Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Tom tat mot so tac pham van hoc 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.49 KB, 9 trang )

Hồ Nhã Tuấn
VỢ CHỒNG A PHỦ
1. Hình tượng nhân vật Mị:
a. Cuộc sống thống khổ (số phận Mị):
- Giới thiệu về Mị:
+ Ngoại hình, phẩm chất, tính cách.
+ Hình ảnh của Mị: Ngồi quay sợi; Cúi mặt, mặt buồn rười rượi.
 Sự đối lập – bóng âm thầm lặng lẽ / cảnh đông đúc, tấp nập của gia đình thống lí.
 Thủ pháp tạo tình huống có vấn đề, gây sự chú ý cho người đọc.
 Mị tiêu biểu cho số phận người phụ nữ ngày trước CM sống dưới ách thống trị của bọn phong
kiến chúa đất (thần quyền, cường quyền).
1
Trước khi Mị về
làm dâu gạt nợ
Trẻ đẹp, có tài
“Trai đến đứng nhẵn cả chân vách đầu buồng
Mị.”
“Mị thổi sáo giỏi.”, “Mị uống chiếc lá trên
môi, thổi lá cũng hay như thổi sáo.” “Có biết
bao nhiêu người mê, ngày đêm đã thổi sáo đi
theo Mị.”
Cảnh ngộ gia
đình Mị
Mị là đóa hoa
tài hoa, xinh
đẹp của núi
rừng.
Bố mẹ Mị lấy nhau không đủ tiền→ vay nợ
thống lí→ trả 1 nương ngô.
Bố già, mẹ mất→ chưa trả xong nợ→ chấp
nhận ở trừ nợ.


Mị hiếu thảo,
ý thức là phải
làm việc, khát
vọng tự do.
Mị bị bắt làm
dâu gạt nợ
Tước đoạt quyền tự do.
Kiếp sống nô lệ.
Mị với thân phận
con dâu gạt nợ
Mị có ý thức phản kháng
“Có đến hàng mấy tháng, đêm
nào Mị cũng khóc.”
Định ăn lá ngón
Bưng mặt khóc → ném nắm lá
ngón → quay trở lại nhà thống lí.
Mị có ý thức,
hiếu thảo,
giàu đức hi
sinh.
Cảnh sống ở nhà thống lí
“Ở lâu trong
cái khổ, Mị
quen khổ rồi.”
“lúc nào cũng chỉ nhớ đi nhớ
lại những việc giống nhau,
tiếp nhau vẽ ra trước mặt,
mỗi năm mỗi mùa, mỗi tháng
lại làm đi làm lại”
“Bao giờ

cũng thế,
suốt năm
suốt đời như
thế.”
“Ở cái buồng Mị nằm, kín
mít, có một chiếc cửa sổ lỗ
vuông bằng bàn tay. Lúc
nào trông ra cũng chỉ thấy
trăng trắng, không biết là
sương hay là nắng.”
“Mỗi ngày Mị
càng không
nói, lùi lũi như
con rùa nuôi
trong xó cửa.”
Thống lí bót lột sức lao động
Hồ Nhã Tuấn
 Mị sống cam chịu, nhẫn nhục, tê liệt về tinh thần, không còn ý niệm về thời gian, không gian.
b. Khát vọng sống của Mị (sức sống tiềm tàng và khát vọng hạnh phúc của Mị):
 Hành động tự phát nên bị vùi dập một cách phũ phàng, sẽ có cơ hội bùng lên.
c. Sức phản kháng mạnh mẽ (trong đêm đông cứu A-Phủ):
2
Khát vọng
sống của Mị
Ngày Mị mới
về nhà thống lí
Mị có ý thức phản kháng
Cam chịu, nhẫn nhục
Trong đêm
tình mùa xuân

