Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

De thi vao 10 mon Toan tinh Thanh Hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.5 KB, 4 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
THANH HÓA Năm học 2013 – 2014
Môn thi: Toán
Ngày thi: 18 tháng 6 năm 2013
(Thời gian làm bài: 120phút)
Bài 1:(2.0 điểm )
1.Giải hệ phương trình:



+−=+−
−+=−
)3)(72()72)(3(
)4)(2()2(
yxyx
yxyx
2. Cho hàm số : y = -2x
2
(P)
Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A và B thuộc (P) có hoành độ lần lượt
là -1 và 2.
Bài 2 :(2.0 điểm ) Cho biểu thức :
1 1 1
4
1 1 2
a a
P a
a a a a
 
+ −
= − +


 ÷
 ÷
− +
 
, (Với a > 0 , a ≠1)
1. Chứng minh rằng :
2
1
P
a
=

2. Tìm giá trị của a để P = a
Bài 3 :(2.0 điểm )
Cho phương trình x
2
– 2mx – 2m – 5 = 0 ( m là tham số)
1. Giải phương trình với m=-1
2.Chứng minh rằng phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị m .
3.Tìm m để
1 2
x x−
đạt giá trị nhỏ nhất ( x
1
; x
2
là 2 nghiệm của phương trình )
Bài 4 (3.0 điểm)
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, nội tiếp đường tròn tâm O. Hai đường cao AD, BE cắt
nhau tại H (D


BC, E

AC) .
1. Chứng minh tứ giác ABDE nội tiếp đường tròn.
2. Tia AO cắt đường tròn (O) tại K ( K khác A). Chứng minh tứ giác BHCK là hình
bình hành.
3. Gọi F là giao điểm của tia CH với AB. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
AD BE CF
Q .
HD HE HF
= + +
Bài 5 (1.0 điểm) : Cho 2 số dương a, b thỏa mãn
1 1
2
a b
+ =
. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức

4 2 2 4 2 2
1 1
2 2
Q
a b ab b a ba
= +
+ + + +
.
Hết
Họ và tên thí sinh…………………….…….…… Số báo danh………………………….
Giám thị số 1……………………….….….Giám thị số 2……………… ……………….

ĐỀ CHÍNH THỨC
A
PHÒNG GD& ĐT Đề A
Trường THCS Thiệu Duy . HƯỚNG DẪN CHẤM THI THỬ VÀO LỚP10.
MÔN TOÁN: Năm học: 2013– 2014.
CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
1
1.



=
=




=+
−=−




−+−=−+−
−−+=−





+−=+−
−+=−
2y
-2x


0
4
2167221762
8422
)3)(72()72)(3(
)4)(2()2(
yx
yx
xyxyxyxy
xyxyxxy
yxyx
yxyx
1.0
2.Tìm được tọa độ A(-1 ; -2) và B(2 ; -8)
Viết đúng pt đường thẳng AB là :
y 2x 4= − −
1.0
2
1. Chứng minh rằng :
2
1
P
a

=

1 1 1
4
1 1 2
a a
P a
a a a a
 
+ −
= − +
 ÷
 ÷
− +
 
( ) ( )
( ) ( )
( ) ( )
2 2
1 1 4
1 1
1
.
2
1 1
a a a
a a
P
a a
a a

+ − − +
+ −
=
+ −
( ) ( )
2 1 2 1 4 4 1
.
2
1 1
a a a a a a a
P
a a
a a
+ + − + − + −
=
+ −
4 1 2
.
1 1
2
a a
P
a a
a a
= =
− −
(ĐPCM)
1.0
2. Tìm giá trị của a để P = a. P = a
=>

2
2
2 0
1
a a a
a
= => − − =

.
Ta có 1 + 1 + (-2) = 0, nên phương trình có 2 nghiệm
a
1
= -1 < 0 (không thoả mãn điều kiện) - Loại
a
2
=
2
2
1
c
a

= =
(Thoả mãn điều kiện)
Vậy a = 2 thì P = a
1.0
3
Bài 4 (2điểm)
1. PT :
2

2 3x x+ −
co 2 nghiệm
1 2
1; 3x x= = −
2.Cho phương trình x
2
– 2mx – 2m – 5 = 0 ( m là tham số)
∆’ = (-m)
2
– (-2m – 5) = m
2
+ 2m + 5 = (m +2)
2
+4 > 0, với mọi m
Nên phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị m .
1.0
0.5
3.Theo hệ thức Vi-et ta có:
1 2
1 2
2
. 2 5
x x m
x x m
+ =


