pt là: x = Acos
t

Gốc thời gian t = 0 đã được chọn lúc vật ở vị trí nào
dưới đây.
A.Vật qua VTCB theo chiều dương quỹ đạo B.Vật qua VTCB ngược chiều dương quỹ đạo
C.Khi vật qua vị trí biên dương D. Khi vật qua vị trí biên âm
3.Năng lượng của một vật dao động điều hoà
A.tỉ lệ với biên độ dao động . B.bằng động năng của vật khi vật có li độ cực đại
C.bằng thế năng của vật khi vật có li độ cực đại. D.bằng thế năng của vật khi vật đi qua vị trí cân bằng.

4.Một vật dao động điều hoà có phương trình li độ x = Acos( ω t + φ ).Hệ thức biểu diễn mối liên hệ
giữa biên độ A, li độ x , vận tốc v và vận tốc góc là
A. A
2
= x
2
+ v
2
/ ω
2
B. A
2
= x
2


- v
2
/ ω
2
C. A
2
= x
2
+ v
2
/ ω D. A
2
= x
2
– v
2
/ ω

5.Một vật dao động điều hoà với pt:
)
6
20cos(15


 tx
cm.Li độ của vật ở thời điểm t = 0,3(s) A.x =
+7,5cm B.x = - 7,5cm C.x = +15
2
3
cm D.x = - 15

2
3
cm
6.Một vật dao động điều hoà có phương trình x = 2cos( 2 π t + π /3 ) (cm; s)
Li độ và vận tốc của vật lúc t = 0,25 s là
A. 1 cm và -2π √3 cm. B. 1 cm và 2π √3 cm.
C. -1 cm và 2π √3 cm. D. Đáp số khác.
7.Một vật dao động điều hoà theo pt:
)(20cos10 cmtx


Khi vận tốc của vật v = - 100

cm/s thì vật có
ly độ là:
A.x =
cm5

B.x =
35
cm C.x =
cm6

D. x =0
8.Trong quá trình dao động trên mặt phẳng nằm ngang, nhẵn ,viên bi của con lắc lò xo chịu tác dụng
bởi các lực đáng kể là:
A. Lực kéo, lực đàn hồi, trọng lựcvà phản lực của mặt ngang
B. Lực kéo, lực đàn hồi, trọng lựcvà lực ma sát .
C Lực đàn hồi, trọng lực, phản lực của mặt ngang và lực ma sát
D. Lực đàn hồi, trọng lực và phản lực của mặt ngang .


9.Một con lắc nằm ngang, dđ trên quỹ đạo MN quanh VTCB 0. Nhận xét nào dưới đây sai.
A.Tại VTCB 0, Động năng cực đại, thế năng bằng 0
B. Khi chuyển từ M hoặc N về VTCB 0 thế năng giảm, động năng tăng.
C. Ở vị trí M,N gia tốc cực đại, vận tốc của vật bằng 0
D. Khi qua VTCB 0, Vận tốc cực đại vì lực hồi phục cực đại
10.Cho hệ con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật m treo vào một lò xo có độ cứng k .Ở vị trí cân bằng lò xo
giãn một đoạn Δl
0
.Kích thích cho hệ dao động .Tại một vị trí có li độ x bất kì của vật m ,lực tác dụng
của lò xo vào điêm treo của cả hệ là :
A. Lực hồi phục F = - k x B. Trọng lực P = m g
C. Hợp lực F = -k x + m g. D. Lực đàn hồi F = k ( Δl
0
+ x ).

11.Một con lắc lò xo, khối lượng vật nặng m, độ cứng k. Nếu tăng độ cứng k lên gấp đôi và giảm khối
lượng vật nặng còn một nửa thì tần số dao động của con lắc sẽ:
A.Tăng 4 lần B.Giảm 4 lần C.Tăng 2 lần D. Giảm 2 lần
12. Đồ thị của một vật dao động điều hoà có dạng như hình vẽ,Biên độ, và pha ban đầu lần lượt là
A. 4 cm; 0 rad. B. - 4 cm; - πrad. C. 4 cm;
2

rad. D. -4cm; 0 rad

13.Tìm phát biểu sai khi nói về năng lượng của con lắc lò xo treo thẳng đứng
A.Cơ năng không đổi ở mọi vị trí B. Động năng cực đại ở vị trí thấp nhất
C. Thế năng bằng 0 ở VTCB D.Thế năng cực đại ở vị trí thấp nhất
Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer ()
Tác giả : Duy Hưng Trường THPT Gia Viễn B

