Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

Báo cáo Tự đánh giá chất lượng giáo dục trường THCS Lê Lợi - Cam Lộ - Quảng Trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (446.58 KB, 83 trang )


PHÒNG GD&ĐT CAM LỘ
TRƯỜNG THCS LÊ LỢI
BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ
TỈNH QUẢNG TRỊ - 2013

PHÒNG GD&ĐT CAM LỘ
TRƯỜNG THCS LÊ LỢI
BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ
DANH SÁCH VÀ CHỮ KÝ THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG TỰ ĐÁNH GIÁ
TT Họ và tên Chức vụ Nhiệm vụ Chữ ký
1 Phan Thị Phương Lan Hiệu trưởng Chủ tịch HĐ
2 Lê Đống P hiệu trưởng P Chủ tịch HĐ
3 Nguyễn Việt Hà Văn phòng Thư ký HĐ
4 Nguyễn Đình Thắng CT Công đoàn Uỷ viên HĐ
5 Bùi Đức Hạnh Bí thư Chi đoàn Uỷ viên HĐ
6 Hoàng Kim Thị Thu

Trưởng ban
Thanh tra ND
Ủy viên HĐ
7 Lê Thanh Trang TPT Đội Uỷ viên HĐ
8 Trần Minh Tân TT tổ Toán Lý Uỷ viên HĐ
9 Trịnh Thị Lan Anh TT tổ Văn Sử Uỷ viên HĐ
10 Nguyễn Thị Lý TT tổ Sinh Hóa Uỷ viên HĐ
11 Hồ Sỹ Vĩnh Phú TT tổ NK-NN Uỷ viên HĐ
12 Lê Thị Hồng TT Văn phòng Uỷ viên HĐ
TỈNH QUẢNG TRỊ - 2013
MỤC LỤC
NỘI DUNG Trang
Mục lục 1


Danh mục các chữ viết tắt 3
Bảng tổng hợp kết quả tự đánh giá của nhà trường
4
Phần I. CƠ SỞ DỮ LIỆU
6
Phần II. TỰ ĐÁNH GIÁ
I. ĐẶT VẤN ĐỀ 10
II. TỰ ĐÁNH GIÁ
Tiêu chuẩn 1
Tiêu chí 1 15
Tiêu chí 2 17
Tiêu chí 3 18
Tiêu chí 4 20
Tiêu chí 5 21
Tiêu chí 6 23
Tiêu chí 7 24
Tiêu chí 8 26
Tiêu chí 9 28
Tiêu chí 10 30
Tiêu chuẩn 2
Tiêu chí 1
33
Tiêu chí 2 34
Tiêu chí 3 36
Tiêu chí 4 37
Tiêu chí 5 39
Tiêu chuẩn 3
Tiêu chí 1
41
Tiêu chí 2 43

Tiêu chí 3 45
Tiêu chí 4 46
Tiêu chí 5 47
Tiêu chí 6 49
Tiêu chuẩn 4
Tiêu chí 1
51
Tiêu chí 2 53
Tiêu chí 3 55
Tiêu chuẩn 5
Tiêu chí 1
58
Tiêu chí 2 60
Tiêu chí 3 61
Tiêu chí 4 63
Tiêu chí 5 65
Tiêu chí 6 66
Tiêu chí 7 68
Tiêu chí 8 70
Tiêu chí 9 71
Tiêu chí 10 73
Tiêu chí 11 74
Tiêu chí 12
76
III. KẾT LUẬN CHUNG 78
Phần III. PHỤ LỤC 80
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
1. BT Bí thư
2. CBGV NV Cán bộ giáo viên, nhân viên
3. CB CNVC Cán bộ công nhân viên chức

4. CM Chuyên môn
5. CMHS Cha mẹ học sinh
6. GD&ĐT Giáo dục và đào tạo
7. GVCN Giáo viên chủ nhiệm
8. HĐ Hội đồng
9. HT Hiệu trưởng
10. HS Học sinh
11. KT- XH Kinh tế- xã hội
12. NGLL Ngoài giờ lên lớp
13. PHT Phó hiệu trưởng
14. PT Phụ trách
15. TDTT Thể dục thể thao
16. TĐG Tự đánh giá
17. THCS Trung học cơ sở
18. THTT Trường học thân thiện
19. TNCS Thanh niên cộng sản
20. TNTP Thiếu niên tiền phong
21. TPT Tổng phụ trách
22. UBND Ủy ban nhân dân
23. VP Văn phòng
PHÒNG GD&ĐT CAM LỘ
TRƯỜNG THCS LÊ LỢI
BẢNG TỔNG HỢP
KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ

Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý nhà trường
Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí Đạt Không đạt
Tiêu chí 1   Tiêu chí 2  
Tiêu chí 3   Tiêu chí 4  
Tiêu chí 5   Tiêu chí 6  

Tiêu chí 7   Tiêu chí 8  
Tiêu chí 9   Tiêu chí 10  
Tiêu chuẩn 2: Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh
Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí Đạt Không đạt
Tiêu chí 1   Tiêu chí 2  
Tiêu chí 3   Tiêu chí 4  
Tiêu chí 5  
Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học
Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí Đạt Không đạt
Tiêu chí 1   Tiêu chí 2  
Tiêu chí 3   Tiêu chí 4  
Tiêu chí 5   Tiêu chí 6  
Tiêu chuẩn 4: Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội
Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí Đạt Không đạt
Tiêu chí 1   Tiêu chí 2  
Tiêu chí 3  
Tiêu chuẩn 5: Hoạt động giáo dục và kết quả giáo dục
Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí Đạt Không đạt
Tiêu chí 1   Tiêu chí 2  
Tiêu chí 3   Tiêu chí 4  
Tiêu chí 5   Tiêu chí 6  
Tiêu chí 7   Tiêu chí 8  
Tiêu chí 9   Tiêu chí 10  
Tiêu chí 11   Tiêu chí 12  
Tổng số các tiêu chí: Đạt 34/36; tỉ lệ 94,4%.
Phần I
CƠ SỞ DỮ LIỆU
Tên trường (theo quyết định thành lập): Trường THCS Lê Lợi
Tên trước đây: Trường THCS Cam Thủy
Cơ quan chủ quản: Phòng GD&ĐT Cam Lộ

