Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

Một số giải pháp chủ yếu nhằm xóa đói giảm nghèo ở huyện bắc mê - hà giang và thực trạng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.85 KB, 72 trang )

phần i
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đói nghèo là một vấn đề xã hội mang tính toàn cầu. Những năm gần
đây, nhờ chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nớc, nền kinh tế nớc ta tăng tr-
ởng nhanh, đời sống nhân dân từng bớc đã đợc nâng lên rõ rệt. Tuy nhiên, ở
những nơi vùng sâu vùng xa, ngời dân đang gặp phải cảnh nghèo đói, cha đảm
bảo đợc những điều kiện tối thiểu. Sự phân hóa giầu nghèo đã và đang diễn ra
mạnh, đó là những vấn đề xã hội mà xã hội cần quan tâm.
Từ năm 1992, xóa đói giảm nghèo đã trở thành phong trào ở tất cả các
tỉnh, thành phố trong cả nớc. Trong giai đoạn 1992- 1997, phong trào xóa đói
giảm nghèo đã đợc các địa phơng và các tổ chức đoàn thể phát động để hỗ trợ
hộ nghèo về đời sống và sản xuất. Phong trào đã đạt đợc những thành quả nhất
định, tỷ lệ hộ nghèo đói trong cả nớc giảm từ 30% năm 1992 xuống còn
17,7% năm 1997, bình quân mỗi năm giảm 20%. Đến cuối năm 1997, tổng
nguồn lực huy động của các cấp, các ngành cho hoạt động xóa đói giảm
nghèo đã lên tới gần 3.000 tỷ đồng. Nhiều mô hình xóa đói thành công đã đ-
ợc nhân rộng. Sự phối hợp lồng ghép các chơng trình kinh tế - xã hội khác với
công tác xóa đói giảm nghèo, bớc đầu đã thu đợc những kết quả theo ớc tính
có khoảng 20% hộ nghèo đã đợc hởng lợi từ các chơng trình 120, 135/CP,
134/CP, 327, nớc sạch nông thôn, y tế, giáo dục,
Tuy nhiên phong trào xóa đói giảm nghèo cha đợc triển khai đồng bộ ở
các địa phơng các nguồn lực huy động cha tập trung, cha có các giải pháp hữu
hiệu về xóa đói giảm nghèo mang tính vĩ mô trên phạm vi toàn quốc.
Nếu không có sự chuyển biến mạnh mẽ về nhân thức, quan điểm, giải
pháp tổ chức thực hiện thì trong những năm tới khó có thể thực hiện đạt các
mục tiêu xóa đói giảm nghèo mà Đại hội Đảng VIII đề ra, tình trạng phân hóa
giàu nghèo có thể diễn ra gay gắt hơn.
Để tập trung đợc nguồn lực và triển khai đồng bộ, thống nhất và hiệu
quả các giải pháp thì xóa đói giảm nghèo phải trở thành một chơng trình mục
tiêu quốc gia phù hợp với định hớng phát triẻn kinh tế - xã hội của đất nớc


nhằm hỗ trợ trực tiếp cho các xã nghèo, hộ nghèo, ngời nghèo các điều kiện
cần thiết để phát triển sản xuất, tạo thu nhập, ổn định đời sống, tự vơn lên
thoát khỏi đói nghèo, tạo điều kiện và môi trờng xóa đói giảm nghèo bền
vững. Chính vì vậy, cùng với các chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc.
Cấp uỷ, chính quyền địa phơng các cấp đã tích cực triển khai và vận động
nhân dân thực hiện, các chơng trình, dự án nhằm đẩy mạnh nhịp độ phát triển
kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi, để hỗ trợ giúp đỡ nhân dân phát triển
sản xuất, nâng cao đời sống, nâng cao mức thu nhập để rút ngắn khoảng cách
giữa giàu và nghèo trong các tầng lớp dân c.
Để giảm tỷ lệ đói nghèo ở các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng
dân tộc ít ngời. Nghị quyết lần thứ IV, Ban chấp hành Trung ơng Đảng chỉ rõ
cần thực hiện các chủ trơng chính sách sau:
- Nhà nớc cần có kế hoạch hỗ trợ các vùng nghèo đặc biệt khó khăn chủ
yếu đầu t về cơ sở hạ tầng.
- Nhà nớc và xã hội tăng cờng trợ giúp vốn, kiến thức làm ăn cho các xã
nghèo nhất vùng sâu, vùng xa.
- Nhà nớc nghiên cứ đề ra các chính sách chữa bệnh miễn phí và đầu t
cho hộ nghèo sao cho phù hợp.
- Chủ trơng Chính sách của Đảng và nhà nớc là xoá đói giảm nghèo đi
đôi với khuyến khích làm giàu chính đáng để bớc sang thời đại công nghệ
phát triển.
Hà Giang là một tỉnh biên giới cực Bắc của Việt Nam, là một tỉnh
nghèo có 22 dân tộc đang sinh sống, mặc dù có nguồn tài nguyên khá phong
phú và đa dạng, cơ sở hạ tầng còn gặp nhiều khó khăn, địa hình bị chia cắt
phức tap, trình độ dân trí thấp, những năm qua tuy đã đợc Đảng và Nhà nớc
quan tâm đầu t phát triển, song Hà Giang vẫn là một trong những tỉnh chậm
phát triển so với các tỉnh thành trong cả nớc.
Bắc mê là một huyện vùng sâu vùng xa nằm ở phía đông của thị xã Hà
Giang, có tiềm năng về đất đai, lao động. Song hiện tại Bắc Mê vẫn là huyện
chậm phát triển, nền kinh tế tăng trởng chậm và cha bền vững, lao động nông