Nick : hung23991
14.Con lắc lò xo dao đơng điều hồ với tần số 2,0 Hz , có khối lượng quả nặng là 100 g,
lấy π
2
=10. Độ cứng của lò xo là :
A. 16 N/m B. 1 N/m C. 1/ 1600 N/m D. 16000N/m
15.Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A, tại ly độ nào thì động năng bằng thế năng.
A. x =
2
A

B. x =
4
A

C. x =
4
2A

D. x =
2
2A


16.Một vật khối lượng m = 10g treo vào đầu một lò xo có độ cứng k = 4(N/m), Kéo vật khỏi VTCB rồi
bng tay cho dao động. Chu kỳ dao động là:
A.0,157(s) B.0,196(s) C.0,314(s) D.0,628(s)
17.Khi treo vật m vào đầu một lò xo ,lò xo giãn ra thêm 10 cm .(Lấy g= 10,00m/s
2
).Chu kì dao động

của vật là:
A. 62,8 s B. 6,28 s C. 0,628 s D. Đáp số khác.

18.Một vật dao động điều hòa với biên độ A , ly độ x ,vận tốc v ,liên hệ theo biểu thức là:
A. A
2
= x
2
+
2

v
2
B. A
2
= v
2
+
2
2

x
C. A
2
= x
2
+
2
2


v
D.A
2
= v
2
+
2

x
2

19.Một con lắc lò xo gồm vật nặng kl m=500g dđ đh với chu kỳ 0,5(s), (cho
2

=10). Độ cứng của lò xo
là:
A.16N/m B. 80N/m C. 160N/m D. Một giá trị khác
20.Cho phương trình dao động điều hòa có dạng: x = 4cos(

t +
2

) cm. Quả cầu đi qua vò trí có x
= 2cm lần thứ hai kể từ lúc bắt đầu dao động là
A). 1/6s B). 7/6s C). 11/6s D). 5/6s
21.Một chất điểm có khối lượng m dao động đ h trên đoạn thẳng dài 4cm, với tần số f=5Hz.
Lúc t=0 chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương thì biểu thức tọa độ theo thời gian là :
a.
x 2sin10 t
(cm)

 
b.
x 2sin(10 t
+ ) (cm)
2

 

c.
x 2sin(10 t
+ ) (cm)
  
d.
x 4sin10 t
(cm)
 

22.Một vật có khối lượng 100g gắn vào 1 lò xo có độ cứng k = 10 N/m. Kích thích cho quả cầu dao
động với biên độ 4cm. Vận tốc cực đại của quả cầu là:
A.0,4 cm/s B.4cm/s C.40cm/s D.10 cm/s
23.Một con lắc lò xo gồm hòn bi có khối lượng m=1kg lò xo có độ cứng k= 100N/m, con lắc dao động
điều hòa thì chu kỳ của nó là.
a.
5

s b.
5

s c. 5


s d.
2
5

s
24.Gắn quả cầu khối lượng
1
m
vào một lò xo treo thẳng đứng hệ dđ với chu kỳ
1
T
= 0,6 (s)
Thay quả cầu khác khối lượng
2
m
vào hệ dao động với chu kỳ
2
T
= 0,8 (s). Nếu gắn cả 2 quả cầu vào lò
xo thì chu kỳ dao động của hệ là:
A.T = 1 (s) B. T= 1,4 (s) C. T=0,2(s) D. T=0,48(s)
25
.Một vật khối lượng m = 500g treo vào lò xo có độ cứng k = 50N/m kéo vật ra khỏi VTCB 2cm rồi truyền
cho
nó 1 vận tốc ban đầu
0
v
= 20cm/s,

theo hướng kéo. Cơ năng của hệ là:

A.E = 25.10
- 4
J B.E = 1,25.10
-2
J C.E = 1.10
-2
J D. Đáp án khác.
26.Một vật khối lượng m = 100g được gắn vào đầu 1 lò xo nằm ngang. Kéo vật cho lò xo dãn ra 10cm
rồi bng tay cho dao động, vật dao động với chu kỳ T= 1(s) động năng của vật khi có ly độ x = 5cm là:
A.E
đ
= 7,4.10
-3
J B.E
đ
= 9,6.10
-3
J C.E
đ
= 12,4.10
-3
J D.E
đ
= 14,8.10
-3
J
27.Biểu thức li ðộ của vâ.t dao ðộng ðiều hòa có dạng x=Acos(

t +


)vận tốc của vật có giá trị cực
ðại là
A. Vmax = A
2

. B. Vmax = A

2
. C. Vmax =A

. D. Vmax = 2A

.
28. Một con lắc lò xo gồm lò xo khối lượng khơng ðáng kể, ðộ cứng k và một hòn bi khối lượng m gắn
vào ðầu lò xo, ðầu kia của lò xo ðược treo vào một ðiểm cố ðịnh. Kích thích cho con lắc dao động ðiều
hòa theo phương thẳng ðứng. Chu kỳ dao ðộng của con lắc là
Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer ()
Tác giả : Duy Hưng Trường THPT Gia Viễn B
Nick : hung23991
A. T=2

k
m
B.T=2

m
k
C. T=

2

1
k
m
B. T=

2
1
m
k

29.Một vật dao ðộng ðiều hòa với biên ðộ A, tần số góc

. Chọn gốc thời gian là lúc vật ði qua vị trí
cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao ðộng của vật là
A. x = Acos(

t +
2

) B. x = Acos

t C. x = Acos(

t +
4

) D. x = Acos(

t -
2


)
Câu 30: Tại một nơi, chu kì dao động điều hoà của một con lắc đơn là 2,0 s. Sau khi tăng chiều dài của
con lắc thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hoà của nó là 2,2 s. Chiều dài ban đầu của con lắc này là

A. 101 cm. B. 99 cm C. 98 cm D. 100 cm
Câu 31: Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A, chu kì dao động T , ở thời điểm ban đầu t
o
= 0
vật đang ở vị trí biên. Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/4 l
à
A. A/2 B. A C. 2A D. 4A
Câu 32: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k không đổi, dao động điều
hoà. Nếu khối lượng m = 200 g thì chu kì dao động của con lắc là 2 s. Để chu kì con lắc là 1 s thì khối
lượng m bằng
A. 800 g. B. 200 g. C. 50 g. D. 100 g.
Câu 33: Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài của con lắc không đổi)
thì tần số dao động điều hoà của nó sẽ
A. tăng vì tần số dao động điều hoà của nó tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường.
B. giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao.
C. không đổi vì chu kỳ dao động điều hoà của nó không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường.
D. tăng vì chu kỳ dao động điều hoà của nó giảm.
Câu 34: Một con lắc đơn gồm sợi dây có khối lượng không đáng kể, không dãn, có chiều dài và viên
bi nhỏ có khối lượng m. Kích thích cho con lắc dao động điều hoà ở nơi có gia tốc trọng trường g. Nếu
chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng của viên bi thì thế năng của con lắc này ở li độ góc α có biểu thức

A. mg l(3 - 2cosα). B. mg l(1 - sinα). C. mgl (1 + cosα). D. mgl (1 - cosα).
Câu 35: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có các phương trình dao động là:
1
3sin( )( )

4
x t cm


 

2
4sin( )( )
4
x t cm


 
. Biên độ của dao động tổng hợp hai dao động trên là
A. 7cm. B. 12cm. C. 5cm. D. 1cm.
Câu 36: Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, một đầu cố định và một đầu gắn với một
viên bi nhỏ. Con lắc này đang dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên
viên bi luôn hướng
A. theo chiều chuyển động của viên bi. B. theo chiều âm quy ước.
C. về vị trí cân bằng của viên bi. D. theo chiều dương quy ước.
Câu 37: Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k, một đầu cố định và một đầu gắn
với một viên bi nhỏ khối lượng m. Con lắc này đang dao động điều hòa có cơ năng
A. tỉ lệ nghịch với khối lượng m của viên bi. B. tỉ lệ với bình phương chu kì dao động.
C. tỉ lệ với bình phương biên độ dao động. D. tỉ lệ nghịch với độ cứng k của lò xo.
Câu 38 : Một con lắc đơn gồm một hòn bi nhỏ khối lượng m, treo vào một sợi dây không giãn, khối lượng sợi
dây không đáng kể. Khi con lắc đơn này dao động điều hòa với chu kì 3 s thì hòn bi chuyển động trên một cung
tròn dài 4 cm. Thời gian để hòn bi đi được 2 cm kể từ vị trí cân bằng là
A. 0,25 s B. 0,5 s C. 1,5 s D. 0,75 s
Câu 39: Li độ và gia tốc của một vật dao động điều hoà luôn biến thiên điều hoà cùng tần số và
A. cùng pha với nhau B. lệch pha với nhau