Tác động ngoại cảnh
Gió rét: “gió thổi vào cỏ gianh
vàng ửng, gió và rét rất dữ dội.”
Màu sắc váy hoa: “ những chiếc
váy hoa đã đem ra phơi trên mỏm
đá xòe như con bướm sặc sỡ.”
Đám trẻ đợi tết
Tiếng sáo rủ bạn
Tác động của tiếng sáo
“Mị thổi sáo giỏi.”
“thổi lá cũng hay như thổi sáo”
Tác động của men rượu
“Mị lén lấy hũ rượu, cứ uống ực từng bát.”
Mị ý thức
Trẻ lắm, phơi phới
Đi chơi tết
Bị A Sử trói
Thức tỉnh
Sức phản kháng mạnh mẽ
“Mị vẫn thản nhiên thổi lửa. hơ tay.” Đã nhìn thấy A Phủ bị trói đứng → vô cảm.

Mị lé mắt trông sang, thấy hai mắt A Phủ cũng vừa mở, một dòng nước mắt lấp
lánh bò xuống hai hõm má đã xám đen lại.”→ xúc động.
nghĩ
mình
thương người(đàn bà)
Căm giận cha con thống lí: “Chúng nó thật độc ác.”
Mị cắt dây cởi trói cho A Phủ → trốn khỏi Hồng Ngài.
Hồ Nhã Tuấn
 Hành động tự giác → thành công (tấm lòng nhân đạo).

2. Hình tượng nhân vật A Phủ:
AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG
3
Hình tượng nhân
vật A Phủ
A Phủ với số phận éo le, bất
hạnh(số phận bất hạnh):
thanh niên nghèo khổ,mồ côi
Mạnh mẽ, gan góc
Trốn lên núi cao
Đánh con quan
Quỳ im như tượng đá
Sức khỏe phi thường,
lao động giỏi
Cắn đứt hai vòng dây trói
A Phủ với phẩm chất tốt
đẹp(tính cách đặc biệt)
Sức sống tiềm tàng mãnh liệt –
A Phủ quật sức vùng lên chạy.
“Đốt rừng, cày nương, cuốc nương,
săn bò tót, bẫy hổ, chăn bò chăn
ngựa, quanh năm một than một
mình bôn ba rong ruổi ngoài gò
ngoài rừng.”. “Công việc làm hay đi
săn, cái gì cũng làm phăng phăng.”
“biết đúc lưỡi cày, biết đục cuốc, lại
cày giỏi và đi săn bò tót rất bạo.”.
“Đứa nào được A Phủ cũng bằng
được con trâu tốt trong nhà, chẳng
mấy lúc mà giàu.”

Thủy trình hương giang
(sông hương qua cảnh
sắc thiên nhiên)
Sông Hương ở thượng nguồn
Sông Hương ở ngoại vi
thành phố (sông Hương ở
ĐB)
Sông Hương chảy vào
thành phố Huế
Sức sống manh liệt, man dại, đầy bí ẩn.
Sông Hương dịu dàng, say đắm.
SH- “người mẹ phù sa”: “người gái đẹp nằm ngủ
mơ màng giữa cánh đồng Châu Hóa đầy hoa
dại.”
SH chuyển dòng liên tục
: “sông Hương
đã chuyển dòng một cách liên tục, vòng
giữa khúc quanh đột ngột, uốn mình theo
những đường cong thật mềm, như một
cuộc tìm kiếm có ý thức để đi tới nơi gặp
thành phố tương lai của nó.”
SH có đường nét, hình khối: “mềm như
tấm lụa”
SH đa màu, biến ảo phản quang nhiều
màu sắc: “mảng phản quang nhiều màu
sắc trên nền trời tây nam thành phố,
“sớm xanh, trưa vàng, chiều tím” ”
SH trầm mặc, triết lí, cổ thi
: “Giữa đám
quân sơn lô xô ấy, là giấc ngủ nghìn

