PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KHÁNH SƠN
Trường Tiểu học
Họ và tên:………………………
Lớp 4:…….
Thứ ngày tháng năm 201….
Kiểm tra định kỳ cuối năm
Môn: Toán
Thời gian làm bài: 40- 50 phút
(không kể thời gian phát đề)
Giám thị Giám khảo Điểm Lời phê của thầy cô giáo
Bài 1: Viết (theo mẫu):
Viết số Đọc số
16 530 464 Mười sáu triệu năm trăm ba mươi nghìn bốn trăm sáu mươi bốn
a). Ba trăm sáu mươi lăm nghìn tám trăm bốn mươi bảy
b). 105 072 009
Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
a. Trong các số: 7435; 4568; 67914 ; 2050; 35766. Số chia hết cho 5 là:
A. 7435; 2050; B. 2050; 35766 C. 7435; 4568 D. 2050; 67914
b. Số 70 508 có thể viết thành:
A. 70000 + 500 + 50 + 8 B. 70000 + 50 + 8
C. 70000 + 500 + 8 D. 7000 + 500 +8
c. Số lớn nhất trong các số: 32 768 526; 32 786 526; 32 768 426 là:
A. 32 768 526 B. 32 786 526 C. 32 768 426
d. Phân số nào lớn hơn 1:
A.
4
3
B.
4
5
C.
2
1
D.
3
2
e. Giá trị của biểu thức
3
10
-
2
1
:
5
1
là:
A.
6
10
B.
6
5
C.
6
15
D.
6
20
Bài 3: Điền dấu <, >, = thích hợp vào chỗ chấm
a.
12
7
13
7
b.
8
5
……
16
10
c.
18
10
…….
18
11
d. 1 …….
71
70
Bài 4: Đặt tính rồi tính
a)
3
2
+
4
3
b)
9
4
x
3
7
Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
a. Số thích hợp viết vào chỗ chấm để 37m
2
9dm
2
= ……. dm
2
là:
A. 379dm
2
B. 3709dm
2
C. 37009dm
2
D. 3790dm
2
b. 7m 8dm = … dm
A. 708dm B. 78dm C. 780dm D. 7008dm
Bài 6: Khoanh vào chữ cái dưới hình thoi
A B C
Bài 7:
Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 15m. Tính diện tích mảnh
vườn đó, biết rằng chiều rộng bằng
4
3
chiều dài?
Bài giải:
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
*Lưu ý : giáo viên không giải thích gì thêm
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KHÁNH SƠN
Trường Tiểu học
Họ và tên:………………………
Lớp 4:…….
Thứ ngày tháng năm 201….
Kiểm tra định kỳ cuối năm
Môn: Tiếng Việt
Thời gian làm bài: 30- 40 phút
(không kể thời gian phát đề)
Giám thị: Giám khảo Điểm Lời phê của thầy cô giáo
Đọc TT Đọc Thầm Đ.Chung
A. Bài kiểm tra đọc.
I. Đọc thành tiếng (5 điểm): Giáo viên cho học sinh bốc thăm bài tập đọc đã học
cuối học kỳ II và trả lời 1 câu hỏi.
II. Đọc thầm và làm bài tập (5 điểm)
Em hãy khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng cho từng câu hỏi dưới đây:
1. Tác giả tả con ngựa Ô như thế nào?
A. cao lớn.
B. nhỏ bé.
C. Cả hai ý trên.
2. Câu “Cái tiếng vó của nó gõ xuống mặt đường lóc cóc, đều đều thiệt dễ thương” miêu tả
đặc điểm con ngựa nào?