= − −

Ta có: (x

1
– x
2
)
2
= (x
1
+ x
2
)
2
- 4x
1.
x
2

= (2m)
2
– 4.(-2m – 5) = 4m
2
+ 8m + 20
= (2m +2)
2
+16 ≥ 16
0.5

1 2
x x−
≥ 4
Dấu “=” xảy ra khi 2m + 2 = 0 ⇔ m = -1

Vậy: m = -1 thì
1 2
x x−
= 4 đạt giá trị nhỏ nhất .
4
a) Vì AD và BE là các đường cao nên ta có:
·
·
ADB AEB 90= =
o
0,5

Hai góc
·
·
ADB, AEB
cùng nhìn cạnh AB
dưới một góc
90
o
nên tứ giác ABDE nội tiếp
đường tròn.
0,5
b) Ta có:
·
·
ABK ACK 90= =
o
(góc nội tiếp chắn
nữa đường tròn)

CK AC,BK AB⇒ ⊥ ⊥
(1)
Ta có H là trực tâm của tam giác ABC nên:
BH AC,CH AB⊥ ⊥
(2)
0,5
Từ (1) và (2), suy ra: BH // CK, CH // BK.
Vậy tứ giác BHCK là hình bình hành (theo
định nghĩa)
0,5
Đặt S
BHC
= S
1
, S
AHC
= S
2
, S
AHB
= S
3
, S
ABC
= S. Vì
ABC∆
nhọn nên trực tâm H
nằm bên trong
ABC∆
, do đó: S = S

1
+ S
2
+ S
3
.
0,25
Ta có:
ABC ABC ABC
BHC 1 AHC 2 AHB 3
S S S
AD S BE S CF S
(1), (2), (3)
HD S S HE S S HF S S
= = = = = =
0,25
Cộng vế theo vế (1), (2), (3), ta được:
1 2 3 1 2 3
AD BE CF S S S 1 1 1
Q S
HD HE HF S S S S S S
 
= + + = + + = + +
 ÷
 
Áp dụng bất đẳng thức Côsi cho 3 số dương, ta có:
3
1 2 3 1 2 3
S S S S 3 S .S .S= + + ≥
(4) ;

3
1 2 3
1 2 3
1 1 1 3
S S S
S .S .S
+ + ≥
(5)
0,25
Nhân vế theo vế (4) và (5), ta được:
Q 9≥
. Đẳng thức xẩy ra
1 2 3
S S S⇔ = =
hay
H là trọng tâm của
ABC∆
, nghĩa là
ABC∆
đều.
0,25
5
Với
0; 0a b> >
ta có:
2 2 4 2 2 4 2 2
( ) 0 2 0 2a b a a b b a b a b− ≥ ⇔ − + ≥ ⇒ + ≥

4 2 2 2 2
2 2 2a b ab a b ab⇔ + + ≥ +


( )
4 2 2
1 1
(1)
2 2a b ab ab a b
⇔ ≤
+ + +

0,25
Tương tự có
( )
4 2 2
1 1
(2)
2 2b a a b ab a b

+ + +
. Từ (1) và (2)
( )
1
Q
ab a b
⇒ ≤
+

0,25

1 1
2 2a b ab

a b
+ = ⇔ + =

2 1a b ab ab+ ≥ ⇔ ≥
2
1 1
2( ) 2
Q
ab
⇒ ≤ ≤
.
0,25
Khi a = b = 1 thì
1
2
Q⇒ =
. Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức là
1
2

0,25
Với
0; 0a b> >
ta có:
2 2 4 2 2 4 2 2
( ) 0 2 0 2a b a a b b a b a b− ≥ ⇔ − + ≥ ⇒ + ≥

4 2 2 2 2
2 2 2a b ab a b ab⇔ + + ≥ +


( )
4 2 2
1 1
(1)
2 2a b ab ab a b
⇔ ≤
+ + +

0,25
H
F
E
D
K
O
C
B
A

×