năm của những vua chúa được phong
kín”
SH vui tươi hẳn lên: “sông
hương vui tươi hẳn lên giữa
những biền bãi xanh biếc của
vùng ngoại ô Kim Long”
SH-hội họa, âm nhạc: “sông Hương
uốn một cánh cung rất nhẹ sang đến
Cồn Hến; đường cong ấy làm cho
dòng sông mềm hẳn đi, như một tiếng
“vâng” không nói ra của tình yêu.”
“điệu slow tình cảm dành riêng cho
Huế” “toàn bộ nền âm nhạc cổ điển
Huế đã được sinh thành trên mặt nước
của dòng sông này, trong một khoang
thuyền nào đó, giữa tiếng nước rơi bán
âm của những mái chèo khua.”
SH mơ màng
trong sương khói
SH-người tình chung
thủy: “Và giống như
nàng Kiều trong đêm
tình tự, ở ngã rẽ này,
sông Hương đã chí tình
trở lại tìm Kim Trọng
của nó, để nói một vài
lời trước khi về biển
cả”
Hồ Nhã Tuấn
VỢ NHẶT

♠ Nhan đề:
♠ Tình huống truyện:
 Khẳng định sức sống mãnh liệt của con người – khát vọng sống, niềm tin vào
tương lai.
1. Bức tranh hiện thực của ngày đói 1945:
☺ Nội dung: Bức tranh hiện thực ngày đói thê lương, ảm đạm→tố cáo tội ác của bọn Thực dân – Phát-
xít.
a. Không gian năm đói:
4
Sông Hương
được cảm nhận ở
góc độ lịch sử,
văn hóa, thơ ca
SH được cảm nhận ở góc độ
lịch sử
SH được cảm nhận ở góc độ
cuộc đời, văn hóa, thơ ca
“dòng sông biên thùy xa xôi của đất nước các vua Hùng.”
“Trong sách địa dư của Nguyễn Trãi, nó mang
tên là Linh Giang, dòng sông viễn châu đã chiến
đấu oanh liệt để bảo vệ biên giới phía nam của
Tổ quốc Đại Việt qua những thế kỉ trung đại.”
“Thế kỉ mười tám, nó vẻ vang soi bóng kinh thành
Phú Xuân của người anh hùng Nguyễn Huệ.”
“nó sống hết lịch sử bi tráng của thế kỉ mười chín
với máu của những cuộc khởi nghĩa”
“đi vào thời đại Cách mạng tháng Tám bằng
những chiến công rung chuyển.”
Mùa xuân Mậu
Thân 1968

“ “Dòng
sông trắng –
lá cây xanh”
trong cái
nhìn tinh tế
của Tản Đà”
“hùng tráng lên “như
kiếm dựng trời xanh”
trong khí phách của
Cao Bá Quát”
“nỗi quan hoài vạn
cổ với bóng chiều
bảng lảng trong hồn
thơ Bà Huyện
Thanh Quan”
“sức mạnh phục sinh của
tâm hồn, trong thơ Tố Hữu.”
“Vợ nhặt” – thâu tóm
toàn bộ nội dung tư
tưởng của tác phẩm
“Vợ nhặt”: lượm được nhặt được 1 cách vu vơ mà có
Chỉ riêng hai chữ Vợ nhặt→cảnh ngộ thị, Tràng→sự rẻ rúng tầm thường, thấp kém
Vợ nhặt
Thảm cảnh của người nông dân trong nạn đói 1945
Sự cưu mang, sự đùm bọc, có niềm tin vào tương lai,…
Tình huống truyện độc
đáo, hấp dẫn
Tràng – nông dân ngụ cư, nghèo, xấu trai, dở hơi nhặt được vợ giữa mùa đói
Tạo nên sự lạ lùng, ngạc nhiên cho mọi người, kể cả người trong cuộc
Bất ngờ mà hợp lí, vui mừng mà bi thảm