4

C. lệch pha với nhau
2

D. ngược pha với nhau
Câu 40: Chu kì dao động điều hoà của một con lắc đơn có chiều dài dây treo tại nơi có gia tốc trọng
trường g là
A. T = 2

g
l
B. T = 2

l
g
C. T =

g
l
D.T =

l
g

Câu 41: Một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình x = Acos ωt và có cơ năng là E. Động
năng của vật tại thời điểm t là
A. Eđ =
2
E

sin
2
ωt . B. Eđ =
2
E
cos
2
ωt C.Eđ = Ecos
2
ωt D. Eđ = Esin
2
ωt
Câu 42: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 4sin(8πt ) , với x tính bằng cm, t tính bằng s.
Chu kì dao động của vật là
A. 2s B. 4s C. 8s D. 0,25s
Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer ()
Tác giả : Duy Hưng Trường THPT Gia Viễn B
Nick : hung23991
Câu 43: Một vật dao động điều hồ dọc theo trục Ox với biên độ A, tần số f . Chọn gốc tọa độ ở vị trí
cân bằng của vật, gốc thời gian t
o
= 0 là lúc vật ở vị trí x = A. Li độ của vật đư
ợc tính theo biểu thức
A. x = Acos(2

ft +
2

) B. x = Acos 2


ft C. x = Acos(2

ft +
4

) D. x = Acos(2

ft -
2

)
Câu 44: Tại một nơi, chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn là 2,0 s. Sau khi tăng chiều dài của con
lắc thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hòa của nó là 2,2 s. Chiều dài ban đầu của con lắc này là
A. 101 cm. B. 99 cm. C. 100 cm. D. 98 cm.
Câu 45: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k khơng đổi, dao động điều
hòa. Nếu khối lượng m = 200 g thì chu kì dao động của con lắc là 2 s. Để chu kì con lắc là 1 s thì khối
lượng m bằng
A. 200 g. B. 800 g. C. 100 g. D.50g.
Câu 46: Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng ( coi chiều dài của con lắc khơngđổi)
thì tần số dao động điều hồ của nó sẽ
A. tăng vì chu kì dao động điều hồ của nó giảm
B. tăng vì tần số dao động điều hồ của nó tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường
C. giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao
D. khơng đổi vì chu kì dao động điều hồ của nó khơng phụ thuộc vào gia tốc trọng trường
Câu 47: Cơ năng của một vật dao động điều hòa
A. biến thiên tuần hồn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật.
B. tăng gấp đơi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đơi.
C. bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng.
D. biến thiên tuần hồn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật.
Câu 48: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương

thẳng đứng. Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm. Chọn trục x’x thẳng đứng
chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng
theo chiều dương. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s
2
và π
2
= 10. Thời gian ngắn nhất kẻ từ khi t = 0 đến
khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là
A. 4/15 s B. 7/30 s C. 3/10 s D. 1/30 s
Câu 49: Một vật dao động điều hòa có chu kì là T. Nếu chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí
cân bằng, thì trong nửa chu kì đầu tiên, vận tốc của vật bằng khơng ở thời điểm
A. T/4 B. T/2 C. T D. 3T/4
Câu 50: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ và có các pha ban đầu là
3

và -
6


.
Pha ban đầu của dao động tổng hợp hai dao động trên bằng
A.

/12 B.

/4 C.

/3 A.