nghiệp nông thôn còn chiếm tỷ lệ cao, t duy phát triển kinh tế của ngời dân
còn nhiều hạn chế, nhiều ngành nghề truyền thống cha chú trọng phát triển.
Trong những năm qua huyện Bắc Mê đã đợc Nhà nớc đầu t hỗ trợ về
xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn, vốn sản xuất nhng mức độ xóa đói giảm
nghèo còn diễn ra chậm.
Xuất phát từ tình hình thực tiễn trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề
tài: Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nhằm giảm đói, nghèo ở
huyện Bắc Mê-tỉnh Hà Giang .
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
2.1. Mục tiêu chung
Đánh giá thực trạng đói nghèo, phân tích các yếu tố ảnh hởng đến đói
nghèo, từ đó đề ra những giải pháp chủ yếu nhằm giảm đói nghèo tại huyện
Bắc Mê - tỉnh Hà Giang.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về đói nghèo và những giải
pháp xoá đói giảm nghèo.
- Đánh giá thực trạng đói nghèo ở huyện Bắc Mê.
- Phân tích các nguyên nhân ảnh hởng đến đói nghèo ở huyện Bắc Mê.
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu xoá đói giảm nghèo.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
3.1. Đối tợng nghiên cứu
- Nghiên cứu tình hình sản xuất của nhóm hộ gia đình thông qua điều
tra, khảo sát theo phơng pháp thống kê, chọn mẫu.
- Đánh giá sự tham gia của chính quyền, đoàn thể xã hội, các tổ chức
kinh tế về công tác xóa đói giảm nghèo ở địa phơng hiện nay.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Đề tài đợc nghiên cứu tại huyện Bắc Mê - tỉnh Hà Giang
- Kết quả sản xuất, thu nhập đời sống, những yếu tố ảnh hởng đến kinh
tế của một số hộ nông dân trên địa bàn huyện Bắc Mê tỉnh Hà Giang.
- Điều tra kinh tế hộ năm 2005.

Phần II
Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1. Các khái niệm liên quan đến đói nghèo
2.1.1.1. Quan niệm về đói nghèo
Trong bất kỳ quốc gia nào cũng đều có sự chênh lệch về mức sống, điều
kiện sống của những ngời này so với ngời khác. Nghiên cứu sự phát triển
nhằm cải thiện mức sống của ngời dân chúng ta cần phải quan tâm đến những
ngời sống trong điều kiện xấu nhất. Những ngời đói nghèo trong xã hội là
những ngời không có đủ lơng thực để ăn, không có đủ quần áo để mặc, không
đợc bảo trợ về y tế và điều kiện vệ sinh, thiếu thốn tiện nghi sinh hoạt, bản
thân họ và con em họ không có cơ hội để học hành, họ không có đủ kiến thức
và điều kiện để suy nghĩ về biện pháp để cải thiện điều kiện sống của mình.
Đó là những ngời đói nghèo trong xã hội.
Nhu cầu đời sống của con ngờiđợc biểu hiện ở hai khía cạnh:
- Nhu cầu vật chất: đó là lơng thực, quần áo, nhà cửa, đồ dùng, phơng
tiện đi lại và các thứ khác cần cho cuộc sống.
- Nhu cầu phi vật chất: đó là nhu cầu về cuốc sống tinh thần và hệ thống
giá trị của con ngời nh: Văn hóa, giáo dục, tôn giáo, chính trị, tâm lý, quyền
tự do công dân,
Tuy nhiên có có thể phân định một cách rạch ròi giữa nhu cầu vật chất
và nhu cầu phi vật chất. giữa nhu cầu vật chất và nhu cầu tinh thần có
mối quan hệ gắn bó hỗ trợ cho nhau.
Có nhiều quan niệm khác nhau về sự đói nghèo, song dựa trên quan
niệm nghèo đói do các tổ chức quốc tế đa ra thì khái niệm chung về đói
nghèo đợc hiểu nh sau:
Nghèo: Là tình trạng của một bộ phận dân c chỉ có các điều kiện vật
chất và tinh thần để duy trì cuộc sống của gia đình họ ở mức tối thiểu
trong điều kiện chung của cộng đồng. Mức tối thiểu ở đây đợc hiểu là
các điều kiện ăn, ở, mặc và các nhu cầu khác nh văn hóa, y tế giáo dục,

đi lại, giao tiếp, chỉ đạt mức duy trì cuộc sống rất bình thờng và ở dới
mức đó là đói khổ. Nghèo luôn luôn là dới mức trung bình của cộng
đồng. xét trên mọi phơng diện, giữa mức nghèo với mớc trung bình của
xã hội có một khoảng cách thờng tờ 3 lần trở lên.
Đói: Là một bộ phận của những ngời nghèo mà nọi điều kiện không đạt
đợc ở mớc tối thiểu.
Ngân hàng Châu á đa ra khái niệm về nghèo tuyệt đối và nghèo tơng
đối nh sau:
Nghèo tuyệt đối: Là việc không chỉ thoả mãn nhu cầu tối thiểu để duy
trì cuộc sống của con ngời.
Nghèo tơng đối: là tình trạng không đạt đợc đến mức sống tối thiểu tại
một thời điểm nào đó.
Khái niệm nghèo tuyệt đói nó có xu hớng đề cập đến những ngời nghèo
nhất về phân phối thu nhập ở một nớc hoặc ở một vùng nào đó, tại một thời
điểm nào đó.
2.1.1.2. Phơng pháp xác định ranh giới đói nghèo
ở tất cả các khu vực trong mỗi quốc gia đều có những ngời giàu và ngời
nghèo. Tuy nhiên sự giàu nghèo ở mỗi khu vực có mức độ khác nhau. ngời
giàu ở nông thôn thờng không bằng ngời giàu ở thành phố, ngời nghèo ở nông
thôn thờng nghèo hơn ngời nghèo ở thành thị. thông thờng khoảng cách giữa
ngời giàu và ngời nghèo ở thành thị rõ hơn ở nông thôn.
Phơng pháp thông dụng để đánh giá mức độ đói nghèo là xác định mức
thu nhập có thể đáp ứng nhu cầu tối thiểu cho cuộc sống của con ngời, sau đó
xác định xem ở trong nớc ở vùng có bao nhiêu ngời có mức thu nhập dới mức
đó. Tuy nhiên, phơng pháp lợng hoá nhu cầu tối thiểu ở mỗi nớc để biểu hiện
đờng ranh giới nghèo đói cũng khác nhau.
Ngân hàng Thế giới WB dùng mức thu nhập quốc dân tính theo đầu ng-
ời làm thớc đo ranh giới đói nghèo. Nếu ranh giới nghèo khổ GDP/ngời/năm
là 370 USD thì các nớc đang phát triển hiện nay có khoảng 1.115 triệu ngời
nghèo, chiếm 1/3 dân số các nớc này.