Hồ Nhã Tuấn
b. Con người nạn đói:
2. Vẻ đẹp tình người và niềm tin vào tương lai của những con người nghèo đói:
a. Nhân vật người vợ nhặt:
♠ Giới thiệu chung:
- Hoàn cảnh: không tên tuổi, không quê quán, không gia đình,…
- Ngoại hình: héo hon, tàn tạ, “Hôm nay thị rách quá, áo quần tả tơi như tổ đỉa, thị gầy sộp hẳn đi, trên cái
khuôn mặt lưỡi cày xám xịt chỉ còn thấy hai con mắt.”
- Phẩm chất: Có sự thay đổi lớn,
→ Nạn đói tàn phá cả nhân hình lẫn phẩm chất, nhân cách.
♠ Diễn biến tâm trạng:
☺ Trước khi làm vợ Tràng: Thị liều lĩnh, chao chát, đanh đá, thất học: “thị cong cớn”, “liếc mắt, cười tít”,
“sung sỉa nói”, “Điêu! Người thế mà điêu!”, “Thế là thị ngồi sà xuống, ăn thật. Thị cắm đầu ăn một chặp
bốn bát bánh đúc liền chẳng chuyện trò gì.”
→ Nạn đói bóp méo đi nhân cách của người phụ nữ.
☺ Khi làm vợ Tràng: Thị trở nên đáng yêu, đáng quý.
5
Không gian năm đói:
Ảm đạm, thê lương.
Thời gian, không gian: “ chạng vạng”, “tối sầm”, “heo hút”, “tối om”, “không
nhà nào có ánh đèn, lửa.”→ màu sắc tàn tạ, mấp mé bên bờ vực cái chết.
Không khí: Mùi chết
chóc đầy tử khí.
Mùi ẩm thối của các rác rưởi và mùi gây của xác người
“Mùi đốt đống rấm ở những nhà có người chết theo gió
thoảng vào khét lẹt.”
Âm thanh: thê
thiết, rợn người.
“Tiếng quạ trên mấy cây gạo ngoài bãi chợ cứ gào lên từng hồi thê thiết.”
“có tiếng hờ khóc vẳng đến từ phía những nhà có người chết đói.”

“Ngoài đình bỗng dội lên một hồi trống dồn dập, vội vã.”
Con người nạn đói
Người sống:
cạn kiệt về
sức lực
“đội chiếu lũ lượt bồng bế, dắt díu nhau lên xanh xám như những bóng ma”
“nằm ngổn ngang khắp lều chợ”
“bóng những người đói dật dờ đi lại lặng lẽ như những bóng ma”
“những gương mặt hốc hác u
tối”
Người chết
:
tang thương
“Người chết như ngả rạ”
“thây nằm còng queo bên đường”
Khi làm vợ
Tràng
Trên đường về nhà: Thị ý tứ,
hiểu chuyện đầy nữ tính.
“Người đàn bà đi sau hắn chừng ba bốn bước. Thị cắp cái
thúng con, đầu hơi cúi xuống, cái nón rách tàng nghiêng
nghiêng che khuất đi nửa mặt. Thị có vẻ rón rén, e thẹn.”
“thị càng ngượng nghịu, chân nọ bước díu vào cả chân kia.”
“người đàn bà theo lời hắn ngồi mớm xuống mép
giường.”, “Thị vẫn ngồi mớm ở mép giường, hai
tay ôm khư khư cái thúng mặt bần thần,”
Sáng hôm sau:
ý thức, bổn
phận làm dâu,
trân trọng tình