/6

Câu Một chất điểm dao động điều hồ với phương trình x = 3cos
)
6
5(


t
(cm, s )Trong một giây
đầu tiên từ thời điểm t=0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x=+1cm )
A. 7 lần. B. 6 lần. C. 5 lần. B. 4 lần.
Câu 51: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động của con lắc đơn (bỏ qua lực cảnKhi vật nặng ở
vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó.
B. Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần.
C. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, thì trọng lực tác dụng lên nó cân bằng với lực căng của dây.
D. Với dao động nhỏ thì dao động của con lắc là dao động điều hòa.
Câu 52: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20 N/m và viên bi có khối lượng 0,2 kg dao động điều
hòa. Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20 cm/s và 2
3
m/s
2
. Biên độ dao động
của viên bi là A. 16cm. B. 4cm C. 2cm D. 8cm
53. Một chất điểm dao động theo phương trình x = 0,04cos

t (m-s) . Vận tốc trung bình của chất
điểm trong 1/4 chu kỳ, tính từ lúc t = 0.
A). 0,08m/s B). 0,1m/s C). 0,01m/s D). 0,06m/s

54. Quả cầu gắn vào lò xo treo thẳng đứng. Ở vò trí cân bằng lò xo giản ra 4cm, lấy
g=10m/s

2
=

2
m/s
2
. chu kỳ dao động là:
A). 0,6s B). 0,8s C). 0,2s D).0,4s
55. Tọa độ của một vật biến thiên theo thời gian theo quy luật
)(4cos5 cmtx


.Li độ và vận tốc của
vật sau khi nó bắt dầu dao động được 5 giây là :
A). 5cm,0 cm/s B). 20cm,5cm/s C). 0cm, 5cm/s D). 5cm,20cm/s
Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer ()
Tác giả : Duy Hưng Trường THPT Gia Viễn B
Nick : hung23991
56. Một con lắc lò xo dao động với phương trình
)(cos5 cmtx


.Tìm cặp giá trò về li độ và vận tốc
không đúng :
A). x=0 , V=5

cm/s B). x=3cm,V=4cm/s C). x=-3cm,V=-4

cm/s D). x=-4cm,V=3


cm/s.
57. Một con lắc lò xo có độ cứng 100N/m, có năng lượng dao động là E = 0,04 J. Biên độ dao động
A). A = 1cm B). A = 2cm C). A = 3cm D). A = 4cm
58. Một con lắc lò xo có độ cứng 40N/m, treo thẳng đứng, quả cầu có khối lượng m = 100g. kéo quả
cầu theo phương thẳng đứng xuống phía dưới vò trí cân bằng một đoạn 4cm và thả nhẹ cho vật dao
động điều hòa.Chọn gốc tọa độ tại vò trí cân bằng, trục thẳng đứng, chiều dương là chiều quả cầu bắt
đầu dao động, gốc thời gian lúc thả vật.Lấy g=10m/s
2
.
Phương trình dao động là:
A). x =

4cos( 20t ) cm B). x =

4cos( 20t +

) cm

C). x =

4cos( 20t +
2

) cm D). x =

4cos( 20t -
2

) cm
59. Một con lắc lò xo gồm một quả cầu nhỏ có khối lượng 100g ,lò xo nhẹ có độ cứng 0,1N/cm.Quả

cầu dao động với biên độ 4cm.Vận tốc lớn nhất của quả cầu là:
A). 40cm/s B). 4cm/s C). 0,4cm/s D). 2cm/s
60.Một vật dao động điều hòa với biên độ 4 cm. Khi nó có li độ là 2 cm thì vận tốc là 1 m/s. Tần số
dao động là:
A. 1 Hz B. 1,2 Hz C. 3 Hz D. 4,6 Hz
61. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng và dao động điều hòa với tần số 4,5Hz. Trong quá trình dao
động chiều dài lò xo biến thiên từ 40 cm đến 56 cm. Lấy g = 10 m/s. Chiều dài tự nhiên của nó là:
A. 48 cm B. 46,8 cm C. 42 cm D. 40 cm
63. Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = 1,25sin(20t + 2

) cm.Vận tốc tại vò trí mà động
năng nhỏ hơn thế năng 3 lần là:
A. 25 m/s B. 12,5 m/s C. 10 m/s D. 7,5 m/s
64.Vậtdđđh với phương rình:
cmtAx )
6
sin(



,vận tốc của vật có độ lớn cực đại lần đầu khi :
A). t=0 . B). t=5T/12. C). t=T/12 . D). t=T/6.
65.Con lắc lò xo dao động theo phương ngang với phương trình: x=10cos(2t+2

) cm . Thời gian
ngắn nhất từ lúc t0 = 0 đến thời điểm vật có li độ -5cm là:
A.

/6 (s) B.


/4 (s) C.

(s) D.