Tại Inđônêxia qui định cụ thể về đói nghèo theo gạo, ngời có mức thu
nhập bình quân dới 250 kg/năm đợc coi là nghèo khổ và họ đã phấn đấu giảm
tỷ lệ này từ 24% năm 1970 xuống còn 17% năm 1990.
ở Trung Quốc qui định những hộ có mức thu nhập dới 200 nhân dân
tệ/ngời/năm đợc coi là nghèo, thu nhập dới 150 nhân dân tệ/ngời/năm đợc coi
là nghèo khổ tuyệt đối.
Theo quyết định số: 1143/2000/QĐ-LĐTBXH ngày 01/11/2000 của Bộ lao
động thơng binh và xã hội về việc điều chỉnh chuẩn nghèo giai đoạn 2001-
2005 ( không áp dụng chuẩn đói ). Hộ nghèo là hộ có thu nhập bình quân đầu
ngời dới 80.000 đồng/ ngời/ tháng đối với khu vực nông thôn, miền núi, hải
đảo và dới 100.000 đồng/ngời/tháng đối với khu vực nông thôn đồng bằng.
Đối với khu vực thành thị, thu nhập bình quân đầu ngời dới 150.000 đồng/ng-
ời/tháng đợc coi là nghèo.
Theo Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg, ngày 08/7/2005 của Thủ tớng
Chính phủ Về việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006-2010
đợc áp dụng nh sau:
Khu vực nông thôn: những hộ có mức thu nhập bình quân từ 200.000
đồng/ ngời/ tháng ( 2.400.000 đồng/ngời/năm ) trở xuống là hộ nghèo.
Về điều kiện dinh dỡng, theo tổ chức y tế thế giới và dựa vào điều kiện
hoàn cảnh của Việt Nam và viện dinh dỡng đã đa ra mức nghèo đói tính theo
calo/ngời/ngày, cụ thể:
Biểu 01: Chuẩn mực nghèo đói tính theo calo
Đói Mức năng lợng dới 1500 calo/ngời/ngày
Thiếu ăn Mức năng lợng từ 1800 calo/ngời/ngày
Đe dọa Mức năng lợng từ 1800 - 2100 calo/ngời/ngày
Tạm đủ Mức năng lợng từ 2100-2400 calo/ngời/ngày
Đủ Mức năng lợng từ 2400-2700 calo/ngời/ngày
Cao Mức năng lợng từ 2700 calo/ngời/ngày
2.1.1.3. Quan niệm về xoá đói giảm nghèo
Xóa đói giảm nghèo không những là một chủ trơng sâu rộng của Đảng

và Nhà nớc ta, mà còn là một vấn đề rất nhạy cảm và phức tạp. Các chơng
trình xoá đói giảm nghèo, xét về mặt lý luận là một hệ thống các hệ thống xác
định rõ vai trò của các tổ chức trong xã hội, trong việc phân phối hợp lý các
hành động của mình để nâng cao mức sống cho ngời nghèo, tạo cho họ những
cơ hội trong đời sống bằng chính sức lao động của bản thân.
1.1.2. Những nhân tố ảnh hởng đến đói nghèo
Để xoá đói, giảm nghèo, điều quan trọng là phải xác định đợc đúng
nguyên nhân dẫn tới đói nghèo. Trên thực tế, không có một nguyên nhân biệt
lập, riêng rẽ mà nó là cả sự đan xen của cả nguyên nhân sâu xa lẫn trực tiếp,
cả khách quan và chủ quan, cả tự nhiên và kinh tế - xã hội.
Tuy nhiên có thể chia ra 3 nhóm nguyên nhân cơ bản sau:
Nhóm 1: Do bản thân ngời nghèo: không biết làm ăn, thiếu vốn, đông
con, thiếu lao động, chi tiêu không có kế hoạch, có quá ít hoặc không có
ruộng đất.
Nhóm 2: do điều kiện tự nhiên và môi trờng. Đất canh tác cằn cỗi, năng
suất cây trồng vật nuôi thấp, thời tiết khí hậu không thuận lợi, vị trí địa lý bất
lợi ( vùng sâu, vùng xa, đờng giao thông gặp khó khăn ).
Nhóm 3: do thể chế chính sách và cơ chế không đồng bộ, không phù
hợp với thực tiễn, không có sự quan tâm khuyến khích phát triển sản xuất.
Theo kết quả điều tra về thực trạng hộ nghèo 31/12/2005 của Bộ lao
động thơng binh và xã hội cho thấy, đói nghèo có những nguyên nhân cơ bản
nh sau:
Do thiếu vốn đầu t sản xuất: 40,86%
Thiếu kinh nghiệm làm ăn: 12,41%
Thiếu đất sản xuất: 10,47%
ốm đau bệnh tật: 9,05%
Thiếu lao động: 6,06%
Đông con: 4,96%
Mắc tệ nạn xã hội: 2,47%
Rủi ro: 0,52%

Nguyên nhân khác: 2,16%.
Để xác định các biện pháp phù hợp trong công cuộc xoá đói giảm
nghèo, mỗi địa phơng cần phải xác định rõ những nguyên nhân chính, những
thuận lợi và những khó khăn của từng địa phơng.
2.1.3. Tác động của đói nghèo đến phát triển kinh tế - xã hội
Báo cáo tổng kết chơng trình giảm nghèo ở Châu á- Thái Bình Dơng đã
đánh giá rằng: Sống một cuộc sống nghèo khổ hiển nhiên sẽ gây ra những
thất vọng, mà thất vọng lại là nguồn gốc của những hành động phá phách, gây
phiền hà cho cuộc sống và trật tự xã hội. Hoàn cảnh nghèo buộc ngời ta phải
khai thác bừa bãi môi trờng và làm giảm khả năng sản xuất của nó, ấp ủ
những xung đột về chính trị, xã hội, phá hoại những giá trị cơ bản của con ng-
ời và làm xói mòn hạnh phúc gia đình. Những hành động kiểu này đang là bi
kịch cho nhiều gia đình và xã hội.
Nghèo đói là nguyên nhân của hàng loạt những tác động tiêu cực tới sự
phát triển xã hội và phát triển con ngời mà biểu hiện cụ thể của nó là:
Thu nhập thấp sẽ ảnh hởng trực tiếp tới mức sống của con ngời. Mức
sống không đảm bảo dẫn tới hậu quả tất yếu, đó là suy dinh dỡng ở trẻ em và
giảm tuổi thọ ở ngời lớn. Nhu cầu sống, nhu cầu tồn tại là nhu cầu bản năng
nhu cầu đầu tiên của mỗi con ngời. Trong điều kiện thu nhập thấp, thì chi tiêu
cho giáo dục, cho y tế và các sinh hoạt khác sẽ bị cắt giảm để nhờng chỗ cho
chi tiêu về lơng thực, về quần áo Thiếu sự chăm sóc về y tế và giáo dục,
thiếu các kiến thức về sức khoẻ sinh sản, phòng tránh thai cũng nh chăm sóc
sức khoẻ bà mẹ trẻ em sẽ dẫn tới tỷ lệ sinh cao, tỷ lệ tử vong cao ở trẻ sơ sinh,
thậm chí ở cả các bà mẹ.
Tỷ lệ dân số cao dẫn tới áp lực về việc làm. Mặt khác, chính lực lợng lao
động đợc bổ sung một cách hào phóng này hàng năm lại thiếu những kiến thức,
kỹ năng do đợc hởng sự chăm sóc kém về giáo dục, đào tạo dẫn tới thất nghiệp
tràn lan, năng suất lao động thấp. Điều này cũng có nghĩa là thu nhập thấp và cái
vòng luẩn quẩn của sự đói nghèo hoàn tất chu kỳ của mình.
Nghèo khổ không chỉ gây nhức nhối cho ngời nghèo ở khía cạnh vật