cảm mẹ chồng
Thị dậy sớm, quét dọn thu vén… “Tràng nom thị
hôm nay khác lắm, rõ ràng là người đàn bà hiền
hậu đúng mực không còn vẻ gì chao chát chỏng
lỏn như mấy lần Tràng gặp ở ngoài tỉnh.”
Chuẩn bị bữa ăn sáng… “Vâng”.
Trong bữa ăn sáng ngày đói “thị
điềm nhiên và vào miệng”.
Khơi dậy niềm tin: “Trên
mạn Thái Nguyên, Bắc
Giang người ta không
chụ đóng thuế nữa đâu.
Người ta còn phá cả kho
thóc của Nhật, chia cho
người đói nữa đấy.” →
hiểu biết thời sự.
Hồ Nhã Tuấn
 Người vợ nhặt – tiêu biểu cho người lao động nghèo, mang bản chất tốt đẹp và
khát vọng sống mãnh liệt. Chính hạnh phúc gia đình đã đưa thị trở về với bản chất
thật của mình mà Kim Lân đã từng nâng niu, trân trọng.
b. Nhân vật bà cụ Tứ:
♠ Giới thiệu chung:
- Hoàn cảnh: người dân ngụ cư nghèo khó.
- Ngoại hình: lọng khọng, bủng beo, u ám.
- Phẩm chất: giàu tình thương con, giàu đức hi sinh.
 Cảnh đời bất hạnh, đáng thương, đáng quý.
♠ Diễn biến tâm trạng: chân thực, sinh động, phức tạp, đầy trắc ẩn.
 Bà cụ Tứ - hình tượng tiêu biểu cho người mẹ nông dân nghèo, yêu thương con vô
bờ bến, là chỗ dựa tinh thần cho các con vượt qua nạn đói. Vượt lên trên tình mẹ,
còn là vẻ đẹp của tình thương yêu giai cấp, sự yêu thương, đùm bọc nhau của

những con người nghèo khổ.
c. Nhân vật Tràng:
6
Diễn biến tâm trạng
Thoạt đầu: chưa tin được sự
thật là con trai mình đã có vợ.
Ngỡ ngàng, ngạc nhiên, tỏ ra không hiểu: “đứng sững lại”
Một loạt các câu hỏi
“Quái, sao lại có người đàn bà nào ở trong ấy nhỉ?”
“Người đàn bà nào lại đứng ngay đầu giường thằng con mình thế kia?”
“Sao lại chào mình bằng u?”
“Không phải con cái Đục mà. Ai thế nhỉ?”
Khi hiểu ra cớ sự: “Bà
lão cúi đầu nín lặng” –
cái nín lặng của bao tủi
hờn, ai oán, xót thương,
lo lắng cho con.→ Niềm
vui trước hạnh phúc đã
biến đắng chát thành
ngọt ngào, biến buồn
thành vui và hạnh phúc.
Xót xa, lo lắng: “Chao ôi, người ta dựng vợ gả chồng cho con là lúc trong
nhà ăn nên làm nổi, những mong sinh con đẻ cái mở mặt sau này. Còn mình
thì… Trong kẽ mắt kèm nhèm của bà rỉ xuống hai dòng nước mắt…” “Biết
rằng chúng nó có nuôi nổi nhau sống qua được cơn đói khát này không.”
Cảm thông, chia sẻ: “Người ta có gặp bước khó khăn, đói khổ này,
người ta mới lấy đến con mình. Mà con mình mới có vợ được…”
Bằng lòng: “Ừ, thôi thì các con đã phải duyên phải kiếp với nhau, u cũng mừng lòng.”
An ủi, động viên: “Vợ chồng chúng mày liệu mà bảo nhau làm
ăn. Rồi may ra mà ông giời cho khá…Biết thế nào hở con, ai giàu