/3 (s)
66.Một vật dao động điều hòa với biên độ 6cm, tại li độ -2cm tỉ số thế năng và động năng có giá trò
A. 3 B. 26 C. 98 D. 89
67.Một lò xo độ cứng K treo thẳng đứng vào điểm cố đònh, đầu dưới có vật m=100g. Vật dao động
điều hòa với tần số f = 5Hz, cơ năng là 0,08J lấy g = 10m/s2
Tỉ số động năng và thế năng tại li độ x = 2cm là
A. 3 B. 13 C. 12 D. 4
68.Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật có khối lượng m D Đ Đ H. Khi m=m
1
thì chu kỳ là
T
1
,khi khối lượng m=m
2
thì chu kỳ là T
2
. Khi khối lượng của vật là m=m
1
+ m
2
thì chu kỳ:
A. T = T
1
+ T
2
B.

2
2
2
1
2
TTT 
C.T = T
1
- T
2
. D.
2
2
2
1
2
TTT 

69.Một chất điểm có khối lượng m = 10g dao động điều hòa trên đoạn thẳng dài 4cm, tần số 5Hz. Lúc t
= 0, chất điểm ở vị trí cân bằng và bắt đầu đi theo chiều ngược chiều dương của quỹ đạo. Tìm biểu thức
tọa độ của vật theo thời gian.
A. x = 2cos10πt cm B. x = 2cos (10πt - π/2) cm
C. x = 2cos (10πt + π/2) cm D. x = 4cos (10πt + π/2) cm
70: Hai dao ðộng ðiều hòa cùng phuong có phuong trình lần lượt là: x
1
= 4sin100

t (cm) và
x
2

= 3sin(100

t +
2

) (cm) Dao ðộng tổng hợp của hai dao ðộng ðó có biên ðộ là
A. 5cm. B. 1cm. C. 7cm. D. 3,5cm.
Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer ()
Tác giả : Duy Hưng Trường THPT Gia Viễn B
Nick : hung23991
71: Một con lắc lò xo có ðộ c.ứng là k treo thẳng ðứng, ðầu trên cố ðịnh, ðầu dưới gắn vật. Gọi ðộ giãn
của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là

l. Cho con lắc dao ðộng ðiều hòa theo phương thẳng ðứng với
biên ðộ là A (A >

l. ). Lực ðàn hồi của lò xo có ðộ lớn nhỏ nhất trong q trình dao ðộng là
A. F = kA. B. F = 0. C. F = k

l. D. F = k(A -

l).
72: Một con lắc lò xo gồm một lò xo có ðộ cứng k = 100N/m và vật có khối lượng m = 250g, dao
ðộng ðiều hồ với biên ðộ A = 6cm. Chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng. Qng ðường
vâjt ði ðược trong
10

s ðầu tiên là
A. 9cm. B. 24cm. C. 6cm. D. 12cm.
73: Một vật nhỏ hình cầu khối lượng 400g ðược treo vào lò xo nhẹ có ðộ cứng 160N/m. Vật dao ðộng

ðiều hòa theo phương thẳng ðứng với biên ðộ 10cm. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng có ðộ lớn

A. 4 (m/s). B. 0 (m/s). C. 2 (m/s). D. 6,28 (m/s).
74: Một chất ðiểm thực hiện dao ðộng ðiều hồ với chu kỳ T = 3,14s và biên ðộ
A = 1m. Khi chất ðiểm ði qua vị trí cân bằng thì vận tốc của nó bằng
A. 1m/s. B. 2m/s. C. 0,5m/s. D. 3m/s.
75: Một vật chịu tác dụng ðồng thời hai dao ðộng ðiều hòa cùng phuong có các phương trình dao ðộng
là x
1
= 5cos( 10

t ) (cm) và x
2
= 5cos( 10

t +
3

) (cm) Phương trình dao ðộng tổng hợp của vậ
t là
A. x = 5
3
cos( 10

t +
4

) (cm) B. x = 5
3
cos( 10


t +
6

) (cm)
C. x = 5cos( 10

t +
6

) (cm) D. x = 5cos( 10

t +
2

) (cm)
76: Trong dao ðộng ðiều hòa, vận tốc tức thời biến ðổi
A. cùng pha với li ðộ. B. lệch pha
2

so với li ðộ.
C. ngược pha với li ðộ. D. sớm pha
4

so với li ðộ.
77: Cơ nãng của một chát ðiểm dao ðộng ðiều hồ tỷ lệ thuận với
A. bình phương biên ðộ dao ðộng. B. li ðộ của dao ðộng.
C. biên ðộ dao ðộng. D. chu kỳ dao ðộng.
78: Con lắc lò xo dao ðộng ðiều hòa theo phương ngang với biên ðộ là A (hay xm). Li ðộ của vật khi
ðộng nãng của vật bằng thế năng của lò xo là