chất mà còn phải kể đến nghèo khổ cả về mặt tinh thần. Nó làm giảm khả
năng tham gia vào các sinh hoạt của cộng đồng, thiếu niềm tin và hoài bão
trong cuộc sống và rễ bị ảnh hởng tiêu cực chi phối.
Vì vậy, trách nhiệm của thế giới là phải làm giảm nạn nghèo khổ.
Điều đó vừa là mệnh lệnh của đạo lý, vừa là cái tất yếu để có đợc sự bền vững
của môi trờng.
2.1.4. ý nghĩa của vấn đề xoá đói giảm nghèo
Đói nghèo gây nên những ảnh hởng tiêu cực đến các mục tiêu phất triển
kinh tế - xã hội và phát triển con ngời, do vậy, xoá đói giảm nghèo vừa là
trách nhiệm, vừa là nghĩa vụ của cộng đồng.
Làm tốt công tác xoá đói giảm nghèo, tạo cơ hội cho ngời nghèo nâng
cao thu nhập bằng sức lao động của họ là góp phần giải quyết những tiêu cực
trong xã hội và bảo vệ môi trờng. Thu nhập tăng, ngời nghèo có điều kiện
quan tâm tới sức khoẻ, đời sống vật chất cũng nh việc học hành của con cái.
Dân có giàu thì nớc mới mạnh, điều này đã trở thành chân lý từ bao đời
nay. Nâng cao đời sống của mọi tầng lớp nhân dân, tạo sự công bằng, từng b-
ớc xoá bỏ khoảng cách giàu - nghèo trong xã hội. Tất cả những điều đó tạo ra
gơng mặt mới cho đất nớc chúng ta và cũng là thực hiện đợc mong muốn.
Mong muốn duy nhất, mong muốn tuột bậc của Chủ tịch Hồ Chí
Minh, vị Cha già kính yêu của dân tộc, đó là Dân tộc ta ai cũng có cơm ăn
áo mặc, ai cũng đợc học hành.
2.1.5. Các chỉ tiêu phản ánh nguyên nhân đói nghèo
2.1.5.1. Chỉ tiêu về điều kiện kinh tế
* Thu nhập của hộ bao gồm toàn bộ giá trị sản phẩm và các nguồn thu
tính đợc của hộ đợc sử dụng chi tiêu cho cho cuộc sống và tích luỹ. Để phản
ánh đợc chính xác mức độ đói nghèo và thực trạng đời sống của hộ, nghiên
cứu chỉ tiêu thu nhập bình quân trên đầu ngời theo tháng.
* Điều kiện sản xuất và sinh hoạt bao gồm các chỉ tiêu nh trang bị lao
động, công cụ máy móc thiết bị của hộ. Bao gồm các điều kiện sống nh thoả
mãn về lơng thực, nhà ở, phơng tiện đi lại

2.1.5.2. Chỉ tiêu về điều kiện xã hội
Trình độ học vấn: bao gồm các chỉ tiêu về tỷ lệ trẻ em từ 6-14 tuổi đến
trờng, xoá mù chữ và phổ cập giáo dục, trình độ hiểu biết và khả năng tiếp cận
xã hội. Đẩy mạnh phong trào toàn dân tham gia thực hiện nếp sống văn hoá ở
khu dân c, tuyên truyền giáo dục thực hiện chủ trơng, đờng lối chính sách của
Đảng và Nhà nớc.
Tình trạng về Y tế - Dân số: số xã có bác sỹ, tỷ lệ bác sỹ/ ngời dân, số
xã có trạm y tế, tỷ lệ trẻ em đợc tiêm phòng các loại vacxin Chăm sóc sức
khoẻ cho nhân dân theo Quyết định (139/CP), hạ tỷ lệ suy dinh dỡng ở trẻ em,
chăm sóc sức khoẻ sinh sản và kế hoạch hoá gia đình, giảm tỷ lệ tăng dân số
tự nhiên.
2.2. Cơ sở thực tiễn
2.2.1. Chính sách của Đảng và Nhà nớc về xoá đói giảm nghèo
Đảng và Nhà nớc ta đã xác định mục tiêu xoá đói giảm nghèo là mục tiêu
phấn đấu của toàn dân, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay. Đại hội Đảng toàn
quốc lần thứ IX đã xác định mục tiêu đến năm 2005 giảm số hộ nghèo theo tiêu
chuẩn nớc ta còn khoảng 10%. Thờng xuyên củng cố thành quả xoá đói giảm
nghèo không để trở lại đói nghèo. Vận dụng tiêu chuẩn quốc tế để qui định hợp
lý chuẩn xác định hộ nghèo và mục tiêu giảm nghèo của nớc ta.
Đờng lối hoạt động: Quan tâm xây dựng kết cấu hạ tầng cho các vùng
nghèo, xã nghèo, đồng thời nâng cấp các tuyến trục giao thông nối vùng
nghèo, xã nghèo với các trung tâm của các vùng khác, nhằm tạo điều kiện
thuận lợi cho vùng nghèo, vùng khó khăn phát triển. Đi đôi với việc xây dựng
kết cấu hạ tầng, phải coi trọng việc tạo nguồn lực cần thiết để dân c ở các
vùng nghèo, xã nghèo đẩy mạnh sản xuất, phát triển ngành nghề, tăng thu
nhập. Phấn đấu đến năm 2005 về cơ bản không còn hộ đói và chỉ còn khoảng
10% số hộ thuộc diện nghèo. Các tỉnh đồng bằng Bắc bộ về cơ bản không còn
hộ nghèo. Nâng dần mức sống của các hộ đã thoát nghèo, tránh tình trạng tái
nghèo. (Văn kiện Đại hội Đảng IX -Tr. 299).
Chủ động di dời một bộ phận nhân dân không có đất canh tác và điều