Tỉnh Quảng Trị
Tên hiệu
trưởng
Phan Thị Phương
Lan
Huyện Cam Lộ Điện thoại 0533871455
Xã Cam Thủy Fax
Đạt chuẩn quốc
gia
25/08/2009 Website
http://thcs-leloi-
quangtri.violet.vn/
Năm thành lập
trường (theo quyết
định thành lập)
01/08/1990
Số điểm
trường
1
 Công lập  Có học sinh khuyết tật
 Tư thục  Có học sinh bán trú
 Thuộc vùng đặc biệt khó khăn  Có học sinh nội trú
 Trường liên kết với nước ngoài  Loại hình khác
 Trường phổ thông dân tộc nội
trú
1. Số lớp
Số lớp Năm học
2007-2008
Năm học
2008-2009

Năm học
2009-2010
Năm học
2010-2011
Năm học
2011-2012
Khối 6 3 3 3 2 3
Khối 7 3 3 3 3 2
Khối 8 4 3 3 3 3
Khối 9 4 4 3 3 3
2. S phòng h cố ọ
Năm học Năm học Năm học Năm học Năm học
2007-2008 2008-2009 2009-2010 2010-2011 2011-2012
Tổng số 15 15 15 15 15
Phòng học
kiên cố
15 15 15 15 15
Phòng học
bán kiên cố
0 0 0 0 0
Phòng học
tạm
0 0 0 0 0
Cộng 15 15 15 15 15
3.Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên
a) Số liệu tại thời điểm tự đánh giá:
Tổng
số
Nữ
Dân

tộc
Trình độ đào tạo
Ghi
chú








Hiệu trưởng 1 1 1
Phó hiệu trưởng 1 1
Giáo viên 28 18 7 21
Nhân viên 1 1 1
Cộng 31 20 0 8 23 0
b) Số liệu của 5 năm gần đây:
Năm học
2007-2008
Năm học
2008-2009
Năm học
2009-2010
Năm học
2010-2011
Năm học
2011-2012
Tổng số giáo
viên

34 35 37 38 33
Tỷ lệ giáo
viên/lớp
1,9 2,1 2,5 2,8 2,3
Tỷ lệ giáo
viên/học sinh
0,07 0,09 0,1 0,12 0,1
Tổng số giáo
viên dạy giỏi
cấp huyện và
tương đương
10 8 6 7 7
Tổng số giáo
viên dạy giỏi
cấp tỉnh trở
lên
1 2 2 2 4
4. h c sinhọ
Năm học
2007-2008
Năm học
2008-
2009
Năm học
2009-2010
Năm học
2010-2011
Năm học
2011-2012
Tổng số 461 400 346 307 304



90 85 83 65 87


106 92 79 79 64


124 103 88 78 81


141 120 96 85 72
Nữ 226 192 179 162 130
Dân tộc 0 0 0 0 0
Đối tượng
chính sách
10 (TB) 127 74 71 70
Khuyết tật 4 3 4 3 5
Tuyển mới 90 85 76 63 84
Lưu ban 3 5 4 2 3
Bỏ học 4 2 3 2 2
Học 2 buổi/
ngày
461 400 346 307 304
Bán trú 0 0 0 0 0
Nội trú 0 0 0 0 0
Tỷ lệ bình
quân HS/lớp
32,9 30,8 28,8 27,9 27,6
Tỷ lệ đi học

đúng độ tuổi
92,6 94,8 95,1 95,1 95,7

  0 0 0 0 0
Tổng số HS
hoàn thành
chương trình
cấp học/tốt
nghiệp
141/137 120/117 96/93 85/85 72/72
 67 49 45 53 35
  0 0 0 0 0
Tổng số HS
giỏi cấp tỉnh
4 9 8 11 9
Tổng số HS
giỏi quốc gia
0 0 1 1 0
Tỷ lệ chuyển
cấp
91,7 88,6 95,0 96,0 98,4
Phần II
TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA NHÀ TRƯỜNG
I- ĐẶT VẤN ĐỀ:
1. Tình hình chung của cơ sở giáo dục:
Trường THCS Lê Lợi, tiền thân là trường cấp I Cam Thủy được xây
dựng từ năm 1974, nằm trên địa bàn thôn Lâm Lang, xã Cam Thuỷ, huyện Cam
Lộ. Ban đầu trường chỉ là mái tranh vách đất, nhưng nơi đây đã tập trung con
em bốn xã: Cam Thanh, Cam An, Cam Thủy, Cam Hiếu tham gia học tập trong
những ngày đầu quê hương giải phóng. Hội đồng sư phạm lúc đó chỉ có 17 cán