A x = ±
2
A
2
. B. x = ±
4
A
2
C. x = ±
2
A
D. x = ±
4
A

79.Một vật chịu tác dụng ðồng thời hai dao ðộng ðiều hòa cùng phương có các phương trình dao ðộng

x
1
= 5cos( 10t +

) (cm) và x
2
= 10cos( 10t -
3

) (cm) Vật có khối lượng m = 100g . Giá trị cực đại
của lực tác dụng lên vật là
A. 50
3

N B. 5
3
N C. 0,5
3
N D. 5N
80.Một con lắc đơn dao động điều hồ với chu kỳ T, động năng con lắc biến thiên điều hồ theo thời
gian với chu kỳ
A. T B. 2T C.
2
T
D.
4
T

81.Cho hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số , cùng biên độ A và có độ lệch pha
3

. Khi
nói về biên độ dao động tổng hợp. Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG ?
B. A = A
3
A. A = A
2
C. A =
2
1
A D. A =
2
3A


Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer ()
Tác giả : Duy Hưng Trường THPT Gia Viễn B
Nick : hung23991
82.Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là l
1
và l
2
. Chu kỳ dao động của chúng là T
1
vàT
2
tại nơi có
giiá trò bằng :
A).
2
2
2
1
2
TTT 
B). T = T
1
+ T
2
C).
2
2
2
1
2

TTT 
D). T = T
1
- T
2
.
83: Một vật khối lượng m = 1 kg dao động điều hòa với phương trình: x = 10cos

t (cm) . Lực phục
hồi tác dụng lên vật vào thời điểm 0,5s là:
A. 2N B. 1N C. 12 N D. Bằng 0
84. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu dưới có vật m = 0,5kg; phương trình dao động của vật là:
x = 10cos

t (cm) . Lấy g = 10 m/s2 Lực tác dụng vào điểm treo vào thời điểm 0,5 (s) là:
A. 1 N B. 5N C. 5,5 N D. Bằng 0
85: Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,1 kg và lò xo độ cứng 40 N/m treo thẳng đứng. Cho
con lắc dao động với biên độ 3 cm. Lấy g = 10 m/s2
Lực cực đại tác dụng vào điểm treo là:
A. 2,2 N B. 0,2 N C. 0,1 N D. Tất cả đều sai
86. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,1 kg và lò xo độ cứng 40 N/m treo thẳng đứng. Vật
dao động điều hòa với biên độ 2,5 cm. Lấy g = 10 m/s2. Lực cực tiểu tác dụng vào điểm treo là:
A. 1 N B. 0,5 N C. Bằng 0 D. Tất cả đều sai
87. Một con lắc lò xo độ cứng K = 100N/m, vật nặng khối lượng m = 250g, dao động điều hòa với
biên độ A = 4cm. Lấy t0 = 0 lúc vật ở vò trí biên thì quãng đường vật đi được trong thời gian 10

(s)
đầu tiên là:
A. 12 cm B. 8 cm C. 16 cm D. 24 cm
88. Một con lắc lò xo dao động điều hòa không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Lò xo độ cứng K,

khối lượng quả cầu là m, biên độ dao động là A. Khẳng đònh nào sau đây là sai:
A. Lực đàn hồi cực đại có độ lớn F = KA B. Lực đàn hồi cực tiểu là F = 0
C. Lực đẩy đàn hồi cực đại có độ lớn F = K(A -

l). Với

l là độ giản lò xo tại vò trí cân bằng
D. Lực phục hồi bằng lực đàn hồi
89.Chu kì dao động điều hồ của con lắc đơn phụ thuộc vào
A. Cách kích thích dao động . B. Chiều dài của dây treo và khối lượng của vật nặng.
C. Chiều dài của dây treo và cách kích thích dao động .
D. Chiều dài của dây treo và vị trí đặt con lắc.
90.Câu nào sau đây là sai đối với con lắc đơn.
A.Chu kỳ ln độc lập với biên độ dđ B.Chu kỳ phụ thuộc chiều dài
C.Chu kỳ tuỳ thuộc vào vị trí con lắc trên mặt đất
D.Chu kỳ khơng phụ thuộc khối lượng vật m cấu tạo con lắc