kiện sản xuất đến lập nghiệp ở những vùng có tiềm năng. Nhà nớc tạo môi tr-
ờng thuân lợi khuyến khích mọi ngời dân vơn lên làm giàu chính đáng và giúp
đỡ những ngời nghèo. Thực hiện trợ cấp xã hội đối với những ngời đặc biệt có
hoàn cảnh khó khăn.
Xoá đói, giảm nghèo về kinh tế là nội dung nổi bật, quan trọng nhất.
Bên cạnh đó, xoá đói nghèo văn hoá, thông tin cũng là một nội dung đợc nhấn
mạnh trong định hớng phát triển, điều đó đợc xác định. Quan điểm giáo dục
là quốc sách hàng đầu củng cố và duy trì thành quả phổ cập giáo dục tiểu
học và xoá mù chữ, đặc biệt ở các tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa, thực hiện
phổ cập trung học cơ sở ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào các dân tộc, phát
động toàn dân tham gia thực hiện nếp sống văn minh, gia đình, làng, bản văn
hoá .
Cùng với chơng trình xoá đói giảm nghèo của Chính phủ Việt Nam, các
tổ chức Quốc tế, tổ chức phi Chính phủ, tổ chức từ thiện nh: Liên Hợp quốc, tổ
chức Quốc tế vì sự phát triển đã hỗ trợ các dự án nhằm nghiên cứu triển khai
thực hiện xoá đói giảm nghèo trên phạm vi cả nớc. Những u tiên cho vùng
sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số. Ngoài ra Nhà nớc ta còn thành lập Ngân
hàng chính sách để giúp đỡ ngời nghèo vay vốn để phát triển sản xuất kinh
doanh, tạo công ăn việc làm.
2.2.2. Các chơng trình xoá đói giảm nghèo triển khai ở nớc ta
Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng lần thứ IV khoá VIII của Đảng cộng
sản Việt Nam đã xác định. Phát triển kinh tế phải đi đôi với thực hiện công bằng
xã hội, khắc phục tình trạng phân hoá giàu nghèo ngày càng mở rộng ở thành thị
và nông thôn. Trong thời kỳ hiện nay xoá đói giảm nghèo đợc coi là chơng trình
cấp bách nhất, cần đợc giải quyết trớc hết so với mục tiêu phúc lợi xã hội khác.
Xoá đói giảm nghèo đợc giải quyết từ một tín hiệu, đồng thời là một bớc thiết
thực nhất nhằm thực hiện vấn đề công bằng xã hội.
Mục tiêu của chơng trình là giảm tỷ lệ nghèo đói trong tổng số hộ của
cả nớc từ 20-25% hiện nay xuống còn khoảng 10%.
- Phát triển nông nghiệp nông thôn.

- Phát triển các dịch vụ xã hội và mạng lới bảo trợ xã hội cho ngời nghèo.
- Chơng trình kế hoạch hoá gia đình và giảm tốc độ gia tăng dân số.
- Chơng trình hỗ trợ các xã đặc biệt khó khăn (CT 135/CP).
2.2.3. Kinh nghiệm xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam
ở nớc ta, vấn đề đói nghèo đã đợc đặt ra rất lâu, đói nghèo đã trở thành
quốc nạn, một loại giặc hàng đầu cần đợc tiêu diệt. Nạn đói lớn nhất vào đầu
năm 1945 xảy ra ở nớc ta đã giết chết 2 triệu ngời trên toàn miền Bắc.
Cho đến nay, sau 30 năm hoàn toàn độc lập, xoá đói giảm nghèo một
trong những mục tiêu hàng đầu đặt ra đối với toàn Đảng, toàn dân ta.
Ngân hàng thế giới cho rằng ở Việt Nam, nông dân chiếm tới 76% tổng
số ngời nghèo. Theo tài liệu của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn cho
biết: hộ nông dân nghèo có 477 m
2
đất canh tác với hệ số vòng quay 1,2 có
1/10 con bò hoặc trâu, có 5,8 khẩu; 3,6 lao động với 88 ngày công mỗi năm
cho mỗi ngời, trong đó có 30 công đi làm thuê, thờng chỉ có thu nhập bình
quân 21.130 đồng/ngời/tháng và 72,6% số hộ ở nhà tranh vách đất.
Qui mô đói nghèo ở Việt Nam lớn nhất ở khu Bốn (37,04% nghèo,
10,15% đói) rồi đến miền núi phía Bắc (27% nghèo, 4,3% đói); Tây Nguyên
và Duyên hải miền Trung lần lợt là 19,52%, 24,2% nghèo và 12%; 4,25%
đói).Với mức bình quân GDP 370 USD/ngời/năm, nớc ta vẫn là một trong các
nớc nghèo nhất trên thế giới.
* Nghèo tính theo đánh giá của Tổng cục Thống kê Việt Nam năm 1993.
Kết quả điều tra tình trạng giàu nghèo ở Việt Nam năm 1993 của Tổng
cục thống kê nh sau: Với mẫu điều tra là 91.732 hộ đại diện cho toàn quốc,
từng vùng, từng địa phơng, Tổng cục thống kê tính đợc mức thu nhập bình
quân đầu ngời một tháng của cả nớc là: 119.000 đồng. Nếu nhìn nhận tình
trạng đói nghèo theo nghĩa hẹp hơn của WB, nghĩa là chỉ tính đến nhu cầu tối
thiểu về lơng thực, thực phẩm và căn cứ vào mức thu nhập bình quân trên.
Tổng Cục thống kê đa ra mức phân định giàu, nghèo cũng dựa vào mức thu