bộ giáo viên phần lớn là người các vùng quê xa xôi đến đây công tác, ăn ở chủ
yếu nhờ vào nhà dân. Điều kiện của trường hết sức khó khăn vì quê hương mới
được giải phóng.
Năm học 1977-1978 trường được tiếp quản khu trường Đảng cũ. Lúc
này, điều kiện về phòng học có khá hơn, số lượng phòng học tăng lên và điều
kiện sinh hoạt của giáo viên có phần thuận lợi hơn, nhưng vẫn chỉ là những
phòng học tạm, các lớp được chia theo ca để học.
Theo nhu cầu của xã hội, từ năm 1979-1980 trường Phổ thông cấp I Cam
Thủy đã phát triển thêm các khối lớp cấp II và đổi tên thành trường Phổ thông
cấp I, II Cam Thủy. Từ năm học này trường được chuyển sang địa điểm mới, là
khu trường hiện nay.
Tháng 8/1990 theo Quyết định của UBND thị xã Đông Hà, tách riêng
khối cấp II thành lập trường THCS Cam Thủy.
Ngày 25 tháng 01 năm 2005 theo Quyết định của UBND huyện Cam Lộ
trường được đổi tên là trường THCS Lê Lợi.
Sau 23 năm xây dựng, phát triển và trưởng thành, trải qua bao thăng trầm
khó khăn thử thách, được sự quan tâm, giúp đỡ của các cấp lãnh đạo, chính
quyền địa phương và các tổ chức tài trợ trong và ngoài nước, dưới sự lãnh đạo
của Chi bộ Đảng đến nay cơ sở vật chất nhà trường đã khá hoàn thiện, học sinh
có đủ điều kiện để mở mang kiến thức, trí tuệ và được học tập trong một môi
trường đảm bảo "Xanh, sạch, đẹp, an toàn, thân thiện". Trường THCS Lê Lợi
ngày càng khang trang, đổi mới.
Hiện tại, trường có Chi bộ gồm 14 đảng viên, 20 năm liên tục đạt cơ sở
Đảng trong sạch vững mạnh, giữ vai trò hạt nhân lãnh đạo trong toàn bộ hoạt
động của nhà trường; có đầy đủ các tổ chức Công đoàn với 31 đoàn viên, Đoàn
TNCS Hồ Chí Minh có 8 đoàn viên, Đội TNTP Hồ Chí Minh có 302 đội viên
và Ban Đại diện CMHS các lớp, trường. Các tổ chức đều hoạt động tích cực,
hiệu quả góp phần cùng nhà trường hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giáo dục.
Trường có quy mô gồm 11 lớp học với 302 học sinh, bình quân 28 học
sinh trên lớp; đội ngũ có 31 CBGV NV tâm huyết, nhiệt tình, có trình độ

chuyên môn đạt và vượt chuẩn.
Về cơ sở vật chất, có tổng diện tích đất 22.568 m
2
, hai dãy nhà 2 tầng
gồm 7 phòng học, 8 phòng chức năng trong đó có 6 phòng đạt chuẩn, 1 phòng
hội đồng, hai dãy nhà cấp 4 có đầy đủ các phòng làm việc, thư viện đạt chuẩn,
sân chơi, bãi tập, trang thiết bị đầy đủ phục vụ cho dạy và học. Ngoài ra còn có
1 nhà thực hành lao động phục vụ dạy công nghệ khối 6, 7 và hai dãy nhà công
vụ gồm 10 phòng, tạo điều kiện chỗ ở ổn định cho những giáo viên ở xa yên
tâm công tác.
Hằng năm, nhà trường thực hiện nghiêm túc chương trình, kế hoạch
giảng dạy, các hoạt động ngoài giờ lên lớp, hoạt động hướng nghiệp, dạy nghề,
các phong trào văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao; triển khai và thực hiện tốt
cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, phong
trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Nhà trường
luôn chú trọng công tác nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên;
đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và dạy học; đổi mới
phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá đối với giáo viên và học sinh; làm
tốt công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém nhằm nâng cao
chất lượng giáo dục toàn diện. Bên cạnh đó, trường đã quam tâm đầu tư xây
dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng dạy học nhằm nâng cao hiệu quả giờ
dạy;
Trong những năm qua, đặc biệt là 5 năm gần đây, trường THCS Lê Lợi
đã từng bước khẳng định được uy tín, chất lượng và vị thế của nhà trường đối
với ngành giáo dục huyện Cam Lộ. Trường đã xây dựng được đội ngũ tương
đối đồng đều về chuyên môn, nghiệp vụ; nhiều giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi,
chiến sĩ thi đua các cấp; học sinh giỏi huyện, tỉnh ngày càng tăng; có 2 học sinh
đạt giải học sinh giỏi quốc gia; tỷ lệ đỗ tốt nghiệp THCS luôn đạt trên 97%; tỷ
lệ đỗ vào các trường THPT cao; chất lượng giáo dục đại trà ổn định và giữ vững
đạt trên 95,5% xếp loại trung bình trở lên. Trường đã được UBND tỉnh Quảng