A. Con ngựa Ô.
B. Con ngựa Cú.
Đi xe ngựa
Chiếc xe cùng con ngựa Cú của anh Hoàng đưa tôi từ chợ quận trở về. Anh
là con của chú Tư Khởi, người cùng xóm, nhà ở đầu cầu sắt. Nhà anh có hai con
ngựa, con Ô với con Cú. Con Ô cao lớn, chạy buổi sáng chở được nhiều khách và
khi cần vượt qua xe khác để đón khách, anh chỉ ra roi đánh gió một cái tróc là nó
chồm lên, cất cao bốn vó, sải dài và khi tiếng kèn anh bóp tò te tò te, thì nó qua mặt
chiếc trước rồi. Còn con Cú, nhỏ hơn vừa thấp lại vừa ngắn, lông vàng như lửa. Nó
chạy buổi chiều, ít khách, nó sải thua con Ô, nhưng nước chạy kiệu rất bền. Cái
tiếng vó của nó gõ xuống mặt đường lóc cóc, đều đều thiệt dễ thương. Tôi thích nó
hơn con Ô, vì tôi có thể trèo lên lưng nó mà nó không đá. Mỗi lần về thăm nhà, tôi
thường đi xe của anh. Anh cho tôi đi nhờ, không lấy tiền. Thỉnh thoảng đến những
đoạn đường vắng, anh trao cả dây cương cho tôi…Cầm được dây cương, giựt giựt
cho nó chồm lên, thú lắm.
Theo NGUYỄN QUANG SÁNG
C. Cả hai con.
3. Vì sao tác giả thích con ngựa Cú hơn con Ô?
A. Vì nó chở được nhiều khách.
B. Vì nước chạy kiệu của nó rất bền.
C. Vì có thể trèo lên lưng nó mà nó không đá.
4. Trong câu “Thỉnh thoảng đến những đoạn đường vắng, anh trao cả dây cương cho tôi”
thuộc kiểu câu gì?
A. Câu kể
B. Câu cầu khiến
C. Câu hỏi
5. Câu: “Còn con Cú, nhỏ hơn vừa thấp lại vừa ngắn, lông vàng như lửa” có mấy tính từ?
A. Hai tính từ (đó là ).
B. Ba tính từ (đó là ).
C. Bốn tính từ (đó là ).
*Lưu ý : giáo viên không giải thích gì thêm
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KHÁNH SƠN
Trường Tiểu học
Họ và tên:………………………
Lớp 4…….
Thứ ngày tháng năm 201….
Kiểm tra định kỳ cuối năm
Môn: Tiếng Việt
Thời gian làm bài: 30- 40 phút
(không kể thời gian phát đề)
Giám thị: Giám khảo Điểm Lời phê của thầy cô giáo
Điểm CT Điểm TLV Chung
B. Bài kiểm tra viết:
I. Chính tả nghe viết (5 điểm). Thời gian viết từ 15 phút đến 20 phút.
Bài viết:……………………………………………….
II. Tập làm văn (5 điểm). Thời gian viết bài từ 35 phút đến 40 phút.
Đề bài: Viết một bài văn (từ 10 – 15câu), tả một cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả)
mà em biết.
Bài làm
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Tiếng Việt lớp 4 KKVH, cuối năm học 2012- 2013
A. Kiểm tra đọc
I. Đọc thành tiếng : (5 điểm)
Đọc đúng tiếng, đúng từ, đọc to, rõ ràng, lưu loát. 1 điểm
Đọc đúng tốc độ 1 điểm
Ngắt nghỉ đúng (Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu) 1 điểm
Giọng đọc bước đầu có biểu cảm 1 điểm
Trả lời được câu hỏi : 1 điểm
II. Đọc hiểu: (5 điểm)
Câu Đáp án Điểm
1 A 1 điểm
2 B 1 điểm
3 C 1 điểm
4 A 1 điểm
5 C
(nhỏ, thấp, ngắn, vàng)
0,5 điểm
0,5 điểm
*Chú ý:
Điểm bài kiểm tra Tiếng Việt phần đọc: được chấm theo thang điểm 10, là một điểm
nguyên, được làm tròn 0,5 điểm thành 1,0 điểm. Không cho điểm 0 và điểm thập phân ở
các bài kiểm tra.