nhập bình quân đầu ngời một tháng nh sau:
Biểu 02: Phân loại theo tiêu chuẩn của Tổng cục thống kê
năm 1993
(ĐVT: 1.000 đồng/tháng)
Số TT Chỉ tiêu Nông thôn Thành thị % DS cả nớc
1 Hộ nghèo 30-50 50-70 16,1
2 Hộ rất nghèo < 30 < 50 4,2
3 Hộ dới trung bình 50-70 70-100 22,27
4 Hộ trung bình 70-125 100-175 36,14
5 Hộ trên trung bình 125-250 175-300 17,19
6 Hộ giàu 250-350 300- 400 4,1
7 Hộ rất giàu > 350 > 400 -
Tiêu chuẩn giàu nghèo trên đợc sử dụng cho toàn quốc và 7 vùng sinh
thái. Tổng hợp điều tra cuối năm 1993 cho thấy cả nớc có khoảng 3 triệu hộ
nghèo, chiếm 20,3% tổng số hộ. Trong đó riêng hộ đói có khoảng 60 vạn hộ
chiếm 4,2% tổng số hộ.
* Nghèo, đói đánh giá của Bộ Lao động Thơng binh và xã hội thời kỳ
1997-1998.
Để đánh giá thực trạng đói nghèo ở Việt Nam phù hợp với điều kiện
mới, qua các số liệu nghiên cứu thực tế, Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội
đã đa ra tiêu chuẩn:
Biểu 03: Hộ đói nghèo theo tiêu chuẩn của Bộ lao động
Thơng binh và xã hội năm (1997-1998).
Số TT Tiêu chí
Bình quân đầu ngời trong hộ/tháng
Gạo (Kg) Tiền (đồng)
1 Hộ đói 13 45.000
2 Hộ nghèo - -
3 Miền núi, hải đảo 15 55.000
4 Nông thôn ( Trung du) 20 70.000

5 Đồng bằng - -
6 Thành thị 25 90.000
Số liệu cho thấy, Việt Nam đã đạt đợc kết quả đáng kể trong nỗ lực xoá
đói giảm nghèo. Đó chính là kết quả việc thực hiện đồng bộ các chính sách
đối với ngời nghèo: chính sách đất đai, vốn, đào tạo nghề, chính sách miễn
giảm thuế và đóng góp xã hội. Đồng thời là kết quả của chính sách đầu t cơ sở
hạ tầng cho các vùng núi, vùng sâu, vùng xa. Theo công bố chính thức của
Ban chỉ đạo điều tra mức sống dân c TW về mức sống hộ gia đình Việt Nam
thời kỳ (1997-1998).
2.2.4. Kinh nghiệm xoá đói giảm nghèo ở một số nớc trong khu vực
Kinh nghiệm mà nhiều quốc gia trên thế giới và trong khu vực đã thực
hiện có hiệu quả trong công tác xoá đói giảm nghèo, đó là những can thiệp vĩ
mô thuộc về vai trò quản lý kinh tế - xã hội của Nhà nớc về xoá đói, giảm
nghèo từng bớc có hiệu quả. Điểm mấu chốt là Nhà nớc kịp thời có những giải
pháp và chính sách đúng đắn, đồng bộ, đồng thời đảm bảo đợc những điều
kiện để thực thi.
Cùng với Nhà nớc là sự phối hợp của các đoàn thể, tổ chức, hiệp hội các
doanh nghiệp và các tổ chức phi chính phủ. Đây là lực lợng tham gia trự tiếp
vào quá trình xã hội hoá chơng trình xoá đói giảm nghèo.
Thành công của Trung Quốc trong công cuộc xoá đói giảm nghèo cho
thấy tầm quan trọng của việc kết hợp tăng trởng kinh tế gắn với những biện
pháp giải quyết việc làm ở nông thôn, mở rộng hệ thống dạy nghề, tăng kỹ
thuật mới, giảm nhẹ điều kiện làm việc, cải thiện điều kiện sống. Phát triển
công nghiệp nông thôn nhằm thay đổi cơ cấu kinh tế, cải tạo nền kinh tế thuần
nông với phơng châm ly nông bất ly hơng. Chính vì vậy, tuy là một nớc
đông dân nhất thế giới nhng Trung Quốc lại là nớc có tỷ lệ số ngời sống ở
mức nghèo khổ thấp nhất ( năm 1991 còn 87 triệu ngời sống dới mức nghèo
khổ, 27 triệu ngời sống ở mức bần cùng).
Inđônêxia, Malaysia và Thái Lan áp dụng việc loại trừ đói nghèo ở từng
vùng trọng điểm thông qua chính sách phát triển. Từ những năm 70, chính phủ

Inđônêxia đã dụng phần lớn số tiền từ khai thác dầu để phát triển kinh tế và
tập trung xoá đói giảm nghèo ở vùng Java. Hiện nay đất nớc này tiếp tục hớng
về giải quyết đói nghèo ở các vùng khác. Kết quả thu đợc là khả quan: giảm
70 triệu ngời nghèo khổ (60% dân số) trong thập niên 70 xuống còn 27 triệu
ngời nghèo đói (15% dân số) vào đầu thập niên 90.
Thái Lan đã áp dụng mô hình gắn liền chính sách phát triển quốc gia
với chính sách phát triển nông thôn thông qua phát triển hình thành xí nghiệp
ở làng quê nghèo, phát triển doanh nghiệp nhỏ, mở rộng các trung tâm dạy
nghề ở nông thôn để giảm bớt nghèo khổ. Nhờ hoạt động của Ban phát triển
nông thôn (IBIRD), Tổ chức Hiệp hội dân số và phát triển cộng đồng (PDA)
theo mô hình trên. Tỷ lệ ngời nghèo ở Thái Lan 30% trong thập niên 80 đã
giảm xuống 23% trong năm 1990 (13 triệu ngời).
Mỗi quốc gia có chiến lợc xoá đói giảm nghèo riêng. Điều quan trọng
để thực hiện thành công nhiệm vụ này là cần xác định đúng những thuận lợi,
khó khăn của đất nớc, địa phơng mình, xác định đợc đâu là nguyên nhân
chính. để từ đó, làm cơ sở để đa ra các giải pháp phù hợp.
Phần III
Đặc điểm vùng và phơng pháp nghiên cứu
3.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên huyện Bắc Mê
Bắc Mê là một huyện vùng sâu của tỉnh Hà Giang, cách thị xã Hà
Giang 56 km về phí Đông, thuộc vùng II trong phân vùng quy hoạch của tỉnh
có nhiều tiềm năng phong phú và đa dạng về tài nguyên đất đai, lao động,
rừng tự hiện, nguồn nớc
* Vị trí địa lý
Phía Đông giáp với huyện Bảo Lâm tỉnh Cao Bằng.
Phía Tây giáp với thị xã Hà Giang tỉnh Hà Giang.
Phía Nam tiếp giáp với huyện Nà Hang tỉnh Tuyên Quang.
Phía Bắc tiếp giáp với huyện Yên Minh tỉnh Hà Giang.
* Tọa độ địa lý: Vĩ độ Bắc từ 22
0