Trị công nhận đạt chuẩn Quốc gia bậc trung học giai đoạn 2001-2010 vào ngày
25 tháng 8 năm 2009, đạt danh hiệu tập thể lao động xuất sắc. Có thể khẳng
định rằng: trường THCS Lê Lợi đã đáp ứng được yêu cầu cơ bản của giáo dục
trong giai đoạn đổi mới.
2. Mục đích tự đánh giá:
Nhà trường đã xác định, trong công cuộc xây dựng công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước, giáo dục giữ một vị trí quan trọng trong việc nâng cao dân trí,
đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần vào việc xây dựng một nền kinh
tế tri thức. Kiểm định chất lượng giáo dục sẽ tạo bước chuyển biến lớn về chất
lượng giáo dục của nhà trường. Chính vì vậy, cùng với việc đổi mới nội dung,
phương pháp dạy học; đổi mới kiểm tra, đánh giá; bồi dưỡng năng lực cho đội
ngũ giáo viên; tăng cường cơ sở vật chất phục vụ dạy và học, nhà trường đặc
biệt quan tâm đến công tác tự đánh giá chất lượng giáo dục theo thông tư số
42/2012/TT-BGDĐT ngày 23/11/2012 của Bộ GD&ĐT về việc ban hành Quy
định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục và quy trình, chu kỳ kiểm định
chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên. Tự đánh giá
chất lượng giáo dục sẽ giúp nhà trường xác định được mức độ đáp ứng mục tiêu
giáo dục trong từng giai đoạn, để xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng giáo
dục, nâng cao chất lượng các hoạt động giáo dục; đồng thời thông báo công
khai với các cơ quan quản lý nhà nước và xã hội về thực trạng chất lượng của
nhà trường, để cơ quan quản lý nhà nước đánh giá và công nhận trường đạt tiêu
chuẩn chất lượng giáo dục, từ đó không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục
toàn diện.
3. Quá trình tự đánh giá và những vấn đề nổi bật trong báo cáo tự đánh giá:
Để tiến hành tự đánh giá, nhà trường đã căn cứ thông tư số 42/2012/TT-
BGDĐT ngày 23/11/2012 của Bộ GD&ĐT về việc ban hành Quy định về tiêu
chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục và quy trình, chu kỳ kiểm định chất lượng
cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên và công văn số
8987/BGDĐT-KTKĐCLGD của Bộ GD&ĐT ngày 28/12/2012 về việc hướng
dẫn tự đánh giá và đánh giá ngoài cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục

thường xuyên; công văn số 46/KTKĐCLGD-KĐPT của cục Khảo thí và kiểm
định chất lượng giáo dục ngày 15/01/2013 về việc xác định yêu cầu, gợi ý tìm
minh chứng theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học và
trường trung học làm công cụ đánh giá. Qua đó, nhà trường tự kiểm tra, tự
đánh giá theo từng tiêu chí của các tiêu chuẩn, mô tả hiện trạng, chỉ ra những
điểm mạnh, điểm yếu; từ đó xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng và các biện
pháp thực hiện để đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng giáo dục do Bộ GD&ĐT
ban hành.
3.1. Quá trình tự đánh giá:
Để thực hiện tự đánh giá chất lượng giáo dục đạt hiệu quả, nhà trường đã
tiến hành như sau:
- Họp lãnh đạo nhà trường để thảo luận mục đích, phạm vi, thời gian
biểu và xác định các thành viên Hội đồng tự đánh giá;
- Phổ biến thông tư 42/2012/TT-BGDĐT và triển khai nội dung TĐG đến
toàn thể cán bộ giáo viên, nhân viên và phụ huynh, học sinh toàn trường. Qua
đó để mọi người có nhận thức đúng đắn về mục đích của việc Tự đánh giá đồng
thời cùng tham gia vào quá trình Tự đánh giá của nhà trường.
- Hiệu trưởng ra quyết định số 23/QĐ-THCSLL, ngày 21/01/2013 về việc
thành lập Hội đồng TĐG chất lượng giáo dục gồm 12 thành viên với đầy đủ các
thành phần cấp uỷ Chi bộ, Ban giám hiệu, tổ trưởng và phụ trách các tổ chức
đoàn thể trong trường; công bố quyết định thành lập Hội đồng TĐG;
- Hội đồng tự đánh giá chất lượng giáo dục đã xây dựng kế hoạch TĐG
chi tiết, phân công cụ thể nhiệm vụ cho từng thành viên theo chức năng, năng
lực mỗi người để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao;
- Triển khai công tác Tự đánh giá chất lượng giáo dục tại đơn vị. Cụ thể:
+ Họp hội đồng tự đánh giá, thông qua kế hoạch TĐG, phân công nhiệm
vụ cụ thể cho từng thành viên;
+ Tổ chức tập huấn nghiệp vụ TĐG cho Hội đồng Tự đánh giá và cán bộ,
giáo viên, nhân viên của trường;
+ Chuẩn bị đề cương báo cáo TĐG;

+ Các nhóm công tác hoặc cá nhân thu thập và xử lý minh chứng của từng
tiêu chí theo sự phân công của chủ tịch hội đồng; mã hoá các minh chứng thu
được; viết các phiếu đánh giá tiêu chí.
+ Dự thảo báo cáo TĐG; thông qua Hội đồng TĐG;
+ Công bố dự thảo báo cáo TĐG trong nội bộ trường và thu thập các ý
kiến đóng góp;
+ Xử lý các ý kiến đóng góp và hoàn thiện báo cáo TĐG; công bố báo
cáo TĐG đã hoàn thiện trong nội bộ trường;
+ Nộp báo cáo TĐG; đăng ký đánh giá ngoài;
+ Công bố rộng rãi báo cáo TĐG;
Để việc Tự đánh giá đảm bảo tính chính xác, trung thực, khách quan, Hội
đồng tự đánh giá đã tiến hành đánh giá bằng nhiều phương pháp khác nhau,
trong đó chủ yếu là bằng phương pháp khảo sát thực tế tất cả các mặt hoạt động
của nhà trường liên quan đến nội dung các tiêu chí theo thông tư 42/2012/TT-
BGDĐT; tổ chức thu thập, xử lý thông tin, minh chứng; so sánh, đối chiếu và
phân tích các dữ liệu có liên quan, đánh giá từng tiêu chí và viết báo cáo tự
đánh giá.
Để công tác tự đánh giá được tiến hành thuận lợi và có hiệu quả, Hội
đồng tự đánh giá của trường đã xác định rõ các nguồn nhân lực, CSVC, nguồn
tài chính cần huy động. Kế hoạch tự đánh giá của trường còn thể hiện từng hoạt
động đánh giá chất lượng giáo dục và thời gian cần được tiến hành. Việc lập các
hộp thông tin minh chứng cần thu thập cho từng tiêu chí được hội đồng xác
định và phân công một cách cụ thể, khoa học. Để chủ động về thời gian hoàn
thành báo cáo, nhà trường đã lập thời gian biểu hoàn thành quá trình tự đánh
giá. Nhờ đó mà tiến độ làm việc cũng như chất lượng được đảm bảo.
3.2. Những vấn đề nổi bật trong báo cáo tự đánh giá:
Báo cáo được trình bày lần lượt từng tiêu chí của từng tiêu chuẩn. Mỗi
tiêu chí đều được mô tả rõ ràng, cụ thể hiện trạng của nhà trường đã đạt được.
Sau khi mô tả hiện trạng, báo cáo tự đánh giá còn đề cập tới những điểm mạnh,
điểm yếu của nhà trường và đặc biệt nội dung quan trọng, rất cần thiết trong