91.Con lắc đồng hồ chạy đúng trên mặt đất. Khi đưa nó lên cao, muốn đồng hồ chạy đúng giờ thì phải
A. Tăng nhiệt độ. B. giảm nhiệt độ.
C. Tăng chiều dài con lắc D. Đồng thời tăng nhiệt độ và chiều dài con lắc
92.Khi chiều dài của con lắc đơn tăng gấp 4 lần thì tần số của nó sẽ
A. giảm 2 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 4 lần . D. tăng 4 lần.
93.Một con lắc đơn gồm hòn bi khối lượng m, treo vào 1 dây dài l = 1m, đặt tại nơi có gia tốc trọng
trường g =

2
m/s
2
Bỏ qua ma sát và lực cản. Chu kỳ dao động của con lắc khi dao động với biên độ
nhỏ là:

A.1,5(s) B.2(s) C.2,5(s) D.1(s)
94. Một con lắc đơn l = 2m treo vật nặng m = 500g kéo vật nặng đến điểm A cao hơn vị trí cân bằng
10cm, rồi bng nhẹ cho dđ ( Bỏ qua mọi lực cản) Lấy g =10 m/s
2
Vận tốc của vật khi qua vị trí cân
bằng là:
A.v =

1m/s B.v =

1,2m/s C.v =

1,4m/s D.v =

1,6m/s
95.Tại một nơi trên Trái Đất con lắc thứ nhất dao động với chu kỳ T
1
= 0,6 (s), con lắc thứ 2 dao động
với chu kỳ T
2
= 0,8 (s). Nếu con lắc đơn có chiều dài bằng tổng chiều dài 2 con lắc trên thì sẽ dao động
với chu kỳ:
A. T = 1(s) B. T = 0,48(s) C. T= 0,2(s) D. T= 1,4(s)
96.Cho 2 dđđh cùng phương cùng tần số có pt lần lượt:
)cos(
111

 tAx

)cos(

222

 tAx

Biên độ dao động tổng hợp của 2 dđ trên là:
Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer ()
Tác giả : Duy Hưng Trường THPT Gia Viễn B
Nick : hung23991
A.A=
)cos(2
1221
2
2
2

 AAAA
B.A=
)cos(2
12
2
2
2
1
2
2
2

 AAAA

C.A

2
=
)cos(2
1221
2
2
2

 AAAA
D.A=
21
AA 

97.Hai dđđh có pt:
))(
6
3cos(5
1
cmtx




2
2
x
cos3
)(cmt

Chọn câu đúng:

A.Dao động 1 sớm pha hơn dao động 2:
6

B.Dao động 1 sớm pha hơn dao động 2:
3


C. Dao động 1 trễ pha hơn dao động 2:
3

D. Dao động 1 trễ pha hơn dao động 2:
6


98.Một vật chịu tác dụng đồng thời hai dao động điều hồ cùng phương ,cùng tần số
f = 50 Hz, biên độ A
1
= 6 cm, biên độ A
2
= 8 cm và ngược pha nhau . Dao động tổng hợp có tần số góc
và biên độ lần lượt là :
A. 314 rad/s và 8 cm. B.314 rad/s và -2 cm. C. 100 π rad/s và 2 cm. D. 50 π rad/s và 2 cm.
99. Cho hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số.
x
1 =
4cos( 10t +
4

) cm x
2 =

4cos( 10t +
4
3

) cm Phương trình dao động tổng hợp có dạng
A).

4cos 10t cm B). 4cos(10t +
2

) cm C).4
3
cos(10t +
3

) cm D). 4
2
cos(10t +
2

) cm
100. Một vật có khối lượng m= 100g chịu tác dụng đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương
cùng tần số

= 10rad/s Biết biên độ các dao động thành phần là
A
1
= 1cm, A
2
= 2cm,độ lệch pha giữa hai dao động là

3

. Năng lượng dao động tổng hợp là:
A). 0,0045J B). 0,0065J C). 0,0095J D). 0,0035J



Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer ()

×