34

đến 22
0
55

. Kinh độ Đông từ 105
0
00

đến 105
0
30

12

* Địa hình địa chất
Bắc Mê có địa hình phức tạp bị chia cắt tạo thành nhiều khe sâu với độ
dốc lớn, có độ cao trung bình so với mặt biển 200 - 700m. Địa hình cao từ hai
phía Bắc và Nam để dồn xuống Sông Gâm tạo thành thung lũng lòng máng
chạy từ Đông sang Tây. Phía Nam có những điểm cao từ 1.303m đến 1.400,
phí Bắc có những điểm cao từ 1.428m đến 1.775m.
* Khí hậu thủy văn
Bắc Mê mang đặc thù chung của khí hậu miền núi phí bắc đó là kiểu
nhiệt đới gió mùa, chia làm hai mùa rõ rệt: mùa ma từ tháng 5 đến tháng 10,
mùa khô thừ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Do ảnh hởng của địa hình nên
vùng cao núi đá có khí hậu lạnh hơn so với các xã vùng thấp. Nhiệt độ trung
bình năm là 22
0
c. Lợng ma trung bình hàng năm 1.625 mm, tập trung vào

các tháng 5, 6, 8, 9, số ngày ma trong năm biến động dới 160 ngày, ma thờng
tập trung vào tháng 7 (370 mm), mùa khô lợng ma chiếm 10% - 12% lợng ma
cả năm. ẩm độ trung bình 80,3%.
* Sông suối
Trong địa bàn huyện Bắc Mê có Sông Gâm chảy từ Cao Bằng qua các
xã Yên Phong, Yên Phú, Yên Cờng, Lạc Nông, Thợng Tân và đổ về Na Hang
Tuyên Quang, đoạn chảy qua Bắc Mê dài 45 km. Ngoài ra còn một số hệ
thống các suối lớn nhỏ phân bố đều khắp trên địa bàn huyện, hớng chảy của
chúng chủ yếu từ Đông Bắc và Tây Nam tập trung dồn về Sông Gâm nh các
suối Nà Nèn, Ngòi Ma, Bản Trì, Nậm Nậng km 48, Yên Cờng Do địa hình
phức tạp lên sông suối nhiều thác, ghềnh và đá ngầm chỉ thuận lợi cho thủy lợi
và nớc sinh hoạt, thủy điện nhỏ mà ít có khả năng cho giao thông vận tải đờng
thủy, nhất là vào mùa ma giao thông đi lại gặp nhiều khó khăn.
* Đất đai thổ nhỡng
Tổng diện tích tự nhiên huyện Bắc Mê 84.430 ha chiếm 10,7% tổng
diện tích toàn tỉnh Hà Giang. Bắc Mê có rất nhiều loại đất và hình thành qua
các quá trình phong hóa từ các loại đá mẹ nh: đá vôi, phiến thạch, sét, sa
thạch, cuộn kết và granít Những loại đất chính của huyện Bắc Mê gồm: đất
đỏ vàng phát triển trên đá biến chất là sản phẩm phong hóa của phiến thạch
gơnai, philít.
Tầng đất dày thành phần cơ giới từ thịt nhẹ đến trung bình, chứa nhiều
K
+
, Mg
+
, Ca
++
độ PH từ 4-7 phù hợp cho quá trình sinh trởng và phát triển các
loại cây trồng công nghiệp nh: cà phê, chè và các loại cây ăn quả khác. Đất
vàng nhạt phát triển trên đá cát là sản phẩm phong hóa của sa thạch và cuội

kết; thành phần cơ giới từ cát pha đến thịt nhẹ; kết cấu rời rạc, khả năng giữ n-
ớc kém; diện tích vào khoảng 23.987 ha 28,4% tổng diện tích tự nhiên. Đất
vàng nhạt phát triển trên đá cát, phân bố chủ yếu ở xã Thợng Tân là sản phẩm
phong hóa của đá granit, thành phần cơ giới nhẹ kết cấu rời rạc, dễ bị rửa trôi,
tầng đất mỏng đến trung bình. Đất nâu trên nền phù sa cổ phân bố vùng ven
sông, suối phù hợp cho việc phát triển trên các loại cây rau , đậu, cây màu.
Động thực vật của huyện Bắc Mê rất phong phú trong rừng có nhiều
loại gỗ quí nh: đinh, lát, nghiến, pơ mu, trám, sâng máu chó, de, phay, vạng,
sồi dẻ Động vật có sơn dơng, khỉ, cầy, cáo, sóc, rắn Chim có các loại sáo,
gà rừng, gà lôi, vẹt, khiếu, họa my, yểng Cá cũng có rất nhiều loại, đặc biệt
là cá Dầm xanh, Anh vũ là loài cá đặc sản có nhiều trên Sông Gâm của huyện
Bắc Mê.
Điều kiện tự nhiên của huyện thuận lợi và khó khăn cho phát triển nông
nghiệp nh sau:
+ Do địa hình chia cắt nhiều nên hình thành nhiều tiểu vùng khí hậu, hệ
sinh thái khác nhau, đan xen vào nhau tạo nhiều lợi thế cho phát triển nông
nghiệp. Vùng cao núi đá; khí hậu lạnh và khô, thảm thực vật đa dạng diện tích
rộng, thích hợp chăn nuôi đại gia súc và trồng các cây ôn đới, bán ôn đới nh:
đào, lê, mận, thảo quả Vùng thấp núi đất thích hợp trồng cây công nhiệp dài
ngày, cây công nhiệp ngắn ngày, trồng các loại cây lơng thực và rau màu.
+ Sản phẩm nông nghiệp rất phong phú đáp ứng một phần nào nhu cầu
của ngời tiêu dung; một số sản phẩm mang tính đặc thù của vùng, chất lợng
hơn hẳn các sản phẩm cùng loại sản xuất ở nơi khác (đặc sản) nh: mật ong,
thảo quả, lê, cam quýt
+ Tuy nhiên cũng không ít các khó khăn trong quá trình chuyển đổi cơ
cấu sản xuất nông nghiệp; khó khăn khi áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ
thuật, cơ giới trong sản xuất, điện khí hóa nông thôn, vận chuyển sản phẩm
đến tay ngời tiêu dùng, khi chế biến và bảo quản các loại sản phẩm
+ Mặc dù có nhiều thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp nhng
các lợi thế đó cha thực sự đợc khai thác, sản xuất vẫn chủ yếu là độc canh