ba họ, ai khó ba đời? Có ra thì rồi con cái chúng mày về sau.”
Hiểu chuyện, có trách nhiệm: “Kể có ra làm được dâm ba mâm thì
phải đấy, nhưng nhà mình nghèo, cũng chả ai người ta chấp nhặt chi
cái lúc này. Cốt làm sao chúng mày hòa thuận là u mừng rồi. Năm
nay thì đói to đấy. Chúng mày lấy nhau lúc này, u thương quá ”
Tủi hờn: “Bà cụ nghẹn lời không nói được nữa, nước mắt cứ chảy xuống ròng ròng.”
Nói toàn chuyện vui, chuyện tương lai về sau này: “Tràng ạ. Khi nào có tiền ta
mua lấy đôi gà. Tao tính rằng cái chỗ đầu bếp kia làm cái chuồng gà thì tiện
quá. Này ngoảnh đi ngoảnh lại chả mấy mà có ngay đàn gà cho mà xem…”
Niềm tin vào tương lai:
“Cái mặt bủng beo u ám
của bà rạng rỡ hẳn lên”
Hồ Nhã Tuấn
♠ Giới thiệu chung:
- Hoàn cảnh: nghèo, là người dân ngụ cư.
- Ngoại hình: xấu xí, thô kệch, có phần dở hơi.
- Phẩm chất: tốt, đầy lòng nhân hậu, cần cù làm thuê kiếm sống nuôi mẹ già và hay
đùa vui với trẻ con.
 Tràng bất hạnh, tội nghiệp, đáng thương.
♠ Diễn biến tâm trạng của Tràng khi có vợ:
 Những biểu hiện trong suy nghĩ và hành động trên của Tràng thể hiện sự thay đổi
trong tâm trạng từ buồn → vui, đau khổ → hạnh phúc, vô vọng → có phương
hướng mục đích, ngây dại → ý thức. Chính hạnh phúc gia đình đã đem lại cho
Tràng sự biến đổi kì diệu ấy.
RỪNG XÀ NU
Tác giả: Nguyễn Trung Thành (bút danh khác là Nguyên Ngọc) là nhà văn trưởng thành trong 2 cuộc
kháng chiến, gắn bó máu thịt với chiến trường Tây Nguyên – viết về Tây Nguyên.
Tác phẩm: “Rừng Xà Nu” được viết 1965, đăng trên tạp chí “Văn nghệ Quân giải phóng Trung Trung
Bộ” (2/1965), sau đó được in trong tập “Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc”.
☺ Ý nghĩa nhan đề:

- Cây xà nu gắn bó máu thịt với đời sống vật chất – tinh thần của dân làng Xô-Man.
- Cây xà nu biểu tượng cho phẩm chất cao đẹp của dân làng Xô-Man.
- Ngoài ra, nhan đề còn gợi chủ đề, cảm hứng sử thi của truyện ngắn.
7
Diễn biến
tâm trạng
Tràng có được vợ
→xót xa đến đau lòng
Chỉ qua một vài câu nói đùa cùng 4 bát bánh đúc giữa ngày đói
Vợ theo – không tên tuổi, không gia cảnh, không cưới hỏi mà vì cùng cảnh ngộ.
Nồi cháo cám ngày đói là bữa cỗ tân hôn.
Tràng nhặt
được vợ và trên
đường về nhà
Lúc đầu: Tràng lo lắng, phân vân, chợt nghĩ “thóc gạo này đến cái than
mình cũng chả biết có nuôi nổi không, lai còn đèo bòng,” rồi “Chậc, kệ!”
Sau đó: quyết định đưa về trong tâm trạng
lâng lâng niềm hạnh phúc, có cả bối rối, lo
lắng.→ thay đổi lớn về tâm lí, tình cảm.
Nét mặt: “phớn phở khác thường” “cái mặt cứ vênh lên tự đắc”
Hai mắt: “sáng lên lấp lánh”
Miệng: “tủm tỉm cười nụ một mình”
Trong lòng: “Trong lòng hắn bây giờ…chỉ còn
tình nghĩa giữa hắn với người đàn bà đi bên.”
Hôm sau ngày có vợ
Tràng cảm thấy: “Bỗng
nhiên hắn thấy hắn thương
yêu gắn bó với cái nhà của
hắn lạ lùng.”, “Bây giờ hắn
mới thấy hắn nên người,