Ví dụ : 8,25 điểm = 8,0 điểm; 8,5 điểm = 9,0 điểm
B. Kiểm tra viết
I. Chính tả (5 điểm)
Dế Choắt
Cái chàng Dế Choắt, người gày gò và dài lêu nghêu như một gã
nghiện thuốc phiện. Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng,
hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê. Đôi càng bè bè, nặng nề,
trông đến xấu. Râu ria gì mà cụt có một mẩu và mặt mũi thì lúc nào cũng
ngẩn ngẩn ngơ ngơ.
Trích TÔ HOÀI
- Sai một lỗi (lỗi về thanh, về phụ âm đầu, viết hoa, tiếng) trừ 0,5 điểm
- Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, bẩn bị trừ 1 điểm toàn
bài.
(Các lỗi sai giống nhau tính là 1 lỗi).
II. Tập làm văn (5 điểm)
Mở bài:
Tả hoặc giới thiệu bao quát về cây 1điểm
Thân bài:
Tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng
thời kỳ phát triển của cây
3 điểm
Kết bài:
Có thể nêu ích lợi của cây, ấn tượng đặt
biệt hoặc tình cảm của em với cây.
1 điểm
Tùy theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết, có thể cho các
mức điểm 4,5 ; 4 ; 3,5 ; 3 ; 2,5 ; 2 ; 1,5 ; 1 ; 0,5
Lưu ý: Điểm bài kiểm tra Tiếng Việt phần viết: được chấm theo thang điểm 10, là
một điểm nguyên, được làm tròn 0,5 điểm thành 1,0 điểm. Không cho điểm 0 và điểm thập
phân ở các bài kiểm tra.
Ví dụ : 8,25 điểm = 8,0 điểm; 8,5 điểm = 9,0 điểm
Điểm kiểm tra định kỳ môn Tiếng Việt là điểm trung bình cộng của 2 bài kiểm tra
đọc và viết (làm tròn 0,5 điểm thành 1,0 điểm).
ĐÁP ÁN MÔN MÔN TOÁN LỚP 4 KKVH
(Toàn bài 10 điểm)
Bài 1: (0,5 điểm)
- Viết đúng câu a. 365 847 được 0,25 điểm.
- Viết đúng câu b. Một trăm linh năm triệu không trăm bảy mươi hai nghìn không
trăm linh chín được 0,25 điểm
Bài 2: (2,5 điểm)
a. Khoanh vào A được 0,5 điểm
b. Khoanh vào C được 0,5 điểm
c. Khoanh vào B được 0,5 điểm
d. Khoanh vào B được 0,5 điểm
e. Khoanh vào B được 0,5 điểm
Bài 3: (1 điểm), học sinh điền đúng mỗi dấu được 0,25 điểm.
Câu a. điền dấu > được 0,25 điểm ; Câu b. điền dấu = được 0,25 điểm
Câu c. điền dấu < được 0,25 điểm ; Câu d. điền dấu > được 0,25 điểm
Bài 4: (2 điểm)
Học sinh đặt được phép tính và tính đúng mỗi kết quả
Câu a.
12
17
được 1 điểm; Câu b.
27
28
được 1điểm
Bài 5: (01 điểm) Điền đúng mỗi số vào chỗ chấm được 0,25 điểm
a. Khoanh vào B được 0,5 điểm
b. Khoanh vào B được 0,5 điểm
Bài 6: (1điểm)
khoanh vào hình A được (1 điểm )
Bài 7: (2điểm) Ta có sơ đồ : (0.25 điểm)
Chiều rộng: 15m
Chiều dài:
Chiều rộng mảnh vườn là: (0.25 điểm)
15 x 3 = 45 (m) (0.25 điểm)
Chiều dài mảnh vườn là: (0.25 điểm)
15 x 4 = 60 (m) (0.25 điểm)
Diện tích mảnh vườn là: (0.25 điểm)
60 x 45 = 2700 ( m
2
) (0.25 điểm)
Đáp số: 2700 m
2
(0.25 điểm)
* Chú ý : Tổng số điểm toàn bài là 10 điểm, nếu bài có số điểm : 5,25 làm tròn 5 điểm và
bài có số diểm 5,5 hoặc 5,75 thì làm tròn 6 điểm.