mỗi tiêu chí đó là kế hoạch cải tiến, phát huy những điểm mạnh, đề ra các biện
pháp khắc phục điểm yếu, tuy ngắn gọn nhưng rõ ràng và có tính khả thi.
Để thể hiện tính trung thực của báo cáo, nhà trường thu thập và lập 157
minh chứng làm bằng chứng. Đó là sự lao động miệt mài của tập thể cán bộ
giáo viên, nhân viên nhà trường, đặc biệt là Hội đồng Tự đánh giá. Sau bảy tuần
làm việc nghiêm túc, công tác tự đánh giá của trường đã hoàn thành. Đây là
điều kiện thuận lợi để nhà trường tiếp tục xây dựng kế hoạch cải tiến, nâng cao
chất lượng giáo dục trong những năm tiếp theo.
II. TỰ ĐÁNH GIÁ
Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý nhà trường.
Mở đầu:
Nhà trường có cơ cấu tổ chức bộ máy, số lớp, số học sinh, điểm trường
đúng với quy định của Điều lệ trường trung học. Tổ chức Đảng Cộng sản Việt
Nam, Công đoàn, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên tiền
phong Hồ Chí Minh và các hội đồng hoạt động theo quy định của Điều lệ trường
trung học và quy định của pháp luật. Cơ cấu tổ chức và việc thực hiện nhiệm vụ
của các tổ chuyên môn, tổ Văn phòng theo quy định tại Điều lệ trường trung
học. Nhà trường đã xây dựng chiến lược phát triển nhà trường phù hợp mục tiêu
giáo dục của cấp học, với các nguồn lực của nhà trường và định hướng phát
triển kinh tế, xã hội của địa phương; chấp hành tốt chủ trương, đường lối của
Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, của địa phương và sự lãnh đạo, chỉ
đạo của cơ quan quản lý giáo dục các cấp; đảm bảo Quy chế thực hiện dân chủ
trong hoạt động của nhà trường. Quản lý hành chính, các phong trào thi đua thực
hiện nghiêm túc đạt hiệu quả cao. Công tác quản lý các hoạt động giáo dục,
quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh thực hiện tốt; quản lý tài chính, tài
sản của nhà trường chặt chẽ, đúng pháp luật. Đảm bảo an ninh trật tự, an toàn
cho học sinh và cho cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường, đảm bảo môi
trường giáo dục an toàn, thân thiện.
Tiêu chí 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy của nhà trường theo quy định của
Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ

thông có nhiều cấp học (sau đây gọi là Điều lệ trường trung học) và các quy
định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
!"#$%&"#$%'() *%+ *%,%
',%-%.& *%/01',%2& *%
'(34$%& *%35.&) *%'63)!7
8!"9:0% %;0<#=&-%>(&>(
 %;0?*@A& BC>%?*@A'()9:
DE 3)7
!")9F=-'(9'GH%+9I)>'2'( J0KL
;&9J01,;%'()8 .3)',%F8#!M
1. Mô tả hiện trạng:
Nhà trường có hiệu trưởng được chủ tịch UBND huyện Cam Lộ bổ nhiệm
theo quyết định số 1689/QĐ-CT ngày 5 tháng 8 năm 2008 và một phó hiệu
trưởng được chủ tịch UBND huyện Cam Lộ bổ nhiệm theo quyết định số 1036/
QĐ-UB ngày 18 tháng 9 năm 2002 và quyết định bổ nhiệm lại số 3554/QĐ-CT
ngày 30 tháng 12 năm 2011 [H1.1.01.01]. Có Hội đồng trường được thành lập
theo đúng thủ tục, đúng quy trình, đảm bảo về cơ cấu tổ chức theo điều 20, Điều
lệ trường trung học cơ sở [H1.1.01.02]. Hằng năm, hiệu trưởng nhà trường đã ra
quyết định thành lập hội đồng thi đua khen thưởng [H1.1.01.03], hội đồng tư
vấn [H1.1.01.04] đảm bảo về cơ cấu tổ chức theo Điều lệ trường trung học.
Nhà trường có đầy đủ các tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam [H1.1.01.05],
Công đoàn [H1.1.01.06], Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh [H1.1.01.07],
Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh [H1.1.01.08].
Trường có 4 tổ chuyên môn gồm tổ Toán Lý, tổ Văn Sử, tổ Ngoại ngữ,
Năng khiếu, tổ Sinh Hóa và tổ Văn phòng, trước gọi là tổ Hành chính; từ năm
học 2010-2011, nhà trường đã điều chỉnh tên gọi tổ Văn phòng như hiện nay
[H1.1.01.09].
2. Điểm mạnh:
Có cơ cấu tổ chức bộ máy nhà trường theo đúng quy định của Điều lệ
trường trung học và các quy định của bộ GD&ĐT.