hắn thấy hắn có bổn phận
phải lo lắng cho vợ con sau
này.”, “hắn cũng muốn làm
một việc gì để dự phần tu
sửa lại căn nhà.”
Tràng quan sát thấy: “Nhà cửa, sân vườn
hôm nay đều được quét tước, thu dọn
sạch sẽ gọn gang. Mấy chiếc quần áo rách
như tổ đỉa vẫn vắt khươm mươi niên ở
một góc nhà đã thấy đem ra sân hong. Hai
cái ang nước vẫn để khô cong ở dưới góc
ổi đã kín nước đầy ăm ắp. Đống rác mùn
tung bành ngay lối đi đã hót sạch.”→ sự
thay đổi dáng vẻ bên ngoài cũng là sự
thay đổi lớn trong tâm hồn Tràng.
Cảm giác:
“Trong người êm
ái lửng lơ như
người vừa ở
trong giấc mơ đi
ra.”, “ngỡ ngàng
như không phải.”
Tin vào sự đổi
đời, hướng tới
tương lai:
“Tràng
thần mặt ra nghĩ
ngợi.”, “Trong óc
Tràng vẫn thấy
đám người đói và

lá cờ đỏ bay phấp
phới…”→ niềm
tin vào cuộc
sống.
Hồ Nhã Tuấn
8
Hình tượng
cây xà nu
Hình tượng xuyên suốt tp, loài cây đặc thù mang vẻ đẹp
đặc biệt của vùng đất Tây Nguyên → cây xà nu gần gũi với
dân làng Xô-Man, biểu tượng cho con người Tây Nguyên.
Gắn bó với đời sống vật chất, tinh thần
→ cây xà nu luôn gắn bó với đời sống
dân làng Xô-Man. Họ sinh ra, lớn lên,
nằm xuống dưới những cánh rừng xà nu
bạt ngàn.
Loài cây man dại, thanh nhã, rắn rỏi
“lóng lánh vô số hạt bụi vàng từ
nhựa cây bay ra, thơm mỡ màng”.
Loài cây ưa ánh sáng, vươn lên tìm
ánh sáng “Cũng có ít loại cây ham ánh
sáng mặt trời đến thế.”, “nó phóng lên
rất nhanh để tiếp lấy ánh nắng”
Mặt trẻ con lem luốt khói xà nu
Đặc biệt vừa mọc lên đã thẳng tắp như mũi tên
“hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời.”
Nhựa xà nu xông bảng cho Tnú và Mai học chữ
Lửa xà nu soi rõ mặt quân thù
Cánh rừng xà nu được miêu tả là cánh rừng “trong tầm
đại bác”, ngày nào cũng bị bắn 2 lần. Vì thế, cánh

rừng xà nu là biểu tượng của đau thương. “Cả rừng xà
nu hàng vạn cây không có cây nào không bị thương”,
các cây non như đứa trẻ thơ “nhựa còn trong, chất dầu
còn loãng, vết thương không lành được, cứ loét mãi ra,
năm mười hôm thì cây chết”, có những cây xà nu như
con người đang tuổi xuân bổng “bị chặt đứt ngang nửa
thân mình, đổ ào ào như một trận bão”, còn những tấm
thân cường tráng thì “vết thương của chúng chóng
lành”→ cây xà nu gánh chịu bao đau thương của chiến
tranh → con người Tây Nguyên chịu nhiều đau
thương mất mát của chiến tranh.
Nhựa xà nu đốt 10 ngón tay Tnú
Lửa xà nu cháy rực trong mỗi bếp
Lửa xà nu soi sáng những đoạn
rừng đêm, trong đêm Đồng Khởi
Biểu tượng cho phẩm chất, số
phận của con người Tây
Nguyên trong đấu tranh CM:
yêu tự do, có sức sống bền bỉ,
kiên cường, bất khuất, bất
diệt. Đấy là điều chủ yếu làm
nên tính nhân văn sâu đậm
trong truyện ngắn này. Và,
hình tượng này còn mang
đậm chất sử thi trong thiên
truyện.
Rừng xà nu có sức sống mãnh liệt: loài cây ham ánh sáng
và khí trời ‘nó phóng lên rất nhanh để tiếp lấy ánh nắng”
cũng như Tnú, dân làng Xô-Man yêu tự do. Có sức sống
bất diệt “ít có loại cây nào sinh sôi nảy nở khỏe như vậy”