năng suất thấp, manh mún tự cấp tự túc. Tỷ trọng sản phẩm là hàng hóa không
cao, đại đa số là bán nguyên liệu thô cha gia côngvà sơ chế giá trị hàng hóa
thấp.
3.2 Đặc điểm phát triển kinh tế và sản xuất nông nghiệp
Nền kinh tế Bắc Mê phát triển dựa trên sản xuất nông lâm nghiệp là chủ
yếu, cơ cấu giá trị ngành sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao trong cơ
cấu GDP. Năm 2006 giá trị sản xuất nông nghiệp chiếm 70,5% trong cơ cấu
GDP; Công nghiệp và xây dựng 25,3%; Thơng mại dịch vụ 4,2%. Tốc độ tăng
trởng của GDP toàn huyện đạt 11% trong đó sản xuất nông nghiệp tăng 6%,
công nghiệp và xây dựng tăng 25%, thơng mại và dịch vụ tăng 11%. Trong
những năm gần đây tỷ trọng giá trị ngành nông lâm nghiệp giảm, tỷ trọng
nghành công nghiệp xây dựng và thơng mại dịch vụ có xu hớng tăng, thể hiện
cơ cấu kinh tế đã có những bớc chuyển dịch nhng sự chuyển dịch này cha bền
vững.
Giá trị ngành nông nghiệp năm 2005 đạt 56,958 tỷ đồng ( giá trị cố
định năm 2000), trong đó giá trị sản lợng lơng thực qui thóc đạt 23,1665 tỷ
đồng. Tổng sản lợng lơng thực qui thóc đạt 14.479 ttấn ( Chỉ tính thóc và
ngô). Tốc độ tăng trởng bình quân 3 năm (2003-2004-2005) của sản lợng lơng
thực qui thóc chiếm 56,3%, đạt 8.147,2 tấn. Năng suất lúa ruộng bình quân cả
năm 41,34 tạ/ha.
Tốc độ tăng năng suất lúa ruộng bình quân 3 năm (2003-2004-2005) là
9,2%. Tuy nhiên diện tích lúa 2 vụ mới chỉ đạt 415,9ha chiếm 31% tổng diện
tích lúa ruông, hệ số sử dụng đất lúa ruộng 0,31 lần. Diện tích lúa lai đa vào
sản xuất cả hai vụ là 400ha, chiếm 29,8% tổng diện tích lúa.
Diện tích ngô năm 2005 đạt 3.781ha, tốc độ tăng bình quân 3 năm
6,5%. Năng suất ngô bình quân cả năm đạt 16,75tạ/ha. Diện tích ngô hè thu
650ha, diện tích ngô đông 100ha. Tiềm năng đất trồng ngô vẫn cha sử dụng
hết có thể tăng diện tích, năng suất và sản lợng ngô vụ Hè Thu và vụ Đông.
Bình quân đất nông nghiệp/lao động của năm 2005 là 4.982,61 m
2

. Bình quân
3 năm diện tích đất nông nghiệp/ lao động tăng 3,7%. Bình quân 3 năm diện
tích đất nông nghiệp/ hộ tăng 2,2%.
Diện tích đất lâm nghiệp có rừng năm 2005 là 44.816,4ha, độ che phủ
của rừng đạt 53,1%, Bình quân tăng lên 3%/năm. So với độ che phủ của toàn
tỉnh là 35,44% thì tỷ lệ độ che phủ rừng của huyện Bắc Mê gấp 1,49 lần.
Một lợi thế khác của huyện đó là tiềm năng về đất đai nhng khai thác
cha hiệu quả. Đất có khả năng phát triển nông lâm nghiệp còn 31.047ha cha
đợc khai thác chiếm 36% tổng diện tích điều đó cho thấy việc sử dụng nguồn
tài nguyên đất ở huyện Bắc Mê còn nhiều lãng phí.
Về chăn nuôi tỷ lệ phát triển đàn trân đạt 7,8%, đàn bò 11,4%, đàn lơn
7,9%. Sự tăng trởng về tổng đàn gia súc là kết quả của chơng trình dự án đầu
t trong đó có sự đầu t của dự án chia sẻ, qua 2 năm đầu t dự án đã hỗ trợ cho
khoảng gần 2000 hộ nghèo với các loại gia súc nh trâu, bò, dê đã tạo điều kiện
cho hộ nghèo có gia súc cầy kéo và phân bón cho cây trồng.
BiÓu thùc tr¹ng ®Êt ®ai huyÖn b¾c mª tõ n¨m 2003-2005
BiÓu thùc tr¹ng s¶n xuÊt n«ng l©m nghiÖp huyÖn b¾c mª tõ n¨m 2003-
2005
* Công nghiệp, giao thông, xây dựng
Bắc Mê có quốc lộ 34 chạy qua địa bàn huyện với tổng chiều dài 80
km, số km đợc dải nhựa là 56 km. Ngoài ra còn có các tuyến đờng liên huyện,
liên xã và liên thôn dài 320 km. Các xã đều có đờng ô tô đến trung tâm xã,
thuận lợi cho việc giao lu trao đổi hàng hóa.
Toàn huyện có 219 công trình thủy lợi lớn nhỏ , trong đó: 32 công trình
kiên cố, 187 công trình tạm. Ngoài ra chơng trình kiên cố hóa kênh mơng h đã
thực hiện đợc 6 km. Năng lực tới tiêu vụ Xuân 320 ha, vụ Mùa 1.000ha.
Cơ sở hạ tầng ngành giáo dục có 13/13 điểm trờng chính xây dựng kiên
cố 2 tầng.
Ytế: 13/13 xã đã đợc đầu t kiên cố, với các dụng cụ y tế đợc trang bị t-
ơng đối đảm bảo, cơ bản phục vụ tốt cho công tác khám chữa bệnh.

Ngành điện lực có 2 công trình thủy điện công suất 250 KW, huyện Bắc
Mê có điện quốc gia 35 KV đến trung tâm huyện lỵ và 4/13 xã có điiện lới
quốc gia.

×