3. Điểm yếu:
Tên gọi và cơ cấu tổ Văn phòng của các năm học trước chưa đúng.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
Tiếp tục duy trì tốt cơ cấu tổ chức bộ máy nhà trường theo đúng Điều lệ
trường trung học; có đầy đủ hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, các hội đồng, các tổ
chuyên môn và tổ Văn phòng đúng quy định.
5. Tự đánh giá:
Theo các chỉ số: Chỉ số a: đạt; chỉ số b: đạt, chỉ số c: đạt.
Theo tiêu chí: Đạt
Tiêu chí 2: LAp học, số học sinh, điểm trường theo quy định của Điều
lệ trường tiểu học (nếu trường có cấp tiểu học) và Điều lệ trường trung học.
!NLO9:4>/F17
8!PL;>%= 4>/F17
!1Q=R,%4>/F1M
1. Mô tả hiện trạng:
Trường có đủ các khối lớp, từ lớp 6 đến lớp 9 [H1.1.02.01]; mỗi lớp có lớp
trưởng, 1 hoặc 2 lớp phó do tập thể lớp bầu ra vào đầu mỗi năm học [H1.1.02.02];
mỗi lớp được chia thành nhiều tổ học sinh; mỗi tổ có tổ trưởng, tổ phó do học sinh
trong tổ bầu ra [H2.1.02.03].
Trong 5 năm qua mỗi lớp học có từ 28 đến 33 học sinh, so với quy định
của Điều lệ trường trung học không quá 45 học sinh [H3.1.02.04].
Trường có tổng diện tích 22.568m
2
(đạt 74,7 m
2
/HS) đã được UBND tỉnh
Quảng trị cấp quyết định giao đất xây dựng trường số 434/QĐ-UB ngày
6/5/1998 và giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ngày 11/9/2008 [H3.1.02.05].
Trường có sơ đồ, bản vẽ mặt bằng quy hoạch chi tiết tổng thể trường đã được
thẩm tra, phê duyệt tháng 7/2011 [H3.1.02.06]. Địa điểm trường bảo đảm môi

trường giáo dục, an toàn cho học sinh, giáo viên, cán bộ và nhân viên.
2. Điểm mạnh:
Biên chế lớp học, số học sinh trong một lớp, điểm trường theo đúng quy
định của Điều lệ trường trung học;
3. Điểm yếu:
Số lượng học sinh, số lớp, số học sinh/lớp đều thấp. Vì vậy, gặp khó khăn
trong việc phân công lao động sư phạm công bằng, hợp lý trong toàn đội ngũ;
đồng thời sẽ bị lãng phí đội ngũ giáo viên do một số môn số tiết/tuần thấp, giáo
viên không dạy đủ 19 tiết/tuần.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
Tiếp tục làm tốt công tác biên chế lớp, số học sinh/lớp và chỉ đạo công tác tổ
chức ban cán sự lớp theo đúng quy định của Điều lệ trường trung học;
Phân công giáo viên có số tiết/tuần ít kiêm nhiệm thêm các công tác khác
như phụ trách các phòng thực hành, y tế, thủ quỹ, văn phòng, chủ nhiệm lớp,
Tham mưu với lãnh đạo phòng GD&ĐT có thể bố trí giáo viên dạy liên
trường đối với các môn học có ít số tiết/tuần, để đảm bảo đủ số tiết dạy cho giáo
viên đồng thời tránh lãng phí đội ngũ giáo viên.
5. Tự đánh giá:
Theo các chỉ số: Chỉ số a: đạt; chỉ số b: đạt, chỉ số c: đạt.
Theo tiêu chí: Đạt
Tiêu chí 3: Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Công đoàn, Đoàn
Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí
Minh, các tổ chức xã hội khác và các hội đồng hoạt động theo quy định của
Điều lệ trường trung học và quy định của pháp luật.
!?> %S%/F17
8!NE>& '6>#$%T##='2 )
#='(/FCR=U7
!T#(;>)&)%))> %;=VL3WM
1. Mô tả hiện trạng:
Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Công đoàn, Đoàn thanh niên Cộng

sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, các tổ chức xã hội
khác trong nhà trường hoạt động theo đúng các quy định hiện hành. Chi bộ,
Công đoàn, chi đoàn, Liên đội đã tiến hành đại hội theo nhiệm kỳ, có biên bản,
nghị quyết đại hội cũng như các cuộc họp đầy đủ [H1.1.01.05]; [H1.1.01.06];
[H1.1.01.07]; [H1.1.01.08]. Hội đồng trường tổ chức hoạt động theo quy định
Điều lệ trường trung học thể hiện rõ qua Nghị quyết [H3.1.03.01] và biên bản
họp hội đồng trường [H3.1.03.02]. Hội đồng thi đua khen thưởng tổ chức hoạt
động theo quy định của Luật thi đua khen thưởng, có đầy đủ hồ sơ [H3.1.03.03],
tuy nhiên do điều kiện nguồn ngân sách hằng năm được cấp của nhà trường quá
thấp nên mức chi khen thưởng còn ít. Trong những năm qua, nhà trường chưa có
trường hợp nào vi phạm tới mức bị xử lý kỷ luật; vì vậy trường chưa thành lập hội
đồng kỷ luật. Các Hội đồng tư vấn có kế hoạch hoạt động cụ thể; đề xuất ý kiến
kịp thời, tham mưu, tư vấn cho hiệu trưởng, giúp cho hiệu trưởng có các giải
pháp chỉ đạo, triển khai kế hoạch của nhà trường [H3.1.03.04]. Vì vậy, trong
những năm qua các tổ chức Đảng, Đoàn, Đội của nhà trường đã được nhận
nhiều giấy khen, bằng khen, các hình thức khen thưởng của các cấp có thẩm
quyền [H3.1.03.05]. Nhưng bên cạnh đó do quy định của Điều lệ Đoàn thanh
niên Cộng sản Hồ Chí Minh, tuổi vào Đoàn phải đủ 15, vì vậy tổ chức Đoàn
trong nhà trường chủ yếu là giáo viên.
Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Namđã phát huy tốt vai trò lãnh đạo nhà
trường [H3.1.03.06]; các tổ chức Công đoàn, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ
Chí Minh, Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh đã làm tốt chức năng giáo
dục tư tưởng chính trị, đạo đức, tác phong cho cán bộ giáo viên và học sinh
[H3.1.03.07]; các hội đồng như Hội đồng trường, hội đồng Tư vấn, hội đồng Thi
đua Khen thưởng đã làm tốt công tác tham mưu, tư vấn giúp cho hiệu trưởng
trong công tác quản lý nhà trường [H3.1.03.01]; [H3.1.03.02]; [H3.1.03.04].
Hằng tháng, học kỳ, năm học các tổ chức; các hội đồng và nhà trường đã
tổ chức rà soát, đánh giá các hoạt động, rút kinh nghiệm và đề ra các giải pháp
khắc phục tồn tại nhằm đạt hiệu quả cao hơn [H3.1.03.02]; [H3.1.03.04];
[H3.1.03.06]; [H3.1.03.07]; [H3.1.03.08].

2. Điểm mạnh:
Các tổ chức chính trị xã hội, các đoàn thể và các hội đồng trong nhà
trường tổ chức hoạt động theo đúng quy định; đã thể hiện tốt vai trò lãnh đạo,
tư vấn cho hiệu trưởng thực hiện nhiệm vụ thuộc trách nhiệm và quyền hạn
của mình.
Chi bộ Đảng Cộng sản Việt Nam trực thuộc Đảng bộ xã Cam Thủy, đã
phát huy tốt vai trò lãnh đạo của Đảng trong trường học, 20 năm liên tục đạt
Chi bộ trong sạch vững mạnh, trong đó có 6 năm liên tục đạt trong sạch vững
mạnh tiêu biểu, được BCH Đảng bộ huyện tặng bằng khen.
3. Điểm yếu:
Số lượng đoàn viên Chi đoàn thấp, chủ yếu là CBGV NV, ít học sinh.
Nguồn kinh phí còn hạn chế chưa đáp ứng được nhu cầu khen thưởng.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi để duy trì và phát huy tốt hoạt động của
các tổ chức chính trị xã hội, các đoàn thể và các hội đồng trong nhà trường;
Chi đoàn phân công đoàn viên phụ trách các Chi đội để phát huy vai trò
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trong học sinh;
Tăng cường công tác tuyên truyền vận động trong nhân dân, xây dựng quỹ
khuyến học, huy động nguồn tài trợ của các doanh nghiệp và các tổ chức xã hội để
tăng mức thưởng cho cán bộ giáo viên và học sinh có thành tích xuất sắc.
5. Tự đánh giá:
Theo các chỉ số: Chỉ số a: đạt; chỉ số b: đạt, chỉ số c: đạt.
Theo tiêu chí: Đạt
Tiêu chí 4: Cơ cấu tổ chức và việc thực hiện nhiệm vụ của các tổ chuyên
môn, tổ Văn phòng (tổ Giáo vụ và Quản lý học sinh, tổ Quản trị Đời sống, các
bộ phận khác đối vAi trường chuyên biệt) theo quy định tại Điều lệ trường trung
học.
!"X69:4>/F17
8!"3B>> %R94>Y&)%&L3W&G=L'(
;>94>/F17

!T#)#='2R94>/F1M
1. Mô tả hiện trạng:
Nhà trường đã thành lập 4 tổ chuyên môn và 1 tổ Văn phòng. Cơ cấu tổ
chức các tổ như sau: tổ Toán Lý có 9 thành viên, gồm những giáo viên bộ môn
Toán, Lý, Tin, Công nghệ 8, 9 (Kỹ thuật công nghiệp); tổ Văn Sử có 8 thành
viên, gồm giáo viên các bộ môn Văn, Sử, Giáo dục công dân; tổ Sinh Hóa có 6
thành viên, gồm giáo viên các bộ môn Sinh, Hóa, Địa, Công nghệ 6, 7 (Kỹ thuật
nông nghiệp); tổ Ngoại ngữ, Năng khiếu có 8 thành viên, gồm giáo viên các
môn Tiếng Anh, Thể dục, Âm nhạc, Mỹ thuật; tổ Văn phòng có 4 thành viên,
gồm các nhân viên kế toán, bảo vệ, giáo viên phụ trách thư viện và 1 giáo viên
trực trống (do ốm đau khống giảng dạy được) [H4.1.04.01]. Các tổ chuyên môn
và Văn phòng đều có 1 tổ trưởng, 1 tổ phó [H4.1.04.02].
Các tổ đã xây dựng kế hoạch hoạt động theo năm học, học kỳ, tháng, tuần
cụ thể [H4.1.04.03] và thực hiện nghiêm túc chế độ sinh hoạt tổ 2 lần/tháng, có
biên bản họp tổ đầy đủ [H4.1.04.04]. Riêng tổ trưởng tổ Văn phòng 2 năm gần
đây còn thiếu kinh nghiệm quản lý tổ nên hồ sơ chưa được khoa học.
Các tổ đã tổ chức hoạt động theo đúng chức năng, thực hiện đầy đủ các
nhiệm vụ của tổ theo quy định tại Điều lệ trường trung học đồng thời phù hợp
với tình hình thực tế của nhà trường thể hiện rõ qua báo cáo tổng kết hằng năm
của các tổ chuyên môn và Văn phòng [H4.1.04.05].
2. Điểm mạnh:
Các tổ chuyên môn và tổ Văn phòng có cơ cấu tổ chức theo đúng quy
định tại Điều lệ trường trung học.
Các tổ đều có kế hoạch đầy đủ, tổ chức hoạt động, thực hiện đầy đủ
nhiệm vụ của tổ theo đúng quy định, đạt hiệu quả công tác tốt.
3. Điểm yếu:
Kế hoạch tổ Văn phòng chưa được khoa học.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
Biên chế thành phần, cơ cấu tổ chức các tổ chuyên môn phải phù hợp theo
từng nhóm môn học cũng như số lượng. Tiếp tục phát huy vai trò của các tổ