“Cạnh một cây xà nu mới ngã gục, đã có bốn năm cây con
mọc lên, ngọn xanh rờn,hình nhọn mũi tên lao thẳng lên
bầu trời”, “Đạn đại bác không giết nổi chúng” giống như
dân làng Xô-Man chịu đựng sự khủng bố dã man của kẻ
thù mà không hề khuất phục… các thế hệ dân làng Xô-Man
lớp này, lớp khác đứng lên bám đất, giữ làng, theo CM
đánh giặc: Anh Quyết hy sinh có Tnú, Mai ngã xuống có
Dít…→ cây xà nu biểu tượng cho phẩm chất: sự sống đẹp
– sống bất khuất, bất diệt của người dân Tây Nguyên.
Cây xà nu
che chở cho dân
làng khỏi đạn bom của kẻ
thù “rừng xà nu ưỡn tấm
ngực lớn của mình ra, che
chở cho làng”→ hình ảnh ẩn
dụ về những con người đang
chiến đấu bảo vệ quê hương,
đất nước trong những năm
chống Mĩ cứu nước.
Hồ Nhã Tuấn
9
Hình tượng
nhân vật
Tnú
Tnú là người gan góc, dũng cảm, mưu
trí → Tnú xuất hiện với tư cách của một
người anh hùng: thông minh, nhạy bén…
Đi liên lạc, Tnú chứng kiến cảnh bọn giặc “treo cổ anh Xút lên
cây vã đầu làng” “Nó giết bà Nhan, chặt đầu cột tóc treo đầu
súng”, “xé rừng mà đi”, “lựa chỗ thác mạnh mà bơi ngang, vượt

lên trên mặt nước, cỡi lên thác băng băng như một con cá kình”
Bị giặc phục kích “nuốt thư vào bụng”
Bị giặc bắt, tra tấn dã man không hề kêu van
Tnú là người có tính kỉ
luật cao,lòng can đảm và
tuyệt đối trung thành với
CM → vẻ đẹp phẩm chất
đáng quí của một người CM
Nhớ nhà, nhớ quê nhưng khi được cấp trên
cấp phép Tnú mới về “đúng 1 ngày phép”.
Khi kẻ thù đốt 10 ngón tay, Tnú không kêu nửa lời,
với tâm niệm “người cộng sản không thèm kêu van”.
Tnú có trái tim yêu
thương và sục sôi căm thù
Tnú là người sống rất nghĩa tình
Với cán bộ: khi
đi liên lạc, Tnú
luôn ngủ trong
rừng vì “sợ khi
giặc lùng,
không ai dắt cán
bộ chạy”.
Với vợ con: yêu
thương “xé đôi
tấm dồ của mình
ra làm tấm choàng
cho Mai địu con”,
cứu vợ con nhưng
không kịp.
Với dân làng: không

quên núi rừng, buôn
làng, đặc biệt là tiếng
chày giã gạo của làng
Strá, vui mừng khi gặp
lại dân làng sau 3 năm
đi lực lượng giải phóng.
Tnú mang trong mình 3 mối thù: thù
của bản thân, thù của gia đình, thù của
buôn làng → vẻ đẹp cao quí của một
tâm hồn, nhân cách của người CM.
Ở Tnú, đôi bàn tay
mang đến dấu
ấn tính cách, cuộc đời: khi lành
lặn – đó là đôi bàn tay trung thực,
nghĩa tình; khi bị thương – chứng
tích của một giai đoạn đau thương,
của lòng căm thù sôi sục.
Câu chuyện về cuộc đời bi tráng và con đường đến với CM của Tnú:
điển hình cho con đường đến với CM của nhân dân Tây Nguyên góp
phần làm sáng tỏ chân lí thời đại: phải dùng bạo lực CM để tiêu diệt bạo
lực phản CM; đấu tranh vũ trang là con đường tất yếu để tự giải phóng.

×