chuyên môn và tổ Văn phòng trong hoạt động giáo dục của nhà trường, thực hiện
tốt nhiệm vụ của tổ theo quy định.
Các tổ trưởng, đặc biệt là tổ trưởng tổ Văn phòng cần phải thường xuyên
trau dồi, học hỏi kinh nghiệm, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn cũng
như năng lực quản lý tổ.
Tổ chức kiểm tra, thanh tra hoạt động các tổ chuyên môn và Văn phòng
hằng tháng; thường xuyên nhắc nhở và bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ tổ
trưởng.
5. Tự đánh giá:
Theo các chỉ số: Chỉ số a: đạt; chỉ số b: đạt, chỉ số c: đạt.
Theo tiêu chí: Đạt
Tiêu chí 5: Xây dựng chiến lược phát triển nhà trường.
!BOOD)1Z(%8[%'G80&O6/0K
TB\F#&O-%8-%3\U:=FB(
,%>]G%0)X%#-%S%R1X%&
^48;4R;$I_&H%I_>]^48;4R(,%+B
"!7
8!BO`O=2%)>\2R6LO/F1
N.I)>\2&')%*TR(,%'(1%)Q3
BDE R1X%7
!a(;>)&89;%&CbBOR(,%`O'
1%)Q3BDE R1X%4>c%%>M
1. Mô tả hiện trạng:
“Chiến

lược

phát

triển


giai

đoạn

2010-2015

định hướng

đến

năm
2020”
của trường THCS Lê Lợi được xác định rõ ràng bằng văn bản từ tháng 10
năm 2009 [H5.1.05.01], được Phòng GD&ĐT phê duyệt,
được

thông

báo

công
khai

tới

toàn

thể


cán

bộ,

giáo viên,

cha

mẹ

học

sinh,

học

sinh

được

biết



đã
được

niêm

yết


tại

phòng

Hội

đồng
và đăng tải trên Website của trường
[H5.1.05.02] nhưng một số nhân dân địa phương vẫn chưa nắm bắt được nội
dung của chiến lược phát triển nhà trường.
Thực hiện nghị quyết đại hội của Đảng bộ xã Cam Thủy về việc phát triển
kinh tế, văn hóa xã hội của địa phương [H5.1.05.03], trên cơ sở tình hình phát
triển kinh tế xã hội và phong trào giáo dục trong những năm qua; từ thực tế của
nhà trường về CSVC cũng như chất lượng giáo dục; với mục tiêu vươn tới xây
dựng trường đạt thương hiệu về chất lượng giáo dục trên địa bàn huyện Cam Lộ.
Nhà trường đã xây dựng
“Chiến

lược

phát

triển

giai

đoạn

2010-2015


định
hướng

đến

năm

2020”. Đồng thời
huy động
sự

tham

gia

đóng

góp

ý

kiến

của
toàn

thể

cán


bộ, giáo

viên,

nhân

viên

nhà

trường
, lãnh đạo địa phương và Ban
đại diện cha mẹ học sinh.
Vì vậy,
Chiến lược phù hợp mục tiêu giáo dục của cấp
học được quy định tại Luật Giáo dục, phù hợp định hướng phát triển kinh tế, xã
hội của địa phương.
Hằng năm nhà trường đã tổ chức rà soát, bổ sung, điều chỉnh chiến lược
của nhà trường phù hợp với định hướng phát triển kinh tế, xã hội của địa
phương theo từng giai đoạn thông qua báo cáo tổng kết [H3.1.03.08] và kế
hoạch năm học hằng năm của nhà trường [H4.1.04.03].
2. Điểm mạnh:
Chiến lược phát triển nhà trường được xác định rõ ràng bằng văn bản,
được công bố rộng rãi, phù hợp mục tiêu giáo dục cấp học và điều kiện phát
triển KT, XH của địa phương.
3. Điểm yếu:
Chưa đạt được mục tiêu đặt ra trong “
Chiến


lược

phát

triển
nhà trường
giai

đoạn

2010-2015”
là năm 2010 đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
Hoàn thành công tác tự đánh giá theo kế hoạch để đề nghị Sở GD&ĐT
đánh giá ngoài, công nhận đạt chuẩn chất lượng giáo dục trong năm 2013.
5. Tự đánh giá:

×